1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc

104 1,1K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tăng Cường Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Hải Phòng
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc

Trang 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VÈ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 10

1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA FDI 10

1.1.1 Khái niệm 10

1.1.2 Vai trò của Đầu tư trực tiếp nước ngoài 12

1.2 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN FDI 17

1.2.1 Lý thuyết chu kì sống quốc tế của sản phẩm 17

1.2.2 Lý thuyết về quyền lực thị trường 18

1.2.3 Lý thuyết về tính không hoàn hảo của thị trường 18

1.2.4 Lý thuyết chiết trung 19

1.2.5 Lý thuyết năng suất biên của vốn 19

1.3 CÁC HÌNH THỨC CỦA FDI 22

1.3.1 Xét về hình thức sở hữu 22

1.3.2 Phân loại theo mục đích đầu tư 23

1.3.3 Phân loại theo địa điểm đầu tư 24

1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI FDI 25

1.4.1 Khái niệm môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài: 26

1.4.2 Phân loại môi trường đầu tư 28

1.4 XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA DÒNG FDI TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY .301.5.1 FDI tăng nhanh và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong vốn đầu tư pháttriển kinh tế đối với mỗi quốc gia 30

1.5.2 Sự phân bổ dòng vốn FDI không đều, phần lớn tập trung ở các nước côngnghiệp phát triển 31

1.5.3 Có sự thay đổi lớn trong tương quan lực lượng của chủ đầu tư quốc tế vàmột số nước đang phát triển cũng dần trở thành nhà đầu tư nước ngoài 31

1.5.4 Có sự thay đổi lớn trong lĩnh vực đầu tư, chuyển từ đầu tư vào nhữnglĩnh vực truyền thống sang đầu tư vào dịch vụ và những ngành có hàm lượngcông nghệ và kỹ thuật cao 32

1.5.5 Đông Á và Đông Nam Á đang trở thành khu vực thu hút nhà đầu tư nướcngoài 32

1.5.6 Dòng vốn FDI đang chịu sự chi phối và kiểm sóat chủ yếu bởi các côngty xuyên quốc gia ở các nước công nghiệp phát triển 33

Trang 2

1.5.7 Có nhiều dạng mới của hình thức đầu tư: Hợp đồng licensing, hợp đồngquản lý công trình đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn, hợp đồng phân

chia sản phẩm 34

1.5.8 FDI ngày càng được chi phối bởi các hiệp định quốc tế 34

1.6 KINH NGHIỆM THU HÚT FDI CỦA HÀ NỘI 35

1.7 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ S Ử DỤNG VỐN FDI VÀOHẢIPHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN 2001- 2006 39

2.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA HẢI PHÒNG 39

2.1.1 Nhóm yếu tố khung chính sách FDI 39

2.1.2 Nhóm nhân tố kinh tế 46

2.2 TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI TẠI HẢI PHÒNG 54

2.1.1 Số dự án và tổng số vốn đầu tư 54

2.2.2 Cơ cấu đầu tư 56

2.2.4 Đặc điểm thu hút FDI trong khu công nghiệp, khu chế xuất Hải Phòng612.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDICỦA HẢI PHÒNG 62

2.3.1 Thành công đạt được trong thu hút vốn FDI vào Hải Phòng 62

2.3.2 Hạn chế trong thu hút vốn FDI vào thành phố Hải Phòng 71

2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong thu hút vốn FDI vào Thành phốHải Phòng 75

2.5 TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ: 77

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬDỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN FDI TẠI HẢI PHÒNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆTNAM HỘI NHẬP WTO 82

3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNGTHU HÚT FDI VÀO HẢI PHÒNG GIAIĐOẠN 2007- 2010 82

3.1.1 Dự báo nhu cầu và khả năng thu hút vốn FDI vào Hải Phòng 82

3.1.2 Mục tiêu và phương hướng thu hút vốn FDI vào Hải Phòng giai đoạn2007 - 2010 85

3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN FDI VÀO HẢI PHÒNG 86

3.2.2 Giải pháp từ phía Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng 86

3.2.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 94

3.2.3.1 Các doanh nghiệp cần chú trọng vào công tác đào tạo, nâng cao chấtlượng cán bộ và lao động 94

Trang 3

3.2.2.2 Chủ động tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư 94

KẾT LUẬN 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

PHỤ LỤC 98

Trang 4

MỤC LỤC

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Từ khóa tiếng AnhTừ khóa tiếng Việt Nam

AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự do AseanASEAN Association of the SourtheastAsia Nation Hiệp hội các nước Đông Nam ÁBOT Build Operation Transfer Xây dựng - Kinh doanh - Chuyểngiao

BTO Build Transfer Operation Xây dựng - Chuyển giao - Kinhdoanh

FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoàiGDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nộiGNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc giaODA OfficialAssistance Development Hỗ trợ phát triển chính thứcOECD Organization for EconomicCo-operation and

Tổ chức hợp tác và phát triển kinhtế

D United Nations Conference onTrade and Development Tổ chức Thương mại và Phát triểncủa Liên hợp quốcUSD United Stated Dollar Đồng đô la Mỹ

WIR World Investment Report Báo cáo đầu tư thế giới

WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới

Trang 5

ĐỒ THỊ

Đồ thị 1.1 Vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triể 14

Đồ thị 1.2 Mô hình lý thuyết về năng suất biên của vốn đầu tư 20

Đồ thị 1.3 Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài - nước tiếp nhận đầu tư 29

Đồ thị 1.4 Dòng vốn FDI trên thế giới giai đoạn 1980 - 2005 ( tỷ USD) 31

Đồ thị 2.1 So sánh tốc độ tăng GDP của Hải Phòng và bình quân cả nước 40

Đồ thị 2.2 So sánh một số chỉ tiêu về chi phí thành lập và hoạt động của doanhnghiệp giữa Hải Phòng và một số địa phương lân cận 41

Đồ thị 2.3 So sánh môi trường cạnh tranh của Hải Phòng và một số địa phương - sựưu đãi đối với DNNN 42

Đồ thị 2.4 So sánh giữa Hải Phòng và một số địa phương khác về chính sách pháttriển khu vực kinh tế tư nhân 43

Đồ thị 2.5 So sánh chất lượng đào tạo lao động của Hải Phòng và một số địaphương khác 48

Đồ thị 2.6 So sánh tính năng động và tiên phong của lãnh đạo thành phố Hải Phòngvà một số địa phương khác 52

Đồ thị 2.7 Kết quả thu hút FDI vào Hải Phòng giai đoạn 1995 - 2006 .55

Đồ thị 2.8 Cơ cấu FDI vào Hải Phòng phân theo đối tác 57

Đồ thị 2.9 So sánh cơ cấu FDI vào Hải Phòng theo ngành nghề giai đoạn1988 2006 58

-Đồ thị 2.10 Phân loại FDI đăng kí vào Hải Phòng theo hình thức đầu tư 59

Đồ thị 2.11 So sánh cơ cấu FDI vào Hải Phòng theo hình thức đầu tư qua hai giaiđoạn 1991- 1996 và 2001- 2006 60

Đồ thị 2.12 Đóng góp của khu vực FDI vào GDI của Hải Phòng qua các năm 2000- 2006 63

Đồ thị 2.13 Tỷ lệ đóng góp vốn FDI trong tổng vốn đầu tư phát triển của HảiPhòng giai đoạn 1995 - 2006 64

Đồ thị 2.14 Đóng góp của FDI vào giá trị sản xuất công nghiệp của Hải Phòng giaiđoan 1995 - 2006 66

Đồ thị 2.15 Đóng góp của khu vực FDI vào giá trị xuất khẩu toàn thành phố 67

Đồ thị 2.16 So sánh tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI và toànthành phố 68

Trang 6

BẢNGBảng 1.1 Những địa điểm kinh doanh hấp dẫn nhất tại Châu Á – Thái Bình Dươnggiai đoạn 2005 – 2006 33

Bảng 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả thu hút và sử dụng vốn FDI 38

Bảng 2.1 Các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với nhà đầu tư nước ngoàitại Hải Phòng 45

Bảng 2.2 Cơ cấu FDI vào Hải Phòng theo những lĩnh vực chủ yếu 57

Bảng 2.3 So sánh cơ cấu FDI của Hải Phòng và cả nước giai đoạn 1988 – 2006 58

Bảng 2.4 Vốn FDI vào Hải Phòng phân theo hình thức đầu tư 59

Bảng 2.5 Đóng góp của khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư phát triển của Hải Phòng 64

Bảng 2.6 Giá trị công nghiệp của khu vực có vốn FDI tại Hải Phòng giai đoạn 1995- 2006 65

Bảng 2.7 Đóng góp của khu vực FDI vào tổng kim ngạch xuất khẩu theo năm 2006 của Hải Phòng 67

1996-Bảng 2.8 So sánh kết quả thu hút đầu tư của Hà Nội và Hải Phòng giai đoạn 1988 - 2006 71

Bảng 2.9 So sánh năng lực cạnh tranh trong thu hút FDI của các quốc gia thuộcASEAN +1 75

Bảng 3.1 Đánh giá những lợi thế só sánh của Hải Phòng 83

Bảng 3.2 Dự báo xu hướng hợp tác giữa Việt Nam và thế giới và ảnh hưởng của sựhợp tác này đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hải Phòng 84

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài

Toàn cầu hóa kinh tế đang phát triển mạnh mẽ và trở thành một xu hướng tất yếu.Mở cửa kinh tế, xóa bỏ những rào cản trong thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếpnước ngoài đã trở thành “một mệnh lệnh” mà tất cả các quốc gia đều quyết tâm theođuổi Việt Nam là một nước đang phát triển và cũng không thể nằm ngoài xu thếnày Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã đón nhận nhiều làn sóng đầu tư trựctiếp nước ngoài đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau như: Nhật Bản,Singapore, Đài Loan…Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã có nhiều tác độngtích cực lên nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam Hòa nhịp cùng không khí hội nhập sôi động của cả nước, thành phố Hải Phòng đãchủ động đổi mới và thu hút vốn đầu tư nước ngoài để phát triển nền kinh tế xã hộitheo hướng hiện đại Vốn FDI vào Hải Phòng đã và đang là nguồn vốn bổ sung quantrọng cho phát triển kinh tế xã hội, đóng góp vào ngân sách, tăng năng lực xuấtkhẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người laođộng…

Với hơn 240 dự án đầu tư và 2,5 tỷ USD vốn đăng kí1, Hải Phòng là một trongnhững địa phương có sức hấp dẫn khá lớn đối với nhà đầu tư nước ngoài Trong thờigian qua, Hải Phòng liên tục đứng trong nhóm những địa phương dẫn đầu cả nướcvề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Vốn FDI đăng kí của Hải Phòng chiếm 3,62% tổng vốn đăng kí của cả nước; số dự án đầu tư chiếm 3,2 %; vốn pháp định chiếm3,51 %; vốn đầu tư thực hiện chiếm 4,34% vốn đầu tư của cả nước Như vậy, HảiPhòng là địa phương đứng thứ sáu cả nước và thứ hai khu vực miền Bắc trong thuhút đầu tư trực tiếp nước ngoài Tuy vậy, tình hình thu hút FDI của Hải Phòng còntồn tại nhiều bất cập như: Quy mô vốn FDI còn thấp, chưa xứng đáng với tiềm năngvà thế mạnh của thành phố; hình thức đầu tư chưa phong phú; khả năng góp vốn củaphía Việt Nam trong dự án còn thấp; công tác quy hoạch thu hút FDI còn hạn chếgây ra những bất hợp lý về cơ cấu đầu tư; chưa thu hút được những đối tác đầu tư cócông nghệ hiện đại, công nghệ nguồn…

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện nay, đặc biệt là việcViệt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, thu hút FDI đã được các địa

1 Tính đến thời điểm hết Quý I năm 2007.

Trang 8

phương trong cả nước xác định như một mục tiêu lớn trong tiến trình công nghiệphóa, hiện đại hóa Trước sức ép cạnh tranh trong thu hút FDI với các tỉnh, thành phốtrong đó đặc biệt phải kể đến những địa phương lân cận như Hà Nội, Hải Dương,Bắc Ninh…, Hải Phòng đã xác định cải thiện môi trường đầu tư và tìm ra nhữnggiải pháp thu hút FDI vào thành phố là một trong những nhiệm vụ hàng đầu.

Chính vì tầm quan trọng như trên của việc thu hút vốn FDI vào thành phố Hải

Phòng, đề tài “Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào

Hải Phòng” đã được lựa chọn để nghiên cứu.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu và vận dụng những lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nướcngoài; phân tích và đánh giá kết quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào HảiPhòng trong thời gian qua; từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hútvốn FDI vào Hải Phòng.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàivào Hải Phòng trong phạm vi thời gian từ năm 1988 đến nay.

4 Phương pháp nghiên cứu:

Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh; thu thập các số liệu và cácnghiên cứu từ các tài liệu, đài báo, báo cáo, sách, tạp chí có liên quan đến chủ đềnghiên cứu.

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài được trình bày theo 3 chương:

Chương 1: Lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải

Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có

hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng trong điều kiệnViệt Nam hội nhập WTO.

Trang 9

PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA FDI

1.1.1 Khái niệm

Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Investment – FDI ) ngày càng có vaitrò quan trọng đối với nước đầu tư cũng như nước tiếp nhận đầu tư và có vị trí quantrọng trong đời sống kinh tế quốc tế Chính vì vai trò quan trọng này mà có rấtnhiều quan điểm của các nhà kinh tế học định nghĩa về FDI Để có cái nhìn tổngquát và cụ thể về đầu tư trực tiếp nước ngoài, ta cần bắt đầu bằng một số khái niệmcơ bản sau:

Đầu tư là tập hợp các hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo chương trình đã được

hoạch định trong một thời gian tương đối dài nhằm thu được lợi ích lớn hơn cho cácnhà đầu tư, cho xã hội và cộng đồng

Vốn đầu tư có thể là những sản phẩm hữu hình như tiền vốn, đất đai, nhà cửa, máy

móc thiết bị hoặc tài sản vô hình như bằng sáng chế, phát minh, nhãn hiệu hànghoá, bí quyết kĩ thuật, uy tín kinh doanh…Các doanh nghiệp còn có thể đầu tư bằngcổ phiếu, trái phiếu, các quyền về sở hữu tài sản khác như thế chấp, cầm cố hoặccác quyền có giá trị về kinh tế như thăm dò khai thác thiên nhiên…

Một chương trình đầu tư được cụ thể hoá bằng một dự án gọi là dự án đầu tư Dự

án đầu tư được hiểu là tổng thể các giải pháp về kinh tế - tài chính, xây dựng - kiếntrúc, kỹ thuật – công nghệ, tổ chức - quản lý để sử dụng hợp lý tài nguyên có giớihạn nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế - xã hội trong tương lai.

