1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc

80 421 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 526 KB

Nội dung

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc

Trang 1

Lời mở đầu

Trong công tác quản lý kinh tế của các doanh nghiệp thì chi phí cho sảnxuất và tính gía thành sản phẩm là những công tác quan trọng luôn đợc cácdoanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp đứngtrớc sự cạnh tranh gay gắt với nhau, không chỉ các doanh nghiệp tăng cờng đổimới công nghệ, nâng cao năng suất lao động mà còn phải quan tâm tới công tácquản lý chi phí sản xuất Quản lý kinh tế đảm bảo thúc đẩy quá trình sản xuấtkinh doanh ngày càng phát triển và điều quan trọng là phải tự bù đắp đợc toànbộ chi phí sản xuất và sản xuất phải có lãi Muốn vậy, doanh nghiệp phải tìmmọi biện pháp để quản lý tốt chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm

Để làm đợc điều đó, các nhà quản lý phải thờng xuyên nắm bắt một lợngthông tin kinh tế cần thiết Các thông tin về thị trờng và các thông tin trong nộibộ doanh nghiệp Vì vậy, một trong những công cụ quản lý kinh tế quan trọngnhất của doanh nghiệp là công tác kế toán Công tác kế toán có nhiệm vụ cungcấp thông tin một cách kịp thời chính xác đầy đủ số liệu cho các nhà quản lý.Từ đó các nhà quản lý sẽ đa ra các quyết định phù hợp với sự phát triển sảnxuất kinh doanh và yêu cầu quản trị trong doanh nghiệp.

Công ty xi măng Hải Phòng luôn tìm mọi cách để đầu t chiều sâu, lấychất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm làm phơng châm hành động củamình Sản phẩm của công ty đã đợc khách hàng biết đến và tín nhiệm trong thịtrờng cả nớc Đóng góp một phần trong sự thành công này của công ty là côngtác kế toán nói chung và kế toán chi phí và giá thành nói riêng Trong nhiềunăm qua công ty đã không ngừng cố gắng trong việc cải tiến phơng pháp kếtoán phù hợp với cơ chế quản lý hiện nay, phù hợp với việc đổi mới chế độ kếtoán nói chung và kế toán chi phí giá thành nói riêng trở thành công cụ đắc lựchơn thì công tác này còn có mặt củng cố và hoàn thiện.

Trong quá trình tìm hiểu về mặt lý luận và thực tiễn tại công ty xi măngHải Phòng, nhận thức đợc việc làm quan trọng của việc hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm Em đã đi sâu tìm hiểuvề lĩnh vực này và em đã

chọn tên cho luận văn tốt nghiệp "Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng".

Luận văn chia làm 3 phần chính:

Phần I: Cơ sở lý luận của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của sản

phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.

Trang 2

PhÇn III: Mét sè kiÕn nghÞ nh»m hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n ë c«ng ty

xi m¨ng H¶i Phßng.

Trang 3

Giá trị sản phẩm dịch vụ bao gồm 3 bộ phận là: c,v,m

C: Là toàn bộ giá trị t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình tạo ra sảnphẩm nh: Khấu hao TSCĐ, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, năng l-ợng, nhiên liệu Bộ phận này còn đợc gọi là hao phí lao động quá khứ (vật hoá)

V: Là chi phí tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động tham giavào quá trình sản xuất làm ra sản phẩm, dịch vụ, bộ phận này đợc gọi là hao phílao động sống.

M: Là giá trị do lao động sống tạo ra trong quá trình tạo ra giá trị sảnphẩm dịch vụ.

ở góc độ doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm doanh nghiệp phải bỏ ra haibộ phận chi phí C và V Nh vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toànbộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một kỳ kinh doanh nhất định (tháng ,quý, năm)

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên và gắn liền vớiquá trình sản xuất sản phẩm, nhng để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinhdoanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán và tập hợp theo từng thời kỳ: hàngtháng, quí, năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất mà doanhnghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào phí sản xuất trong kỳ Thực chấtchi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là quá trình chuyển dịch vốn của doanhnghiệp vào đối tợng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp vào quátrình sản xuất kinh doanh.

Trang 4

1.2 Giá thành sản phẩm:

Trong sản xuất, chi phí sản xuất chỉ là một mặt thể hiện sự chi phí Đểđánh giá chất lợng kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí sản xuất chi raphải đợc xem xét trong mối quan hệ với mặt thứ 2 cũng là mặt cơ bản của quátrình sản xuất kinh doanh là kết quả sản xuất thu đợc.Quan hệ so sánh đó đãhình thành nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng sản phẩmdịch vụ, lao vụ hoàn thành trong kỳ

Giá thành sản phẩm đợc xác định cho từng loại sản phẩm, lao vụ cụ thểvà chỉ tính toán xác định với số lợng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành, kết thúctoàn bộ quá trình sản xuất (thành phẩm) hay hình thành một giai đoạn côngnghệ sản xuất (bán thành phẩm).

Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếphoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải đợc bồi hoàn để tái sản xuấtở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phải phảnánh đợc giá trị thực của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ vàcác khoản chỉ tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao độngđời sống Mọi cách tính chủ quan không phản ánh đúng các yếu tố giá trị tronggiá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, khôngxác định đợc hiệu quả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuất giản đơnvà tái sản xuất mở rộng.

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Về thực chất, chi phí sản xuất và giá thành là 2 mặt khác nhau của quátrình sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất , còn giá thànhsản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh(phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang ) và các chi phí tính trớc có liên quanđến khối lợng sản phẩm Nói cách khác, giá thành là biểu hiện bằng tiền cáckhoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kỳ ở kỳ nào nhng có liên quan đếnkhối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ

sơ đồ mối quan hệ giữa Cpsx và giá thành sp

CPSX dở dang đầu kỳB CPSX phát sinh trong kỳ D

Tổng giá thành sản phẩm C CPSX dở dang cuối kỳ

Qua sơ đồ ta thấy : ac = ab + bd -cd

Tổng giáthành sản

chi phí sảnxuất dở dang

đầu kỳ+

Tổng chi phísản xuất phát

sinh trong kỳ

-chi phí sảnxuất dở dangcuối kỳ

Trang 5

Khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuốikỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giáthành sản phẩm bằng tổng chi phí phát sinh trong kỳ.

2 Sự cần thiết của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với công tác qủan lý của doanh nghiệp

Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chủ yếucung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý cho nên nó đóng vai trò quantrọng trong công tác quản trị doanh nghiệp Ngày nay, các doanh nghiệp là chủthể độc lập tự hạch toán kinh doanh, đợc quyền chủ động lựa chọn phơng ánsản xuất phù hợp, chịu trách nhiệm bù đắp chi phí bỏ ra, tạo lợi nhuận cao chodoanh nghiệp Để làm đợc điều này, các doanh nghiệp phải tổ chức hạch toánchi phí sản xuất đầy đủ hợp lý tính toán chính xác giá thành sản phẩm Thờngxuyên kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng loại chi phí phát sinh sẽ gópphần quản lý tài sản vật t tiền vốn, lao động có hiệu quả hơn và có biện phápphấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm Đó là điều kiện quantrọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng Đồngthời còn là tiền đề để xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

3 Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành là một khâu quan trọng trongcông tác kinh tế, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trờng thì việc xác địnhđúng nội dung, phạm vi chi phí cấu thành giá thành sản phẩm, giá trị các yếu tốchi phí đã chuyển dịch vào sản phẩm (công việc, lao vụ) đã hoàn thành có ýnghĩa quan trọng và là một yêu cầu cấp bách Để đáp ứng những yêu cầu quảnlý, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế toán có nhiệmvụ sau:

+ Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chứcsản xuất sản phẩm của doanh nghiệp mà xác định đối tợng và phơng pháp tậphợp chi phí sản xuất, xác định đối tợng và phơng pháp tính giá thành phù hợp.

