Ứng dụng mơ hình VAR nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ và lạm phát

Một phần của tài liệu Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR) (Trang 40 - 43)

phát trên thế giới.

Hơn 15 năm qua, đánh giá thực nghiệm các tác động của động thái chính sách tiền tệ đã sử dụng rộng rãi mơ hình Tự Hồi Quy Vecto (VAR).

Ước lượng của mơ hình VAR cho các nền kinh tế đĩng cửa và hội nhập đã đưa ra một số kết quả hợp lý cĩ thể giải thích được và vì vậy kết quả thường được chấp nhận và một số quy luật thực nghiệm vẫn cần một lời giải thích cuối cùng. Những vấn đề nan giải cũng thúc đẩy một số các lời chỉ trích giải quyết cho phương pháp VAR.

Điểm quan trọng trong cách tiếp cận VAR để phân tích chính sách tiền tệ là việc xác định các cú sốc chính sách tiền tệ khác biệt như thế nào với các hành động chính sách tiền tệ. Các nhà hoạch định chính sách hành động để đáp ứng mức độ phát triển hiện tại trong nền kinh tế; hiệu ứng này đạt được nhờ một hàm phản ứng chính sách. Các động thái cịn lại trong cơng cụ chính sách, độ lệch của các cơ quan từ quy tắc của họ, được hiểu như những cú sốc chính sách tiền tệ và tác động của chúng cĩ thể được điều tra bằng phương pháp hàm kỹ thuật phản ứng (the impulse response function techniques).

Ứng dụng mơ hình tự hồi quy vecto VAR ở Mỹ

Bernanke và Mihov (1998)

Đã xây dựng một mơ hình cơ bản, phương pháp VAR để đo lường sự đổi mới trong chính sách tiền tệ và các hiệu ứng kinh tế vĩ mơ. Sử dụng mơ hình này, chúng ta cĩ thể so sánh các cách tiếp cận hiện cĩ để đo lường những cú sốc chính sách tiền tệ và cĩ được một phương pháp đo lường mới nhằm đổi mới chính sách dựa trên(thời gian cĩ thể khác nhau) ước tính các quy trình điều tiết của ngân hàng trung ương. Nhĩm

tác giả cũng đề xuất một biện pháp mới của các quan điểm chính sách tổng quát(bao gồm cả thành phần nội sinh hay hệ thống) và các biện pháp này phù hợp với cách tiếp cận của các tác giả.

Phương trình (4.19) cho thấy rằng các thiết lập chính sách chỉ số P phụ thuộc vào giá trị hiện tại và giá trị trễ Y và P, và một tập hợp các biến động vp. 2 tác giả giả định rằng một trong những yếu tố của vector vp là một cú sốc cung tiền hoặc thay đổi chính sách vs, các yếu tố khác của vp cĩ thể bao gồm những cú sốc về cầu tiền hoặc bất cứ điều gì ảnh hưởng đến các chỉ số chính sách. Phương trình (4.18) cho phép các biến phi - chính sách Y phụ thuộc vào giá trị hiện tại và giá trị trễ Y cùng với giá trị trễ(chỉ riêng) của P; cho phép các biến phi chính sách chỉ phụ thuộc vào giá trị trễ của biến chính sách(Co = 0) là tương tự với giả định được nêu ở trên trong trường hợp vơ hướng.

Fabio Canova, Luca Gambetti (2008)

Đã điều tra sự đĩng gĩp của chính sách tiền tệ đến những thay đổi trong tăng trưởng sản lượng và động lực lạm phát ở Mỹ bằng cách xác định một cú sốc chính sách và quy tắc chính sách trong một hệ số thời gian thay đổi VAR sử dụng sự giới hạn dấu hiệu mạnh.

Mơ hình VAR với YT là một véc tơ bao gồm lãi suất ngắn hạn, tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng sản lượng và tốc độ gia tăng M2 theo thứ bật. YT được thể hiện :

(4.20)

A0,t cĩ thời gian chặn khác nhau, Ai,t là ma trận hệ số của các thời gian khác nhau. i = 1,..., p và εt là một phép khử nhiễu trắng Gauss (a Gaussian white noise) với số khơng cĩ nghĩa và các ma trận hiệp phương sai thời gian khác nhau Σt .

Mơ hình VAR cấu trúc nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ đến lạm phát trên 7 quốc gia Đơng Á

Ngân hàng thanh tốn quốc tế (BIS,2002) sử dụng mơ hình véc tơ tự hồi quy (VAR)

nhằm kiểm định tác động của chính sách tiền tệ vào hoạt động kinh tế và giá cả.

Mơ hình VAR (Vector Autoregressions) được sử dụng để phân tích những tác động của chính sách tiền tệ trong bảy nền kinh tế Đơng Á. Cụ thể là Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc và Thái Lan. Như được mơ tả trong Bernanke và Mihov (1998), giả sử rằng cơ cấu kinh tế “đúng” là mơ hình động khơng bị giới hạn truyến tính thì ta cĩ hệ phương trình sau :

(1’)

(2’)

Các Bi , Ci , Ay, Di , Gi và Ap là ma trận hệ số vuơng. Phương trình (1’) và (2’) phân vùng các biến được xem xét thành hai nhĩm: khối phi chính sách (Y) và khối chính sách (P). Các Yt vector bao hàm các biến phi chính sách kinh tế vĩ mơ như sản lượng và giá cả, các yếu tố này cĩ phản ứng trước những cú sốc chính sách tiền tệ sẽ được kiểm tra. Các Pt vector bao gồm các biến chính sách hay biến tiền tệ hoặc cĩ tiềm năng thơng dụng như là các chỉ báo về chính sách tiền tệ, ví dụ như lãi suất ngắn hạn. Lưu ý rằng các Ngân Hàng Trung Ương(NHTW) cĩ thể khơng hồn tồn kiểm sốt các biến chính sách bởi vì NHTW cũng bị ảnh hưởng bởi những cú sốc khác. Tuy nhiên, NHTW cĩ một tác động đáng kể đến các biến này trong giai đoạn hiện nay. Trong hệ thống này, mỗi biến được phép phụ thuộc vào giá trị hiện tại hoặc trị số trễ (lên đến trễ k) của bất kỳ biến nào trong hệ thống. Các vector Vy

và Vp khơng cĩ tương quan nhiễu lẫn nhau “cấu trúc” hoặc “cơ bản”.

Mơ hình VAR cơ bản theo BIS sẽ trả lời cho câu hỏi liệu các yếu tố về tiền tệ, như tín dụng cho nền kinh tế và lãi suất nội địa đĩng một vai trị quan trọng trong việc xác

định lạm phát hay khơng ngồi tỷ giá VND/USD. Hệ thống VAR cơ bản bao gồm các biến nội địa như: tỷ giá VND/USD, CPI và M2, tín dụng trong nước, lãi suất, giá hàng hĩa (giá xăng, giá gạo) và các biến số như cung tiền Mỹ.

Một phần của tài liệu Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR) (Trang 40 - 43)