Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
879,9 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG NỢ XẤU Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Thành viên nhóm: Trần Nguyễn Quốc Bảo Nguyễn Thị Thùy Linh Tăng Triệu Long Chế Thị Kim Phụng Lê Hoành Thái N18DCQT006 N18DCQT029 N18DCQT031 N18DCQT049 N18DCQT056 MỤC LỤC Nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1 Khái niệm - Trong sách giáo khoa tài nước ngồi Nợ xấu hiểu khoản nợ khơng có khả toán bắt buộc phải xử lý bút toán xoá nợ - Theo điều 13, Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (ban hành theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có đề cập đến nợ xấu: - "Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc lãi, khách hàng không trả nợ hạn không điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc lãi không gia hạn nợ gốc lãi, tổ chức tín dụng chuyển tồn số dư nợ sang nợ xấu" - Ngồi cịn có khái niệm nợ tồn đọng: khoản nợ phải thu, phải trả thời hạn toán, doanh nghiệp áp dụng biện pháp xử lý chưa toán - Các khoản nợ xấu biểu không lành mạnh hoạt động tín dụng gây cho NHTM rủi ro đọng vốn (do khách hàng trả chậm) rủi ro vốn (do khách hàng không trả nợ) - Như thấy nợ xấu thực chất khoản tín dụng cấp khơng thu hồi theo thỏa thuận Đó mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo, trước hết vi phạm đặc trưng tín dụng tính thời hạn tính hồn trả, gây nên đổ vỡ lịng tin người cấp tín dụng người nhận tín dụng 1.2 Phân loại nợ xấu - Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, nợ xấu phân vào: * Nợ nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc - Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản điều * Nợ nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản điều * Nợ nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản điều * Nợ nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 180 đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản điều * Nợ nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản điều 1.3 Ảnh hưởng nợ xấu - Nợ xấu kết mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo vi phạm đặc trưng tín dụng tính thời hạn, dẫn đến vi phạm đặc trưng thứ hai, tính hồn trả đầy đủ, gây nên đổ vỡ lòng tin Khi tỷ lệ nợ xấu mà cao gây nên hậu vô nghiêm trọng kinh tế thân Ngân hàng Ảnh hưởng NHTM - Nợ xấu gây nên việc đóng băng vốn làm vốn Ngân hàng luôn xác định thời hạn khoản nợ hợp động tín dụng, thời gian vịng quay vốn tín dụng NHTM Các khoản nợ xấu làm Ngân hàng không thu gốc lãi hạn, vịng quay vốn tín dụng chậm, giảm tốc độ chu chuyển vốn làm giảm hiệu sử dụng vốn, chí vốn Nếu khoản nợ xấu vượt khả bù đắp Ngân hàng dễ dẫn đến phá sản - Nợ xấu cịn làm giảm khả tốn, Ngân hàng khơng thu đầy đủ, hạn khó có đủ nguồn để tốn cho người gửi tiền Điều làm cho hoạt động Ngân hàng không bảo đảm người gửi tiền rút tiền - Chi phí nợ xấu làm phát sinh lớn: Chi trả lãi tiền gửi (vì khơng thu hồi nợ để tốn), chi phí quản lý nợ xấu chi phí khác liên quan Điều làm giảm khả cạnh tranh Ngân hàng, giảm uy tín, ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh doanh khác Ảnh hưởng kinh tế - Nợ xấu tác động đến kinh tế chủ yếu thông qua mối quan hệ gián tiếp: Ngân hàng