+ Tổ chức hợp lý và phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theođúng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định bằng phơng pháp thích hợp đối vớitừng loại chi phí.

+ Thờng xuyên đối chiếu kiểm tra và định kỳ phân tích tình hình thựchiện các định mức chi phí đối với chi phí trực tiếp và các dự toán chi phí đối vớichi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, đề xuất cácbiện pháp tăng cờng quản lý tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ yêucầu hạch toán kinh tế.

Trang 6

+ Định kỳ báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ thờihạn.

+ Tổ chức kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thànhsản phẩm lao vụ, dịch vụ

II Phân loại chi phí sản xuất và giá thành: 1 Phân loại chi phí sản xuất:

Do đặc điểm của chi phí sản xuất là phát sinh hàng ngày gắn liền với việcsản xuất từng sản phẩm và từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tổnghợp tính toán chi phí sản xuất cần đợc tiến hành trong từng khoảng thời giannhất định Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí,tính toán đợc kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận sản xuất và toàn doanhnghiệp cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất Việc phân loại chi phí sảnxuất có tác dụng kiểm tra phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thànhgiá thành sản phẩm, nhằm nhận biết và động viên mọi khả năng tiềm tàng hạgiá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp.

Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, chi phí của doanh nghiệp chia làmnhiều loại khác nhau.

1.1 Phân loại theo yếu tố chi phí:

Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế banđầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh,chi phí đợc phân theo yếu tố.Cách phân loại này giúp cho việc xác định và pháttriển định mức vốn lu động cũng nh việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chiphí.Theo qui định hiện hành ở Việt Nam Toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tốsau:

- Yếu tố nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,

vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ Sử dụng vào sản xuất kinhdoanh (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi, cùng vớinhiên liệu, động lực)

- Yếu tố nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh

trong kỳ (trừ số lợng dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi.)

- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng

và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả công nhân viên chức.

- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền

l-ơng và phụ cấp ll-ơng phải trả cho công nhân viên chức.

-Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải

trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng trong sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ

mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.

Trang 7

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền : Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền

cha phản ánh vào các yếu tố dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

1.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiệncho việc tính toàn bộ chi phí đợc theo khoản mục Cách phân loại này dựa vàocông dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng Theo qui địnhhiện hành Giá thành sản phẩm ở Việt Nam gồm 3 khoản mục:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sản xuất chung

Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành sản phẩm toàn bộ thì chỉ tiêu giáthành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bánhàng.

1.3.Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí:

Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm vàchi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đ-ợc sản xuất ra hoặc đợc mua Còn chi phí thời kỳ là chi phí làm giảm lợi tứctrong một kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đ ợc sản xuấtra hoặc đợc mua nên đợc xem làcác phí tổn, cần đợc khấu trừ ra từ lợi tức củathời kỳ chúng phát sinh.

1.4 Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành.

Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căncứ để đề ra các quyết định kinh doanh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lạiđợc phân theo quan hệ với khối lợngcông việc hoàn thành Theo cách này chiphí đợc chia thành những biến phí và định phí.

Biến phí là những thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lợng công việc

hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp Cần lu ýrằng các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố

định Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng công việc

hoàn thành, chẳng hạn về chi phí khấu haoTSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phơngtiện kinh doanh Các phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổinếu sản lợng sản phẩm thay đổi.

2 Phân loại giá thành:

Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thànhcũng nh yêu cầu xác định giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều gócđộ nhiều phạm vi tính toán khác nhau Về lý luận cũng nh trên thực tế, ngoài

Trang 8

các khái niệm giá thành xã hội và giá thành cá biệt, còn có các giá thành côngxởng, giá thành toàn bộ.

2.1 Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.

- Giá thành kế hoạch: Đợc xác định khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở

giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.

- Giá thành định mức: Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức

cũng đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giáthành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến vàkhông biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức đợc xác định trêncơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm trong kỳ kế hoạch(thờng là ngày đầu tháng ) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sựthay đổi của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạchgiá thành.

- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu xác định sau khi kết thúc quá trình sản

xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sảnxuất sản phẩm.

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí,xác định đợc các nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán.Từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.

2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí:

Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành đợc chia thành:

- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng): là chỉ tiêu phản

ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sảnphẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất.

- Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ và giá thành đầy đủ):

là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sảnxuất, tiêu thụ sản phẩm.

Giá thành toàn

bộ của sản phẩm= Giá thành sản xuấtcủa sản phẩm+ Chi phí quản lýdoanh nghiệp+bán hàngChi phí

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quảkinh doanh lãi hoặc lỗ của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệpkinh doanh Tuy nhiên do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phânbổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nêncách phân loại này chỉ còn mang ý nghĩa học thuật nghiên cứu.

Trang 9

Đối t ợng, ph ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm :

1.Đối tợng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:

1.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất:

Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên vàquan trọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất Tổ chức hạch toán quátrình sản xuất bao gồm 2 giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết vơínhau Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí phát sinh theo từng sản phẩmnhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, phân xởng và giai đoạntính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giá thành qui định.Việc phân chia này đợc xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra và phân tích chiphí , yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ và theo đặc điểm tổ chức sản xuất,đặc điểm quy trình công nghệ của từng doanh nghiệp và yêu cầu tính giá thànhsản phẩm theo đơn vị tính giá thành qui định Nh vậy, xác định đối tợng hạchtoán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thựcchất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí Kế toán căn cứ vào đặcđiểm, tình hình cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phídựa trên căn cứ sau:

- Đặc điểm tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.- Đặc điểm phát sinh, mục đích công dụng của chi phí.

- Yêu cầu thông tin của công tác quản lý, trình độ quản lý của doanhnghiệp.

- Qui trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm.

1.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:

Trên cơ sở đối tợng hạch toán chi phí, kế toán lựa chọn phơng pháp hạchtoán chi phí thích ứng Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơngpháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chiphí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Về cơ bản,phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phơng pháp hạch toán chiphí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theogiai đoạn công nghệ, theo phân x-ởng, theo nhóm sản phẩm,v.v Nội dung chủ yếu của phơng pháp hạch toán chiphí sản xuất kế toán mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán theo từng đối tợng đãxác định, phản ánh các chi phí có liên quan đến đối tợng, hàng tháng tổng hợpchi phí theo từng đối tợng Mỗi phơng pháp hạch toán chỉ thích ứng với mộtloại đối tợng hạch toán chi phí nên tên gọi của các phơng pháp này là biểu hiệnđối tợng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí.

Trang 10

2 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm:

2.1 Đối tợng tính giá thành:

Việc xác định đối tợng, tính giá thành sản phẩm chính là việc xác địnhsản phẩm, bán thành sản phẩm,công việc lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giáthành một đơn vị Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sảnxuất hay trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nộibộ và tiêu thụ sản phẩm.

Khi tính giá thành sản phẩm trớc hết phải xác định đối tợng tính giáthành.Muốn vậy phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, quitrình sản xuất công nghệ của doanh nghiệp Đồng thời phải xác định đơn vị tínhcủa sản phẩm dịch vụ đã đợc xã hội thừa nhận, phù hợp trong kế hoạch sản xuấtkinh doanh của đơn vị Dựa vào căn cứ trên, đối tợng tính giá thành có thể là:

- Từng sản phẩm, công việc đã hoàn thành- Từng bộ phận chi tiết sản phẩm

- Sản phẩm hoàn thành ở cuối qui trình công nghệ hay bán thành phẩm- Từng công trình, hạng mục công trình.

