1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)

79 1,2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM BẰNG HÌNH VECTO TỰ HỒI QUY(VAR) THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục phụ lục Tóm tắt 1 PHẦN 1: GIỚI THIỆU . 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI . 3 2.1 Các nghiên cứu về lạm phát ở nước ngoài: 3 2.2 Các nghiên cứu về lạm phát Việt Nam: 4 PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 3.1 Giới thiệu hình Tự hồi quy Vecto VAR(Vecto autoregressive model) . 7 3.2 Thu thập và xử lý số liệu đầu vào: . 9 PHẦN 4: NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 4.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn từ 2000 đến 2012: 11 4.2 Các hình đo lường lạm phát: 18 4.2.1 Một số hình đo lường lạm phát truyền thống: . 18 4.2.1 Một số hình nghiên cứu lạm phát trong thời gian vừa qua và ý nghĩa của nó: . 28 4.3 Ứng dụng hình VAR nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ và lạm phát trên thế giới. 34 4.4 Xây dựng hình VAR cơ bản phù hợp cho Việt Nam 37 4.4.1 Lựa chọn biến cho hình: 37 4.4.2 hình VAR kiểm định các yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam: 40 4.5 Kết quả kiểm định của hình: 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN . 49 5.1 Kết quả nghiên cứu chính 49 5.2 Các đề xuất: . 49 LỜI KẾT . 55 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ Lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FED Cục dự trữ liên bang Mỹ NHTW Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng nhà nước ĐTNN Đầu nước ngoài NHTM Ngân hàng thương mại CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp nhà nước TTCP Thủ tướng chính phủ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Hệ số ICOR của Việt Nam giai đoạn 1995-2010 Bảng 4.2: Mức lương tối thiểu trong cơ quan nhà nước từ năm 1999 đến 2010 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Tình hình Lạm phát Việt Nam từ năm 2000 Hình 4.2: Diễn biến giá hàng hóa thế giới, T1.2001 – T7.2011 Hình 4.3: Cơ chế dẫn truyền của lãi suất đến lạm phát. Hình 4.4: Chi phí tăng đẩy giá lên cao Hình 4.5: hình chi tiêu quá khả năng cung ứng Hình 4.6: hình tổng cung-tổng cầu 1 TÓM TẮT Thông qua nghiên cứu, phân tích các đề tài trong và ngoài nước, tìm hiểu thực trạng lạm phát của nước ta, đề tài hướng đến việc xây dựng một hình thực sự phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam, có thể chỉ ra đâu là nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát trong những khoản thời gian nhất định và có thể dự báo được tình hình lạm phát trong thời gian sắp tới. Cùng với việc ứng dụng hình Vecto Tự hồi quy VAR(Vecto autoregressive model) nhằm xác định tất cả các nhân tố kinh tế khách quan lẫn chủ quan, trong nước và ngoài nước tác động đến lạm phát, đề tài đã đưa ra một công cụ định lượng giúp cho các nhà điều hành chính sách vĩ có một cái nhìn rõ hơn về các yếu tố tác động đến lạm phát từ đó có các giải pháp điều chỉnh thích hợp giúp kiểm soát lạm phát. 2 PHẦN 1: GIỚI THIỆU Lạm phát không phải là một khái niệm mới mẻ đối với các nhà hoạch định chính sách cũng như dân cư. Nó thay đổi liên tục, có khi tạm lắng, có khi thuyên giảm, có khi lại lên cơn sốt, trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế xã hội lạm phát có những sắc thái riêng. Lạm phát mỗi lần xuất hiện đều mang theo một sức mạnh tiềm ẩn, làm rối loạn nền kinh tế, làm phức tạp xã hộilàm giảm mức sống của người dân. Lạm phát Việt Nam từ năm 2000 biến động không ngừng, từ giảm phát trong giai đoạn 2000-2003 đến tăng mạnh năm 2007-2009. Và hiện nay, lạm phát đã trở