Khách hàng - Nền kinh tế Hệ thống Ngân hàng không thu hồi vốn để tiếp tục quanh vòng phục vụ Doanh nghiệp Nền kinh tế bị tồn đọng lượng vật chất lớn đóng băng khơng khai thác Doanh nghiệp không trả nợ cho Ngân hàng làm suy giảm lực tài Ngân hàng, trì kéo tăng trưởng kinh tế phần lớn nhu cầu kinh tế phụ thuộc vào hệ thống Ngân hàng - Khi tỷ lệ nợ xấu cao NHTM công khai thực trạng tài Do làm lịng tin khách hàng bạn hàng nước quốc tế giảm hội chiếm lĩnh thị trường tài tiền tệ - Các NHTM Việt Nam hội nhập, hoạt động theo chuẩn mực an tồn, kế tốn, phát triển nâng cao khả cạnh tranh nợ xấu xử lý Do NHTM cần tập trung vào hoạt động tự xử lý rủi ro theo chế trích lập dự phịng rủi ro theo thông lệ quốc tế Ảnh hưởng khách hàng - Nợ xấu làm giảm tốc độ chu chuyển vốn: Trong kinh tế đại hầu hết hoạt động toán giao dịch khách hàng chủ yếu dựa vào vốn vay Ngân hàng Do tính trạng nợ xấu dây dưa khó địi khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ khách hàng với Ngân hàng, điều làm giảm tốc độ chu luân chuyển vốn khách hàng - Trong hoạt động kinh doanh mình, khách hàng cần tạo lập mối quan hệ tốt với Ngân hàng nhiên việc phát sinh nợ xấu làm khách hàng uy tín, vật cản lớn gây khó khăn cho họ, khơng có Ngân hàng muốn trì quan hệ lâu dài với doanh nghiệp có tỷ lệ nợ xấu cao - Khi NHTM tiến hành xử lý nợ xấu, họ sử dụng nhiều biện pháp nhằm thu nợ Biện pháp đưa giãn nợ, cấp thêm tín dụng, giảm lãi suất Chính điều tạo cho doanh nghiệp gặp khó khăn có điều kiện để tìm cách thức cấu lại máy quản lý, đổi phương thức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Có điều kiện phục hồi trả nợ cho Ngân hàng 1.4 Dấu hiệu khoản vay có biểu nguy nợ xấu - Tính khả thi dự án thấp, sản phẩm làm ứ đọng không tiêu thụ - Thu nhập người vay khơng ổn định, giảm sút - Người vay trì hỗn việc nộp báo cáo tài cho Ngân hàng Khi Ngân hàng có yêu cầu kiểm tra người vay cố tình lẩn tránh có biểu khơng thiện chí - Sử dụng vốn vay sai mục đích - Số vịng quay vốn tín dụng chậm, gây ứ đọng vốn - Hồn trả nợ vay khơng đầy đủ, không hạn - Ban lãnh đạo doanh nghiệp đồn kết, có thay đổi - Bị ảnh hưởng thiên tai, hoả hoạn, thay đổi sách theo chiều hướng bất lợi 1.5 Nguyên nhân gây nợ xấu Nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân chủ quan từ khách hàng: + Đối với khách hàng cá nhân: Do nguồn trả nợ họ chủ yếu dựa vào lương bị việc thu nhập họ khơng đảm bảo để trả nợ Hơn Ngân hàng dựa chủ yếu thơng tin mà khách hàng khai để tính tốn nên để vay khách hàng cung cấp thơng tin khơng chi phí thu nhập Việc khách hàng gặp phải đột biến sống công việc nguyên nhân gây nên rủi ro Ví dụ họ phải đền bù khoản tiền lớn phải sử dụng tiền cho người thân chữa bệnh Như nguyên nhân gây nên nợ xấu từ phía khách hàng cá nhân có chất làm thay đổi thu nhập ổn định họ Từ ảnh hưởng đến cam kết hồn trả tiền cho Ngân hàng (bên cạnh rủi ro đạo đức) + Khách hàng doanh nghiệp Nguyên nhân gây nợ xấu nguyên nhân làm cho họ không đảm bảo trả nợ cho Ngân hàng • Thị trường đầu vào, đầu sản phẩm có biến động: Giá đầu vào tăng, thời gian cung ứng chậm giá đầu giảm xuất sản phẩm thay thế, sản phẩm bổ sung Hoặc doanh nghiệp thực cung cấp số đoạn thị trường định, sách bán hàng khơng