1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thực trang nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam

11 281 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 149,12 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH LỚP VB19AFN01 – NHÓM 01 Đề tài 03: THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Giảng viên: Ths Trương Minh Tuấn Thành Viên: Nguyễn Thanh Tùng (49) Tạ Quang Hưng (18) Nguyễn Đức Dũng (07) Trần Chơn Tín (44) TP HỒ CHÍ MINH 04/2016 MỤC LỤC: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.3 Vai trò ngân hàng thương mại 1.4 Vốn tự có ngân hàng thương mại NỢ DƯỚI CHUẨN 2.1 Nợ chuẩn gì? 2.1 Hậu nợ chuẩn NỢ XẤU 3.1 Nợ xấu 3.2 Tình hình nợ xấu giải pháp chủ yếu để đưa nợ xấu hệ thống ngân hàng trạng thái an toàn (khoảng 3%) 3.2.1 Tình hình nợ xấu đến 31/12/2014 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu để đạt mục tiêu nợ xấu giảm 3% năm 2015 3.3 Những giải pháp để tiếp tục thực chủ trương tái cấu ngành ngân hàng NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân hoạt động theo định chế trung gian mang tính chất tổng hợp Các nhà nghiên cứu ghi nhận rằng, ngân hàng thương mại hình thành sở phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá Khi sản xuất phát triển nhu cầu trao đổi mở rộng sản xuất vùng lãnh thổ, quốc gia tăng lên, để khác phục khác biệt tiền tệ khu vực thì xuất thương gia làm nghề đổi tiền Khi trao đổi hàng hoá phát triển quay trở lại kích thích sản xuất hàng hóa Cùng với phát triển đó, nghiệp vụ phát triển dần giữ tiền hộ, chi trả hộ sở thực hoạt động tín dụng Từ lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng thương mại cho thấy, ngân hàng thương mại xuất điều kiện kinh tế phát triển đến trình độ định, dẫn đến tính tất yếu khách quan việc hình thành hệ thống ngân hàng gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế Ngân hàng quốc gia Việt Nam đời ngày 05/05/1951 theo sắc lệnh 15/SL Chủ tịch nước VNDCCH Trong giai đoạn 1951 - 1987, Việt Nam tạo lập hNệ thông ngân hàng cấp, phù hợp với chế quản lý kế hoạch hoá tập trung Khi nước ta chuyển kinh tế sang chế thị trường, hệ thông ngân hàng cấp tất yếu phải cải tổ sang hệ thống ngân hàng hai cấp: cấp quản lý kinh doanh Sau Nghị định số 53/HĐBT ban hành ngày 26/03/1998 máy NHNN tổ chức thành hệ thống thống nước, gồm hai cấp NHNN Ngân hàng chuyên doanh trực thuộc Hệ thống NHNN Việt Nam hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa Theo Pháp lệnh Ngân hàng số 38 - LTC/HĐNN8 ngày 24/05/1990 quy định: NHTM là: “tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nhiệm vụ chiết khấu làm phương tiện toán” 1.2 Chức ngân hàng thương mại Trung gian tín dụng Ngân hàng thương mại mặt thu hút khoản tiền nhàn rỗi kinh tế, mặt khác dùng số tiền huy động vay thành phần kinh tế xã hội, hay nói cách khác tổ chức đóng vai trò “cầu nối” đơn vị thừa vốn với đơn vị thiếu vốn Thông qua điều chuyển ngân hàng thương mại có vai trò quan trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng việc làm, cải thiện mức sống dân cư, ổn định thu chi Chính phủ Đồng thời chức góp phần quan trọng việc điều hoà lưu thông tiền tệ, kiềm chế lạm phát Từ cho thấy rằng, chức ngân hàng thương mại Trung gian toán Nếu khoản chi trả xã hội thực bên ngân hàng chi phí thực lớn, bao gồm: chi phí in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền Với đời ngân hàng thương mại, phần lớn khoản chi trả hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá dịch vụ xã hội dần thực qua ngân hàng, với hình thức toán phù hợp, thủ tục đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện với công nghệ ngày đại Chính nhờ tập trung công việc toán xã hội ngân hàng nên việc lưu thông hàng hoá dịch vụ trở nên nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm Không vậy, thực chức trung gian toán, ngân hàng thương mại có điều kiện huy động tiền gửi toàn xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng tới mức tối đa, tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng Chức tạo tiền Xuất phát từ khả thay lượng tiền giấy bạc lưu thông phương tiện toán khác séc, uỷ nhiệm chi Chức thực thông qua nghiệp vụ tín dụng đầu tư hệ thống ngân hàng thương mại, mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống dự trữ quốc gia Hệ thống tín dụng điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế theo hệ số tăng trưởng vững Mục đích sách dự trữ quốc gia đưa khối lượng tiền cung ứng phù hợp với sách ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế ổn định tạo việc làm 1.3 Vai trò ngân hàng thương mại Bất kỳ quốc gia có kinh tế phát triển, phát triển, chí chưa phát triển hoạt động ngân hàng có tác dụng to lớn đến hoạt động kinh tế Trong kinh tế thị trường, vai trò ngân hàng thể sau: Ngân hàng nơi tập trung tiền nhàn rỗi cung ứng tiền vốn cho trình sản xuất kinh doanh Ngân hàng trung gian trình toán góp phần thúc đẩy trình lưu thông hàng hoá nhanh chóng Ngân hàng góp phần điều tiết kiểm soát thị trường tiền tệ, thị trường vốn Ngân hàng góp phần thu hút, mở rộng đầu tư nước cung cấp dịch vụ tài khác 1.4 Vốn tự có ngân hàng thương mại Vốn tự có giá trị thực có vốn điều lệ quỹ dự trữ số tài sản nợ khác ngân hàng theo quy định NHNN Vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ có vai trò quan trọng hoạt động NHTM Vốn tự có gồm: Vốn điều lệ : số vốn pháp luật quy định ngân hàng thành lập vào hoạt động Quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ :được trích lập hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận sau thuế không vượt vốn điều lệ Quỹ dự phòng tài chính: trích lập hàng năm theo tỷ lệ 10% lợi nhuận sau thuế nhương không vượt 25% vốn điều lệ Tài sản nợ khác: + Lợi nhuận chưa phân phối + Thu nhập lớn chi pní + Hao mòn TSCĐ NỢ DƯỚI CHUẨN 2.1 Nợ chuẩn gì? Nợ chuẩn hiểu khoản cho vay đối tượng có mức tín nhiệm thấp Những đối tượng vay thường người nghèo, công ăn việc làm ổn định, vị xã hội thấp có lịch sử toán tín dụng không tốt khứ Những đối tượng tiềm ẩn rủi ro khả toán nợ đến hạn khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng truyền thống vốn dành cho đối tượng chuẩn 2.1 Hậu nợ chuẩn Hậu khủng hoảng tín dụng cho nước Mỹ giới lớn Thị trường bất động sản thị trường chứng khoán bị ảnh hưởng nặng nề Thị trường trái phiếu hình thành từ chứng khoán hóa bị khả khoản Ngành xây dựng Mỹ đóng góp 15% GDP phải cắt giảm nửa sản lượng cắt 1-2 triệu công việc NỢ XẤU 3.1 Nợ xấu NHNN vừa ban hành Thông tư 24/2013/TT-NHNN quy định việc phân loại sản có (sau gọi tắt nợ) cam kết ngoại bảng Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 15/1/2014, quy định rõ, VDB thực phân loại nợ (trừ khoản trả thay) theo nhóm: 1- Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ sau: a Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: b - Các khoản nợ hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản 2, Điều c Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 90 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều d) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều e) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều 2- Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo kỳ hạn cấu lại tối thiểu vòng (01) năm khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn theo thời hạn cấu lại, tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm 3- Trường hợp khách hàng có nhiều (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại khoản nợ lại khách hàng vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro 4- Trường hợp khoản nợ (kể khoản nợ hạn khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ sở để đánh giá khả trả nợ khách hàng bị suy giảm tổ chức tín dụng chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro 5- Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân hoạt động theo định chế