Đầu tư quốc tế (còn gọi là đầu tư nước ngoài ) là việc nhà đầu tư quốc gia này bỏ

vốn vào quốc gia khác theo một chương trình đã được hoạch định trong một thờigian dài nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và đem lại lợi ích lớn hơn cho nhàđầu tư Về bản chất, đầu tư quốc tế là một hình thức xuất khẩu tư bản, và là mộthình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá

Đầu tư nước ngoài bao gồm hai hình thức: đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp.Cóthể hiểu đơn giản : Đầu tư gián tiếp nước ngoài là hình thức di chuyển vốn giữa cácquốc gia trong đó người sở hữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành vốn Đầutư trực tiếp nước ngoài là hình thức di chuyển vốn giữa các quốc gia trong đó ngườisở hữu vốn đồng thời là người quản lý và điều hành vốn.

Gần đây, khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) đã được nhiều tổ chức

kinh tế quốc tế đưa ra nhằm hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô về FDI, tạo điềukiện thúc đẩy tự do hoá thương mại và đầu tư quốc tế và phân loại, sử dụng phươngpháp thống kê quốc tế Quỹ tiền tệ thế giới ( International Moneytary Fund - IMF)trong Báo cáo cán cân thanh toán hàng năm đã đưa ra định nghĩa về FDI1:

1 Balance of payments, fifth edition, Washington, DC, IMF 1993, page 235.

Trang 10

“Đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tạimột nước khác ( nước tiếp nhận đầu tư – hosting country ), không phải tại nước màdoanh nghiệp đang hoạt động ( nước đi đầu tư – source country ) với mục đíchquản lý có hiệu quả doanh nghiệp.”

Khái niệm này nhấn mạnh ba yếu tố: Tính lâu dài của hoạt động đầu tư, chủ thể đầutư phải có yếu tố nước ngoài, động cơ đầu tư là dành quyền kiểm soát trực tiếp hoạtđộng quản lý doanh nghiệp – Đây là sự phân biệt giữa FDI và đầu tư gián tiếp trênthị trường vốn trong nền kinh tế hiện đại.

Tổ chức hợp tác và phát triển quốc tế (Organisation for Economic Cooperation anddevelopment – OECD ) cũng đưa ra định nghĩa về đầu tư trực tiếp nước ngoàitương tự như IMF Tuy vậy, OECD có quan điểm rộng về nhà đầu tư nước ngoài.Theo quan điểm của OECD, nhà đầu tư là các cá nhân hay tổ chức có thể thuộc haykhông thuộc cơ quan Chính phủ đầu tư tại nước ngoài.1

Uỷ ban thương mại và phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD ), trong Báo cáođầu tư thế giới năm 19962 đã đưa ra định nghĩa về đầu tư trực tiếp nước ngoài nhưsau:

“Đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có mối liên hệ lợi ích và sự kiểm soát lâudài của một pháp nhân hoặc thể nhân ( nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc côngty mẹ ) đối với một doanh nghiệp ở nền kinh tế khác ( doanh nghiệp FDI hoặc chinhánh nước ngoài hoặc chi nhánh doanh nghiệp”.

Hoa Kỳ, một trong những nước tiếp nhận đầu tư và tiến hành đầu tư lớn nhất thếgiới cũng đưa ra khái niệm về FDI như sau:

“ FDI là bất cứ dòng vốn nào thuộc sở hữu đa phần của công dân hoặc công ty

nước đi đầu tư có được từ việc cho vay hoặc dùng để mua sở hữu của doanh nghiệpnước ngoài.” Và Hoa Kỳ coi sở hữu đa phần là sở hữu chiếm 10% giá trị của doanh

nghiệp nước ngoài.

Quan điểm của các nhà kinh tế học Trung Quốc thì cho rằng: FDI là việc người sởhữu tư bản tại nước này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của nước khác.Theo đó, nếu khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho thực thể kinh tế này của nước ngoàicó “ ảnh hưởng quyết định” đối với thực thể kinh tế ấy hoặc tăng thêm “ quyền cầmcái” trong thực thể kinh tế mà nó có ảnh hưởng ấy, thì đó là hoạt động FDI.

Quyền kiểm soát mà các nhà lý luận Trung Quốc đề cập ở trên là tỷ lệ chiếm hữu cổphần Khi cổ phần đạt tới tỷ lệ nào đó thì người này có quyền kiểm soát xí nghiệpvà quyền này là vấn đề cốt lõi của FDI.

Ở đây, quan điểm của Trung Quốc nhấn mạnh khía cạnh sở hữu hay kiểm soát trựctiếp của chủ đầu tư đối với các hoạt động bằng vốn đầu tư của mình.

Theo Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam ban hành năm 2000 cũng như Luật đầutư của Việt Nam được chính thức thông qua ngày 12/12/2005 và bắt đầu có hiệu lựctừ ngày 1/7/2006, khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài được hiểu là:

“Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư trực tiếp bỏ vốn và tham gia quản

lý hoạt động đầu tư”

1 OECD Benchmark Definition of FDI, page 56.

2 World Investment Report 1996 – United Nation – 1996, page 219

Trang 11

Như vậy, có thể hiểu một cách tổng quát: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt động

đầu tư do các cá nhân và tổ chức kinh tế nước ngoài tự mình hoặc cùng các tổ chứckinh tế của nước sở tại bỏ vốn vào một đối tượng nhất định, trực tiếp quản lý vàđiều hành để thu lợi trong kinh doanh Hoạt động đầu tư nước ngoài thường đượcthực hiện thông qua các dự án - gọi là dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài.

1.1.2 Vai trò của Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò quan trọng đối với cả quốc gia đi đầu tư vàquốc gia tiếp nhận đầu tư Nhưng FDI có tác động hai mặt: tác động tích cực và tácđộng tiêu cực Bài viết này chủ yếu đề cập đến vai trò của FDI đối với nước đangphát triển ở vị trí nước tiếp nhận đầu tư và các nước phát triển cũng như nước đangphát triển ở vị trí nước đi đầu tư

1.1.2.1 Đối với nước đi đầu tưa Tác động tích cực

Thứ nhất, FDI là hình thức đầu tư đảm bảo hiệu quả vốn đầu tư cao cho nước

tiếp nhận đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài ở một mức độ nhất định ( phụ thuộc vàotỷ lệ góp vốn ) tham gia vào điều hành hoạt động của doanh nghiệp và quản lý vốnnên họ có trách nhiệm cao, thường đưa ra những quyết định có lợi nhất cho vốn đầutư mà họ bỏ ra Nếu môi trường đầu tư ổn định, nhà đầu tư thường thích bỏ 100%vốn đầu tư.

Thứ hai, nước đi đầu tư có thể khai thác được lợi thế so sánh của nước tiếp nhận

đầu tư như: tài nguyên thiên nhiên dồi dào, lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn,có thể mở rộng được quy mô, khai thác lợi thế kinh tế của quy mô, từ đó nâng caonăng suất, giảm giá thành sản phẩm, tăng cường cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sửdụng vốn Các nhà đầu tư tiến hành đầu tư ra nước ngoài thường vì mục đích tìmkiếm nguồn nguyên nhiên liệu phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của chủ đầu tưnhư thăm dò khai thác dầu khí, khoáng sản, tài nguyên rừng, nguyên liệu côngnghiệp… Đây là nguồn tài nguyên có sẵn nhưng những nước đang phát triển lạikhông có khả năng về vốn và công nghệ để khai thác, do đó nhà đầu tư vào lĩnh vựcnày sẽ đạt hiệu quả cao.

Mặt khác, do sự phát triển không đều về trình độ sản xuất, mức sống, mức thunhập… nên tạo sự chênh lệch và điều kiện các yếu tố đầu vào của sản xuất Do đó,FDI cho phép nhà đầu tư nước ngoài lợi dụng chênh lệch này để giảm chi phí sảnxuất, qua đó có thể tăng lợi nhuận.

Thứ ba, thông qua FDI, nhà đầu tư dễ chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm,

nguyên liệu , công nghệ và thiết bị của nước mà họ đầu tư cũng như trên trườngquốc tế ổn định với mức giá phải chăng Phần lớn các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài là các chi nhánh của các công ty mẹ, công ty đa quốc gia Việc xâydựng các nhà máy sản xuất, chế tạo hay lắp ráp ở nước ngoài sẽ giúp nhà đầu tưnước ngoài tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm, máy móc công nghệ cần đổi mớitại khu vực này.

Thứ tư, FDI giúp các nước phát triển chuyển máy móc ở giai đoạn “ lão hóa”, có

nguy cơ bị hao mòn vô hình nhanh sang các nước kém phát triển để kéo dài chu kì

Trang 12

sống của sản phẩm hay để mau khấu hao, phát triển sản xuất tiêu thị, giúp thu hồivốn và tăng lợi nhuận ( Theo lý thuyết chu kì sống của sản phẩm ).

Thứ năm, thông qua FDI, nhà đầu tư có thể tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch

và phi mậu dịch của nước tiếp nhận đầu tư, nhờ việc xây dựng các doanh nghiệpcủa mình trong lòng nước tiếp nhận đầu tư.

- Lợi dụng cơ chế quản lý thuế đối với hoạt động đầu tư ở các nước khác nhau, màcác nhà đầu tư mở các công ty con ở các nước khác nhau để thực hiện “ chuyển gia”nhằm tối đa hoá lợi nhuận.

- Giúp nước đầu tư nâng cao sức mạnh kinh tế, uy tín trên trường quốc tế: FDI tạokhả năng cho các nước đầu tư kiểm soát và thâm nhập vững chắc thị trường nướctiếp nhận đầu tư hoặc từ đó mở rộng thị trường của họ sang nước thứ ba và khu vực.

b Tác động tiêu cực

- Khi doanh nghiệp thực hiện đầu tư ra nước ngoài thì trong nước sẽ mất đi khoảnvốn đầu tư, gây khó khăn trong việc tìm nguồn vốn phát triển và giải quyết việclàm Do đó, hoạt động kinh tế trong nước có thể bị ảnh hưởng.

- Khi đầu tư ra nước ngoài, các doanh nghiệp có thể sẽ đối mặt với nhiều rủi rohơn trong môi trường đầu tư như: Rủi ro về chính trị, xung đột vũ trang, tranh chấpnội bộ quốc gia, sự thay đổi chính sách pháp luật của quốc gia tiếp nhận vốn đầutư…Những rủi ro đó có thể làm doanh nghiệp lâm vào tình trạng mất tài sản, cơ sởhạ tầng, dễ bị mất vốn.

1.1.2.2 Đối với nước tiếp nhận vốn đầu tư

FDI có tác động lớn đến nước tiếp nhận vốn đầu tư, bao gồm nước công nghiệpphát triển và nước đang phát triển

a Đối với nước công nghiệp phát triển

Trang 13

ví hoạt động sản xuất đầu tư của họ như một vòng nghèo đói luẩn quẩn Poverty- Cycle)1

(Verciuos-1 Paul Samuelson and William D Nordhaus, Economics ( fourteen Edition ), McGraw- Hill, page 435

Trang 14

Hình 1.1 Vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triển

Tiết kiệm vàđầu tư thấp

Năng suất thấp

Nguồn: Paul A Samuelson, Economics, McGraw- Hill

Đối với nước tiếp nhận đầu tư, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có nhữngưu điểm như:

Không tạo ra khoản nợ giữa nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư

Lợi nhuận chỉ được chuyển về nước đầu tư khi dự án đầu tư đã tạo ra lợi nhuận vàmột phần lợi nhuận đó được nhà đầu tư tái đầu tư tại nước tiếp nhận đầu tư.

Đầu tư nước ngoài có sự ổn định cao và không thuận lợi trong việc rút vốn vềnước như các khoản vay thương mại, ngân hàng hoặc đầu tư gián tiếp khác.

Nguồn vốn này sẽ trở thành động lực giúp các nước đang và kém phát triển pháttriển kinh tế.

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần vào quá trình phát triển công nghệ, nângcao năng lực sản xuất và năng suất lao động của nước tiếp nhận đầu tư FDI tácđộng đến công nghệ của một nước thông qua : chuyển giao công nghệ, phổ biếncông nghệ và phát minh công nghệ

Chuyển giao công nghệ qua FDI làm cho khoảng cách công nghệ của nước đầu tư

và nước ngoài tiếp nhận đầu tư được thu hẹp.

Đối với phổ biến công nghệ, hoạt động FDI đã tạo ra hiệu ứng tích cực đối với các

doanh nghiệp của nước tiếp nhận đầu tư thông qua: Cạnh tranh với các doanhnghiệp trong nước thúc đẩy cải thiện và nâng cao công nghệ của doanh nghiệp trongnước, góp phần vào việc sản xuất có hiệu quả; nhà đầu tư nước ngoài hợp tác vớicác chi nhánh hoặc doanh nghiệp của nước tiếp nhận đầu tư để phổ biến công nghệ;Tạo điều kiện tiếp xúc giữa các doanh nghiệp nước tiếp nhận đầu tư và các công tyđa quốc gia có trình độ công nghệ cao trong quá trình phổ biến và chuyển giao côngnghệ.

Đối với phát minh công nghệ, thông thường hoạt động nghiên cứu và ứng dụngthường được tiến hành tại nước đi đầu tư ( nước phát triển ) Tuy vậy, các công tyđa quốc gia có xu hướng đầu tư, nghiên cứu những công nghệ không đòi hỏi trình

Thu nhập bình

Trang 15

độ kĩ thuật, công nghệ hiện đại tại các nước tiếp nhận đầu tư để tranh thủ lao độngrẻ, thời gian ứng dụng nhanh.

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếpnhận đầu tư theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ( tăng tỷ trọng công nghiệpvà dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp) làm nâng cao tính hiệu quả của nềnkinh tế Hoạt động FDI đi kèm với các yếu tố vốn, công nghệ, kĩ năng và trình độquản lý, chủ yếu tập trung đầu tư vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ có vai tròchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại.

- FDI góp phần nâng cao chất lượng lao động, phát triển nguồn nhân lực FDI cóvai trò làm thay đổi căn bản, nâng cao năng lực, kỹ năng lao động và quản trị doanhnghiệp tại nước tiếp nhận đầu tư thông qua: trực tiếp đào tạo lao động và gián tiếpnâng cao trình độ lao động.