thành một trong bốn vấn đề nổi cộm nhất liên quan đến ổn định vĩ mô(cùng với quản lý tỷ giá, thâm hụt thương mại và thâm hụt ngân sách). Chính vì thế, việc xác định những nhân tố đã và đang tác động đến lạm phát từ đó đề ra những giải pháp thích hợp cho thực trạng lạm phát Việt Nam là một vấn đề bức thiết hiện nay. Đã có không ít các bài nghiên cứu trong và ngoài nước tìm hiểu, định tính, định lượng các nguyên nhân gây ra lạm phát. Song những bài nghiên cứu này lại có những nhận định khác nhau, đôi lúc trái chiều nhau về các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát. Đại đa số các bài nghiên cứu đều chỉ kiểm định một vài yếu tố tác động đến lạm phát và hầu hết các tác giả đều không xét đến ảnh hưởng qua lại của các yếu tố tác động đến lạm phát. Để tìm ra nguyên nhân thực sự gây nên lạm phát, cũng như chỉ ra đâu là nguyên nhân chính yếu ảnh hưởng đến lạm phát trong nước, đồng thời đặt các nhân tố giải thích đó trong sự ảnh hưởng của các biến số khác. Đề tài đã sử dụng hình Vecto Tự hồi quy(VAR) kiểm định 11 biến số vĩ tác động đến lạm phát Việt Nam. Qua kiểm định, kết quả của hình đã phần nào lý giải được nguyên nhân gây ra lạm phát. Trả lời cho các câu hỏi như: Tỷ giá có tác động đến lạm phát không? Tác động như thế nào? Hay GDP, dự trữ ngoại hối có phải là một trong những nhân tố giải thích chính không? . Qua đó đề xuất các biện pháp nhằm hạ nhiệt “cơn sốt lạm phát” Việt Nam. 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại, lạm phát là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hóa-tiền tệ. Nó có tính thường trực, nếu không thường xuyên kiểm soát, không có những giải pháp chống lạm phát đồng bộ và hữu hiệu thì lạm phát có thể xảy ra và tái diễn lại ở bất cứ nền kinh tế hàng hóa nào với bất kỳ chế độ xã hội nào. Tại Việt Nam và trên thế giới đã có rất nhiều bài nghiên cứu đề cập đến việc tìm hiểu nguyên nhân gây nên lạm phát, các yếu tố ảnh hưởng, giải pháp kiểm soát… Nhưng vì mục tiêu nghiên cứu của đề tài là Xây dựng một hình định lượng có kể kiểm định các yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam nên những bài nghiên cứu được trình bày dưới đây chủ yếu xoay quanh vấn đề định lượng và phân tích các yếu tố tác động đến lạm phát bằng hình Hồi quy, ECM, VECM, ARIMA, đường Phillips… và đặc biệt là hình Vecto Tự hồi quy(VAR). 2.1 Các nghiên cứu về lạm phát ở nước ngoài:  Fabio Canova và Luca Gambetti (2008): tìm hiểu sự tác động của chính sách tiền tệ lên sự thay đổi trong tăng trưởng sản lượng và động lực lạm phát ở Mỹ. Tác giả kiểm định các cú sốc chính sách và quy tắc chính sách trong một hệ số biến thiên theo thời gian VAR bằng cách sử dụng dấu hiệu hạn chế xác định. Sự dẫn truyền của những cú sốc chính sách tương đối ổn định. Phương sai của các cú sốc chính sách giảm theo thời gian, nhưng những cú sốc chính sách đã góp phần gây nên tình trạng lạm phát, sự tăng trưởng sản lượng không ổn định và kéo dài. Tác giả tìm thấy bằng chứng của một sự gia tăng đáng kể ảnh hưởng lâu dài của lãi suất lên lạm phát. Một chính sách lạm phát tích cực trong năm 1970 sẽ giúp cho sản lượng gia tăng ở mức cao.  BIS Working Papers by Ben S C Fung (2002): sử dụng hình VAR để nghiên cứu những tác động của những cú sốc tiền tệ lên 7 nền kinh tế Đông Nam 4 Á(Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc và Thái Lan). Đối với mỗi nền kinh tế, kiểm định tương tự được áp dụng và các phản ứng động của một cú sốc tiền tệ sẽ được xem xét trong dự báo của của lý thuyết tiền tệ. Kết quả cho thấy rằng hình VAR có khả năng đưa ra các dẫn truyền hợp lý cho hầu hết các quốc gia, đặc biệt là đối với các mẫu số liệu kết thúc trước khi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997. Với sự hội nhập của các nền kinh tế, tỷ giá hối đoái đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng chính sách tiền tệ. Để nắm bắt một cách rõ ràng tầm quan trọng của tỷ giá hối đoái trong các nền kinh tế, các đo lường hợp lý cũng được áp dụng đối với tỷ giá để kiểm định hình.  