phù hợp • Tài sản cố định hao mịn q lớn hay hết thời gian khấu hao làm ảnh hưởng chất lượng giá thành sản phẩm • Tài nhiều doanh nghiệp khơng minh bạch gây khó khăn việc thẩm định, đánh giá doanh nghiệp Ngồi cịn nguyên nhân chủ quan người vay (cả cá nhân lẫn doanh nghiệp) không muốn trả nợ Ngân hàng Nhiều trường hợp doanh nghiệp có đủ lực tài để trả nợ khơng trả nợ Ngân hàng Đó hành động có chủ định lừa đảo để chiếm đoạt vốn Ngân hàng - Nguyên nhân từ phía Ngân hàng + Chính sách tín dụng không hợp lý, thể mục tiêu đầu tư tín dụng Ngân hàng tăng trưởng tín dụng, cấu tín dụng khơng phù hợp Mục tiêu tăng trưởng tín dụng gây sức ép làm cho việc đầu tư tín dụng Ngân hàng chạy theo số lượng mà không đảm bảo chất lượng Cơ cấu kinh tế cấu ngành, vùng, thành phần kinh tế; tồn cách khách quan khơng nắm làm cho cấu tín dụng khơng phù hợp, khơng tạo nên bền vững chất lượng tín dụng + Chính sách theo dõi thơng tin khách hàng xếp loại khách hàng không đảm bảo chất lượng hiệu Ngân hàng thiếu chuẩn mực để đánh giá thơng tin khơng kịp thời, chưa có phân loại khách hàng, thiếu hệ thống phân tích, đánh giá khách hàng cách đầy đủ, khách quan, đắn + Cán Ngân hàng khơng coi trọng lợi ích Ngân hàng q trình cấp tín dụng, thể hiện: cán tín dụng câu kết với khách hàng để tìm cách rút vốn Ngân hàng cán tín dụng quan tâm tới yếu tố pháp lý mà không quan tâm tới hiệu Ngân hàng Vì dẫn đến việc cán tín dụng cho vay đối tượng đặc biệt không quy định luật pháp, cho vay lĩnh vực mà pháp luật cấm + Ngồi cịn có ngun nhân từ phía bảo đảm tiền vay Bản chất bảo đảm tiền vay, công cụ bảo đảm cho việc thực trách nhiệm quan hệ vay vốn Ngân hàng khách hàng Tuy nhiên Ngân hàng thường coi trọng TSTC mà không quan tâm kỹ tới điều kiện khác Ngân hàng thường yên tâm với TSTC, cầm cố, bảo lãnh mà thiếu giám sát chặt chẽ khoản cho vay Trong điều kiện đảm bảo tiền tài sản khơng trì phù hợp với cam kết hợp đồng tín dụng quyền sở hữu tài sản khách hàng khơng hợp pháp khơng cịn giá trị pháp lý, hay tính khả mại tài sản bị giảm sút tác động KHKT Nguyên nhân khách quan - Thiên tai, dịch bệnh nguyên nhân bất khả kháng gây nên chi phí ngồi dự kiến doanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc kinh doanh lợi nhuận doanh nghiệp làm gia tăng khoản nợ xấu cho Ngân hàng - Sự thay đổi sách việc thiếu môi trường pháp lý việc Nhà nước thay đổi địa giới hành địa phương, sáp nhập hay tách Bộ, Ngành, Tỉnh, việc hạn chế cấm sản xuất kinh doanh mặt hàng ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ Ngân hàng - Hoàn cảnh kinh tế xã hội nước nguyên nhân gây nên nợ xấu Bởi hoạt động doanh nghiệp ln gắn với mơi trường, hồn cảnh kinh tế - xã hội nước Trong giai đoạn cụ thể lại có tác động trực tiếp tới hoạt động doanh nghiệp Ngân hàng cách khác Khi kinh tế suy thoái, sản xuất đình đốn làm cho thu nhập bình quân đầu người giảm ảnh hưởng tới lực kinh doanh khả trả nợ doanh nghiệp Nợ xấu Ngân hàng theo mà tăng lên Khi lạm phát, khả kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng tác động xấu đến khả thu hồi nợ Ngân hàng - Cơ chế quản lý điều hành kinh doanh NHTM bước chuyển đổi bước đầu hình thành theo nguyên tắc chế thị trường Nghiệp vụ hoạt động Ngân hàng cịn q trình