Trực tiếp đào tạo lao động dưới sức ép của tuyển lao động địa phương và chi phí

thuê lao động nước ngoài cao hơn lao động địa phương, các chi nhánh công nướcngoài hoặc các doanh nghiệp có vốn FDI phải đào tạo lao động không chỉ đối vớinhững người trực tiếp sản xuất mà còn đào tạo cả kỹ năng, trình độ cho đối tượnglàm công tác quản lý hay quản trị doanh nghiệp

Gián tiếp nâng cao chất lượng lao động của nước tiếp nhận đầu tư: Hiện nay,

trình độ chuyên môn và ngoại ngữ của lao động là nhân tố quan trọng quyết địnhdòng vốn FDI vào một nước Do đó, trên thực tiễn, hiện nay nhiều quốc gia tiếnhành đào tạo lao động để thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển đất nước ( trong đókhông thể không đề cập đến sự thành công trong thu hút FDI thông qua đào tạo laođộng cảu Hàn Quốc, Đài Loan…) Đây là tác động gián tiếp của FDI đến chất lượnglao động nước tiếp nhận đầu tư.

- Các dự án FDI thu hút nguồn lao động lớn nên góp phần vào việc giải quyết tìnhtrạng thất nghiệp của nước tiếp nhận đầu tư thông qua: trực tiếp tuyển dụng laođộng địa phương trong các doanh nghiệp có vốn FDI; gián tiếp tạo việc làm thôngqua việc hình thành các doanh nghiệp vệ tinh cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho cácdoanh nghiệp FDI

Ngoài ra, hoạt động FDI còn nâng cao thu nhập cho nước tiếp nhận đầu tư dongười lao động làm việc cho các doanh nghiệp có vốn FDI thường được trả lươngcao hơn doanh nghiệp trong nước.

- FDI góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư thông qua tácđộng: Sư dụng tối ưu hơn các yếu tố sản xuất nhờ chuyên môn hóa và hợp tác hóaquốc tế; huy động nhiều hơn các tài nguyên ( vật chất và nhân lực ) nhàn rỗi; nângcấp các nguồn lực nhàn rỗi.

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần thúc đẩy xuất khẩu của nước tiếp nhận đầutư thông qua việc xây dựng năng lực xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu.Hiện nay, tỷ lệ đóng góp của FDI vào giá trị xuất khẩu của các nước là khá lớn: ỞSingapore là 72,1%, ở Đài Loan là 25,6%, ở Hàn Quốc là 24,6%, ở Thái Lan là22,7% ( Nguồn: UNCTAD)

- Khuyến khích doanh nghiệp trong nước tăng năng lực kinh doanh, cải tiến côngnghệ mới để nâng cao năng suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm do phải cạnh

Trang 16

tranh với doanh nghiệp nước ngoài Mặt khác, thông qua hợp tác quốc tế có thể mởrộng thị trường thông qua tiếp cận với bạn hàng của đối tức đầu tư.

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần vào quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốctế vì đầu tư trực tiếp nước ngoài là nhân tố tác động mạnh đến tiến trình hoàn thiệnthể chế, chính sách liên quan đến môi trường đầu tư Ngoài ra, các hiệp định đầu tưsong phương và đa phương đã tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác giữa các quốcgia với nhau.

Tóm lại, FDI có vai trò lớn và khá toàn diện đối với sự phát triển kinh tế xã hội của

nước tiếp nhận đầu tư Thực tiễn đã cho thấy nhiều ví dụ thuyết phục về các nước( điển hình là Trung Quốc và Indonexia ) sau khi có chính sách mở cửa và có Luậtđầu tư nước ngoài, nền kinh tế đã như người khổng lồ bừng tỉnh Tuy vậy, FDI ởmột mức độ nào đó có thể có những hạn chế nhất định đối với các quốc gia tiếpnhận vốn đầu tư

* Tác động tiêu cực

- Nếu nước chủ nhà không có quy hoạch tổng thể và khoa học, có thể dẫn tới đầu tưtràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên có thể bị khai thác bừa bãi và sẽ gâyra ô nhiễm môi trường gây hậu quả nghiêm trọng Vì hiên nay ở các nước tư bảnphát triển có sự kiểm sóat gắt gao những dự án gây ô nhiễm môi trường, nên cácnhà đầu tư thường có xu thế chuyển giao công nghệ độc hại qua các nước đang vàkém phát triển thôngqua hình thức FDI

- Nếu trong thu hút FDI kéo dài xu hướng thay thế xuất khẩu và chuyển lợi nhuận ranước ngoài, đầu tư FDI có thể gây tác động không thuận lợi: “ Tác động âm” lêncán cân thương mại và cán cân thanh toán.Về lâu dài, FDI còn có thể làm giảm tỷ lệtiết kiệm và đầu tư nội hóa Sự nhập siêu trong cán cân thương mại của Việt Namhàng năm từ 2- 3 tỷ USD trong suốt hơn 15 năm qua, cũng một phần là do tác độngcủa hoạt động FDI vào Việt Nam.

- Giảm số lượng doanh nghiệp trong nước Do quá trình cạnh tranh khốc liệt với cácdoanh nghiệp nước ngoài có vốn, trình độ công nghệ, quản lý… cao hơn nên nhiềudoanh nghiệp trong nước bị phá sản Không chỉ bị cạnh tranh thua thiệt, nước tiếpnhận đầu tư có thể do chịu sức ép mạnh từ phía nhà đầu tư trên các lĩnh vực nhưchính trị, thị hiếu, giá cả, kỹ thuật Ngoài ra, nước tiếp nhận đầu tư có thể sẽ phảiđứng trước nguy cơ chảy máu chất xám và dòng ngoại tệ chuyển ngược thông quaviệc các dự án FDI thu hút các nhà quản lý giỏi của nước tiếp nhận đầu tư vàchuyển về nước đi đầu tư rất nhiều lợi nhuận từ đầu tư, ưu đãi về thuế và thậm chícả thủ đoạn trốn thuế.

- Ngày nay, hầu hết việc đầu tư là các công ty đa quốc gia, vì thế các nước tiếp nhậnthường bị thua thiệt, thất thu thuế hay các liên doanh sẽ phải chuyển thành doanhnghiệp 100% vốn nước ngoài do các vấn đề chuyển nhượng giá nội bộ của các côngty này Đây là một hạn chế trong hiệu quả thu hút đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư.- Thực tế cho thấy ở các nước tiếp nhận đầu tư đang hoặc kém phát triển thường cósự chuyển giao công nghệ lạc hậu với giá đắt đỏ không chỉ gây tốn kém cho nướcnày trong việc sư dụng và thay thế các công nghệ đó mà còn gây ô nhiễm môitrường.

Trang 17

- Về mặt xã hội, hoạt động FDI có thể là một trong các nguyên nhân dẫn đến sự phatrộn về văn hóa, bản sắc dân tộc có thể bị mai một

- Hoạt động FDI có thể tạo ra điều kiện để dẫn tới sự phân hóa giàu nghèo, sự didân ồ ạ ra thành thị các trung tâm đô thị lớn gây ra xáo trộn xã hội, bất bình đẳnggia tăng: bất bình đẳng giữa các vùng kinh tế, các ngành kinh tế và giữa các tầnglớp dân cư Nguyên nhân sâu xa của tác động này là do lĩnh vực và địa bàn đầu tưphụ thuộc vào sự lựa chọn của nhà đầu tư nước ngoài mà không theo ý muốn củanước tiếp nhận đầu tư.

- Về mặt chính trị, do sự thành công của hoạt động kinh doanh, các công ty FDI vàTNCs ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, chính trị ở các nướctiếp nhận đầu tư TNCs có thể can thiệp vào các chính sách, quyết định phát triểnkinh tế của một quốc gia và hoạt động chính trị ở các nước tiếp nhận đầu tư

Những tác động tiêu cực kể trên sẽ xuất hiện nếu thiếu sự sự minh bạch, nhất quán,rõ ràng của Luật đầu tư; công tác quy hoạch, quản lý, giám sát của nhà nước tiếpnhận đầu tư yếu kém… Và nó có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.

Tóm lại, bên cạnh những hiệu quả lớn về kinh tế - xã hội mà FDI mang lại cho các

nước tiếp nhận đầu tư, cần phải chú ý đến những tác động tiêu cực của loại hình đầutư này Hiện nay, có ý kiến cho rằng cần hạn chế thu hút lượng vốn FDI vào mộtquốc gia bằng cách quy định tỷ trọng thu hút FDI không được vựơt quá 50% tổngvốn đầu tư phát triển của một quốc gia Cũng có ý kiến cho rằng tỷ trọng FDI cao làmột dấu hiệu của sự yếu kém chứ không phải sự vững mạnh của nước tiếp nhận đầutư Quan điểm tổng hợp nhất được nhiều nhà lý luận công nhận là: FDI là một hoạtđộng mang tính tất yếu và có nhiều tác động tích cực cho nước tiếp nhận đầu tư, đặcbiệt là các nước đang phát triển, vấn đề đặt ra là các nước này phải xây dựng chomình một chính sách thu hút FDI hợp lý và đúng đắn.

1.2 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN FDI

Do tính chất quan trọng của việc phát triển quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoàigiữa các quốc gia trên thế giới như đã đề cập ở phần trên, nhiều học thuyết kinh tếvề FDI đã được các nhà kinh tế học nghiên cứu và phát triển Những học thuyết này

được hình thành nhằm lý giải nguồn gốc hình thành của FDI Sau đây là những học

thuyết tiêu biểu về đầu tư trực tiếp nước ngoài.

1.2.1 Lý thuyết chu kì sống quốc tế của sản phẩm

Lý thuyết chu kì sống quốc tế của sản phẩm nhằm giải thích nguyên nhân nhà sảnxuất chuyển hướng hoạt động kinh doanh từ xuất khẩu hàng hóa sang thực hiện hoạtđộng FDI

Lý thuyết cho rằng, đầu tiên nhà sản xuất dành được lợi thế độc quyền xuất khẩunhờ vào việc sản xuất những sản phẩm mới hoặc cải tiến những sản phẩm đangđược sản xuất dành riêng cho thị trường nước họ Trong thơì kì đầu vòng đời sảnphẩm, sản xuất vẫn tiếp tục được thực hiện ở chính quốc ngay cả khi chi phí sảnxuất tại nước ngoài có thể thấp hơn Trong thời kì này, để thâm nhập thị trườngnước ngoài, nhà sản xuất này thực hiện thông qua việc xuất khẩu hàng hóa Khi sảnphẩm được tiêu chuẩn hóa trong thời kì tăng trưởng, các nhà sản xuất khuyến khích

Trang 18

đầu tư ra nước ngoài nhằm tận dụng chi phí sản xuất thấp và quan trọng là ngăn

chặn khả năng để rơi thị trường vào tay nhà sản xuất địa phương.

Lý thuyết này có hạn chế là không giải thích được nguyên nhân tại sao công tythực hiện FDI mà không phải thông những cách thức khác để thâm nhập thị trường.Công ty có thể bán quyền cho một công ty địa phương để họ sản xuất sản phẩm.Khi đó, công ty có thể tránh được những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiệnFDI.

1.2.2 Lý thuyết về quyền lực thị trường

Lý thuyết này cho rằng FDI tồn tại do những hành vi đặc biệt của độc quyền nhómtrên phạm vi quốc tế nhằm hạn chế cạnh tranh, mở rộng thị trường và ngăn chặnkhông cho đối thủ khác thâm nhập vào ngành như phản ứng độc quyền nhóm, hiệuquả kinh tế bên trong do quy mô sản xuất và sự liên kết đầu tư nước ngoài theochiều dọc

FDI theo chiều dọc tồn tại khi các công ty thâm nhập vào thị trường nước khác vàsản xuất ra các sản phẩm trung gian, sau đó các sản phẩm này được xuất khẩungược trở lại và được sản xuất với tư cách là đầu vào cho sản xuất của nước chủnàh, hay tiêu thị những sản phẩm đã hoàn thành cho những người tiêu thụ cuốicùng.

Theo lý thuyết này, các công ty thực hiện FDI vì một số lí do nhất định như sau:

Thứ nhất, do nguồn cung cấp nguyên liệu ngày càng khan hiếm, các công ty địa

phương không đủ khả năng thăm dò khai thác, do vậy các MNC tranh thủ lợi thếcạnh tranh trên cơ sở khai thác nguyên liệu tại địa phương Điều đó giải thích tạisao FDI được thực hiện ở các nước đang phát triển.

Thứ hai, thông qua liên kết FDI dọc, các công ty độc quyền nhóm lập nên các

hàng rào không cho các công ty khác tiếp cận nguồn nguyên liệu của chúng.

Thứ ba, FDI theo chiều dọc còn tạo ra lợi thế về chi phí thông qua việc cải tiến kỹ

thuật bằng cách phối hợp sản xuất và chuyển giao công sản phẩm giữa các côngđoạn khác nhau của quá trình sản xuất.

1.2.3 Lý thuyết về tính không hoàn hảo của thị trường

Trước tiên, có thể hiểu thị trường hoàn hảo là thị trường có khả năng đáp ứng đầyđủ và thuận lợi nhu cầu của người tiêu dùng ở mức giá thấp nhất có thể Song hầuhết trên thực tế không tồn tại thị trường này vì nhiều yếu tố Chúng ngăn cản quátrình hoạt động có hiệu quả của ngành công nghiệp Các yếu tố này được gọi là cácnhân tố không hoàn hảo của thị trường.

Lý thuyết các yếu tố không hoàn hảo của thị trường cho rằng khi thị trường xuấthiện các yếu tố không hoàn hảo sẽ làm cản trở quá trình kinh doanh của công ty.Lúc này, các công ty sẽ thực hiện đầu tư ra nước ngoài nhằm vượt qua các yếu tốkhông hoàn hảo này Có hai yếu tố không hoàn hảo của thị trường là rào cản vềthương mại và kiến thức đặc biệt.

- Các rào cản thương mại: Thuế và hạn ngạch, các quy định đối với hàng hóa

( kiểm dịch hàng hóa, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, thuế chống bán phá giá, nguồngốc xuất xứ của sản phẩm,…) là những rào cản trong thương mại quốc tế Các rào

Trang 19

cản này được sử dụng ngày một nhiều để bảo hộ ngành sản xuất trong nước Việcnhà đầu tư tiến hành đầu tư trực tiếp vào các nước này là một biện pháp tốt nhất đểtránh được những rào cản này Ví dụ nhà đầu tư Nhật Bản có thể tiến hành đầu tưtrực tiếp vào Việt Nam, sản xuất ra sản phẩm rồi xuất khẩu hàng sang Singapore đểkhông bị đánh thuế ( Do Việt Nam và Singapore cùng nằm trong khu vực mậu dịchtự do AFTA ) Như vậy, công ty này sẽ tránh được việc nhà nước Singapore đánhthuế nhập khẩu mặt hàng này đồng thời thu được lợi nhuận cao hơn trường hợp sảnxuất và xuất khẩu trực tiếp hàng sang Singapore.