Uma Ramakrishnan và Athanasios Vamvakidis (2002): đã đưa ra một hình dự báo lạm phát đáng tin cậy là trung tâm cho một khuôn khổ chính sách tiền tệ. Trong bài viết, nhóm tác giả nghiên cứu những tác động truyền dẫn trong nước và quốc tế về lạm phát ở Indonesia và phân tích các chỉ số quan trọng của lạm phát. Nhóm tác giả xác định tỷ giá, lạm phát nước ngoài, và tăng trưởng tiền tệ như là những biến số chính có thể giải thích cho lạm phát ở Indonesia.  Mohammad S. Hasan (1999): sử dụng khái niệm về lý thuyết hội nhập và Vector xu hướng, bài nghiên cứu kiểm tra lại mối liên hệ giữa cung tiền và lạm phát tại Trung Quốc đại lục. Trái ngược với những nghiên cứu gần đây nhất trong lĩnh vực này, những kết quả ông đưa ra dựa trên đơn vị gốc và kiểm tra kết hợp cho thấy một mối quan hệ lâu dài đáng tin cậy giữa mức giá nói chung và cổ phiếu tiền mặt, cũng như giữa lạm phát và tăng trưởng tiền tệ. Phát hiện của ông cũng cho thấy một mối quan hệ hai chiều hoặc phản hồi giữa lạm phát và tăng trưởng tiền tệ. 2.2 Các nghiên cứu về lạm phát Việt Nam:  Camen (2006): tìm hiểu thực trạng của việc cải cách chính sách tiền tệ trong bối cảnh kinh tế và tài chính đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam và xác định các vấn đề cải cách quan trọng liên quan đến chính sách tiền tệ. Bài nghiên cứu của ông đã cung cấp một cái nhìn tổng quan về phát triển kinh tế và tài chính, tả các khuôn khổ chính sách tiền tệ hiện đang được sử dụng tại Việt Nam. Kiểm định Camen sử . KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM BẰNG MÔ HÌNH VECTO TỰ HỒI QUY(VAR) THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC. phân tích các yếu tố tác động đến lạm phát bằng mô hình Hồi quy, ECM, VECM, ARIMA, đường Phillips… và đặc biệt là Mô hình Vecto Tự hồi quy(VAR). 2.1 Các nghiên

Ngày đăng: 23/12/2013, 15:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1: Tình hình Lạm phát Việt Nam từ năm 2000 - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
Hình 4.1 Tình hình Lạm phát Việt Nam từ năm 2000 (Trang 19)
Bảng 4.2: Mức lương tối thiểu trong cơ quan nhà nước từ năm 1999 đến 2012 - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
Bảng 4.2 Mức lương tối thiểu trong cơ quan nhà nước từ năm 1999 đến 2012 (Trang 22)
Khi tình hình kinh tế trong nước cĩ chuyển biến xấu, lập tức vốn tiền nĩng rút ra sau khi đã cĩ lời - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
hi tình hình kinh tế trong nước cĩ chuyển biến xấu, lập tức vốn tiền nĩng rút ra sau khi đã cĩ lời (Trang 23)
4.2 Các mơ hình đo lường lạm phát: - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
4.2 Các mơ hình đo lường lạm phát: (Trang 24)
Ngồi ra, mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát cịn hình thành dựa trên sự ảnh hưởng của lãi suất đến tổng cầu - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
g ồi ra, mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát cịn hình thành dựa trên sự ảnh hưởng của lãi suất đến tổng cầu (Trang 27)
 Mơ hình lạm phát do cầu kéo - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
h ình lạm phát do cầu kéo (Trang 28)
Hình 4.4: Chi phí tăng đẩy giá lên cao. - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