trung gian mang tính chất tổng hợp Các nhà nghiên cứu ghi nhận rằng, ngân hàng thương mại hình thành sở phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá Khi sản xuất phát triển nhu cầu trao đổi mở rộng sản xuất vùng lãnh thổ, quốc gia tăng lên, để khác phục khác biệt tiền tệ khu vực thì xuất thương gia làm nghề đổi tiền Khi trao đổi hàng hoá phát triển quay trở lại kích thích sản xuất hàng hóa Cùng với phát triển đó, nghiệp vụ phát triển dần giữ tiền hộ, chi trả hộ sở thực hoạt động tín dụng Từ lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng thương mại cho thấy, ngân hàng thương mại xuất điều kiện kinh tế phát triển đến trình độ định, dẫn đến tính tất yếu khách quan việc hình thành hệ thống ngân hàng gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế Ngân hàng quốc gia Việt Nam đời ngày 05/05/1951 theo sắc lệnh 15/SL Chủ tịch nước VNDCCH Trong giai đoạn 1951 - 1987, Việt Nam tạo lập hNệ thông ngân hàng cấp, phù hợp với chế quản lý kế hoạch hoá tập trung Khi nước ta chuyển kinh tế sang chế thị trường, hệ thông ngân hàng cấp tất yếu phải cải tổ sang hệ thống ngân hàng hai cấp: cấp quản lý kinh doanh Sau Nghị định số 53/HĐBT ban hành ngày 26/03/1998 máy NHNN tổ chức thành hệ thống thống nước, gồm hai cấp NHNN Ngân hàng chuyên doanh trực thuộc Hệ thống NHNN Việt Nam hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa Theo Pháp lệnh Ngân hàng số 38 - LTC/HĐNN8 ngày 24/05/1990 quy định: NHTM là: “tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nhiệm vụ chiết khấu làm phương tiện toán” 1.2 Chức ngân hàng thương mại Trung gian tín dụng Ngân hàng thương mại mặt thu hút khoản tiền nhàn rỗi kinh tế, mặt khác dùng số tiền huy động vay thành phần kinh tế xã hội, hay nói cách khác tổ chức đóng vai trò “cầu nối” đơn vị thừa vốn với đơn vị thiếu vốn Thông qua điều chuyển ngân hàng thương mại có vai trò quan trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng việc làm, cải thiện mức sống dân cư, ổn định thu chi Chính phủ Đồng thời chức góp phần quan trọng việc điều hoà lưu thông tiền tệ, kiềm chế lạm phát Từ cho thấy rằng, chức ngân hàng thương mại Tỷ lệ nợ xấu (%) 5,00 4,00 3,74 3,86 3,93 4,03 4,07 4,17 4,11 3,90 3,88 3,87 3,88 3,25 3,00 2,00 1,00 0,00 T01,14 T3,14 T5,14 T7,14 T9,14 T11,14 Tỷ lệ nợ xấu (%) Ghi chú: Tốc độ tăng nợ xấu so với tháng trước liền kề (Nguồn: Theo số liệu báo cáo TCTD theo Thông tư 31) - Về việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng: Các TCTD tiếp tục tích cực trích lập dự phòng rủi ro theo quy định Dự phòng rủi ro tín dụng lại hệ thống ngân hàng đến cuối tháng 12/2014 đạt 75,49 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7 nghìn tỷ đồng (8,2%) so với cuối năm 20132 - Về kết xử lý nợ xấu: theo số liệu TCTD báo cáo, tổng khoản nợ xấu xử lý năm 2014 đạt 143,5 nghìn tỷ đồng3 Nợ xấu xử lý thông qua hình thức chủ yếu: (i) Khách hàng trả nợ; (ii) Bán, phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ; (iii) Sử dụng dự phòng rủi ro; (iv) Bán nợ cho tổ chức, cá nhân, đó, chủ yếu bán cho VAMC; (v) Một số hình thức khác 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu để đạt mục tiêu nợ xấu giảm 3% năm 2015 Thực Nghị 77/2014/QH13 ngày 10/11/2014 Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Nghị số 01/NQ-CP ngày 03/1/2015 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2015, đưa tỷ lệ nợ xấu mức 3% so với tổng dư nợ nhiệm vụ nặng nề, nhiên, ngành Ngân hàng tâm vượt qua khó khăn để đạt mục tiêu thông qua biện pháp sau đây: Thứ nhất, phương thức xử lý nợ xấu chủ yếu TCTD tự xử lý thông qua xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ, sử dụng dự phòng rủi ro bán nợ trái phiếu đặc biệt VAMC, đồng thời VAMC bước triển khai mua nợ theo giá thị trường theo Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thứ hai, hoàn thiện khung pháp lý mua, bán xử lý nợ xấu, đặc biệt sửa đổi, bổ sung Thông tư số 