xây dựng, thích ứng dần với mơi trường kinh doanh quốc tế, chưa tách bạch tín dụng thương mại hồn tồn theo chế thị trường với tín dụng ưu đãi theo sách Chính phủ - Trong xu tồn cầu hóa, việc Ngân hàng mở rộng tín dụng sang nước khác điều tất yếu điều đem lại rủi ro mà Ngân hàng cần phải lưu ý đến; nước có biến động trị, suy thối kinh tế, có biến động lãi suất, phương thức tốn gây trở ngại cho hoạt động kinh doanh khách hàng Ngân hàng, dẫn tới khả trả nợ thấp - Nhân tố môi trường nguyên nhân gây nên nợ xấu không kể đến Các dự án vay vốn cần phải tính đến tác động mơi trường hoạt động kinh doanh chi phí bảo vệ môi trường ảnh hưởng chi phí đến hiệu kinh tế dự án Thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 2.1 Thực trạng quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam - Khủng hoảng kinh tế giới năm 2007 xuất phát từ cho vay chấp chuẩn Mỹ có tác động đến hoạt động ngân hàng Việt Nam Sự tác động ngày mạnh theo thời gian, đặc biệt, giai đoạn 2008-2010, nhiên lại giai đoạn ngân hàng Việt Nam loay hoay khơng tìm biện pháp khắc phục tỷ lệ nợ xấu có thời điểm lên cao mức 3% Tình hình nợ xấu xem xét theo giai đoạn sau: - Giai đoạn 2006-2009: Giai đoạn này, Quốc hội, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) khơng có văn nợ xấu quản lý nợ xấu (QLNX) cách cụ thể Việc phân loại nhóm nợ chủ yếu theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng (RRTD) hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng (TCTD), vốn lỗi thời bộc lộ nhiều hạn chế Điểm sáng giai đoạn này, Chính phủ ban hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, làm sở cho việc xử lý tài sản bảo đảm người vay vốn Tuy nhiên, văn chưa đủ mạnh để ngân hàng thực xử lý khoản nợ xấu phát sinh - Giai đoạn 2010-2015: Giai đoạn có hai văn luật đời Luật TCTD Luật NHNN Bắt đầu từ giai đoạn này, văn liên quan đến QLNX ban hành nhiều hơn, cụ thể như: Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống TCTD” Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam - VAMC" Trong giai đoạn này, NHNN ban hành hàng loạt thông tư hướng dẫn triển khai chi tiết văn từ Quốc hội Chính phủ, nhằm kiểm sốt chặt tình hình nợ xấu hệ thống - Giai đoạn 2016 đến nay: Trong giai đoạn bên cạnh việc tái cấu trúc TCTD việc xử lý nợ xấu đặt lên cao hàng loạt văn có cụm từ “xử lý nợ xấu” Quốc hội ban hành Tiêu biểu Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD ban hành nhằm tháo gỡ vướng mắc khó khăn pháp lý hành liên quan đến xử lý nợ xấu tài sản bảo đảm khoản nợ TCTD, tạo chế xử lý đồng bộ, thúc đẩy xử lý nhanh, dứt điểm nợ xấu để TCTD tiếp tục phát huy tốt vai trò phát triển kinh tế 2.2 Giới thiệu công ty quản lí tài sản (VAMC) Tổng quan hoạt động VAMC - Công ty Quản lý tài sản (VAMC) thành lập hoạt động theo Nghị định 53/2013/NĐCP Chính phủ, Quyết định số 843/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1459/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - VAMC công cụ đặc biệt Nhà nước nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng, doanh nghiệp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý kinh tế VAMC hoạt động theo nguyên tắc lấy thu bù chi, khơng mục tiêu lợi nhuận; cơng khai, minh bạch; hạn chế rủi