Kết quả kiểm định của mơ hình:

Một phần của tài liệu Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR) (Trang 50 - 79)

Kết quả sử dụng mơ hình VAR cơ bản kiểm định các yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam giai đoạn từ quý 1 năm 2000 đến quý 4 năm 2010(phụ lục 4) như sau :

Tác động giải thích lạm phát sau 4 quý Tác động giải thích lạm phát sau 8 quý. CPI 25,91% 6,13% CREDIT 18,06% 8,15% GDP 4,9% 0,98% IR 16,56% 10,45% M2 19,23% 53,53% OIL 8,7% 4,98% TG 1,08% 5,49% M2US 3,44% 5,91% LSTG 1,26% 0,6% XNK 0,67% 1,21% RICE 0,19% 2,57% Tổng cộng 100% 100%

Từ bảng kết quả, ta chú ý đến nhân tố giải thích nhiều nhất cho lạm phát qua 4 quý đĩ là CPI, M2, tín dụng nội địa, dự trữ ngoại hối và giá dầu. Xếp theo thứ tự mức độ giải thích cho lạm phát sau 4 quý ta cĩ thể thấy rằng : CPI giải thích được lạm phát ở mức 25,91% tức lạm phát của các quý trước ảnh hưởng nhiều nhất đến lạm phất sau 4 quý. Tiếp theo sau đĩ là cung tiền M2(19,23%), tín dụng nội địa(18,06%), tiếp đĩ là dự trữ ngoại hối (16,56%) và giá nguyên liệu đầu vào và cụ thể ở đây là dầu giải thích được 8,7%.

Nhưng sau 8 quý ta cĩ thể thấy rằng M2 là nhân tố giải thích nhiều nhất cho lạm phát, M2 giải thích được 53,53% lạm phát. Theo sau đĩ là Dự trữ ngoại hối, Dự trữ ngoại

hối giải thích được 10.45% lạm phát sau 8 quý. Tín dụng nội địa cũng gĩp phần giải thích 8.15% lạm phát sau 8 quý. Sau đĩ là CPI(6.13%) và TG(5.49%). Cuối cùng là Cung tiền M2 Mỹ giải thích được 5.91% lạm phát sau 8 quý. Tín dụng cĩ tỷ lệ giải thích lạm phát sau 4 quý khá cao, nhưng sau 4 quý nữa tỷ lệ này lại giảm đi đáng kể. So sánh với những biến động thực tế của lạm phát thì chúng ta thấy kết quả mơ mình chạy ra phù hợp với những biến động của những yếu tố gây ra lạm phát.

Dự báo lạm phát trong thời gian sắp tới

Kết quả mở rộng mẫu và dự báo của mơ hình VAR cơ bản cho lạm phát quý 1 năm 2011(phụ lục 6)như sau:

Thời gian Dự báo Thực tế Sai lệch

Quý I năm 2011 5.56%1 6%2 9.15%

Kết quả cho thấy mơ hình đã giải thích được sự biến động của lạm phát. Theo dự báo của mơ hình thì CPI quý I năm 2011 sẽ tăng khoảng 5.56% so với quý IV năm 2010. So sánh với lạm phát thực tế là 6% thì ta cĩ thể thấy mơ hình cĩ độ chính xác đến 90,85%.

Tổng quan kết quả kiểm định

Đầu tiên, từ kết quả kiểm định cĩ thể thấy rằng CPI - cụ thể là CPI của quý trước cĩ ý

nghĩa giải thích lạm phát cao nhất trong các quý đầu(25,91%). Nhưng sau đĩ tác động này giảm đi nhanh chĩng. Điều này cho thấy lạm phát trong quá khứ đĩng vai trị quan trọng trong việc quyết định lạm phát hiện tại. Tính trì trệ này là do ký ức của người dân về siêu lạm phát từ năm 1990 và việc lạm phát quay trở lại mức trên một con số ở năm 2008 vẫn cịn sâu đậm. Mơ hình VECM của Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách VEPR(2011) và mơ hình định lượng theo hướng tiếp cận đường Phillip của các giả Vương Thị Thảo Bình(2008) cũng cho kết quả tương tự.

1

Chỉ số giá tiêu dùng: Quý trước = 100%

2

Thứ hai, tương đồng với kết quả nghiên cứ của Goujon(2006) và Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách VEPR(2011) M2 cĩ tác động giải thích lạm phát rất lớn(sau 4 quý là 19,23% và sau 8 quý là 53,53%). Tín dụng nội địa cũng đĩng vai trị giải thích lạm phát(Goujon 2006 cũng cĩ nhận định tương tự) chỉ theo sau M2 và CPI. Kết quả này là phù hợp và ngụ ý rằng chính sách tiền tệ và tín dụng cĩ tác động lớn hơn CPI quá khứ lên lạm phát hiện tại. Điều này đi ngược lại với giải thích của chính phủ về nguyên nhân gây nên lạm phát Việt Nam là lạm phát chủ yếu do các yếu tố bên ngồi như giá cả thế giới… Qua kết quả nghiên cứu cĩ thể kết luận rằng lạm phát Việt Nam chủ yếu là do những nguyên nhân nội tại của nền kinh tế.

Thứ ba, khác với những nghiên cứu trước đây về lạm phát trong nước. Kết quả kiểm

định cho thấy dự trữ ngoại hối cĩ tác động khá lớn đến lạm phát(16,56% sau 4 quý và 10,45% sau 8 quý xếp sau M2, CPI, CREDIT). Kết quả này khơng hề bất hợp lý. Trong khi các luồn vốn đầu tư nước ngồi khơng ngừng chảy vào Việt Nam, để đảm cho xuất khẩu, chính phủ phải tung VND để mua ngoại tệ nhằm giữ tỷ giá ổn định, điều này gĩp phần gia tăng lượng tiền mặt trong nước. Ta cĩ thể nhận thấy việc dự trữ quá nhiều ngoại tệ sẽ tạo ra hiểm họa tiềm tàng lạm phát.

Thứ tư, kết quả mơ hình cho thấy các nhân tố bên ngồi cũng cĩ tác động giải thích

lạm phát trong nước. Giá dầu thơ và cung tiền M3 Mỹ cĩ ý nghĩa giải thích lạm phát nhưng sự truyền dẫn cĩ khác nhau. Giá dầu tác động sớm hơn cung tiền M3 Mỹ(8,7% sau 4 quý). Cung tiền Mỹ cĩ sự truyền dẫn trễ hơn, phải mất 8 quý mới thật sự cĩ ý nghĩa giải thích lạm phát(5,91% sau 8 quý).

Thứ năm, GDP được nhận định là cĩ tác động đến biến động lạm phát(Võ Trí

Thành(1997)) theo Mơ hình VAR lại khơng cĩ ý nghĩa giải thích lạm phát(chỉ 4,9% sau 4 quý và 0,98% sau 8 quý).

Thứ sáu, tỷ giá - nhân tố gây tranh cãi trong thời gian gần đây. Theo kết quả nghiên

cứu của Nguyen Thi Thuy Vinh và Seiichi Fujita(2007) và Dương Thị Thanh

Mai(2002) là khơng hề tác động đến lạm phát. Ngược với nhận định trên, Trung tâm

nghiên cứu Kinh tế và Chính sách VEPR(2011) qua kết quả của mơ hình VECM cho

theo kết quả kiểm định của mơ hình cho thấy lạm phát cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc giải thích biến động lạm phát nhưng lại cĩ tác động trễ hơn các biến số khác(5,49% sau 8 quý). Kết quả này khơng quá bất ngờ, vì nếu ta xét đến những biến động gần đây trên thị trường ngoại hối, đặc biệt là thị trường tự do, trong năm 2009 và 2010 do niềm tin của vào tiền đồng bị sụt giảm, hoạt động đầu cơ và tình trạng đơ la hĩa đã dẫn đến kỳ vọng về lạm phát trở lại của người dân tăng lên. Điều này cĩ thể đã khiến cho tác động của tỷ giá đối với lạm phát tăng lên. Các nghiên cứu trước đây thực hiện trước năm 2008, thời kỳ sau đĩ đã cĩ nhiều biến động vĩ mơ và lạm phát lên xuống thất thường nên việc các bài nghiên cứu trước năm 2008 và sau 2008 cĩ những nhận định khác nhau là khơng thể tránh khỏi.

Cuối cùng, kết quả kiểm định cịn cho thấy lãi suất tiền gửi, xuất nhập khẩu rịng, giá gạo thế giới khơng cĩ ý nghĩa giải thích lạm phát trong nước nhiều(kết quả kiểm định của cả ba biến đều dưới 3% trong suốt thời gian quan sát).

PHẦN 5: KẾT LUẬN

5.1 Kết quả nghiên cứu chính

Thứ nhất, kết quả kiểm định cho thấy các yếu tố nội tại bên trong nền kinh tế như M2, CPI quá khứ, Tín dụng nội địa cĩ ý nghĩa giải thích lạm phát cao hơn các nhân tố bên ngồi như giá dầu, giá gạo, cung tiền Mỹ. Tất cả các nhân tố này cĩ độ trễ tác động lên lạm phát khác nhau; CPI, M2, Credit, dự trữ ngoại hối, giá dầu ảnh hưởng đến lạm phát trước cung tiền Mỹ.