- Kiến thức đặc biệt là chuyên môn kỹ thuật của các kĩ sư hay những khả năng

tiếp thị đặc biệt của nhà quản lý… Những kiến thức này tạo nên thế mạnh cạnhtranh khác thường của một công ty so với các công ty khác trên thị trường Nếu cáckiến thức này chỉ là những kiến thức chuyên môn kỹ thuật thì các công ty có thể báncho công ty nước ngoài với giá nhất định để họ sản xuất sản phẩm còn mình thì thuđược một khoản lợi Nhưng kiến thức đó lại nằm trong con người, nên giải phápduy nhất để sử dụng tốt cơ hội thị trường tại nước ngoài là thực hiện FDI Mặt khácnếu các công ty bán các kiến thức đặc biệt cho người nước ngoài thì có thể vô hìnhdung đã tạo ra đối thủ trong tương lai Do đó, kiến thức đặc biệt là một dạng củayếu tố không hoàn hảo của thị trường dẫn đến việc khuyến khích đầu tư trực tiếpnước ngoài.

1.2.4 Lý thuyết chiết trung

Lý thuyết chiết trung giải thích nguyên nhân nhà đầu tư thực hiện FDI khi hội tụđủ ba yếu tố:lợi thế về sở hữu, lợi thế về địa điểm, lợi thế về nội vi hóa.

- Lợi thế về sở hữu: Nhà đầu tư muốn tiến hành đầu tư phải sở hữu về một tàisản nhất định, nhất là tài sản vô hình như ý tưởng, bí quyết kinh doanh, kiến thức kỹthuật, nhãn hiệu sản phẩm

- Lợi thế về địa điểm: Đây là việc nhà đầu tư lựa chọn địa điểm thuận lợi chohoạt động đầu tư như gần thị trường, gần nguồn nguyên liệu,nguồn lao động rẻ,thuận tiện cho vận tải, bến bãi

- Lợi thế nội vi hóa: Ưu thế đạt được do nội hóa hoạt động sản xuất thay vìchuyển nó đến một thị trường kém hiệu quả hơn: Khai thác quan hệ thuộc nội bộcông ty đa quốc gia, tiết kiệm được chi phí giao dịch, tránh được hàng rào thuếquan, hạn chế sự kiểm soát của chính phủ.

Lý thuyết này giải thích nguyên nhân thực hiện FDI của các công ty đa quốc gia vớitiềm lực về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, uy tín… Tức là có đủ ba yếu tốtrên.

1.2.5 Lý thuyết năng suất biên của vốn

Lý thuyết năng suất cận biên của vốn đầu tư giải thích nguyên nhân hoạt độngFDI là do sự chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các quốc gia.

Các giả thiết được đưa ra bao gồm:

- Giả sử thế giới có hai quốc gia là quốc gia I và quốc gia II.

- Tổng nguồn vốn của cả thế giới là XY, trong đó nguồn vốn của quốc gia I làXQ, quốc gia II là QY.

Trang 20

- MN, mn là đường giới hạn năng suất cận biên của vốn của quốc gia I vàquốc gia II

- Ký hiệu S(X ) là diện tích hình X, khi đó:

Xét quốc gia I, Lợi tức vốn là S(XDTQ)= XD.XQ ( Trong đó XD là năng suấtbiên là năng suất biên của vốn đầu tư tại quốc gia I ).

Còn S(DMT ) là sản phẩm do các yếu tố khác như lao động, nguyên liệu tạo nên.Khi đó, tổng sản phẩm quốc gia I làm nên là S(XMTQ)

Xét tương tự với quốc gia II, tổng sản phẩm của quốc gia II là S(QUmY) Do đó, tổng sản phẩm của cả thế giới là S(XMTQ) + S(QUmY)

Hình 1.2 Mô hình lý thuyết về năng suất biên của vốn đầu tư

Lợi Lợi

nhuận M MPK2 MPK1 m nhuận cận cận biên U d biên của P của vốn E W e nước ở T tiếp

Nguồn: Giáo trình Kinh tế quốc tế

Do có sự chênh lệch năng suất biên của vốn đầu tư giữa hai quốc gia ( DX < QU )nên có sự chuyển dịch vốn đầu tư từ nơi vốn có năng suất biên thấp ( quốc gia I )sang nơi có năng suất biên của vốn đầu tư cao ( quốc gia II ) cho đến khi có sự cânbằng trong năng suất cận biên của hai quốc gia: DX=PS=QU Khi đó, lượng vốn sẽđược cân băng tại mức S

Xét tương tự theo cách trên, có tổng sản phẩm xã hội lúc này là S(MXYmP) Phần tăng lên trong tổng sản phẩm xã hội là S(PUT) Phần lợi ích xã hội tăng lêncho thấy di chuyển vốn quốc tế làm tăng tổng sản lượng thế giới và nâng cao hiệuquả sử dụng vốn đầu tư trên thế giới

Khi đi đầu tư, tổng phúc lợi xã hội của quốc gia I giảm S(SPTQ) Nhưng thu nhậptừ vốn đầu tư ở nước ngoài của quốc gia I là S(SPWQ) > S(SPTQ) nên thu nhập củaquốc gia I không bị giảm đi, thậm chí còn tăng lên một lượng là S(PWT) Như vậy,có thể nói quốc gia I đầu tư ra nước ngoài đã đem lại hiệu quả cao hơn Thông quaFDI, quốc gia I đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư SQ và tổng sản lượngquốc gia tăng thêm một lượng S(PWT).

Tương tự, quốc gia II đã tăng thêm thu nhập của mình một lượng là S(PWU) Kếtquả của quá trình đầu tư trực tiếp nước ngoài làm tổng sản phẩm xã hội tăng mộtlượng là S(PUT) được chia cho cả nước đi đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư.

Trang 21

Tóm lại, lý thuyết này cho rằng vốn chỉ chuyển dich giữa các quốc gia có khi năngsuất biên của vốn giữa các quốc gia là chênh lệch nhau.

Như vậy, các lý thuyết ở trên đã lý giải nguồn gốc hình thành họat động FDI theo

những khía cạnh khác nhau Có thể tổng kết lại những nguyên nhân dẫn đến hoạtđộng FDI như sau:

- Khi sản xuất được tiêu chuẩn hóa trong thời kì tăng trưởng, FDI xảy ra do nhàđầu tư tiến hành hoạt động sản xuất tại nước ngoài nơi có thể tận dụng chi phí thấphơn, nguồn tài nguyên phong phú và ngăn chặn thị trường rơi vào tay nhà sản xuấtđịa phương

- Tại các nước công nghiệp phát triển, do phải đối mặt với môi trường cạnh tranhgay gắt nên tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất tại những quốc gia này làrất thấp và giảm dần: p’= m/c + v Mặt khác, ở các nước này có hiện tượng “thừatương đối tư bản” ở trong nước Do vậy, các doanh nghiệp có xu hướng chuyểnvốn, công nghệ và tài sản ra nước có môi trường cạnh tranh kém hơn và chi phí sảnxuất rẻ hơn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đạt được tỷ suất lợi nhuận caohơn.

- Do trên thị trường có những hành vi đặc biệt của độc quyền nhóm trên phạm vitoàn cầu nhằm hạn chế cạnh tranh, mở rộng thị trường, ngăn không cho đối thủkhác thâm nhập thị trường.

- Xu thế bảo hộ mậu dịch trên thế giới ngày một tăng, đầu tư nước ngoài là mộtbiện pháp hữu hiệu để nhà đầu tư xâm chiếm thị trường; tránh được các hàng ràobảo hộ thuế quan và phi thuế quan, giảm chi phí vận chuyển hàng hóa.

- Sự ra đời của các công ty đa quốc gia – những người chủ đầu tư có lợi thế về sởhữu, lợi thế địa điểm, lợi thế nội vi hóa cũng là nguyên nhân dẫn đến hoạt động đầutư trực tiếp ra nước ngoài để khai thác những lợi thế đó và tạo hiệu quả kinh tế caohơn cho hoạt động kinh doanh của mình.

- Hoạt động FDI còn xảy ra khi có sự chênh lệch về năng suất cận biên của vốnđầu tư Quốc gia có năng suất cận biên của vốn đầu tư thấp hơn sẽ tiến hành đầu tưtrực tiếp ra nước ngoài nhằm đạt được hiệu quả cao hơn của vốn đầu tư đó so vớiviệc sử dụng vốn đầu tư này ở trong nước.

Ngoài ra, ngày nay, các nhà kinh tế học đã tìm ra nhiều cách lý giải khác về đầu tưtrực tiếp nước ngoài như sau:

- Nền kinh tế tư bản có tính chu kì Sau mỗi chu kì kinh tế, nền kinh tế các nướccông nghiệp rơi vào khủng hoảng Để vượt qua giai đoạn này và tiếp tục phát triển,họ phải đổi mới tư bản cố định Ngày nay, chu kì kinh tế ngày một ngắn đi, do đóyêu cầu đổi mới công nghệ trở nên rất cấp bách Đầu tư ra nước ngoài là giải pháptốt nhất để các nước công nghiệp phát triển có thể chuyển máy móc và thiết bị cầnthay thế cho sang các nước kém phát triển và thu hồi chi phí không nhỏ bù đắp chomua sắm máy móc mới

- Một quốc gia sau khi giành độc lập sẽ tiến hành phát triển kinh tế theo hướng mởcửa, tăng cường quan hệ kinh tế nên có nhu cầu lớn với hoạt động đầu tư để khôiphục kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu Đây là cơ hội để các nướcphát triển giành giật, chiếm lấy thị trường ở các nước đang phát triển Đầu tư nước

Trang 22

ngoài là con đường ngắn nhất để các nước công nghiệp thực hiện mục đích đó vàđược nước đang phát triển chấp nhận.

- Sự quốc tế hóa kinh tế toàn cầu gia tăng dẫn đến sự hợp tác phân công lao độngkhu vực và quốc tế phát triển theo hướng mới, các nước đi trước như Mỹ, Nhật Bản,EU phải chuyển dịch cơ cấu lao động lên cao hơn và những lợi thế cũ để phát triểnngành dệt, lắp ráp, chế biến…được chuyển sang Hàn Quốc, Singapore… sau đó làThái Lan, Philippines và hiện nay là Việt Nam Chính sự thay đổi trong phân cônglao động này là động lực kích thích hoạt động FDI ra nước ngoài để chuyển dịch cơcấu kinh tế nhằm khai thác có hiệu quả những lợi thế so sánh mới.

1.3 CÁC HÌNH THỨC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA FDI1.3.1 Các hình thức của FDI

1.3.1.1 Xét về hình thức sở hữu

Theo quy định của Luật đầu tư Việt Nam 2005, các hình thức đầu tư trực tiếp nướcngoài bao gồm:

a Hình thức 100% Vốn nước ngoài ( 100% Foreign capital enterprise )

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp mà toàn bộ tài sản của doanhnghiệp thuộc sở hữư của nhà đầu tư nước ngoài,do nhà đầu tư nước ngoài thành lậptại Việt Nam và tự quản lý cũng như tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.b Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nướcngoài ( Joint venture enterprise )

Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai Bên hay nhiều Bên hợp tác thànhlập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh giữa bên (hoặc các Bên ) Việt Namvới Bên ( hoặc các Bên ) nước ngoài để đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.

c Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC,BTO,BOT,BT

Hợp đồng hợp tác kinh doanh – Contractual business co-operation (sau đây gọitắt là hợp đồng BCC) là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp táckinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập phápnhân.

Nhà đầu tư được kí kết hợp đồng BCC để hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận,phân chia sản phẩm và các hình thức hợp tác kinh doanh khác.

Đối tượng, nội dung hợp tác, thời hạn kinh doanh, quyền và nghĩa vụ, trách nhiệmcủa mỗi bên, quan hệ hợp tác giữa các bên và các tổ chức quản lý do các bên thỏathuận và ghi trong hợp đồng.

Hợp đồng BCC trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và một số tàinguyên khác dưới hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm được thực hiện theo quyđịnh của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao – Building Operate transfer (sau

đây gọi tắt là hợp đồng BOT) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có

thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trongmột thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn côngtrình đó cho Nhà nước Việt Nam.

Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh – Building Transfer Co-operate( sau đây gọi tắt là hợp đồng BTO) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà

Trang 23

nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khixây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam;Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạnnhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận

Hợp đồng xây dựng - chuyển giao: Building Transfer (sau đây gọi tắt là hợp đồngBT) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầutư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tưchuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện chonhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toáncho nhà đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT.

Nhà đầu tư kí hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT với cơ quan nhà nướccó thẩm quyền để thực hiện các dự án xây dựng mới, mở rộng, hiện đại hóa và vậnhành các dự án kết cấu có sở hạ tầng trong lĩnh vực giao thông,sản xuất và kinhdoanh điện, cấp thoát nước, xử lý chất thải và các lĩnh vực khác do Thủ tướng chínhphủ quy định.

Chính phủ quy định lĩnh vực đầu tư, điều kiện, trình tự, thủ tục và phương thứcthực hiện dự án đầu tư; quyền và nghĩa vụ của các bên thực hiện dự án đầu tư theohình thức hợp đồng BOT, hợp đồng BTO,hợp đồng BT

d Đầu tư phát triển kinh doanh

Nhà đầu tư phát triển kinh doanh thông qua các hình thức sau đây: + Mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh;

+ Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trườnge Mua cổ phần hay góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư

Nhà đầu tư được góp vốn, mua cổ phần của các công ty, chi nhánh tại Việt Nam.Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đối với một số lĩnh vực,ngành nghề do Chính Phủ Việt Nam quy định.

f Đầu tư thực hiện việc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp

Điều kiện sáp nhập, mua lại công ty, chi nhánh theo quy định của Luật đầu tư banhành năm 2005 của Việt Nam, pháp luật về cạnh tranh và các quy định khác củapháp luật có liên quan.

g Các hình thức FDI hợp pháp khác

1.3.1.2 Phân loại theo mục đích đầu tư

FDI theo cách này được phân chia thành: đầu tư theo chiều ngang và đầu tư theochiều dọc.

a FDI theo chiều ngang ( Horizontal FDI): là việc một công ty tiến hành đầu tư tiếnhành đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành sản xuất mà họ đang có khả năng cạnhtranh ở một loại sản phẩm nào đó Với lợi thế này, họ muốn mở rộng và thôn tínhthị trường nước ngoài Hình thức này thường dẫn đến cạnh tranh độc quyền mà Mỹ,Nhật Bản đang dẫn đầu việc đầu tư này ở các nước đang phát triển.

b Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều dọc (Vertical FDI ) là hình thức đầu tư vớimục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và yếu tố đầu vào rẻ như lao động,đất đai ở nước tiếp nhận đầu tư Do nhà đầu tư thường chú ý khai thác lợi thế cạnhtranh của yếu tố đầu vào giữa các khâu trong một quá trình sản xuất ra một loại sản

Trang 24

phẩm trong phân công lao động quốc tế nên các sản phẩm thường được hoàn thiệnqua lắp ráp ở nước tiếp nhận đầu tư Sau đó sản phẩm này đựơc nhập khẩu về nướcđầu tư hay xuất khẩu sang nước khác Đây là hoạt động FDI khá phổ biến tại nướcđang phát triển

1.3.1.3 Phân loại theo địa điểm đầu tư

- Đầu tư vào khu công nghiệp ( Industrial Zone ) : Khu công nghiệp là khu chuyênsản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, córanh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ - Đầu tư vào khu chế xuất (Export Processing Zone ) là khu công nghiệp chuyênsản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạtđộng xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của

- Đầu tư vào khu công nghệ cao là khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụngcông nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệcao, sản xuất và kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, có ranh giới địa lý xác định,được thành lập theo quy định của Chính phủ

- Đầu tư vào khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môitrường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địalý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ

1.3.2 Đặc điểm của FDI

- FDI là dự án mang tính chất lâu dài Đây là đặc điểm phân biệt giữa đầu tư giántiếp và đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp thường là các dòng vốn có thời gian hoạtđộng ngắn và có thu nhập thông qua việc mua bán chứng khoán ( cổ phiếu, tráiphiếu ) Trong khi đó, đầu tư trực tiếp là dự án hình thành và triển khai trong mộtthời gian dài FDI gắn liền với việc xây dựng các cơ sở, chi nhánh sản xuất, kinhdoanh tại nước tiếp nhận đầu tư Nói cách khác, vốn trong FDI có tính chất “ bénrễ” ở nước sở tại nên không thể rút đi trong một thời gian ngắn.