ro chi phí xử lý nợ xấu - VAMC doanh nghiệp đặc thù, tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, chế tài tiền lương theo chế Doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt Hoạt động a Mua nợ xấu tổ chức tín dụng; b Thu hồi nợ, địi nợ xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm; c Cơ cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần khách hàng vay; d Đầu tư, sửa chữa, nâng cấp, khai thác, sử dụng, cho thuê tài sản bảo đảm Công ty Quản lý tài sản thu nợ; e Quản lý khoản nợ xấu mua kiểm tra, giám sát tài sản bảo đảm có liên quan đến khoản nợ xấu, bao gồm tài liệu, hồ sơ liên quan đến khoản nợ xấu bảo đảm tiền vay; f Tư vấn, môi giới mua, bán nợ tài sản; g Đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần; h Tổ chức bán đấu giá tài sản; i Bảo lãnh cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vay vốn tổ chức tín dụng; j Hoạt động khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ VAMC sau Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép VAMC ủy quyền cho tổ chức tín dụng bán nợ thực hoạt động nêu điểm b, c, d, e Thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1 Tình hình nợ xấu ngành ngân hàng đến quý I năm 2021 Theo thống kê, nợ xấu ngân hàng tăng nhẹ so với cuối năm 2020 Tổng giá trị nợ xấu ngân hàng niêm yết đạt 91.244 tỷ đồng vào ngày 31/3/2021, tăng 3.948 tỷ đồng so với cuối năm 2020 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ tăng nhẹ 0,02 điểm phần trăm lên mức 1,41% 3.2 Thực trạng nợ xấu ngân hàng quý I năm 2021 Bảng thống kê phân loại nợ xấu ngân hàng thương mại quý I năm 2021 Từ bảng cho thấy, số 26 ngân hàng công bố báo cáo tài q 1, có 3/26 nhà băng có tín dụng tăng trưởng âm Vietbank (VBB, -1.58%), Saigonbank (SGB, -3.56%) Phân loại nợ xấu 31/03/2021 Ngân Dư nợ Nợ xấu 31/12/202 % hàng Dư nợ cho vay 31/12/202 Nhó Nhó Nhó Nhó Nhó Nhó m3 m4 m5 m3 m4 m5 % % (1.58 VBB 154 75 596 63 (18) (1) 824 44,093 ) (3.56 SGB 28 23 185 47 19 235 14,927 ) (3.73 BAB 21 267 316 (10) (1) (5) 604 (4) 76,480 ) Bac A Bank (BAB, -3.73%) Các ngân hàng cịn lại tăng trưởng tín dụng bình quân từ 2-12% so với đầu năm Dù vậy, có 8/26 ngân hàng cơng bố nợ xấu tính đến ngày 31/03/2021 giảm so với đầu năm Kienlongbank (KLB, -70%), PGBank (PGB, -28%), Techcombank (TCB, -12%), … Ngân hàng KLB PGB TCB Nhóm 44 82 393 Phân loại nợ xấu 31/03/2021 Dư nợ % Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 37 478 (13) (26) (73) 133 477 20 (67) (3) 517 225 (6) (3) (35) Nợ xấu 31/12/2021 560 693 1,135 % (70) (28) (12) Các ngân hàng cịn lại nợ xấu tăng bình qn từ 5-20% so với đầu năm Trừ số ngân hàng ghi nhận nợ xấu tăng đột biến ACB (+61%), Vietcombank (VCB, +47%), MB (MBB, +29%) Ngân hàng ACB VCB MBB Nhóm 297 1,312 1,857 Phân loại nợ xấu 31/03/2021 Dư nợ % Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 799 1,858 40 94 53 1,935 4,450 96 767 848 1,478 109 (13) Nợ xấu 31/12/2021 % 2,954 61 7,697 47 4,184 29 Hơn 93.200 tỷ đồng nợ xấu 26 ngân hàng Những ảnh hưởng từ dịch COVID-19 tới ngân hàng tiếp diễn thể độ trễ pha số nợ xấu Trong ba tháng đầu năm 2021, nợ xấu nhiều ngân hàng tiếp tục tăng, chí có ngân hàng ghi nhận tăng trưởng hàng chục % Theo thống kê người viết từ báo cáo tài hợp quý I/2021 26 ngân hàng, tổng số dư nợ xấu nội bảng nhà băng quý I tăng 5,3% lên 93.268 tỷ đồng tăng trưởng cho vay 3% Ngân hàng khảo sát có nợ xấu giảm PGB, KLB, Sacombank, Techcombank, nhiều kỳ Kiên Long Bank (70%) Tỉ lệ nợ xấu giảm 3.85% với cuối năm 2020 Nợ xấu Dư nợ cho vay Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ +/- Ngân hàng 31/3/2021 % 31/3/2021 % 31/3/2021 31/12/2020 VPB 10,423 301,173 3.56 3.46% 3.41% 0.05% BVB 1,185 41,856 5.08 2.83% 2.79% 0.04% EIB 2,768 105,032 4.23 2.64% 2.52% 0.12% PGB 693 (28) 26,854 4.59 2.58% 2.44% 0.14% ABB 1,381 67,648 6.88 2.04% 2.09% -0.05% SHB 5,865 310,691 1.65 1.89% 1.72% 0.17% VBB 824 44,093 (1.58) 1.87% 1.75% 0.12% SSB 1,993 (1) 110,922 2.02 1.80% 1.86% -0.06% BID 21,765 1,233,456 1.59 1.76% 1.76% 0.00% VIB 3,065 177,507 4.71 1.73% 1.74% -0.01% OCB 1,576 93,042 4.26 1.69% 1.69% 0.00% SGB 235 14,927 (3.56) 1.57% 1.44% 0.13% KLB 560 (70) 35,741 2.95 1.57% 5.42% -3.85% HDB 2,835 20 187,279 5.02 1.51% 1.32% 0.19% NVB 609 40,860 1.36 1.49% 1.51% -0.02% STB 5,292 (8) 356,975 4.91 1.48% 1.70% -0.22% LPB 2,618 182,739 3.46 1.43% 1.43% 0.00% MBB 4,184 29 324,007 8.62 1.29% 1.09% 0.20% TPB 1,484 124,387 3.66 1.19% 1.18% 0.01% NAB 887 19 93,668 5.04 0.95% 0.83% 0.12% ACB 2,954 61 321,469 4.09 0.92% 0.60% 0.32% VCB 7,697 47 871,938 3.83 0.88% 0.62% 0.26% CTG 8,953 (6) 1,017,140 0.18 0.88% 0.94% -0.06% BAB 604 (4) 76,480 (3.73) 0.79% 0.79% -0.00% MSB 383 89,498 12.80 0.43% 1.96% -1.53% TCB 1,135 (12) 296,290 6.76 0.38% 0.47% -0.09% Ngân hàng Nợ xấu 31/3/2021 % Dư nợ cho vay 31/3/2021 % Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ 31/3/202 31/12/202 Tăng/Giảm (điểm %) 4.0 ACB 2,954 321,469 3.8 0.92% 0.60% 0.32% VCB 7,697 871,938 8.6 0.88% 0.62% 0.26% MBB 4,184 324,007 1.29% 1.09% 0.20% ACB, Vietcombank MB Bank ngân hàng có số dư nợ xấu tăng mạnh Cụ thể, nợ xấu ACB tăng 60% lên 2.954 tỷ đồng Trong đó, nợ nhóm tăng gần gấp đơi lên 798 tỷ đồng, nợ nhóm tăng 52% lên 1.858 tỷ đồng Tại Vietcombank, chất lượng tài sản có xu hướng xuống rõ rệt thể báo cáo tài Tổng nợ xấu tăng lên 47% so với đầu năm, ghi nhận 7.697 tỷ đồng Trong đó, nợ nhóm tăng gấp gần lần, nợ nhóm tăng gần gấp đôi Hay MB Bank, quy mô nợ xấu ngân hàng tăng gần 29% lên 4.185 tỷ đồng, Mặc dù có tốc độ tăng trưởng nợ xấu cao kỳ, tỷ lệ nợ xấu ACB Vietcombank mức thấp 1%, tương ứng 0,91% 0,88% Ngân hàng VPB Nợ xấu Dư nợ cho vay Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ 31/12/202 31/3/2021 % 31/3/2021 10,423 301,173 % 31/3/2021 3.5 3.46% 3.41% Tăng/Giảm (điểm %) 0.05% Nếu xét riêng tỷ lệ nợ xấu vị trí đầu bảng VPBank với mức 3,46%, cao số ngân hàng khảo sát Con số tính bao gồm nợ xấu FE Credit, vốn có tỷ lệ nợ xấu cao đặc thù cơng ty tài tiêu dùng Nếu tính theo báo cáo tài riêng lẻ, tỷ lệ nợ xấu VPBank mức 2,17% Ngân Nợ xấu Dư nợ cho vay Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ Tăng/Giảm (điểm hàng 31/3/202 31/12/202 %) 31/3/2021 % 31/3/2021 % 5.0 BVB 1,185 41,856 4.2 2.83% 2.79% 0.04% EIB 2,768 (28 105,032 4.5 2.64% 2.52% 0.12% PGB 693 ) 26,854 6.8 2.58% 2.44% 0.14% ABB 1,381 67,648 2.04% 2.09% -0.05% Một số ngân hàng khác có tỷ lệ nợ xấu 2% bao gồm Viet Capital Bank (2,83%) tăng (0,04%), Eximbank (2,64%) tăng (0,12%), PG Bank (2,58%) tăng (0,14%), ABBank (2,04%) giảm (-0,05%) Giải pháp khắc phục tình trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Giám sát nợ xấu cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Để việc xử lý nợ xấu kịp thời, đạt hiệu cao, khâu cảnh báo, phát sớm nợ xấu phát sinh quan trọng, định trực tiếp đến trình xử lý nợ sau Duy trì thường xun việc kiểm tra, phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, làm rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan đơn vị, cá nhân phụ trách có tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, xử lý rủi ro với trách nhiệm cá nhân hoạt động cho vay Tăng cường chế thỏa thuận, thương lượng xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại (bên cho vay) doanh nghiệp (bên vay) để đồng thuận hai bên việc giải hậu nợ xấu Cả hai bên cần bàn bạc để có giải pháp hợp lý đề phương án trả nợ, xác định thời điểm trả nợ, thay đổi điều khoản, nội dung hợp đồng tín dụng để phù hợp với nhu cầu tình hình thực tế bên Công ty Quản lý tài sản (AMC) phải hình thành có định hướng quyền lực rõ ràng Nhiệm vụ, sứ mệnh AMC cần phân định cụ thể Quyền lực AMC cần giao với nguồn ngân sách định gắn với thời hạn cụ thể Các AMC đời thực chung sứ mệnh giúp xử lý khoản nợ xấu tồn đọng mức lớn hệ thống tài Tuy nhiên, việc thành lập AMC cần phải làm rõ công ty quản lý tài sản kho lưu giữ nợ xấu hệ thống tài Có nghĩa sứ mệnh AMC khơng làm bảng cân đối ngân hàng thương mại, tổ chức tài mà cịn phải tìm cách phục hồi giá trị tài sản mức cao Xây dựng chế định giá khoản nợ xấu cách cơng khai minh bạch Quy trình xử lý nợ xấu qua AMC gồm khâu quan trọng khâu thu mua khoản nợ xấu khâu xử lý khoản nợ xấu mua lại Trong khâu thu mua khoản nợ xấu cơng việc khó khăn phân loại định giá khoản nợ xấu Phương pháp chuyển nợ thành vốn cổ phần, thường sử dụng nước thực đồng thời chương trình tái cấu khu vực ngân hàng khu vực doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Khi áp dụng phương pháp này, AMC thường Chính phủ bảo đảm quyền ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp nhà nước thực niêm yết rộng rãi có thay đổi quyền kiểm sốt Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp phải đối mặt với số khó khăn định tỷ trọng cổ phần sở hữu AMC phần lớn trường hợp không đủ quyền để biểu cho định liên quan đến việc đổi công tác quản trị doanh nghiệp Phương pháp chứng khốn hóa q trình phát hành chứng khốn nợ sở đảm bảo dòng tiền mặt tương lai thu từ nhóm tài sản tài sẵn có Do đó, nhà đầu tư mua chứng khoán nợ chấp nhận rủi ro liên quan tới danh mục tài sản đảm bảo đem chứng khốn hóa Phương pháp cho phép phát hành đa dạng chứng khoán với kỳ hạn lãi suất khác Ðể thực thành công phương pháp địi hỏi phải có: Khn khổ pháp lý hồn thiện chứng khốn hóa; thị trường vốn phát triển ưa chuộng sản phẩm chứng khốn hóa nhà đầu tư; hệ thống liệu lịch sử khoản tín dụng, tài sản chấp phải đầy đủ minh bạch; áp dụng biện pháp bảo đảm cho chứng khoán phát hành Bán trực tiếp cho nhà đầu tư, thường thực hình thức bán nhóm, bán riêng lẻ liên doanh hợp tác thông qua thương lượng bán đấu giá Các tài sản bán bao gồm khoản nợ, cổ phần (chuyển từ khoản