Xác định đối tợng tính giá thành đúng, phù hợp với điều kiện, đặc điểmcủa doanh nghiệp giúp cho kế toán tổ chức mở sổ kế toán và kiểm tra tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lýnội bộ doanh nghiệp.

2.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:

Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc và kết quả đánh giá sảnphẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành tính giá thành cho các đối tợng tínhgiá thành, phù hợp với kỳ tình giá thành và phơng pháp tính giá thành thíchhợp.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phơng pháp hoặc một hệthống phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành đơn vị sản phẩm Nó mangtính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành Việclựa chon phơng pháp tính giá thành chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm về đối t-ợng hạch toán chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành sản phẩm Một số phơngpháp tính giá thành thờng đợc sử dụng là:

2.2.1 Phơng pháp trực tiếp:

Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuấtgiản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất khối lợng lớn, chu kì sản xuất ngắn nh:các nhà máy điện nớc, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ ).Giáthành sản phẩm theo phơng pháp này đợc tính theo công thức sau:

Tổng giá thành

sản phẩm hoàn=Giá tri sảnphẩm dở+sản xuất phátTổng chi phí -phẩm dở dangGiá trị sản

Trang 11

thànhdang đầu kỳsinh trong kỳcuối kỳ

2.2.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí:

áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất đợc thực hiện ở

nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phậnsản xuất Giá thành sản xuất đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất củacác bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộphận sản xuất tạo nên thành phẩm:

Giá thành của tất cả các loại sản phẩmGiá thành đơn vị sản phẩm gốc =

Tổng số sản phẩm gốc (kể cả qui đổi)Giá thành đơn

vị sản phẩmtừng loại

Giá thànhđơn vị sảnphẩm gốc

hệ số qui đổisản phẩm

từng loại

Trong đó: - Qo: tổng số sản phẩm gốc đã qui đổi- Qi: Số lợng sản phẩm i (i = 1, n).- Hi: Hệ số qui đổi sản phẩmi (i =1, n).

Giá thành đơn vị SP

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thànhSố l ợng sản phẩm hoàn thành=

Trang 12

Tổng giá thànhsản xuất cácloại sản phẩm

Giá trị sảnphẩm dởdang đầu kỳ

Tổng chi phísản xuất phát

sinh trong kỳ-

Giá trị sảnphẩm dở dang

cuối kỳ2.2.4 Phơng pháp tỷ lệ:

Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cáchphẩm chất khác nh may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo v.v đểgiảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuấttheo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí thựctế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giáthành đơn vị và tổng giá thành từng loại

Giá thành

thực tế đơn vị SP từng loại=

Giá thành kế hoạch(hoặc định mức) đơn

vị sản phẩm từng loạix

Tỷ lệchiphíTổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm

Giá thành kế hoạch (hoặc định mức) của các loại SP

2.2.5 Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:

Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình, bên cạnh nhữngsản phẩm chính thu đợc những sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đờng,rợi, bia, ), để tính giá trị sản phẩm chính kế phải loại trừ giá trị sản phẩm phụra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể xác định đ-ợc theo nhiều phơng pháp nh giá ớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu banđầu

Tổng gíathành sản

Giá trị SPchính dởdang đầu

Tổng chiphí sản xuất

phát sinhtrong kỳ

-giá trị SPphụ thu

hồi ớctính

-giá trịSP chính

dở dangcuối kỳ2.2.6 Phơng pháp tính liên hợp:

áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trìnhcông nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợpnhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp hoá chất, dệt kim, đónggiầy Trên thực tế kế toán có thể kết hợp tổng cộng chi phí với phơng pháp tỷlệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Trang 13

3 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở một số loạihình doanh nghiệp:

3.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn:

Thờng là những doanh nghiệp chỉ sản xuất một hoặc một ít mặt hàng vớikhối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc cókhông đáng kể nh các doanh nghiệp khai thác than, sản xuất điện nớc, chế biếnlơng thực, thực phẩm Do mặt hàng ít nên đối tợng hạch toán chi phí sản xuấtđợc tiến hành theo sản phẩm, mỗi mặt hàng sản xuất đợc mở một sổ (thẻ )hạch toán chi phí sản xuất Công việc tính giá thành sản phẩm đợc tiến hànhvào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp hoặc phơng pháp liên hợp.

3.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng:

Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, kếtoán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn Đối tợng tính giá thànhsản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Phơng pháp tính giá thành tuỳtheo tính chất và số lợng sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng phơng pháp thíchhợp nh: phơng pháp trực tiếp, phơng pháp hệ số, tỷ lệ hoặc liên hợp Đặc điểmcủa việc tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phí sản xuấtphát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng Đối với chi phí trực tiếp liênquan đến đơn đặt hàng nào sẽ tập hợp trực tiếp vào thẻ tính giá thành của đơnđặt hàng đó, còn chi phí gián tiếp liên quan nhiều đến đơn đặt hàng thì đ ợc tậphợp chung cuối mỗi kỳ hạch toán, kế toán sử dụng một tiêu thức phân bổ thíchhợp để phân bổ loại chi phí này cho từng đơn và ghi vào các thẻ tính giá thànhtơng ứng.

Việc tính giá thành ở loại hình doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơnđặt hàng đã hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không khớp với kỳ báo cáo.Đối với những đơn đặt hàng mà cuối kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chiphí trên thẻ tính giá thành tơng ứng đều đợc coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ.Tuy nhiên trong một số trờng hợp cần thiết theo yêu cầu của công tác quản lý,mặc dù cuối kỳ đơn đặt hàng cha hình thành nhng cần xác định khối lợng côngviệc đã thực hiện trong kỳ, kế toán phải sử dụng giá thành kế hoạch hay giáthành định mức để xác định bộ phận công việc đã hoàn thành từ đó tính ra gíatrị của khối lợng công việc dở dang.

3.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức:

Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động,vật t hiện hành và chiphí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sảnphẩm Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mứctrong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinhtrong kỳ thành ba loại: Theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và

Trang 14

chênh lệch so với định mức Từ đó, tiến hành xác định giá thành thực tế của sảnphẩm bằng cách:

Giá thànhthực tế

sản phẩm=

giá thànhđịnh mứcsản phẩm

±do thay đổichênh lệchđịnh mức

±lệch so vớichênhđịnh mức

Việc tính toán giá thành định mức đợc tiến hành trên cơ sở định mức tiêntiến hiện hành ngày đầu kỳ (thờng là đầu tháng ) Tuỳ theo tính chất quy trìnhcông nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng các phơngpháp tính giá thành định mức khác nhau ( theo sản phẩm hoàn thành, theo chitiết, bộ phận sản phẩm rồi tổng hợp lại ) Việc thay đổi định mức đợc thựchiện vào ngày đầu tháng để thuận lợi cho việc thực hiện định mức cũng nhkiểm tra việc thi hành định mức Trờng hợp thay đổi định mức diễn ra vào ngàygiữa tháng thì đầu tháng sau phải điều chỉnh giá thành định mức Những khoảnchi phí phát sinh ngoài định mức và dự toán quy định đợc gọi là chênh lệch sovới định mức hay thoát ly định mức.

3.4 Doanh nghiệp có qui trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục:

Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục là doanhnghiệp có quy trình công nghệ chế tạo nhiều sản phẩm bao gồm nhiều bớc (giaiđoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bớc tạo ra một loại bánthành phẩm và bán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng (hay nguyên liệu) chếbiến của bớc sau Trong những doanh nghiệp này, phơng pháp hạch toán chi phíthích hợp nhất là hạch toán theo bớc chế biến (giai đoạn công nghệ).Theo ph-ơng pháp này, chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ đợc tập hợp chogiai đoạn đó Riêng với chi phí sản xuất chung sau khi đợc tập hợp theo phân x-ởng sẽ đợc phân bổ cho các bớc theo những tiêu thức phù hợp.