- FDI có sự tham gia quản lý của nhà đầu tư nước ngoài Đây cũng là đặc điểm đểphân biệt giữa hai hình thức đầu tư Trong khi đầu tư gián tiếp không cần sự thamgia quản lý doanh nghiệp, các khoản thu nhập chủ yếu là các cổ tức từ việc mua bánchứng khoán tại các doanh nghiệp ở nước tiếp nhận đầu tư, ngược lại, nhà đầu tưtrực tiếp nước ngoài có quyền tham gia họat động quản lý trong các doanh nghiệpFDI Tuy vậy, quyền quản lý này phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của chủ đầu tư trongvốn pháp định của dự án Nếu doanh nghiệp có 100% vốn góp nước ngoài thì doanhnghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài và do họ sở hữutoàn bộ.

- Kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh của dự án được phân chia cho các bêntheo tỷ lệ vốn góp vào vốn pháp định sau khi nộp thuế cho nước sở tại và trả lợi tứccổ phần nếu có.

- Tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài vào vốn pháp định của dự án đạt mứctối thiểu theo Luật đầu tư của từng nước quy định Ví dụ, ở Mỹ quy định tỷ lệ này là10%, ở một số nước khác là 20- 25%, các nước kinh tế thị trường ở phương Tấyquy định chung tỷ lệ này là trên 10%, ở Việt Nam là 30% Theo Báo cáo đầu tư thế

Trang 25

giới năm 2001của UNCTAD: “ Hoạt động đầu tư được gọi là FDI khi nước này sởhữu từ 10% vốn trở lên của một doanh nghiệp ở nước khác.”

- Đi kèm với dự án FDI là 3 yếu tố: hoạt động thương mại ( xuất nhập khẩu ),chuyển giao công nghệ, di chuyển lao động quốc tế.Trong đó di chuyển lao độngquốc tế góp phần vào việc chuyển giao kỹ năng quản lý doanh nghiệp FDI.

- FDI là hình thức kéo dài “ Chu kì tuổi thọ sản xuất”, “ chu kì tuổi thọ kĩ thuật”và “ Nội bộ hoá di chuyển kĩ thuật” Trên thực tế, nhất là trong nền kinh tế hiện đạicó một số yếu tố liên quan đến kỹ thuật sản xuất, kinh doanh đã buộc nhiều nhà sảnxuất phải lựa chọn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài như là một sự lựa chọn cho sự tồntại và phát triển của mình Ngoài ra, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giúp cho doanhnghiệp thay đổi được dây chuyền công nghệ lậu hậu ở nước mình nhưng dễ đượcchấp nhận ở nước có trình độ thấp hơn và góp phần kéo dài chu kỳ sống của sảnphẩm

- FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên là nhà đầu tư, bên kia là nước tiếpnhận đầu tư.

- FDI gắn liền với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách về FDI của mỗiquốc gia thể hiện chính sách mở cửa và quan điểm hội nhập quốc tế về đầu tư.

- FDI thuờng được thực hiện thông qua xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toànbộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động, mua cổ phiếu để thôn tính, sápnhập các doanh nghiệp với nhau.

1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI FDI

Do vai trò đặc biệt quan trọng của hoạt động FDI đối với từng quốc gia nói riêngvà toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung, rất nhiều nhà kinh tế, nhà nghiên cứu đãđi tìm những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động FDI Trong mỗi nghiên cứu theo cácgiác độ khác nhau, các tác giả có những cách nhìn nhận và phân tích các nhân tốtheo các hướng khác nhau Các nhân tố tác động tới hoạt động FDI được đề cập sauđây được tổng hợp theo báo cáo kinh tế Thế giới của UNCTAD năm 1998 bao gồmcác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thu hút FDI ở cấp độ quốc gia :

Điều kiện để doanh nghiệp nước ngoài tiến hành hoạt động FDI tại nước tiếp nhậnđầu tư đã được nhiều nhà kinh tế học thừa nhận rộng rãi bao gồm: Doanh nghiệpnước ngoài sở hữu lợi thế cạnh tranh so với doanh nghiệp của nước tiếp nhận vốnđầu tư; được ưu đãi và có điều kiện thuận lợi tại nước tiếp nhận đầu tư và có lợi thếvề đầu tư lớn hơn soi với các doanh nghiệp nước đầu tư.

- Về lợi thế cạnh tranh, đây là lợi thế mà công ty nước ngoài có ( vốn, công nghệ,

trình độ quản lý ) nhằm bù đắp lại những chi phí bổ sung cho việc thành lập doanhnghiệp tại nước tiếp nhận vốn đầu tư và vượt qua những bất lợi so với doanh nghiệpnước tiếp nhận vốn đầu tư.

- Về những ưu đãi và điều kiện thuận lợi tại nước tiếp nhận đầu tư, bao gồm: chính

sách ưu đãi đối với FDI về thuế, thủ tục thành lập, thị trường lớn, chi phí sản xuấtthấp, có tài nguyên thiên nhiên, có cơ sở hạ tầng thuận lợi…

- Về lợi ích đầu tư, khi kết hợp lợi thế của mình và lợi thế tại nước tiếp nhận vốn

đầu tư, doanh nghiệp FDI sẽ có lợi ích đầu tư lớn hơn so với doanh nghiệp nướctiếp nhận vốn đầu tư.

Trang 26

Trong ba nhân tố nêu trên thì nhóm nhân tố một và ba hoàn toàn phụ thuộc vàodoanh nghiệp FDI, nhóm nhân tố thứ hai thì phụ thuộc vào môi trường đầu tư củanước tiếp nhận đầu tư Ngày nay, khi FDI đã và đang phát triển theo hướng đaphương hóa, đa dạng hóa, các nước cạnh tranh gay gắt để tăng cường thu hút FDI,thì môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài được đề cập đến như nhóm nhân tố cóvai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của nhà đầu tư nướcngoài Sau đây là những lý luận cơ bản về môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.4.1 Khái niệm môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài:

Theo quan điểm của UNCTAD:

Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài là tổng thể các yếu tố, điều kiện và chínhsách của nước tiếp nhận đầu tư chi phối đến hoạt động đầu tư nước ngoài, địnhhình cho các cơ hội và động lực để doanh nghiệp FDI đầu tư, kinh doanh có hiệuquả, tạo việc làm và mở rộng sản xuất.

Môi trường đầu tư nước ngoài có thể thay đổi và chịu sự chi phối cảu Chính Phủnước tiếp nhận đầu tư; thay đổi khi nước tiếp nhận đầu tư kí kết hoặc gia nhập Hiệpđịnh Khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương, khu vực và đa phương

Ngày nay, có thể hiểu môi trường đầu tư nước ngoài tốt phải bao gồm các yếu tố: i Thuận lợi

ii Thông thoáng iii Ổn định iv Hấp dẫn v Bình đẳng vi Cạnh tranh vii Hiệu quả

Một môi trường đầu tư tốt có hiệu quả thu hút đầu tư cao Môi trường đầu tư tốt thểlà tiền đề cho năng lực cạnh tranh cao về thu hút FDI

Đã có nhiều cuộc diễn đàn khác nhau đánh giá về môi trường đầu tư nói chung vàmôi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng ở cả hai giác độ: quốc gia và địa

phương Diễn đàn kinh tế toàn cầu (WEF) là diễn đàn báo cáo năng lực cạnh

tranh toàn cầu hàng năm dựa trên các tiêu chí: Thể chế, cơ sở hạ tầng, kinh tế vĩ

mô, y tế và giáo dục tiểu học, đào tạo và giáo dục bậc cao, hiệu quả thị trường, trìnhđộ kĩ thuật, mức độ hiểu biết trong kinh doanh và đổi mới sáng tạo Báo cáo nàyđược nhiều nước chấp nhận như một đánh giá và phân loại về môi trường đầu tưkinh doanh của các quốc gia Theo công bố mới đây trong báo cáo Năng lực cạnhtranh toàn cầu 2006-2007 của Diễn đàn kinh tế thế giới, thứ hạng của Việt Nam xếptheo Chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp là 77 trên 125 quốc gia, Chỉ số năng lựccạnh tranh tăng trưởng là 86 Trong khi đó thứ hạng tương ứng theo các chỉ số trêncủa Việt Nam tại báo cáo năm 2005-2006 là 74 và 81, trong tổng số 117 quốc giađược xếp hạng Như vậy, thứ hạng của Việt Nam theo các chỉ số năng lực cạnhtranh tổng hợp và tăng trưởng năm 2006 đều sụt giảm so với năm 2005.

Có nhiều chỉ tiêu khác nhau ở những cuộc khảo sát khác nhau do nhiều cơ quan,nhóm chuyên gia đánh giá về môi trường đầu tư, kinh doanh của các tỉnh, thành phốtrong cả nước Mỗi cuộc khảo sát đanh giá đứng trên những giác độ và phạm vi nhất

Trang 27

định.Trong đó, có hai cuộc khảo sát lớn được đề cập sau đây được coi là cuộc sáthạch về môi trường đầu tư ở cấp độ địa phương:

Bảng xếp hạng về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh - chỉ số PCI do Phòng công

nghiệp và thương mại Việt Nam (VCCI) phối hợp với (VNCI) thực hiện1 Cuộcđiều tra này được các nhà phân tích, các chuyên gia kinh tế đánh giá như một thướcđo cho chất lượng môi trường đầu tư nói chung và môi trường đầu tư trực tiếp nướcngoài của các tỉnh, thành phố trong cả nước nói riêng Cuộc khảo sát được tiến hànhhàng năm, dựa trên các chỉ tiêu như: Chi phí gia nhập thị trường tiếp cận đất đai vàsự ổn định trong sử dụng đất đai; tính minh bạch và tiếp cận thông tin; chi phí thờigian để thực hiện các quy định của Nhà nước; chi phí không chính thức; ưu đãi đốivới DNNN ( môi trường cạnh tranh ); tính năng động và tiên phong của lãnh đạotỉnh; chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân, đào tạo lao động, thiết chế pháplý.

Bảng xếp hạng môi trường đầu tư cấp tỉnh do Tổng cục Thống kê thực hiện

năm 2006 là bảng xếp hạng đầu tiên của một cơ quan nhà nước Việt Nam về môitrường đầu tư kinh doanh của 63 tỉnh, thành phố trên cả nước Cuộc khảo sát tiếnhành thông qua việc lấy ý kiến của trên 9.500 doanh nghiệp thuộc 63 tỉnh, thànhphố ( chiếm 8,3% tổng số doanh nghiệp cả nước với các tiêu chí như sau: Các trởngại trong môi trường đầu tư, cơ sở hạ tầng và dịch vụ; tiêu chí về đất đai mà chủyếu là chi phí và thời gian để doanh nghiệp có thể sử dụng đất cho mục đích kinhdoanh của mình; tiêu chí về quan hệ lao động; tiêu chí về môi trường pháp lý và xửlý tranh chấp…Trong tiêu chí đầu tiên (các trở ngại trong môi trường đầu tư), Tổngcục thống kê tập trung vào tìm hiểu những khó khăn cản trở trong quá trình thưchiện các thủ tục, dịch vụ về thuế, viễn thông, đất đai, lao động Các nhà điều tracũng rất chú ý tới thời gian để DN hoàn tất các thủ tục giấy phép để đi vào kinhdoanh; cũng như đánh giá về chất lượng và hiệu quả các dịch vụ do các cơ quanchính quyền địa phương cung cấp Tiêu chí về môi trường pháp lý và xử lý tranhchấp được nhấn mạnh vào yếu tố thay đổi chính sách pháp luật của chính quyền cóảnh hưởng gì đến hoạt động của DN; đặc biệt, các nhà điều tra đã đưa vào đây mộtsố câu hỏi về độ tin tưởng được luật pháp bảo vệ trong các trường hợp tranh chấpkinh doanh Một tiêu chí điều tra với nhiều câu hỏi nhạy cảm đã được đặt ra Đó làQuan hệ giữa DN với nhà nước Hàng loạt câu hỏi liên quan đến việc biếu xén quàcáp cho các cơ quan nhà nước khi thực hiện hợp đồng, vai trò quan hệ với quanchức trong kinh doanh, việc trả thêm các khoản chi phí không chính thức đã đượcđặt ra Đây cũng là thước đo đánh giá môi trường đầu tư FDI của các địa phươngtrên cả nước.

Các đánh giá về môi trường đầu tư của Hải Phòng sau này sẽ được đề cập theo haicách tiếp cận này

1 Tham khỏa Phụ lục III, Bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2006, trang 88.

Trang 28

1.4.2 Phân loại môi trường đầu tư

Môi trường đầu tư nước ngoài chủ yếu được tiếp cận theo các cách sau đây:

- Thứ nhất, dựa vào các nhân tố chính tác động đến hoạt động đầu tư Theo cách

này, môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài bao gồm:+ Khung chính sách đối với hoạt động FDI+ Nhóm nhân tố kinh tế

+ Nhóm nhân tố hỗ trợ kinh doanh.( Hình 1.3)

Trang 29

Hình 1.3 Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài - nước tiếp nhận đầu tư

Nguồn :UNCTAD, WIR 1998, TR.91.

MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

I.KHUNG CHÍNH SÁCH FDI

▪Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội ổn định▪Quy định liên quan đến thành lập và hoạt động▪Chính sách đối với chức năng và cầu trúc thị trường ( Chính sách cạnh tranh và sáp nhập doanh nghiệp)

▪Gia nhập các điều ước quốc tế về FDI▪Chính sách tư nhân hoá

▪Chính sách thương mại ( Thuế quan và phi thuế quan)

▪Chính sách thuế

II.NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ

III NHÓM NHÂN TỐ HỖ TRỢ KINH DOANH

▪Xúc tiến đầu tư ( Bao gồm xây dựn các hình ảnh, các hoạt động quảng bá đầu tư và cung cấp dịch vụhỗ trợ đầu tư)

▪Biện pháp khuyến khích đầu tư

▪Chống tham nhũng và nâng cao hiệu quả quản lý hành chính

▪Có dịch vụ giải trí cho người nước ngoài▪Dịch vụ sau đầu tư

NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ CHỦ YÉU

A.THỊ TRƯỜNG

▪Dung lượn thị trường và thu nhập bình quân đầungười

▪Tăng trưởng kinh tế

▪Khả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế giới

▪Sở thích của người tiêu dùng▪Cấu trúc thị trường

B.TÀI NGUYÊN/KHOÁNG SẢN▪Nguyên nhiên vật liệu sản xuất▪Chi phí nhân công thấp

Trang 30

- Thứ hai, dựa vào giai đoạn hình thành và hoạt động đầu tư ( bao gồm các quá

trình:thành lập, hoạt động, giải thể hoặc phá sản của doanh nghiệp FDI).

Theo cách tiếp cận này, môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài bao gồm “Tổng thể

các yếu tố, chính sách của nước tiếp nhận vốn đầu tư có tác động trực tiếp hay giántiếp đến quá trình thành lập, hoạt động, giải thể hay phá sản của doanh nghiệpnước đi đầu tư”

Các yếu tố này bao gồm:chính sách của một quốc gia đối với FDI, cơ sở vật chất,trình độ lao động và tình hình an ninh chính trị… của nước tiếp nhận đầu tư.1

(Các phân tích ở những phần sau về môi trường đầu tư sẽ được đề cập theo cáchphân loại thứ nhất).

1.4 XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA DÒNG FDI TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY1.5.1 FDI tăng nhanh và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong vốn đầu tư phát triển kinh tế đối với mỗi quốc gia

FDI đã và đang trở thành một xu thế tất yếu, và các nước trên thế giới đều tíchcực cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn FDI Theo số liệu tổng kết về đầu tưtrực tiếp nước ngoài, tổng FDI của thế giới liên tục tăng với tốc độ cao: Năm 1970,tổng lượng vốn FDI toàn thế giới mới chỉ đạt mức 25 tỷ USD Năm 1988, luợngvốn FDI trên thế giới là 158 tỷ USD, năm 1994 là 226 tỷ USD, năm 1996 là 315 tỷUSD, năm 1998 là 640 tỷ USD Giai đoạn 1997 – 2000 dòng vốn FDI có xu hướnggiảm sút do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - -tiền tệ Châu Á Năm 2000cùng với đà phục hồi tăng trưởng kinh tế thế giới, lượng vốn FDI lấy lại đà tăngtrưởng sau một thời gian ngưng trệ do chịu tác động của khủng hoảng tài chính -tiền tệ Châu Á (1997 – 1999), năm 2001 là 1.300 tỷ USD, năm 2005 là 916 tỷ USD.Theo Báo cáo Đầu tư trên thế giới năm 2007 (World Investment Report 2007) củaHội nghị Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD), vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) trên toàn cầu trong năm 2006 đạt 1.200 tỷ USD, tăng 34% so vớinăm 2005 Năm 2006 là năm thứ ba liên tiếp, FDI trên toàn cầu tăng.( Hình 1.3) Theo điều tra kể trêncủa UNCTAD, những nhân tố khiến cho dòng vốn FDI trênthế giới gia tăng trong giai đoạn 2005 – 2008, bao gồm: Môi trường kinh tế vĩ môtoàn cầu thuận lợi (mặc dù chậm lại nhưng nền kinh tế thế giới vẫn tiếp tục tăngtrưởng); lợi nhuận công ty gia tăng; quá trình tự do hóa tiếp tục được đẩy mạnh cả ởcấp độ quốc gia lẫn quốc tế; các nước cạnh tranh nhau thu hút vốn FDI thông quaviệc thực hiện nhiều biện pháp xúc tiến và ưu đãi đối với đầu tư nước ngoài Bêncạnh đó, điều tra của UNCTAD cũng chỉ ra những nhân tố cản trở sự gia tăng củadòng vốn FDI trong giai đoạn 2006-2008 như chủ nghĩa bảo hộ; các nước côngnghiệp phát triển tăng trưởng thấp hơn mức dự tính; bất ổn định tài chính ở cácnước công nghiệp chủ chốt (sự dao động mạnh trong giá trị của Đôla Mỹ ); chủnghĩa khủng bố toàn cầu; sự bất ổn định của giá dầu và giá nguyên liệu thô.

1 Tham khảo Phụ lục IVMinh họa môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại nước tiếp nhận đầu tư qua các giai đoạn

Trang 31

Hình 1.4 Dòng vốn FDI trên thế giới giai đoạn 1980 - 2005 ( tỷ USD)

Nguồn: UNCTAD, based on its FDI/TNC database (www.unctad.org/fdi statistics).

1.5.2 Sự phân bổ dòng vốn FDI không đều, phần lớn tập trung ở các nước côngnghiệp phát triển.

Những năm đầu thế kỷ XX, khoảng 70% lượng vốn FDI trên thế giới được đầu tưvào các nước đang phát triển Nhưng đến cuối những năm 90, FDI vào các nướccông nghiệp phát triển tăng nhanh, đến năm 2000 đã chiếm 79,1 %, năm 2006 tăng48%, đạt 800 tỷ USD Mỹ đã khôi phục vị trí nước thu hút nhiều vốn FDI nhất thếgiới, vượt qua Anh - nước đứng đầu thế giới về thu hút FDI trong năm 2005 EUtiếp tục là khu vực thu hút nhiều vốn FDI nhất, chiếm tới 45% tổng vốn FDI trêntoàn cầu trong năm 2006.

Nguyên nhân chủ yếu của việc thu hút ngày càng tăng lượng FDI toàn thế giới vào

các quốc gia phát triển trong giai đoạn hiện nay được giải thích như sau: Thứ nhất,

do tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ đã dẫn đến việcxuất hiện nhiều ngành sản xuất có hàm lượng công nghệ cao và cần nhiều vốn đầutư lớn cũng như cơ sở hạ tầng, trang thiết bị nghiên cứu và sản xuất hiện đại phù

hợp với khả năng của nước công nghiệp phát triển Thứ hai, do chính sách bảo hộ

thương mại của các nước công nghiệp phát triển ngày càng chặt chẽ buộc các nhàđầu tư nước ngoài phải tổ chức sản xuất và tiêu thụ ngay tại thị trường đó để tránh

các rào cản thương mại tinh vi Thứ ba, đây là kết quả của làn sóng hợp nhất, thôn

tính các công ty diễn ra chủ yếu ở các nước công nghiệp phát triển.

Ngoài hai xu hướng trên, trong giai đoạn hiện nay còn có những đặc điểm mới củadòng vận động FDI:

1.5.3 Có sự thay đổi lớn trong tương quan lực lượng của chủ đầu tư quốc tế và một số nước đang phát triển cũng dần trở thành nhà đầu tư nước ngoài

Đầu thế kỷ XX, Anh, Đức, Hà Lan là những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩutư bản Giữa thế kỷ XX, vị trí này được nhường cho Mỹ, sau đó là Anh, Pháp Giai

đoạn 1970- 1990, các nhà đầu tư lớn đứng đầu thế giới là Mỹ, Anh, Canada, Italia

( Nhật, Pháp, Đức do bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên đầu tư ranước ngoài giảm sút ) Cũng trong giai đoạn này bắt đầu xuất hiện một số chủ đầu

Trang 32

tư mới, tập trung ở khu vực Đông Nam Á, đó là các nước NICs Đông Nam Á vàmột số nước ASEAN Ngoài ra còn có dòng vốn đầu tư của các nước xuất khẩu dầumỏ (OPEC) chủ yếu dưới dạng tín dụng dài hạn và trung hạn Dòng vốn này có tỷ lệkhông lớn chủ yếu được lưu chuyển giữa các nước ASEAN, hoặc giữa Trung Quốcvà các nước ASEAN hoặc giữa các nước châu Mỹ La Tinh với nhau…

Hiện nay, Mỹ là nước cung cấp FDI quan trọng nhất trên thế giới, sau đó là Anh,

Đức và Trung Quốc Điều đang quan tâm là không chỉ có Trung Quốc mà nhiềunước đang phát triển khác như Nam Phi, Ấn Độ, Brazil, Malaixia và Hàn Quốccũng nằm trong danh sách 15 nước đứng đầu Xu hướng này được giải thích nhưsau:

Thứ nhất, là sự mở cửa tương đối nhanh của những thị trường lớn trong cùng một

khu vực địa lý ( Trung Quốc và các nước ASEAN…) đã tạo sức hút với công nghệtrung bình sẵn có của các nước NICs.

Thứ hai, là do các nước ASEAN tụt hậu về công nghệ so với các nước NICs, là

điều kiện thuận lợi cho các nước NICs đầu tư vào các nước này dưới hình thứcchuyển giao công nghệ.

Thứ ba, là do lỗ hổng cơ cấu trong nền kinh tế của các nước công nghiệp phát triển

tạo ra một bộ phận dân cư thu nhập thấp và một số vùng phát triển chậm đã khôngphù hợp và không hấp dẫn nhà đầu tư lớn, nên các nước NICs tăng cường đầu tưsang cả nước công nghiệp phát triển ở các ngành phù hợp

1.5.4 Có sự thay đổi lớn trong lĩnh vực đầu tư, chuyển từ đầu tư vào nhữnglĩnh vực truyền thống sang đầu tư vào dịch vụ và những ngành có hàm lượngcông nghệ và kỹ thuật cao

Đầu thế kỷ XX, dòng vốn FDI hướng vào các lĩnh vực truyền thống như: khaithác tài nguyên, xây dựng đồn điền, chế biến nông sản, xây dựng cơ sở hạ tầng…chủ yếu là những ngành cần nhiều lao động để khai thác lao động rẻ và tài nguyêndồi dào của nước tiếp nhận đâu tư Hiện nay những lĩnh vực đó không còn hấp dẫnnữa do tỷ suất lợi nhuận cao và thị trường đa dạng ở những lĩnh vực đầu tư mới Hiện nay, lĩnh vực dịch vụ thu hút được nhiều vốn FDI hơn so với ngành chế tácvà sơ chế Một số lĩnh vực được nhiều nhà đầu tư quan tâm là: máy tính, công nghệthông tin, các tiện ích công ( sản xuất và phân phối điện, ga, nước), giao thông; dulịch, khách sạn và nhà hàng, xây dựng, ngân hàng và bảo hiểm, buôn bán lẻ, dịch vụkinh doanh .

1.5.5 Đông Á và Đông Nam Á đang trở thành khu vực thu hút nhà đầu tư nướcngoài

So với các nước đang phát triển khác thì khu vực Đông và Đông Nam Á đang thuhút một lượng vốn đầu tư nước ngoài rất lớn Dòng vốn FDI đổ vào các nước NamÁ, Đông Á và Đông - Nam Á, Châu Đại Dương vẫn duy trì được xu hướng đi lênđạt con số kỷ lục 165 tỷ USD năm 2005, tăng 19% so với 2004; năm 2006, đạt mứccao mới 187 tỷ USD, tăng 13% so với năm 2005

Trung Quốc, Hồng Kông và Singapore là ba nền kinh tế thu hút nhiều vốn FDInhất trong khu vực này.Tổng đầu tư vào Trung Quốc năm 2005 là 72 tỷ USD FDI

Trang 33

phi tài chính đạt 60 tỷ USD, trong khi FDI đổ vào khu vực dịch vụ tài chính là 12 tỷUSD, với ngày càng nhiều lượng đầu tư vào các ngân hàng Trung Quốc.

Các quốc gia có triển vọng cao trong việc thu hút FDI trong thời gian tới là HànQuốc, Malaixia, Việt Nam.

Bảng 1.1 Những địa điểm kinh doanh hấp dẫn nhất tại Châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn 2005 – 2006

Theo ý kiến của các chuyên gia Theo các công ty đa quốc gia 1 Trung Quốc 1 Trung Quốc

2 Ấn Độ 2 Ấn Độ 3 Thái Lan 3 Thái Lan 4 Hàn Quốc 4 Hàn Quốc 5 Malaixia 5 Malaixia 6 Inđônêxia 6 Inđônêxia 7 Việt Nam 7 Việt Nam 8 Xingapo 8 Xingapo

Nguồn: Báo cáo Triển vọng đầu tư 2005 của UNCTAD Nguyên nhân chủ yếu của xu hướng này là các nước nói trên đang thực hiện mở

cửa mạnh mẽ, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sức mua của thị trường đang lớndần đồng thời sức cạnh tranh của thị trường trong nước thấp Kinh tế tăng trưởng,môi trường chính sách được cải thiện và các cam kết đầu tư của các công ty đa quốcgia tăng sẽ đảm bảo sự tăng trưởng vững chắc của dòngvốn FDI vào các nước nàytrong thời gian tới.

1.5.6 Dòng vốn FDI đang chịu sự chi phối và kiểm sóat chủ yếu bởi các công ty xuyên quốc gia ở các nước công nghiệp phát triển

Nếu như vốn ODA chịu sự chi phối của các quốc gia, vay thương mại chịu sự chiphối của các tập đoàn tài chính thì FDI lại chịu sự chi phối chủ yếu bởi các tập đoàncông nghiệp và thương mại, các công ty tư nhân.

Mặc dù ngày càng có sự đa dạng trong đối tác đầu tư FDI, nhưng các công tyxuyên quốc gia vẫn là những chủ thể đầu tư trực tiếp với khối lượng kiểm soát trên90% tổng FDI toàn thế giới Hiện nay, các công ty xuyên quốc gia vẫn tiếp tụcvươn ra những khu vực khác nhau trên thế giới với quy mô FDI ngày càng lớn ,vàđóng vai trò quyết định đối với lĩnh vực này Bên cạnh việc nắm giữ các khu vựcđầu tư truyền thống như châu Âu, Bắc Mỹ, các công ty xuyên quốc gia đang tăngcường hoạt động FDI vào những địa bàn được đánh giá là đầy triển vọng như khuvực châu Á.