nợ), tài sản chấp cổ phần Xây dựng hoàn thiện chiến lược hạn chế nợ xấu Xây dựng chiến lược khách hàng: Chiến lược lựa chọn khách hàng phù hợp công cụ cần thiết để giảm thiểu nợ xấu Việc xây dựng chiến lược khách hàng giúp Ngân hàng thương mại thực phân loại khách hàng, lựa chọn khách hàng kinh doanh hiệu quả, tình hình tài lành mạnh, có phương án sản xuất - kinh doanh khả thi, làm ăn có uy tín sẵn lịng trả nợ ngân hàng Nâng cao chất lượng thẩm định: Nợ xấu bắt nguồn từ phân tích thẩm định tín dụng khơng cẩn trọng thiếu xác khả trả nợ dẫn đến định cho vay sai lầm Đây bước quan trọng quy trình cấp tín dụng, chất lượng thẩm định tốt hạn chế nợ xấu đảm bảo an toàn hoạt động cho vay Giải pháp tổ chức, điều hành cơng tác thẩm định tín dụng tổ chức bố trí cán thẩm định phải hợp lý, tránh chồng chéo, đảm bảo xếp cán có đủ trình độ, lực, chun mơn trách nhiệm Phân công cán thẩm định phải vào trình độ, kinh nghiệm, lực cán Định giá sử dụng hiệu tài sản bảo đảm: Ngân hàng thương mại cần phải tách phận đề xuất tín dụng với phận định giá tài sản bảo đảm phận thẩm định rủi ro Bởi vì, nay, cán khởi tạo đề xuất tín dụng đồng thời cán thẩm định giá tài sản bảo đảm, hoạt động thẩm định giá tài sản phân tán xảy trường hợp số cán không chuyên sâu, không nắm bắt giá trị thị trường tài sản xác định giá cao giá trị thị trường; số cán áp lực tiêu kinh doanh giao, vay chấp nhận định giá cao giá trị thực tế, tất điều gây rủi ro tổn thất khách hàng khơng trả nợ cho ngân hàng Kiểm sốt có hiệu sau giải ngân: Kiểm tra trước vay từ việc thẩm định, tái thẩm định dự án sau cho vay nợ xấu xuất Thời điểm sau cho vay, nợ xấu không đến từ phương án kinh doanh hiệu quả, khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích, mà cịn ngân hàng khơng kiểm sốt dịng tiền sau kết thúc phương án kinh doanh, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền từ phương án kinh doanh vào mục đích khơng minh bạch, hiệu Tăng cường kiểm tra, giám sát tín dụng: NHTM cần tăng cường theo dõi, giám sát, kiểm tra sau cấp tín dụng thực biện pháp hiệu để nâng cao chất lượng tín dụng, phịng ngừa rủi ro Đồng thời nâng cao nghiệp vụ thẩm định, đánh giá hiệu quả, cấp tín dụng thu hồi nợ khách hàng, khách hàng người có liên quan theo quy định pháp luật, đặc biệt trường hợp cấp tín dụng 15% 25% vốn tự có Xử lý có hiệu nợ có vấn đề: Giải pháp hạn chế rủi ro quan trọng cần tập trung xử lý có hiệu nợ hạn, nợ xấu, nợ ngoại bảng tồn Phân tán nợ xấu Nâng cao chất lượng chuyên nghiệp cán tín dụng, đào tạo cán chuyên môn, nghiệp vụ mức độ am hiểu ngành nghề kinh doanh ... đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép VAMC ủy quyền cho tổ chức tín dụng bán nợ thực hoạt động nêu điểm b, c, d, e Thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1 Tình hình nợ xấu ngành ngân hàng. .. hàng thương mại Việt Nam 2.1 Thực trạng quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam - Khủng hoảng kinh tế giới năm 2007 xuất phát từ cho vay chấp chuẩn Mỹ có tác động đến hoạt động ngân hàng Việt. .. pháp khắc phục tình trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Giám sát nợ xấu cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Để việc xử lý nợ xấu kịp thời, đạt hiệu