19/2013/TT-NHNN phù hợp với Nghị định số 34/2015/NĐ-CP ngày 31/3/2015 Dự phòng rủi ro tín dụng lại hệ thống ngân hàng đến cuối tháng 01/2015 đạt 77,76 nghìn tỷ đồng, tăng 1,7 nghìn tỷ đồng (2,2%) so với tháng 12/2014 Tổng khoản nợ xấu xử lý tháng 01/2015 đạt 3,2 nghìn tỷ đồng, phần lớn khách hàng trả nợ (1,4 nghìn tỷ đồng) sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu (1,2 nghìn tỷ đồng) Chính phủ yêu cầu thực tiễn; phối hợp với quan chức tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế, sách, quy định pháp luật xử lý nợ, tài sản bảo đảm, khuyến khích nhà đầu tư tham gia mua, bán nợ xấu tài sản bảo đảm Tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan chức việc thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm, xét xử, thi hành vụ án liên quan đến vay vốn ngân hàng Thứ ba, tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng xử lý nợ xấu, việc chấp hành quy định pháp luật phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro; phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng Giám sát thường xuyên TCTD việc triển khai kế hoạch xử lý nợ xấu năm 2015 phê duyệt Thứ tư, TCTD phải phân loại nợ trích lập đầy đủ dự phòng rủi ro theo quy định pháp luật Kiên xử lý biện pháp mạnh mẽ TCTD có tỷ lệ nợ xấu cao (trên 3%), đặc biệt TCTD không tích cực, chủ động xử lý nợ xấu Kết phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro thực kế hoạch xử lý nợ xấu sở quan trọng để NHNN xem xét cấp phép mở rộng mạng lưới, quy mô hoạt động, kiểm soát tăng trưởng tín dụng Các TCTD phải rà soát, tiết giảm chi phí hoạt động tập trung nguồn lực cho việc xử lý nợ xấu TCTD có nợ xấu lớn, chưa trích lập đủ dự phòng rủi ro theo quy định pháp luật, hiệu kinh doanh thấp phải kiểm soát chặt chẽ chi phí quản lý, không tăng tiền lương, tiền thưởng, thù lao, đặc biệt cán lãnh đạo, quản lý; không tạm ứng, chia cổ tức, lợi nhuận cho cổ đông, thành viên góp vốn Các TCTD tích cực triển khai đồng bộ, liệt giải pháp xử lý nợ xấu đồng thời tiếp tục có biện pháp hỗ trợ phù hợp cho khách hàng khắc phục khó khăn tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh Thứ năm, tăng vốn điều lệ VAMC lên mức 2.000 tỷ đồng VAMC tích cực mua nợ xấu TCTD; tăng cường triển khai việc mua nợ xấu theo giá thị trường; phối hợp chặt chẽ với TCTD việc thu hồi nợ, xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm cấu lại khoản nợ mua; tăng cường lực đánh giá, định giá tài sản, tổ chức bán đấu giá nợ, tài sản bảo đảm khoản nợ mua Với việc triển khai đồng bộ, liệt giải pháp nêu hỗ trợ tích cực quan, tổ chức có liên quan, NHNN tin tưởng mục tiêu đưa tỷ lệ nợ xấu mức 3% đến cuối năm 2015 trở thành thực 3.3 Những giải pháp để tiếp tục thực chủ trương tái cấu ngành ngân hàng Tái cấu trúc kinh tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước, đó, cấu lại hệ thống TCTD nội dung trọng tâm để với tái cấu đầu tư công, tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước góp phần chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” Bộ Chính trị, Chính phủ thông qua Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 254/QĐ-NHNN ngày 01/3/2012 thể tâm Đảng Chính phủ việc lành mạnh hóa hệ thống TCTD theo Kết luận số 10KL/TW ngày 18/10/2011 Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành trung ương Khóa XI Về mục tiêu, giai đoạn 2011-2015, Đề án cấu lại hệ thống TCTD không đặt vấn đề xử lý tất vấn đề tồn tại, yếu xây dựng hệ thống ngân hàng tiên tiến, hoạt động theo chuẩn mực quốc tế mà tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài củng cố lực hoạt động TCTD; cải thiện mức độ an toàn hiệu hoạt động TCTD; nâng cao trật tự, kỷ cương nguyên tắc thị trường hoạt động ngân hàng Nắm thực trạng, nhận định diễn biến hệ thống ngân hàng, điều kiện tái cấu, từ Đảng, Chính phủ xác định việc xử lý triệt để tồn tại, yếu tích tụ từ nhiều năm hệ thống ngân hàng xây dựng hệ thống ngân hàng đại vấn