Tuỳ theo tính chất của hàng hoá sản phẩm và yêu cầu công tác quản lý,chi phí sản xuất có thể đợc tập hợp theo phơng án có bán thành phẩm và phơngán không có bán thành phẩm Phơng pháp tính giá thành thờng là phơng pháptrực tiếp kết hợp với phơng pháp tổng cộng hay tỷ lệ (hoặc hệ số)

 Tính giá thành phân bớc theo phơng án có tính giá thành bán thànhphẩm:

Phơng pháp này thờng áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinhtế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài Đặc điểm của phơng pháphạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giátrị bán thành phẩm của các bớc trớc chuyển sang bớc sau đợc tính theo giáthành thực tế và đợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí Việc tính giá thànhphải tiến hành lần lợt từ bớc 1 sang bớc 2 cho đến bớc cuối cùng tính ra giáthành sản phẩm nên còn gọi là kết chuyển tuần tự

Trang 15

Qui trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng ánnày nh sơ đồ sau:

sơ đồ 1: trình tự hạch toán cpsx và tính giá thành sản phẩm theo phơngán phân bớc có tính giá thành bán thành phẩm

Giá thànhbán thànhphẩm bớc 1

Chi phínguyên vật

liệu chính

c h i phíchế biếnbớc 1

-giá trị sảnphẩm dở dang

cuối kỳ bớc 1.

Giá thànhbán thànhphẩm bớc 2

Giá thànhbán thànhphẩm bớc 1

Chi phíchế biến

bớc 2-

Giá trị sảnphẩm dở dang

cuối kỳ bớc 2

Tổng giáthành thành

Giá thành bánthành phẩm b-

ớc (n-1)

chi phíchế biến

bớc n-

Giá trị sản phẩmdở dang cuối kỳ

bớc n

Tính giá thành phân bớc theo phơng án không có bán thành phẩm:

Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ khôngcao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài thì chi phíchế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thànhsản phẩm một cách đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyển song song.Theo phơng án này, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoànthành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành sản phẩm hoàn thành bằngcách tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trongcác giai đoạn công nghệ

sơ đồ 2: trình tự hạch toán cpsx và tính giá thành theo phơng ánphân bớc không tính giá thành bán thành phẩm

Chi phí VLC phân bổ cho thành phẩm

Chi phí chế biến b ớc 1 tính cho thành phẩm

Chi phí chế biến b ớc 2 tính cho thành phẩm

Tổng giá thành thành phẩm

Chi phí chế biến b ớc tính cho thành phẩm

Trang 16

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm:

1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:

1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

1.1.1 Khái niệm và cách thức tập hợp, phân bổ :

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu,nhiênliệu,vật liệu phụ xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối vớinhững vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợpchi phí riêng biệt ( phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm,lao vụ, dịch vụ ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp vật liệuxuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể tổ chứcriêng biệt thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí chocác đối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theođịnh mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, số lợng sản phẩm công thứcphân bổ nh sau:

Chi phí vật liệu phân bổcho từng đối tợng=

Tổng chi phí vậtliệu cần phân bổx

tỷ lệ (hay hệ số)phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợngTrong đó: Tỷ lệ hệ số phân bổ =

Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợng1.1.2 Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , kế toán sử dụng

TK 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo

từng đối tợng tập hợp chi phí nhỏ hơn phân xởng, bộ phận sản xuất, nhóm sảnphẩm )

Kết cấu TK 621 nh sau:

Bên nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo

sản phẩm hay thực hiện lao vụ ,dịch vụ

Bên có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết.

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này không có số d cuối kỳ.

Cuối kỳ kết chuyển

TK 152.TK151.331

Trang 17

1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

1.2.1 Khái niệm:

Chí phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh tiềnlơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng (phụ cấp khu vực,đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm thêm giờ ) Ngoài ra, chi phí nhân công trựctiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ dochủ sử dụng lao động chịu và tính vào chi phí theo một tỷ lệ nhất định với sốtiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp nh chi phí nguyên vật liệuchính Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính vào từng đối tợng chịu chiphí Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất có liên quan đến nhiều đốitợng sản xuất mà không hạch toán trực tiếp tiền lơng phụ, các khoản phụ hoặctiền lơng chính trả theo mà ngời lao động thực hiện nhiều công tác khác nhautrong ngày thì ta có thể phân bổ chi phí nhân công trực tiếp theo các tiêu thứcphân bổ thích hợp nh: theo định mức hoặc theo giờ công lao động, khối lợngsản phẩm sản xuất tuỳ theo điều kiện cụ thể.

1.2.2 Tài khoản sử dụng

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622- chi phínhân công trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp

chi phí nh TK 621, kết cấu TK621 nh sau:

Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.

Tài khoản này không có số d cuối kỳ.

1.2.3.Phơng pháp hạch toán:

Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

sơ đồ 4: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

l ơng của CNTTSX thực tế phát sinh

Trích tr ớc l ơng nghỉ phép

Trang 18

1.3 Chi phí sản xuất chung:

1.3.1 Khái niệm, cách thức tập hợp và cách phân bổ chi phí sản xuấtchung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphảm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.Đây lànhững chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, các bộ phận tổ, đội sảnxuất (nh chi phí về tiền công và các chi phí khác phải trả cho công nhân quản lýphân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho phân xởng )

Các chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán chi tiết riêng cho từngđịa điểm phát sinh chi phí, sau đó mới tiến hành phân bổ cho các đối tợng cóliên quan Có nhiều tiêu thức để phân bổ chi phí sản xuất chung nh: phân bổtheo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, theo định mức chi phí sản xuất chung,theo chi phí tiền công trực tiếp

Mức chi phísản xuất chungphân bổ chotừng đối tợng

Tổng tiêu thức phân bổ củatừng đối tợng

Tổng chi phísản xuấtchung cần

phân bổTổng tiêu thức phân bổ của

tất cả các đối tợng1.3.2 Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627

-Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất

dịch vụ Kết cấu của TK 627 nh sau:

Bên nợ: Chi phí chung trực tiếp phát sinh trong kỳ.Bên có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất chung.

- Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phísản phẩm hay lao vụ dịch vụ.

Tài khoản này không có số d cuối kỳ.

Trang 20

1.3.3 Phơng pháp hạch toán:

Hạch toán chi phí sản xuất chung đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

sơ đồ 5: hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung

1.4.Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:

1.4.1.Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng:

Sản phẩm là sản phẩm không thoả mãn những tiêu chuẩn chất lợng vàđặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng, cách thức lắpráp Tuỳ theo mức độ h hỏng mà sản phẩm đợc chia làm 2 loại:

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: Là những sản phẩm hỏng mà vềmặt kỹ thuật có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế.

- Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc : Là những sản phẩm mà vềmặt kỹ thuật không thể sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợc nhng không cólợi về mặt kinh tế.

Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm nói trên lạiđợc chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm ngoài định mức.Những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sảnxuất đợc coi là sản phẩm hỏng trong định mức Đây là những sản hỏng đợcxem là không tránh khỏi trong quá trình sản xuất nên phần chi phí cho nhữngsản phẩm này (giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc và chi phí sản phẩm

Chi phí NVL,công cụ dụng cụ

Các chi phí sản xuất chung khácChi phí nhân viên

Chi phí theo dự toán

Các khoản giảm chi phí sản xuất chungcuối kỳ

Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung

TK 111, 112, 152

Trang 21

hỏng có thể sửa chữa đợc ) đợc coi là chi phí sản xuất chính phẩm Sở dĩ phầnlớn doanh nghiệp chấp nhận một tỷ lệ sản phẩm hỏng vì họ không muốn tốnthêm chi phí để hạn chế hoàn toàn sản phẩm hỏng do việc bỏ thêm chi phí nàytốn kém nhiều hơn việc chấp nhận một tỷ lệ tối thiểu về sản phẩm hỏng.