Thứ hai, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng dự trữ ngoại hối cĩ tác động lớn đến lạm phát Việt Nam. GDP được cho rằng cĩ ảnh hưởng đến lạm phát lại khơng cĩ ý nghĩa thống kê cao giải thích cho lạm phát.

Thứ 3, nhân tố được nhận định khác khau về ảnh hưởng đến lạm phát: Tỷ giá. Cĩ ý nghĩa giải thích lạm phát khá cao nhưng lại cĩ độ trễ nhất định.

Thứ 4, thâm hụt thương mại, lãi suất tiền gửi gĩp phần giải thích cho lạm phát trong nước rất nhỏ.

Từ những kết quả trên và qua tìm hiểu về tình hình vĩ mơ cũng như lạm phát Việt Nam. Đề tài xin đề suất một số phương án nhằm kiểm sốt lạm phát bao gồm: các giải

pháp tình thế và các biện pháp chủ yếu chống lạm phát ở Việt Nam.

5.2 Các đề xuất:

Những giải pháp tình thế

Những biện pháp này được áp dụng với mục tiêu giảm tức thời “cơn sốt lạm phát” trên cơ sở đĩ sẽ áp dụng các biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài.

Thứ nhất: Các biện pháp tình thế thường được chính phủ các nước áp dụng , trước

hết là giảm lượng tiền giấy trong nền kinh tế như ngừng phát hành tiền vào lưu thơng. Biện pháp này cịn gọi là chính sách đĩng băng tiền tệ . Tỷ lệ lạm phát tăng cao ngay lập tức ngân hàng trung ương phải dừng các biện pháp cĩ thể đưa đến tăng cung ứng tiền tệ như ngừng thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết khấu đối với các tổ

chức tín dụng, dừng việc mua vào các chứng khốn ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, khơng phát hành tiền bù đắp bội chi ngân sách. Nhà nước áp dụng các biện pháp làm giảm lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế như: NHTW bán ra các chứng khốn ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, bán ngoại tệ và vay, phát hành các cơng cụ nợ của chính phủ để vay tiền trong nền kinh tế bù đắp cho bội chi ngân sách nhà nước, tăng lãi suất tiền gửi đặc biệt là tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm dân cư. Các biện pháp này rất cĩ hiệu lực vì trong một thời gian ngắn nĩ cĩ thể giảm bớt được một khối lượng khá lớn tiền nhàn rỗi trong dân cư do đĩ giảm được sức ép lên giá cả hàng hố và dịch vụ trên thị trường. Ở Việt Nam các biện pháp này đã dược áp dụng thành cơng vào cuối những năm 80, đầu những năm 90.

Thứ hai: Thi hành chính sách tài chính thắt chặt như tạm hỗn những khoản chi chưa

cần thiết trong nền kinh tế, cân đối lại ngân sách và cắt giảm chi tiêu đến mức cĩ thể được.

Thứ ba: Tăng cường cơng tác quản lý điều hành ngân sách nhà nước trên cơ sở tăng

các khoản thu cho ngân sách một các hợp lý, chống thất thu, đặc biệt là thất thu về thuế, nâng cao hiệu quả của các khoản chi ngân sách nhà nước.

Các biện pháp chủ yếu chống lạm phát ở Việt Nam

Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế đạt mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội cơng bằng dân chủ văn minh. Thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước, vấn đề chống lạm phát cần được bảo đảm và luơn duy trì ở mức hợp lý. Trong những năm gần đây, cuộc đấu tranh kiềm chế và đẩy lùi lạm phát tuy đã thu được kết quả nhất định, nhưng kết quả chưa thật vững chắc và nguy cơ tái lạm phát cao vẫn cịn tiềm ẩn. Do đĩ kiềm chế và kiểm sốt lạm phát vẫn là một nhiệm vụ quan trọng. Để kiềm chế và kiểm sốt cĩ hiệu quả, cần áp dụng tổng thể các giải pháp: đẩy mạnh phát triển sản xuất, giảm chi phí sản xuất và lưu thơng, triệt để tiết kiệm trong chi tiêu, tăng nhanh nguồn vốn dự trữ, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế nhằm bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế theo dự kiến, đồng thời phải đẩy mạnh cơ chế quản lý kinh tế phù hợp với cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước, làm cho

các yếu tố tích cực của thị trường ngày càng được hồn thiện và phát triển. Vậy để thực hiện chống lạm phát chúng ta cĩ những chủ trương và giải pháp sau:

Tập trung mọi nguồn lực, nâng cao năng suất lao động, triệt để tiết kiệm,

giảm chi phí sản xuất để đẩy mạnh sản xuất.