Ngày nay, FDI có mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược toàn cầu hóa của các côngty xuyên quốc gia Trong những năm gần đây, hình thức chủ yếu của các công tyxuyên quốc gia là hợp nhất hoặc mua lại các chi nhánh của các công ty nước ngoài-đây cũng là chiến lược hợp tác phát triển chính của các công ty xuyên quốc gia

Trang 34

Xu hướng quốc tế hóa các hoạt động R&D của các TNC đang diễn ra mạnh mẽ, đặcbiệt là ở các nước đang phát triển: thiết lập các trung tâm R&D và kết nối nhữngtrung tâm này với mạng R&D toàn cầu Đối với các nước đang phát triển, xu hướngnày có ý nghĩa rất quan trọng bởi vì: nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nướcđang phát triển kết nối được với mạng R&D toàn cầu; hấp thụ được công nghệchuyển giao; tăng khả năng đổi mới và sáng tạo công nghệ; tạo giá trị tăng cao chodịch vụ và sản phẩm; thúc đẩy văn hóa đổi mới thông qua những ảnh hưởng lan tỏatới các công ty địa phương và viện nghiên cứu Đồng thời, xu hướng này cũng đặtnhiều nước đang phát triển đứng trước nguy cơ tụt hậu nếu không tận dụng được

1.5.7 Có nhiều dạng mới của hình thức đầu tư: Hợp đồng licensing, hợp đồng quản lý công trình đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn, hợp đồng phân chia sản phẩm

- Hợp đồng Licensing: trong đó chủ sở hữu bằng phát minh cung cấp bằng phátminh với sự cố vấn thêm về kĩ thuật và bí quyết công nghệ cho nước tiếp nhận đầutư Để đáp lại, việc thanh toán được thực hiện theo nhiều cách khác nhau: phí cảgói, % giá bán hàng, hoặc % lợi nhuận hoặc được ưu tiên mua lại hàng với giá rẻ.- Hợp đồng quản lý công trình đầu tư do người nước ngoài bỏ vốn: người ký hợpđồng ( thường là các công ty xuyên quốc gia ) có trách nhiệm thay mặt chủ hợpđồng xây dựng các nhà máy hoặc hạ tầng cơ sở ở nước chủ nhà, đảm bảo cho nóhoạt động, duy trì sự họat động trong một thời gian Sau đó giao lại cho nước tiếpnhận đầu tư quản lý.

- Hợp đồng phân chia sản phẩm: chủ yếu thường gặp trong công nghệ tìm kiếm,khai thác, thăm dò dầu khí và các khoáng sản Công ty nước ngoài nhận thăm dò vàkhai thác , nếu có dầu và khoáng sản thì được quyền liên kết với các công ty nướcchủ nhà trong một thời gian nhất định và được phân chia một phần sản phẩm quyđịnh.

Xét về phương thức gia nhập thị trường, sáp nhập và mua lại (M&A) được coi làhình thức chủ yếu của dòng vốn FDI trong giai đoạn 2005 – 2005 Bên cạnh đó, đầutư mới (greenfield investment) lại được coi là hình thức chủ yếu của dòng vốn FDIvào các nước đang phát triển

1.5.8 FDI ngày càng được chi phối bởi các hiệp định quốc tế

Ngày nay, đầu tư trực tiếp của các nước ra nước ngoài của phần lớn các nướcđều tăng, để quản lý tốt hoạt động đầu tư, các cơ quan chịu trách nhiệm về đầu tư đãtiến hành những bước đi có thể gia nhập các hiệp ước đầu tư hay các hiệp định kháccó nội dung liên quan đến đầu tư Số lượng các chính phủ tham gia vào các Hiệpđịnh này ngày một tăng

Mười hai nước đầu tư ra nước ngoài lớn nhất trong số các nước OECD đến nayđã kí khoảng 670 hiệp ước đầu tư song phương (BIT) và khoảng 25 điều khoảngiông như BIT khác trong các hiệp định thương mại tự do Số lượng này chiếmkhoảng 1.3 số lượng hiệp định đầu tư trên toàn thế giới ( khoảng trên 2300 hiệpđịnh, theo ước tính của UNCTAD)

Trang 35

Đối với nhiều nước đã tham gia FTA có nội dung đầu tư, các hiệp định FTAthường đảm bảo tỷ lệ đầu tư ra nước ngoài nhiều hơn so với các nước tham gia BIT.Điển hình là Oxtrâylia, các BIT chỉ đảm bảo dưới 3% tổng FDI ra nước ngoài, trongkhi 60% lượng FDI thuộc phạm vi bốn FTA của nước này

Trong thời gian vừa qua, một số FTA có nội dung đầu tư đã được đưa vào thựcthi Theo diễn biến mới đây, các FTA có nội dung đầu tư không chỉ hạn chế baogồm các đối tác trong cung một khu vực Một số hiệp định gần đây còn có sự xuấthiện của các FTA giữa các nước thuộc các lục địa khác nhau như FTA kí kết giữaMêxicô và EU, EFTA và Nhật Bản…

Các hiệp định đầu tư không phải bảo hộ “một chiều ” đối với dòng vốn đầu tưcủa các nước OECD Các thỏa thuận này cũng bảo hộ các nhà đầu tư nước ngoàivào trong những nước này

1.6 KINH NGHIỆM THU HÚT FDI CỦA HÀ NỘI

Là thủ đô của cả nước với nhiều thuận lợi và thế mạnh của riêng mình, Hà Nội đãkhá thành công trong việc thu hút vốn FDI trong những năm vừa qua: Tính đến hếtnăm 2006, Hà Nội đang đứng thứ hai cả nước về kết quả thu hút FDI ( chỉ sau thànhphố Hồ Chí Minh) Hà Nội đã thu hút 757 dự án đầu tư ( chiếm 11,11 % tổng dự ánđầu tư cả nước ) với tổng vốn đầu tư là 10,123,771,781 USD ( chiếm 16,74%), vốnpháp định là 4,259,017,212 USD ( chiếm 16,07 %) và vốn thực hiện là3,526,297,026 USD ( chiếm 12,25 %) Quá trình thu hút FDI của thủ đô Hà Nội đã để lại một số bài học cho các địa phương khác như:

• Nâng cao chất lượng quy hoạch tổng thể: Quy hoạch đầu tư nước ngoài là mộtbộ phận hữu cơ trong quy hoạch đầu tư chung của thành phố Hà Nội Định hướngvà giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phải gắn chặt với quy hoạch tổngcác ngành, các vùng lãnh thổ và đặt trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, khaithác những tiềm năng và lợi thế so sánh của Hà Nội, nâng cao sức cạnh tranh vàhiệu quả của nền kinh tế.

Nâng cao chất lượng quy hoạch tổng thể đã giúp Hà Nội tránh được tình trạngđầu tư tràn lan, đầu tư theo phong trào làm lãng phí nguồn lực, giảm hiệu quả củadự án FDI, giảm lòng tin của nhà đầu tư nước ngoài.

• Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng kĩ thuật

Tiếp tục nâng cao vai trò của ngân sách nhà nước trong xây dựng cơ cấu hạ tầng,đặc biệt là hạ tầng hàng rào khu công nghiệp Áp dụng quy chế ưu đãi hoăc đượcphát hành trái phiếu công trình để đầu tư vào các công trình trọng điểm.

Ngoài ra, thành phố Hà Nội còn khuyến khích tư nhân đầu tư vốn vào phát triểnhạ tầng khu công nghiệp Áp dụng quy chế ưu đãi cụ thể đối với các hình thức đầutư BOT, BTO, BT vào các dự án, địa bàn trọng điểm.

• Mở rộng tự do hóa tư nhân và tăng cường xúc tiến, vận động đầu tư

Thành phố đã chủ trương khuyến khích các thành phần kinh tế trong nước hợp tácđầu tư với nước ngoài thành lập công ty cổ phần có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Hình thức này đã phổ biến trên thế giới và Đông Nam Á Đây là công ty có lợi vềhuy động vốn và có mức độ rủi ro thấp hơn công ty trách nhiệm hữu hạn.

Cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được phép phát hành cổ phiếu ,trái phiếu để mở rộng quy mô đầu tư Một số tập đoàn có nhiều dự án đầu tư được

Trang 36

phép thành lập công ty quản lý vốn để điều hành chung và hỗ trợ các dự án đã đầutư.

Doanh nghiệp có vốn FDI được phép thuê nhà đất để xây dựng nhà ở cho thuêhoặc bán cho người nước ngoài, người Việt Nam FDI được mở rộng kinh doanhtrên các lĩnh vực tài chính, nhất là bảo hiểm, ngân hàng và một số lĩnh vực dịch vụkhác.

Cho phép nhà đầu tư nước ngoài được tự do chọn hình thức đầu tư, đối tác đầu tư,ngành nghề và địa điểm đầu tư.

Xử lý linh hoạt việc chuyển đổi các hình thức đầu tư Xem xét linh hoạt hơn việcchuyển đổi hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đối với một số dự án sửdụng công nghệ cao, xuất khẩu phần lớn sản phẩm, xây dựng địa bàn khu côngnghiệp ở địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn, xem xét việc cho phép quảng cáo theohình thức liên doanh.

Gắn công tác vận động xúc tiến đầu tư với chương trình dự án, đối tác, địa điểmcụ thể Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân có trách nhiệm hướng dẫn nhà đầu tư trongkhâu tìm hiểu, chuẩn bị dự án, xem xét cấp giấy phép và triển khai.

Nhanh chóng xây dựng danh mục kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài với chấtlượng cao, từng dự án cần được mô tả khái quát về nội dung, phẩm, địa điểm, khảnăng thị trường, dự kiến vốn đầu tư,thời gian triển khai dự án, đối tác trong nước đểnhà đầu tư nước ngoài nghiên cứu các thông tin và đưa ra quyết định đầu tư.

Tích cực cung cấp thông tin đầu tư như in ấn tài liệu, giới thiệu các chính sách,các ưu đãi, các điều kiện kết cầu hạ tầng kĩ thuật,gia thuê đất, điện nước ở Hà Nộiđể các doanh nghiệp, các cá nhân nước ngoài nghiên cứu, so sánh và dễ dàng hơntrong việc thành lập dự án FDI.

Xây dựng nội dung trên website, tạp chí quốc tế, các dự án, các công trình chínhsách kêu gọi đầu tư vào Hà Nội

Các đoàn công tác từ thành phố đến các sở, ban, ngành đi công tác nước ngoàiđược giao nhiệm vụ giới thiệu các cơ hội đầu tư của Hà Nội , đồng thời thu thậpthông tin về thị trường nước ngoài cung cấp cho doanh nghiệp Việt Nam.

Tăng cường hoạt động đường dây nóng ở Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội, trả lờimiễn phí các câu hỏi của doanh nghiệp nước ngoài có ý định đầu tư nhằm tạo niềmtin và cơ hội cho nhà đầu tư nước ngoài.

Tạo điều kiện thuận lợi, đơn giản hóa các thủ tục mở văn phòng đại diện, mở cácchi nhánh của các công ty nước ngoài hoat động ở Hà Nội Thường xuyên mở cáchội nghị văn phòng đại diện nước ngoài để nắm bắt được những thuận lợi và khókhăn của các doanh nghiệp nước ngoài, từ đó tìm ra hướng giải quyết.

Chuyển mạnh hướng thu hút đầu tư sang các công ty, tập đoàn của Liên minhChâu Âu (EU), Bắc Mĩ, Nhật Bản nhằm tranh thủ công nghệ, kĩ thuật, hiện đại đểnâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tăng cường khai tác những lĩnh vựcmà họ có thế mạnh: điện tử, viễn thông, điện, cơ khí, hóa chất, công nghệ thông tin,xử lý môi trường…Tiếp tục thu hút đầu tư của các nứoc và vùng lãnh thổ trong khuvực như Hồng Kông, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc đối với các dự án mà họ cóthế mạnh.

Trang 37

Xúc tiến môi giới thành lập các doanh nghiệp liên doanh thông qua ngân hàng,các tổ chưc tư vấn pháp luật, các hãng chuyên môn kĩ thuật, cung cấp thông tin vàtạo tiền đề ban đầu cho nhà đầu tư nước ngoài Trong trường hợp xảy ra rủi ro, cáccông ty này phải có trách nhiệm đối với phần công việc của mình.

• Công tác phân cấp trong quản lý đầu tư:

Ngay trong quyết định chấp thuận chủ đầu tư, thành phố Hà Nội đã ghi rõ tráchnhiệm của các đơn vị, sở, ngành chức năng của thành phố trong việc giúp chủ đầutư thực hiện dự án đúng tiến độ Ngoài ra, tiến độ triển khai các dự án lớn đều đượcđưa ra tại các cuộc giao ban hàng tuần, hàng tháng của lãnh đạo thành phố, lãnh đạocác sở ngành Qua đó, các cơ quan có thẩm quyền nắm bắt kịp thời những khókhăn, vướng mắc của nhà đầu tư để cùng họ tháo gỡ

• Đặc biệt, một thành công trong công tác thu hút FDI vào Hà Nội có thể nói đếnlà Hà Nội phát huy lợi thế so sánh của mình và có hướng thu hút FDI vào cácngành, lĩnh vực có thể khai thác tốt những lợi thế đó Kết quả thu hút FDI vào đấtđai của Hà Nội là một ví dụ điển hình Đất đai được UBND thành phố Hà Nội xemlà trọng tâm thu hút FDI vào thành phố Các dự án gần đây có quy mô lớn có thể kểđến như: Khách sạn 5 sao của tập đoàn Charmvit (Hàn Quốc) tại Khu đô thị ĐôngNam (đường Trần Duy Hưng, Cầu Giấy), diện tích 1,98 ha, vốn đầu tư dự án là 80triệu USD với quy mô 564 phòng; siêu thị Big C, một loạt các khách sạn từ 18 lên30 tầng; nhà đầu tư Hàn Quốc gần đây đã cam kết bỏ vốn 500 triệu USD với quymô khách sạn 500 phòng, dự kiến hoàn thành dự án vào tháng 1/2010 và đầu tưbằng nguồn vốn tự có…Giới kinh doanh nhận định, với đà phát triển như vậy, bấtđộng sản Hà Nội trong một vài năm tới sẽ là thỏi nam châm thu hút không ít tiềnđầu tư

Chính những hoạt động trên đã tạo tiền đề, đóng góp tích cực vào kết quả thu hútFDI của thủ đô Hà Nội

1.7 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI

Như đã đề cập trong phần 1.1.2.2, nguồn vốn FDI có vai trò đặc biệt quan trọngđối với nước tiếp nhận đầu tư, nhất là những nước đang phát triển, nhu cầu vốn chophát triển kinh tế xã hội là rất lớn như Việt Nam Các nhà lý luận khi nghiên cứu vềnhững tác động của FDI đối với nước tiếp nhận đầu tư đã xét đến nhiều chỉ tiêukhác nhau Những chỉ tiêu được đề cập sau đây được nhiều nhà kinh tế học sử dụnglàm tiêu chí đánh giá hiệu quả thu hút FDI vào một quốc gia, trong đó bao gồm hainhóm chính: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội

Dưới đây là tổng hợp của người thực hiện về một số chỉ tiêu quan trọng đánh giáhiệu quả kinh tế - xã hội của FDI đối với nước (địa phương tiếp nhận vốn đầu tư) vềmặt định lượng:

Trang 38

Bảng 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả thu hút và sử dụng vốn FDI

TÁC ĐỘNG CỦA FDICHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ

I Hiệu quả kinh tế

1 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI vào tổngGDP của quốc gia ( địa phương ) đó2 Bổ sung nguồn vốn cho phát

triển kinh tế Tỷ lệ đóng góp của FDI trong tổng vốn đầu tư 3 Góp phần vào quá trình

chuyển dich cơ cấu kinh tế Tỷ trọng vốn FDI thực hiện theo cơ cấu ngànhkinh tế4 Thúc đẩy xuất khẩu Tỷ trọng đóng góp của FDI trong tổng kimngạch xuất khẩu5.Góp phần chuyển giao công

Những lĩnh vực đầu tư vào có phải là nhữngngành có hàm lượng công nghệ cao hayykhông.