Hình 4.4 Chi phí tăng đẩy giá lên cao (Trang 28)
Hình 4.5: Mơ hình chi tiêu quá khả năng cung ứng. - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
Hình 4.5 Mơ hình chi tiêu quá khả năng cung ứng (Trang 29)
 Mơ hình ảnh hưởng của khoảng chênh lệch sản lượng lên tỷ lệ lạm phát. - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
h ình ảnh hưởng của khoảng chênh lệch sản lượng lên tỷ lệ lạm phát (Trang 33)
 Gerlach và Peng (2006) đã dùng mơ hình đường Phillips để phân tích lạm phát ở Trung Quốc - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
erlach và Peng (2006) đã dùng mơ hình đường Phillips để phân tích lạm phát ở Trung Quốc (Trang 37)
Mơ hình VAR với YT là một véc tơ bao gồm lãi suất ngắn hạn, tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng sản lượng và tốc độ gia tăng M2 theo thứ bật - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
h ình VAR với YT là một véc tơ bao gồm lãi suất ngắn hạn, tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng sản lượng và tốc độ gia tăng M2 theo thứ bật (Trang 41)
4.4.2 Mơ hình VAR kiểm định các yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam: - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
4.4.2 Mơ hình VAR kiểm định các yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam: (Trang 46)
Sau khi kiểm định cho thấy mơ hình cĩ độ trễ là 2(kết quả: phụ lục 2). - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
au khi kiểm định cho thấy mơ hình cĩ độ trễ là 2(kết quả: phụ lục 2) (Trang 50)
Tiến hành kiểm định phần dư của mơ hình cho kết quả: tất cả phần dư của mơ hình đều dừng(phụ lục 5) điều này chứng tỏ mơ hình VAR cơ bản được xây dựng là hồn  tồn phù hợp với chuối dữ liệu và các biến được lựa chọn - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
i ến hành kiểm định phần dư của mơ hình cho kết quả: tất cả phần dư của mơ hình đều dừng(phụ lục 5) điều này chứng tỏ mơ hình VAR cơ bản được xây dựng là hồn tồn phù hợp với chuối dữ liệu và các biến được lựa chọn (Trang 50)
Từ bảng kết quả, ta chú ý đến nhân tố giải thích nhiều nhất cho lạm phát qua 4 quý đĩ là CPI, M2, tín dụng nội địa, dự trữ ngoại hối và giá dầu - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
b ảng kết quả, ta chú ý đến nhân tố giải thích nhiều nhất cho lạm phát qua 4 quý đĩ là CPI, M2, tín dụng nội địa, dự trữ ngoại hối và giá dầu (Trang 51)
Kết quả mở rộng mẫu và dự báo của mơ hình VAR cơ bản cho lạm phát quý 1 năm 2011(phụ lục 6) như sau:  - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
t quả mở rộng mẫu và dự báo của mơ hình VAR cơ bản cho lạm phát quý 1 năm 2011(phụ lục 6) như sau: (Trang 52)
Dữ liệu sử dụng trong mơ hình tự hồi quy vecto VAR cơ bản kiểm định 10 nhân tố tác động đến lạm phát Việt Nam giai đoạn từ quý 1 năm 2000 đến quý 4 năm 2010 - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
li ệu sử dụng trong mơ hình tự hồi quy vecto VAR cơ bản kiểm định 10 nhân tố tác động đến lạm phát Việt Nam giai đoạn từ quý 1 năm 2000 đến quý 4 năm 2010 (Trang 65)
Kết quả kiểm định độ trễ của mơ hình VAR 11 biế n: - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
t quả kiểm định độ trễ của mơ hình VAR 11 biế n: (Trang 69)
Kết quả kiểm định mơ hình VAR cơ bản kiểm định các yếu tố tác động đến lạm phát việt nam giai đoạn từ quý 1 năm 2000 đến quý 4 năm 2010 - Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR)
t quả kiểm định mơ hình VAR cơ bản kiểm định các yếu tố tác động đến lạm phát việt nam giai đoạn từ quý 1 năm 2000 đến quý 4 năm 2010 (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w