Khác với sản phẩm hỏng trong định mức, sản phẩm ngoài định mức làsản phẩm nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân bất thờngnh máy hỏng, hoả hoạn bất thờng Do xảy ra bất thờng, không đợc chấp nhậnnên chi phí của chúng không đợc cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà th-ờng đợc xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập.

Thiệt hại về sản phẩm trong định mức bao gồm giá trị sản phẩm hỏngkhông sửa chữa đợc và phần chi phí sửa chữa sản phẩm tái chế trừ đi giá trịphế liệu thu hồi (nếu có) Toàn bộ phần thiệt hại này tính vào chi phí sản xuấtsản phẩm Đối với giá trị thiệt hại của những sản phẩm ngoài định mức, kếtoán phải theo dõi riêng Đồng thời xem xét nguyên nhân gây ra sản phẩmhỏng để có biện pháp sử lý Toàn bộ giá trị thiệt hại có thể theo dõi riêng trênmột trong các tài khoản nh TK 1381, 154, 627, 1421 (chi tiết sản phẩm hỏngngoài định mức), sau khi trừ đi số phế liệu thu hồi và bồi thờng (nếu có ), thiệthại thực về sản phẩm sẽ tính vào chi phí bất thờng.

sơ đồ 5: Hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức.

1.4.2.Thiệt hại về ngừng sản xuất

Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặckhách quan( thiên tai, địch hoạ , thiếu nguyên vật liệu ), các doanh nghiệp

TK 152, 153, 334,

TK 1381,152TK 154, 155, 157, 632

Chi phí sửa chữa sản

phẩm hỏngGiá trị thiệt hại thực về sản phẩm hỏng

Giá trị sản phẩm hỏng

không sửa chữa đ ợcvà các khoản bồi th ờngGiá trị phế liệu thu hồi

Trang 22

vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động nh tiền công laođộng, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dỡng Những khoản chi phí trong khoảngthời gian này đợc coi là thiệt hại về ngừng sản xuất Với những khoản chi phívề ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán đã theo dõi ở TK 335 - chiphí phải trả.Trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng, các chi phí bỏ ra trong thờigian này do không đợc chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên một trong cáctài khoản tơng tự nh hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức ( tàikhoản 154,627,1421,1381 chi tiết thiệt hại ngừng sản xuất ) Cuối kỳ, saukhitrừ phần thu hồi ( nếu có, do bồi thờng ), giá trị thiệt hại thực tế sẽ trừ vào thunhập nh khoản chi phí thời kỳ Cách hạch toán có thể đợc phản ánh qua sơ đồ

Để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm

theo phơng pháp kê khai thờng xuyên kế toán sử dụng TK 154 - chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang Tài khoản này mở chi tiết cho từng nghành sản xuát

từng nơi phát sinh chi phí hay từng nhóm sản phẩm, từng loại sản phẩm củacác bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ (kể cả vật t,sản phẩm, hàng hoá thuê ngoài gia công chế biến).

Nội dung kết cấu TK 154 nh sau:

Trang 23

Bên nợ: Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ.Bên có: - các khoản giảm chi phí

- Tổng giá thành sản phẩm của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, đãhoàn thành

D nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm,lao vụ, dịch vụ, dở dang ch a hoàn

- Phơng pháp hạch toán:

+ Kết chuyển chi phí phát sinh trong kỳ

Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh

Có TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpCó TK 622 : chi phí nhân công trực tiếpCó TK 627 :chi phí sản xuất chung.

+ Phản ánh các khoản phát sinh đợc ghi giảm chi phí sản xuất nhtiền bồi thơng phải thu hồi,tiền bồi thờngvở những ngời làm ra sản phẩm hỏnghoặc gây ra ngừng sản xuất.

Nợ TK 152: Phế liệu thu hồi nhập khoNợ TK 138: phải thu tiền bồi thờng.

Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.+ Khi xác định đợc tổng giá thành sản phẩm trong kỳ

Nợ TK 155: Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho Nợ TK 157: Giá thành thực tế của sản phẩm gửi bán

Nợ TK 632: Giá thành thực tế bán trực tiếp của sản phẩmkhông qua kho.

Có TK 154 : giá thành thực tế sản phẩm sản xuấttrong kỳ

Giá trị sảnphẩmDở dang đầu

=Giá thành sảnPhẩm hoàn

Chi phí thựctếphát sinh

trong kỳ

-giá trị sảnphẩm dởdang cuối kỳ

Hạch toán chi phí sản phẩm đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 24

TK 632

1.5.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quátrình sản xuất chế biến,còn đang nằm trong dây chuyền công nghệ hoặc đãhoàn thành một vài qui trình chế biến, nhng còn phải gia công chế biến tiếpmới trở thành sản phẩm trong trờng hợp này chi phí sản xuất đã tập trung trongkỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm công việc đã hoàn thành mà còn liênquan đến những sản phẩm dở dang Tính giá sản phẩm dở dang là tính toán xácđịnh phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu việc tính giásản phẩm dở dang hợp lý là một trong những yếu tố quyết định đến tính trungthực hợp lý của giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tuy nhiên việc tínhtoán sản phẩm dở dang là một công việc phức tạp khó có thể chính xác tuyệtđối Kế toán phải phụ thuộc vào tình hình đặc điểm cụ thể về tổ chức sản xuất,qui trình công nghệ, tổ chức cấu thành của chi phí, yêu cầu trình độ quản lý củatừng doanh nghiệp để vận dụng một trong những phơng pháp tính giá sản phẩmdở dang sau.

 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng.

Kết chuyển chi phí NVLTT

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Các khoản ghi giảmchi phí sản phẩm

Nhập kho vật t sản phẩm

Gửi bán

Tiêu thụ thẳngTổng

giá thành thực tế sản

phẩm lao vụ hoàn

DCK: x x xDĐK:xxx

TK 152, 111

Trang 25

Dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để qui ra sảnphẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn qui đổi thờng dựa vàogiờ công hoặc tiền lơng định mức Để đảm bảo tính chính xác của việc đánhgiá, phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí biến, còn các chi phínguyên vật liệu chính phải xác định theo số theo số thực tế dùng.

Giá trịVLC nằmtrong sảnphẩm dở

số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ (khôngqui đổi)

Toàn bộgiá trị VLC

xuất dùngSố lợng

dở dang khôngqui đổi

Chi phí chế biến trong SP dở dang (theo từng loại)

Số lợng SP dở dangquy đổi thành thành phẩm

Tổng chiphí chếbiến từngloại

Số lợng

thành phẩm+Số lợng SP dở dang quyđổi ra thành phẩm

Khi áp dụng phơng pháp này thì kết quả tính toán có mức độ chính xáccao, nhng khối lợng tính toán lớn mất nhiều thời gian vì khi kiểm kê sản phẩmdở dang cần phải xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang Phơngpháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp mà sản phẩm của doanh nghiệpcó tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tổng chi phí sản phẩm khônglớn lắm, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều biến động lớn so với đầukỳ.

 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính

Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí biến đợc tính hết cho thành phẩm.Do vậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính màthôi.

Giá trị vật liệuchính nằm trong

sản phẩm dởdang

Số lợng sản phẩm dở dangcuối kỳ

Toàn bộ giá trị vậtliệu chính và giá trị

sản phẩm dở dangđầu kỳSố lợng

thành phẩm +Số lợng SPdở dang

Phơng pháp này có u điểm là cách tính toánrất đơn giản Khối lợng côngviệc tính toán ít nhng với phơng pháp này có độ chính xác không cao vì phơngpháp này chỉ tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

Để đơn giản việc tính toán, đối với những sản phẩm mà chi phí chế biếnchiếm tỷ lệ không thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơng phápnày Thực chất là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng đơng,

Trang 26

trong đó giai đoạn sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so vớithành phẩm.