II Hiệu quả về mặt xã hội

6 Góp phần giải quyết việc làm Số lao động trong khu vực FDI7 Nâng cao trình độ lao động

-Yêu cầu về trình độ lao động trong khu vựcFDI : chỉ tiêu về vốn đầu tư/ lao động; Điềutra số lượng lao động ở các trình độ khác nhau- Yêu cầu về điều kiện lao động và nhà xưởng- Đào tạo người lao động

- Nâng cao thu nhập cho người lao độngNgoài ra, còn một số tác động khác của FDI mang tính định tính như: nâng caonăng lực cạnh tranh, mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế…

TỔNG KẾT CHƯƠNG 1:

1.Trong xu thế toàn cầu hóa, chuyển dịch vốn giữa các quốc gia là tất yếu FDI đãvà đang trở thành hoạt động kinh tế quốc tế sôi nổi và thu hút FDI là mục đích màcác quốc gia đều mong muốn đạt được ( không chỉ có nước đang phát triển ).

2 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình thu hút FDI vào một quốc gia tạotiền đề lý thuyết cho việc đánh giá thực trạng thu hút FDI vào Hải Phòng trong mốitương quan với dòng FDI vào Việt Nam đồng thời giúp nhà quản lý có những biệnpháp thích hợp nhằm khơi thông dòng vốn đổ về.

3 Hải Phòng cần và có thể tham khảo kinh nghiệm của các địa phương đã thànhcông trong lĩnh vực thu hút FDI để đề ra những chính sách phù hợp cho thực tiễnthu hút FDI của mình.

CHƯƠNG 2

Trang 39

THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ S Ử DỤNG VỐN FDI VÀO HẢIPHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN 2001- 2006

2.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA HẢI PHÒNG

Hiện nay, cải thiện môi trường đầu tư nhằm tạo thuận lợi để thu hút vốn FDI đã trởthành một hoạt động mà hầu hết các quốc gia đặc biệt quan tâm Thực tiễn cho thấy,từ khi Việt Nam chủ động hội nhập, mở cửa thị trường và tiến hành các nỗ lựcnhằm cải thiện môi trường đầu tư đã đạt được nhiều kết quả đáng kể trong thu hútvốn đầu tư phát triển kinh tế Nhưng dòng vốn FDI vào Việt Nam theo các khu vựckhác nhau là không giống nhau Nguyên nhân chính dẫn đến sự khác biệt đó đượccác nhà kinh tế học lý giải là phụ thuộc vào môi trường đầu tư, kinh doanh của từngđịa phương Hiện nay, cùng với chủ trương của Đảng và Nhà nước, các tỉnh thànhtrong cả nước đều xác định cải thiện môi trường đầu tư cấp địa phương là nhiệm vụtrọng tâm nhằm thu hút vốn FDI vào địa phương mình Và thực tế cho thấy rằng,những địa phương làm tốt nhiệm vụ này chính là những tỉnh thành đi đầu cả nướctrong cuộc chạy đua thu hút vốn FDI.

Đánh giá môi trường đầu tư của Hải Phòng tạo tiền để cho chúng ta có được cáinhìn cụ thể và khoa học về thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài ởHải Phòng, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả củahoạt động này.

Dưới đây, môi trường đầu tư của Hải Phòng được đề cập đến theo cách tiếp cậncủa đồ thị 1.1 ở trang 20, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng tới việc thu hút FDI ở cấpquốc gia Ngoài các yếu tố thuộc môi trường đầu tư chung của cả nước có ảnhhưởng tới Hải Phòng, ở phần này còn có những yếu tố mang sắc thái riêng của HảiPhòng gây ra những tác động cùng chiều hay ngược chiều đối với hoạt động thu hútvà sử dụng vốn FDI ở nơi này.

2.1.1 Nhóm yếu tố khung chính sách FDI

2.1.1.1Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội

Sự ổn định vĩ mô là điều kiện kiên quyết của mọi ý định và hành vi đầu tư Đốivới nhà đầu tư nước ngoài điều này còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hơn bao giờhết Không có nhà đầu tư dù là mạo hiểm thế nào mong muốn đặt nguồn vốn củamình vào một nơi có nhiều biến động kinh tế, chính trị và xã hội không thuận lợi.Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tình hình kinh tế, chính trịvà xã hội ổn định trên Thế giới Trong thời gian qua, Việt Nam với bằng những giảipháp kiên quyết và những nỗ lực hết mình đã đẩy lùi lạm phát và đạt được tốc độtăng trưởng kinh tế cao Hải Phòng, một trong những thành phố lớn nhất của cảnước cũng hòa mình vào nhịp tăng trưởng cao và ổn định đó.

Ðược xem như một phần quan trọng của tam giác tăng trưởng kinh tế ở phía Bắc(Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), một động lực phát triển tăng trưởng của đấtnước, Hải Phòng được nhà nước giành cho ưu đãi lớn trong việc phát triển Mứctăng trưởng GDP trung bình năm từ năm 1991 đến năm 2000 là 10,25%; mức tăngtrưởng GDP trong năm 2000 là 9,1%; năm 2003 là 10,71% Năm 2004 là 11,39;

Trang 40

năm 2005 là 12,51 và năm 2006 là 12,51 GDP của Hải Phòng luôn gấp hơn 1,5 lầnmức tăng chung của cả nước.

Hình 2.1 So sánh tốc độ tăng GDP của Hải Phòng và bình quân cả nước.

Năm %

Hải Phòng (%)Cả nước (%)

Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng

Những thành tựu trong phát triển kinh tế như trên đã góp phần thúc đẩy các lĩnhvực xã hội chuyển đổi rõ nét Trong năm năm qua, thành phố đã giải quyết việc làmcho 18,84 vạn lao động, bình quân 3,77 vạn/ năm ( kế hoạch là 17,5 vạn lao động/năm), tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm dần, tỷ lệ sử dụng lao động ở nôngthôn được tăng lên đáng kể Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trên địa bàn giữ ở mức ổnđịnh trên dưới 1% ( năm 2006 là 1,1%) Đặc biệt chú ý là tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnhtừ 11,8 % năm 2000 xuống 3,2% năm 2006 Mức chênh lệch giữa thành thị và nôngthôn đã được thu hẹp từng bước An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội luôn đượcgiữ vững Mặt bằng dân trí, đời sống vật chất tinh thần của người dân được nâng lênmột bước đáng kể Bộ mặt nhiều vùng nông thôn, ngoại thành huyện đảo đã cónhiều khởi sắc.

Tóm lại, tình hình kinh tế chính trị của Hải Phòng được đánh giá là khá thuận lợivà hấp dẫn so với các đại phương lân cận cũng như trên khu vực.

2.1.1.2 Những quy định liên quan đến thành lập và hoạt động của doanh nghiệp FDI

Theo đánh giá của cuộc khảo sát năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của VCCI vàVNCI1- Bảng xếp hạng chỉ số PCI, Hải Phòng được đánh giá là một trong nhữngđịa phương đi đầu trên cả nước trong công tác cắt giảm thủ tục hành chính, đơn giảnhoá và đẩy nhanh tiến độ thành lập doanh nghiệp: Chi phí gia nhập thị trường và chiphí không chính thức của Hải Phòng nhìn chung là thấp hơn các địa phương khác.Hải Phòng cũng được đánh giá cao về tính minh bạch của thông tin Nhưng một cản

1 Xem lại trang 19 và tham khảo Phụ lục III - Bảng xếp hạng chỉ số PCI trang 88

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đan Đức Hiệp (1997), “Tăng cường quản lý của nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài”, Tạp chí Kinh tế phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lý của nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tác giả: Đan Đức Hiệp
Năm: 1997
2. Đan Đức Hiệp (2005), “ Kinh tế Hải Phòng 50 năm xây dựng và phát triển (1955 – 2005)”, nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Hải Phòng 50 năm xây dựng và phát triển (1955 – 2005)
Tác giả: Đan Đức Hiệp
Nhà XB: nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
3. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), “ Giáo trình Kinh tế quốc tế”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2004
4. Hà Thị Ngọc Oanh (2006), “Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam”, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam
Tác giả: Hà Thị Ngọc Oanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2006
5. Nguyễn Thị Hường (2003), “ Giáo trình kinh doanh quốc tế”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh doanh quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
6. Nguyễn Thị Kim Mã (2005), “ Giải pháp tăng cường thu hút FDI ở Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tăng cường thu hút FDI ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Mã
Năm: 2005
7. Nguyễn Trọng Xuân (2001), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Xuân
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2001
8. Nguyễn Văn Tuấn (2005), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
Năm: 2005
9. Phan Thị Hằng (2004), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài và ảnh hưởng của nó đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hải Phòng”, luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và ảnh hưởng của nó đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hải Phòng
Tác giả: Phan Thị Hằng
Năm: 2004
10. Trần Kim Dung (2004), “ Lựa chọn đối tác đầu tư trong hoạt động đầu tư nước ngoài ở Việt Nam ( lấy ví dụ tại thành phố Hải Phòng)”, luận án tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn đối tác đầu tư trong hoạt động đầu tư nước ngoài ở Việt Nam ( lấy ví dụ tại thành phố Hải Phòng)
Tác giả: Trần Kim Dung
Năm: 2004
11. Trần Thanh Tùng (2005), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Thanh Tùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2005
12. Võ Thanh Thu (2005), “ Quan hệ kinh tế quốc tế”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế quốc tế
Tác giả: Võ Thanh Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
14. Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng (2006), “Báo cáo đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1988 – 2006”15. Luật đầu tư 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1988 – 2006
Tác giả: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng
Năm: 2006
18. Báo điện tử Việt Nam net: www.vnn.vn 19. Các trang web: www.haiphong.gov.vnwww.haiphongdpi@hn.vnn.vn www.mpi.gov.vnwww.vnep.org.vnT IẾNG ANH Khác
19. World Investment Report 1992 – United Nation 20. World Investment Report 1997 – United Nation 21 World Investment Report 2000 – United Nation 22 World Investment Report 2003 – United Nation Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT (Trang 5)
Hình 1.1 Vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triển - Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc
Hình 1.1 Vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triển (Trang 15)
Hình 1.2  Mô hình lý thuyết về năng suất biên của vốn đầu tư - Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc
Hình 1.2 Mô hình lý thuyết về năng suất biên của vốn đầu tư (Trang 21)
Hình 1.3 Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài - nước tiếp nhận đầu tư - Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc
Hình 1.3 Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài - nước tiếp nhận đầu tư (Trang 30)
Hình 1.4 Dòng vốn FDI trên thế giới giai đoạn 1980 - 2005 ( tỷ USD) - Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc
Hình 1.4 Dòng vốn FDI trên thế giới giai đoạn 1980 - 2005 ( tỷ USD) (Trang 32)
Bảng 1.1 Những địa điểm kinh doanh hấp dẫn nhất tại Châu Á  – Thái Bình Dương giai đoạn 2005 – 2006 - Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc
Bảng 1.1 Những địa điểm kinh doanh hấp dẫn nhất tại Châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn 2005 – 2006 (Trang 34)
Bảng 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả thu hút và sử dụng vốn FDI - Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc
Bảng 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả thu hút và sử dụng vốn FDI (Trang 39)
Hình 2.2 So sánh một số chỉ tiêu về chi phí thành lập và hoạt động của doanh  nghiệp giữa Hải Phòng và một số địa phương lân cận (đơn vị: điểm) - Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc
Hình 2.2 So sánh một số chỉ tiêu về chi phí thành lập và hoạt động của doanh nghiệp giữa Hải Phòng và một số địa phương lân cận (đơn vị: điểm) (Trang 42)
Hình 2.3 So sánh môi trường cạnh tranh của Hải Phòng và một số địa phương - sự ưu đãi đối với DNNN (đơn vị: điểm) - Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc
Hình 2.3 So sánh môi trường cạnh tranh của Hải Phòng và một số địa phương - sự ưu đãi đối với DNNN (đơn vị: điểm) (Trang 43)
Hình 2.4 So sánh giữa Hải Phòng và một số địa phương khác về chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân - Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc
Hình 2.4 So sánh giữa Hải Phòng và một số địa phương khác về chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân (Trang 44)
Bảng 2.1 Các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với nhà đầu tư nước ngoài tại Hải Phòng - Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc
Bảng 2.1 Các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với nhà đầu tư nước ngoài tại Hải Phòng (Trang 46)
Hình 2.6 So sánh tính năng động và tiên phong của lãnh đạo thành phố Hải Phòng và một số địa phương khác - Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc
Hình 2.6 So sánh tính năng động và tiên phong của lãnh đạo thành phố Hải Phòng và một số địa phương khác (Trang 53)
Hình 2.7 Kết quả thu hút FDI vào Hải Phòng   giai đoạn 1995 - 2006 - Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc
Hình 2.7 Kết quả thu hút FDI vào Hải Phòng giai đoạn 1995 - 2006 (Trang 56)
Bảng 2.2 Cơ cấu FDI vào Hải Phòng theo những lĩnh vực chủ yếu - Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc
Bảng 2.2 Cơ cấu FDI vào Hải Phòng theo những lĩnh vực chủ yếu (Trang 58)
Hình 2.8 Cơ cấu FDI vào Hải Phòng phân theo đối tác 1 - Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng .doc
Hình 2.8 Cơ cấu FDI vào Hải Phòng phân theo đối tác 1 (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w