đề phức tạp, lâu dài phải tiến hành thường xuyên, liên tục Vì vậy, Đề án cấu lại TCTD giai đoạn 2011-2015 xác định rõ kết cấu lại đạt giai đoạn 20112015 để hướng tới mục tiêu dài hạn hơn: Đến năm 2020 phát triển hệ thống TCTD đa theo hướng đại, hoạt động an toàn, hiệu quả, vững với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mô, loại hình có khả cạnh tranh lớn dựa tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến, phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ tài chính, ngân hàng kinh tế Để đảm bảo vai trò bước đệm chuyển giao sang giai đoạn trình cấu lại hệ thống TCTD nêu trên, sở kết đạt năm 2014 nhận diện khó khăn, thách thức phải đối mặt, năm 2015, toàn ngành Ngân hàng tiếp tục nỗ lực, triển khai liệt, đồng bộ, có hiệu giải pháp cấu lại phù hợp với lộ trình đặt Đề án 254, trọng tâm vào vấn đề sau: Thứ nhất, cấu lại triệt để TCTD yếu kém, kiên áp dụng biện pháp mạnh bao gồm biện pháp can thiệp Nhà nước (như mua cổ phần bắt buộc, định sáp nhập/hợp bắt buộc, NHNN tiếp nhận định NHTM Nhà nước tiếp nhận phần vốn thoái DNNN TCTD tham gia cấu lại TCTD yếu ) để xử lý dứt điểm TCTD yếu Đây coi bước quan trọng, thể tâm mạnh mẽ Chính phủ, NHNN việc loại bỏ điểm yếu khỏi hệ thống Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh cấu lại toàn diện tất TCTD (bao gồm TCTD yếu kém), trọng tâm cải thiện nâng cao lực tài TCTD thông qua tăng vốn điều lệ, áp dụng biện pháp xử lý nợ xấu phù hợp với thực trạng, điều kiện TCTD để đưa nợ xấu mức khoảng 3% vào cuối năm 2015; cải thiện nâng cao hiệu hoạt động máy kiểm soát, kiểm toán nội bộ; bước cấu lại hoạt động theo hướng an toàn, hiệu quả, giảm thiểu hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Thứ ba, đẩy mạnh sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD theo nguyên tắc tự nguyện, nâng cao vai trò chủ đạo NHTM Nhà nước thông qua việc NHTM Nhà nước tham gia tích cực vào trình sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD khác; khuyến khích, tạo điều kiện cho TCTD nước tham gia cấu lại TCTD Việt Nam kể việc mua lại TCTD Việt Nam Thứ tư, triển khai giải pháp kiểm soát xử lý vấn đề sở hữu chéo, cổ đông lớn chi phối, vi phạm pháp luật sở hữu vốn TCTD; thực Phương án tiếp nhận, mua lại vốn 10 đầu tư doanh nghiệp Nhà nước TCTD theo đạo Thủ tướng Chính phủ Nghị số 15/NQ-CP Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg gắn với thúc đẩy cấu lại, sáp nhập, hợp TCTD Thứ năm, đẩy mạnh cấu lại Ngân hàng Hợp tác xã QTDND, kiên xử lý QTDND yếu kém, tiềm ẩn nhiều rủi ro, bao gồm giải pháp phá sản, rút giấy phép, lý tài sản sáp nhập, hợp nhất, mua lại QTDND yếu kém, hoạt động thua lỗ kéo dài phục hồi hoạt động bình thường Thứ sáu, tăng cường lực quản trị hệ thống TCTD thông qua chế công bố, minh bạch thông tin, khuyến khích TCTD cổ phần niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán, tăng tính đại chúng TCTD cổ phần, triển khai quy trình sách kinh doanh nội lành mạnh, phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế Thứ bảy, tích cực nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh, hoàn thiện khung pháp lý tiền tệ, ngân hàng, tập trung hoàn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng tra, giám sát ngân hàng; quy định liên quan đến quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việt Nam thông lệ, chuẩn mực quốc tế 11 ... LỤC: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.3 Vai trò ngân hàng thương mại 1.4 Vốn tự có ngân hàng. .. 3.3 Những giải pháp để tiếp tục thực chủ trương tái cấu ngành ngân hàng NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài có vị trí... rằng, chức ngân hàng thương mại Trung gian toán Nếu khoản chi trả xã hội thực bên ngân hàng chi phí thực lớn, bao gồm: chi phí in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền Với đời ngân hàng thương mại, phần

Ngày đăng: 06/10/2017, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w