Giá trị SP dở dangcha hoàn thành=

Giá trị NVL chính nằmtrong sản phẩm dở dang+

50% chi phíchế biến

 Xác định gía trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trựctiếp hoặc chi phí trực tiếp.

Theo sản phẩm này trong gía trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp mà không tính đến các chi phíkhác.

 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức

Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch ) cho các khâu, cácbớc, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sảnphẩm dở dang.

Phơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp với sản phẩm đã xây dựng đợcđịnh mức chi phí hợp lý hoặc đã thực hiện phơng pháp tính giá thành định mức.

2- Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp Kiểm kê định kỳ:

Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu xuất dùng rấtkhó phân định đợc là xuất cho mục địch sản xuất, quản lý hay tiêu thụ sảnphẩm Vì vậy, để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ, kếtoán cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng( phân xởng, bộ phận sản xuất, lao vụ, dịch vụ ) hoặc dựa vào mục đích sửdụng hoặc tỷ lệ định mức để phân bố vật liệu xuất dùng cho từng mục đích.

Để tập hợp chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm kế toán

sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí đợc phản ánh

trên TK 621 không ghi theo chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà đợc ghimột lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc giátrị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đờng cuối kỳ.

Nội dung phản ánh của tài khoản 621 nh sau

Bên Nợ: Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ.

Bên Có: Kết chuyển chi phí vật liệu vào giá thành thành phẩm, dịch vụ,lao vụ

TK 621 cuối kỳ không có số d và đợc mở theo từng đối tợng hạch toánchi phí ( phân xởng, bộ phạn sản xuất, sản phẩm

Trang 27

Phơng pháp này tập hợp chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chungvào TK 622 và TK 627 giống phơng pháp kiểm kê thờng xuyên Để phục vụcho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phơng pháp này

dùng TK 631 - Giá thành sản xuất Tài khoản này đợc hạch toán chi tiết theo

đặc điểm phát sinh chi phí (phân xởng, bộ phận ) Nội dung phản ánh của TK631:

Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản

xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm, lao vụ

Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

-Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.

- Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc phải thu ghi giảm chi phí từ sảnxuất.

Tài khoản 631 không có số d cuối kỳ.

Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang tơng tự nh phơng pháp kê khaithờng xuyên.

Hạch toán chi phí sản xuất và theo phơng pháp kiểm kê định kỳ theo sơđồ sau:

sơ đồ 7: Hạch toán CPSX theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Trang 28

H×nh thøc sæ kÕ to¸n nhËt ký sæ c¸i.H×nh thøc sæ kÕ to¸n nhËt ký chung.

GI¸ vËt liÖu t¨ngtrong thêi kú kh«ng cã VAT

GI¸ trÞ NVL dïngchÕ t¹o sp hay dÞch vô

KÐt chuyÓn CFÝ NVL TTGi¸ trÞ sp dÞch vô dë dang cuèi kú

TK 151,152GI¸ trÞ vËt liÖu ch a dïng hÕt

K/c GI¸ trÞ vËt liÖuch a dïng ®Çu kú

TK 622

TK 627

K/c chi phÝ nh©n c«ng

trùc tiÕp

K/c chi phÝ s¶n xuÊt chung

Tæng gi¸ thµnh sx cña sp dÞch vô hoµn thµnh nhËp kho göi b¸n hoÆc tiªu thô trùc tiÕp

K/cgi¸ trÞ vl ®Çu kú

Trang 29

Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ.Hình thức nhật ký chứng từ

Tuỳ đặc điểm tính chất và điều kiện của mỗi doanh nghiệp mà doanhnghiệp sử dụng hình thức kế toán thích hợp, mỗi một hình thức kế toán lại cómột hệ thống sổ khác nhau Trong mục này em chỉ để cập đến hệ thống sổ kếtoán chi phí theo hình thức nhật ký chung để phù hợp với hình thức kế toán màcông ty xi măng Hải Phòng đang áp dụng áp dụng hình thức này quá trình tậphợp chi phí sản xuất đợc ghi chép theo trình tự nh sau: Từ những chứng từ ban

đầu nh phiếu xuất vật t, phiếu chi tiền Kế toán vào đợc sổ chi tiết chi phí,phiếu định khoản Sau đó lập đợc các bảng phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ tiềnđiện, khấu hao TSCĐ từ đó lập đợc số cái các tài khoản chi phí ,các loại bảng

I đặc điểm chung của công ty xi măng hải phòng.

1- Quá trình thành lập và phát triển của Công ty xi măng Hảiphòng.

Ngày 25/12/1999 trên vùng đất ngã 3 sông Cấm và kênh đào Hạ Lý HảiPhòng, Nhà máy Xi măng lớn đầu tiên tại Đông Dơng đợc ngời Pháp khởi xâydựng.

Cho đến nay Công ty trải qua hơn một trăm năm xây dựng và trởngthành thì nửa thời gian từ 1899 đến năm 1955 công ty nằm trong tay bọnt bản thực dân xâm lợc Trong thời kỳ này, nhà máy Xi măng Hải phònglà một nhà máy lớn nhất Châu á và sản phẩm của bó đợc xuất khẩu ranhiều nớc nh Lào, Thái Lân, Hồng Kông

Ngày 12/5/1955 nhà máy thuộc về tay giai cấp công nhân Tháng 8năm 1955 Chính phủ ra quyết định khôi phục nhà máy Với ý chí đổi đời,với sự nhiệt tình cách mạng và tài năng sáng tạo của cán bộ, Đảng viên,Công nhân viên cộng với sự giúp đỡ của chuyên gia Liên xô, ngày17/11/1955 đúng ngày kỷ niệm cách mạng tháng 10 Nga thì Nhà máy ximăng Hải Phòng đã nhả khói các lò nung và máy móc đợc phục hồi Nhàmáy đã xây dựng và lắp đặt thêm 2 lò mới đa sản xuất hàng năm đều vợtmức kế hoạch Năm 1964 đạt xấp xỉ 60 vạn tấn (gần gấp đôi sản lợng xi

Trang 30

măng 1939, năm cao nhất thời Pháp cai trị) Nhà máy sản xuất đợc tất cảcác chủng loại xi măng từ thấp đến cao, đã xuất khẩu sang thị trờng các n-ớc trong khu vực Đông Nam á và góp phần quan trọng vào công cuộc xâydựng miền Bắc, giải phóng miền Nam bảo vệ Tổ quốc.

Tháng 4/1967, địch đánh thành phố đánh phá nhà máy, nhà máynằm trong vùng tam quốc lửa, phải chịu hàng ngàn tấn bom địch tàn pháhuỷ diệt, vợt lên đau thơng tang tóc, vợt lên đạn bom ngày đêm ngời côngnhân vẫn bám máy sửa chữa khôi phục sản xuất Vừa sản xuất vừa chiếnđấu Thành lập các đội kích vệ gửi vào chiến trờng miền Nam đánh Mỹ.Khi địch buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền bắc nhà máy đã nhanhchóng sửa chữa phục hồi sản xuất, kịp thời cung cấp xi măng cho khôiphục kinh tế xây dựng CNXH.

Năm 1969 dới sự giúp đỡ của nớc ban Rumani nhà máy sửa chữa vàxây dựng mới đợc 3 lò nung Thời kỳ này sản lợng của nhà máy là 67 vạntấn.

Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất, lúc đó miềnBắc có duy nhất 1 nhà máy xi măng, nên phải gồng mình lê vợt qua thử

thách với khẩu hiệu Hãy sản xuất nhiều xi măng cho Tổ quốc “Hãy sản xuất nhiều xi măng cho Tổ quốc” ” để mauchóng hàn gắn vết thơng chiến tranh Chính những năm gian khổ đó nhàmáy đã sản xuất xi măng PC 400, PC500, PC600 và nhiều chủng loại ximăng để xây dựng lăng Bác Hồ, nhà bảo tàng Hồ Chí Minh góp phầnquan trọng vào công cuộc xây dựng CNXH trong cả nớc.

Ngày 9/8/1993 theo quyết định số 353 Bộ xây dựng – TCLĐ củaBộ trởng Bộ xây dựng sát nhập nhà máy xi măng Hải Phòng, Công ty kinhdoanh xi măng và Công ty vận tải thành công ty Xi măng Hải Phòng giấyphép kinh doanh số 108194 ngày 15/9/1993 Công ty XM Hải Phòng là 1doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam dới sựđiều hành và quản lý trong Bộ xây dựng.

Địa điểm của Công ty : Số 01 đờng Hà Nội – Phờng Hạ Lý –Quận Hồng Bàng – Thành phố Hải Phòng.

Đăng ký nộp thuế tại Kho bạc Nhà nớc.

Tài khoản 710A- 00328 Ngân hàng Công thơng Hồng Bàng – HP.Điện thoại : 031 525 044 Fax 031.525012

Với tổng số vốn là 79 tỷ đồng đến nay tổng số vốn kinh doanh tănglên đến314 tỷ đồng.

Trớc đây nhà máy chuyên làm nhiệm vụ sản xuất thật nhiều ximăng cho công cuộc xi măng và phục hồi đất nớc sau chiến tranh Nhng

Trang 31

từ khi sát nhập thành công ty xi măng Hải Phòng thì ngoài nhiệm vụ cungứng và tiêu thụ sản phẩm của mình Công ty còn nhập thêm xi măng vàbán thành phẩm clinker để góp phần thiếu hụt xi măng trên thị trờng nhằmcung ứng xi măng đến tận tay ngời tiêu dùng hiện nay ngoài 40 cửa hàngbán lẻ và 160 đại lý trên địa bàn Hải phòng Công ty còn mở thêm chinhánh tại Thái Bình Công ty là nơi sản xuất và cung ứng xi măng chất l-ợng cao và sản lợng lớn Ngoài sản phẩm truyền thống là sản phẩm ximăng đen PC30, xi măng trắng đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng Công tycòn sản xuất xi măng PC40 và xi măng bền sunfát dùng ở nơi nớc mặn nếucó đơn đặt hàng.

Từ ngày phục hồi nhà măy đến nay toàn công ty có 8 lần đợc thơnghuy chơng lao động, 72 cá nhân, tập thể đợc tặng thởng Huân chơng laođộng Một vinh dự lớn, ngày 29/1/1996 Nhà nớc phong tặng các cán bộchiến sĩ công nhân viên chức công ty xi măng danh hiệu cao quý anhhùng lực lợng vũ trang nhân dân.

Thực hiện chủ trơng CNH, HDH đất nớc của đảng Thực hiện chủtrơng chuyển đổi sản xuất Thủ tớng Chính phủ nhằm đảm bảo môi trờngtrong khu vực theo luật định nhằm đổi mới và đa dạng hoá sản phẩm,đáp ứng yêu cầu cơ chế thị trờng Hiện nay công ty đang triển khai xâydựng 1 nhà máy xi măng Hải Phòng mới, có công nghệ hiện đại, sản lợngvừa, từng bớc xây dựng thành một khu công nghiệp sạch Ba dự án: Xínghiệp sản xuất bao bì, xí nghiệp vận tải sửa chữa thuỷ, trờng đào tạocông nhân kỹ thuật cho nghành xi măng đã đi vào hoạt động trong năm1999 Các dự án tiếp theo đang đợc tìm kiếm.

Hiện này công ty vừa sản xuất vừa chuyển đổi, trong điều kiện sốlao động còn quá đông (trên 3000 ngời) thiết bị tuổi thọ quá cao lai phảibảo đảm việc làm và giữ bình ổn đời sống cho ngời lao động, đòi hỏi côngty phải khắc phục rất nhiều khó khăn và thế là công ty đã vợt qua tất cả.

2- Đặc điểm tổ chức sản xuất :

Trang 32

Sơ đồ công nghệ sản xuất.

Công ty xi măng Hải Phòng sản xuất trên 1 dây chuyền công nghệ

có quy mô lớn và phức tạp Đặc điểm công nghệ sản xuất của công ty là :

Máy nghiền

SiLô chứa xi măng bộtThan mịn

Bể dự trữ bùn Pate

Máy nghiền xi măng

chế

Lò nung Clinker

Trang 33

Đá vôi kích thớc 250 – 300mm đợc khai thác ở Xí nghiệp mỏ đáTràng Kênh đợc đa vào hệ thống búa máy đập nhỏ 25mm Sau đó đa vàokét chứa Bùn khai thác ở sông Cấm đợc đa vào hệ thống máy bùn nhuyễnrồi chuyển sang bể chứa Sau đó trộn lẫn bùn và đá răm chuyển sang hệthống máy nghiền bùn Khi nghiền xong đợc 1 hỗn hợp bùn pate, rồi đavào giếng điều chế Than đa vào sấy và nghiền cho mịn

Nhờ hệ thống bơm khí nén, hệ thống dẫn chuyền và nạp liệu, đathan mịn và bùn pate vào lò nung, ở nhiệt độ 1450oC xảy ra phản ứngclinker hoá, tạo ra clinker viên Qua hệ thống làm nguội clinker đợc đavào két ủ Sau đó đợc đa sang hệ thống máy nghiền cùng với một tỷ lệthạch cao nhất định để tạo ra xi măng.

Xi măng bột đợc đa về hệ thống silô chứa đựng sau 7 ngày rồi đợcchuyển sang hệ thống đóng bao kết thúc quá trình sản xuất xi măng.

Dây chuyền công nghệ của Công ty xi măng Hải Phòng đã trải qua hơn100 năm hoạt động, thiết bị cũ lạc hậu, cũ tiếng ồn và khói bụi khá lớn,tiêu hao khá nhiều nguyên liệu Để khắc phục tình trạngnày Công tykhông ngừng nâng cấp, sửa chữa hệ thống máy móc thiết bị và đặc biệthiện nay công ty đang tiến hành xây dựng dự án nhà máy mới ở thị trấnMinh Đức - Thủy Nguyên – Hải Phòng Công ty sửa chữa cải tạo lại hệthống lọc bụi cũ mà lắp đặt bằng hệ thống lọc bụi tĩnh điện cho các lònung clinker, dùng máy phân ly cho các máy nghiền xi măng nghiền xấythan liên hợp theo chu trình kín có lọc bụi Từ đó năng suất lò nung có thểđạt 400.000 tấn clinker/ 1 năm và năng suất cần phải nâng cấp 1 số côngtrình nh :

Cải tạo nâng cấp 1 số kho xi măng.Xây dựng mới kho chứa phụ gia.

Xây dựng cảng nhập than và xuất clinker bằng hệ băng tải vận chuyển từbến và kho chứa.

Củng cố và mở rộng 1 số tuyến đờng giao thông chính trong Công ty đểđáp ứng nhu cầu vận chuyển.

3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty :

Trang 34

Sơ đồ tổ chức của công ty xi măng hải phòng

: Mối quan hệ hành chính

: Mối quan hệ chất lợng.

Công ty xi măng Hải Phòng tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyếntừ ban giám đốc xuống các phòng ban phân xởng Đứng đầu là Giám đốccông ty ngời có quyền điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm trớc cơ quanchủ quản, trớc nhà nớc trớc tập thể công nhân.