Thủ tướng chính phủ đã giao cho bộ kế hoạch và đầu tư phối hợp với các Bộ các ngành cĩ liên quan nghiên cứu bổ sung hồn thiện các cơ chế chính sách chung về quản lý kinh tế, bảo đảm các cân đối lớn cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững; tập chung mọi nguồn lực nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất với hiệu quả ngày càng cao; giữ vững chấn chỉnh hệ thống doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cĩ hiệu quả hơn, sắp xếp tốt mạng lưới lưu thơng hàng hố, xây dựng khối lượng dự trữ lưu thơng đủ mạnh, nhất là những mặt hàng thiết yếu, để Nhà nước cĩ khả năng can thiệp vào thị trường, bình ổn giá cả, tạo mơi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động bình đẳng, tham gia cạnh tranh lành mạnh, hàng hố lưu thơng thơng suốt từ sản xuất đến tiêu dùng.

Các giải pháp tiền tệ tài chính

Khống chế tổng phương tiện thanh tốn phù hợp vơí yêu cầu của tăng trưởng kinh tế ở mức tăng tối đa trong khoảng 21%; dư nợ tín dụng tăng khoảng 20%-22%, huy động vốn tăng 20% - 25%, trong đĩ vốn trong nước tăng 10%-15%; tiếp tục điều chỉnh lãi suất phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế-xã hội trong giai đoạn mới. Để thực hiện mục tiêu trên. NHNN phải phối hợp chặt chẽ với bộ kế hoạch và đầu tư. Bộ tài chính và các Bộ, các ngành cĩ liên quan tập trung thực hiện kiên quyết một số giải pháp sau đây:

 Tiếp tục triển khai phát triển thị trường vốn ngắn hạn, củng cố thị trường tín phiếu kho bạc. Ngân hàng nhà nước cần phối hợp với Bộ tài chính tổ chức điều hành cĩ hiệu quả hoạt động của các thị trường này nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gĩp phần kiểm sốt lạm phát nhất là trong dip tết Nguyên Đán.

 Ngân hàng nhà nước điều hành chặt chẽ phương tiện thanh tốn đã dự kiến: Thu hồi nợ đến hạn và quá hạn, khơng chế hạn mức tín dụng kiểm sốt định mức dự

trữ bắt buộc theo pháp lệnh Ngân hàng, loại bỏ tín phiếu kho bạc trong cơ cấu dự trữ bắt buộc và tăng tương ứng phần tiền gửi trên tài khoản của Ngân hàng nhà nước.

 Ngân hàng Nhà nước cần sơ kết kinh nghiệm điều hàng thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để cĩ những sửa đổi bổ sung cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng với các tổ chức kinh tế. Việc mua ngoại tệ của ngân hàng nhà nước chỉ thực hiện khi cĩ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Tăng cường kiểm tra kiểm sốt và từng bước thực hiện nhanh hơn chủ trương “trên đất Việt Nam chỉ tiêu tiền Việt Nam”.

 Bên cạnh các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ trực tiếp, cần áp dụng thành các chuyển gián tiếp để điều hành lãi suất thị trường, điều hồ lưu thơng tiền tệ, mở rộng việc thanh tốn. Ngân hàng nhà nước theo dõi kiểm tra tại các ngân hàng thương mại việc giảm lãi suất cho vay so với hiện nay để cĩ phương án giảm tiếp lãi suất cho vay kích thích đầu tư.

Các biện pháp về ngân sách nhà nước

Phấn đấu tăng thu, thực hiện triệt để tiết kiệm chi nhằm giảm bội chi ngân sách nhà nước, tăng dự trữ tài chính bảo đảm cân đối ngân sách nhà nước vững chắc, lành mạnh là biện pháp cơ bản để gĩp phần kiềm chế lạm phát. Các ngành, các cấp phải cĩ việc chỉ đạo thu, chi ngân sách là nhiệm vụ trọng tâm của mình.

Đi đơi với việc nghiên cứu chính sách thuế. Bộ tài chính, Tổng Cục hải quan và uỷ ban nhân dân các cấp cần tăng cường cơng tác quản lý thu và chống thất thu thuế, bảo đảm thu đúng, thu đủ theo quy định của pháp luật. Phối hợp với các ngành các cấp quản lý chặt chẽ đối tượng nộp thuế, đấu tranh chống buơn lậu và kinh doanh trái pháp luật, khai man doanh số và chầy ỳ trong việc nộp thuế. Tổ chức thanh tra và kiểm tra việc thu thuế, cải tiến thủ tục nộp thuế, tránh phiền hà cho người nộp thuế.

Một phần của tài liệu Kiểm định các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam bằng mô hình vecto tự hồi quy(VAR) (Trang 50 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)