Giúp việc cho giám đốc là trợ lý giám đốc và phó giám đốc chuyênngành.

Giám đốc công ty

Cn Thái bình

Tổng khoPgđ/gđxnđá

Xn đá tràng kênn

Trang 35

Công ty có 38 phòng ban trong đó có 4 phân xởng chính là phân ởng Máy đá, Lò Nung, Than mịn, Nghiền đóng bao.

x-Ngoài ra Công ty còn cón các phân xởng, phòng ban hỗ trợ , 7 phânxởng phù trợ, 3 đơn vị phụ trách đầu vào, 7 đơn vị phụ trách tiêu thụ, 8phòng ban bộ máy quản lý của công ty và 3 xí nghiệp phụ thuộc : xínghiệp mỏ đá Tràng Kênh và Xí nghiệp sửa chữa thủy, xí nghiệp bao bì.

Mỗi phòng ban đều có trởng phòng và các phó phòng, trởng phònggiúp việc cho giám đốc phụ trách ngạch chuyên môn của mình.

Các phân xởng không hạch toán độc lập Mỗi phân xởng đều bố trí1 kế toán hàng tháng lập báo cáo theo mẫu biểu gửi lên phòng kế toán tàichính của công ty làm cơ sở hạch toán.

Trong các phòng ban, phân xởng có mối quan hệ chỉ đạo nghiệp vụ,các phòng ban không đợc ra lệnh cho các phân xởng mà chỉ đợc góp ýtham mu cho Giám đốc, giúp giám đốc đa ra những mệnh lệnh, nhữngquyết định có hiệu lực cao nhất Các phân xởng phòng ban có chức vụ,quyền hạn tơng đơng nhau và có mối quan hệ bình đẳng với nhau nhngphải chịu sự hớng dẫn về nghiệp vụ.

Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban đợc tóm tắt nh sau:

Phòng tổ chức : Có nhiệm vụ bố trí sắp xếp, quản lý cán bộ công nhânviên, phổ biến hớng dẫn và tổ chức thực hiện các chính sách chế độ của Đảngvà Nhà nớc với cán bộ công nhân viên.

- Phòng kinh doanh : Tiếp cận thị trờng, tìm kiếm thị trờng giúp chophòng kế hoạch xây dựng kế họach sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, ký kết hợpđồng với khách hàng Đồng thời phụ trách các vấn đề tiêu thụ sản phẩm.

- Phòng kế toán tài chính: Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức triểnkhai sử dụng vốn, kiểm tra, kiểm sóat tình hình tài chính toàn doanh nghiệp.

- Phòng KCS : Kiểm tra chất lợng sản phẩm, nghiên cứu quản lý giảiquyết khiếu nại và tổ chức theo dõi chất lợng sản phẩm.

- Phòng bảo vệ : Xây dựng nội quy, bảo vệ công ty.

- Phòng y tế : Theo dõi tình hình sức khoẻ của cán bộ công nhân viên củacông ty.

- Văn phòng : Có nhiệm vụ giải quyết các công việc mang tính chất hànhchính.

- Phòng vật t : Có nhiệm vụ theo dõi chặt chẽ tình hình cung ứng sửdụng vật t của toàn bộ công ty.

- Phòng xây dựng cơ bản : Có nhiệm vụ sửa chữa, xây mới các hạng mục,công trình phục vụ sản xuất và các yêu cầu của công ty.

Trang 36

- Phân xởng lắp ráp : Lắp ráp các máy móc thiết bị trong dâychuyền sản xuất mua mới.

- Phân xởng máy đá : Có nhiệm vụ nghiền đá, là công đoạn đầu tiênsản xuất ra xi măng.

- Phân xởng cơ khí: Sửa chữa và bảo dỡng toàn bộ máy móc thiết bịcho sản xuất.

- Phân xởng lò nung: Có nhiệm vụ Clinker là tạp chất của đất sét, đávôi đợc bừa với quặng đã qua máy búa.

- Phân xởng than : Có nhiệm vụ cung ứng kịp thời đầy đủ lợng thanmịn để phục vụ cho phân xởng lò nung.

- Phân xởng tháo : Đây là khâu cuối cùng của sản phẩm xi mănghoàn thành, tại đây xi măng đợc đóng bao và chuyển vào kho thành phẩm.

Trang 37

4 Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán :

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty xi măng Hải Phòng

Phòng kế toán tài chính của công ty chịu sự lãnh đạo của giám đốccông ty và chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của kế toán trởng.

Phòng kế toán gồm có 23 ngời và 15 ngời kế toán tại các phân xởng,phòng ban.

Đứng đầu là kế toán trởng : Có nhiệm vụ chỉ dạo điều hành hớngdẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán tài chính của toàn nhà máy Phân

Kế toántr ởng

kt chi nhánh

báo sổ

kt chi nhánh

phụ k.toán

vật t

kt tiền l

ơng

k.toán tscđ

kt thanh

Thủ quỹ

k.toán chi phí

kt tổng hợp

k.toán tiêu thụ

Kế toándự án

Trang 38

tích hoạt động kinh doanh, tham mu giúp giám đốc nhà máy về các vấn đềcó liên quan đến tài chính kế toán và đánh giá kiểm kê các phơng án kinhdoanh.

Giúp việc cho kế toán trởng có 1 phó phòng phụ trách kế toán tổnghợp và 1 phó phòng phụ trách về tiêu thụ sản phẩm.

* Kế toán vật t : Có nhiệm vụ theo dõi trình tự nhập xuất vật t và

thiết bị Căn cứ vào các phiếu nhập xuất kho gửi về kiểm tra tính hợp lệcủa chứng từ Sau đó vào sổ chi tiết vật liệu cho từng sản phẩm Cuối quýcăn cứ vào số liệu xuất, kế toán lập sổ cái các TK 152, TK 153, TK 133 vàcác TK khác có liên quan.

* Kế toán tiền l ơng và bảo hiểm xã hội : hàng tháng căn cứ vào các

bảng chấm công, phiếu kê sản lợng và bảng tính lơng từ các kế toán phânxởng đa lên để duyệt tiền lơng Vào bảng tổng hợp tiền lơng sau đó tiếnhành tổng hợp chi phí tiền lơng vào các khoản trích theo luơng nh BHXH,BHYT, KPCĐ theo chế độ nhà nớc quy định cho từng đối tợng lao động.Cuối quý kế toán lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, kế toán trực tiếpsử dụng và theo dõi các TK 334, TK 335, 338

* Kế toán tài sản cố định : Từ các chứng từ gốc nh : Biên bản bàn

giao TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ và tính khấu hao hàng tháng Cuối quýlập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ cho từng đối tợng sử dụng rồi lập sổ cáiTK 214, TK211 lập báo cáo định kỳ về nguồn vốn cho toàn công ty.Theo dõi các quỹ đợc phân phối cho xí nghiệp.

* Kế toán tiền mặt, ngân hàng : Có nhiệm vụ hạch toán tình hình

thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Theo dõi việc thu chi ngoại tệ phátsinh trong quá trình nhập khẩu clinker hoặc xi măng kế toán công nợ phảithu, phải trả hàng ngày căn cứ vào các chứng từ mua bán, phiếu thu, phiếuchi Kế toán có nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp công nợ phải thu,phải trả với ngời bán, ngời mua, xí nghiệp với công ty, công ty với Tổngcông ty Theo dõi cấp vốn lu động bằng hàng hoá cho các xí nghiệp trựcthuộc.

* Thủ quỹ : Quản lý thu, chi tiền mặt theo chứng từ cụ thể cuối ngày

kế toán thanh toán đối chiếu với sổ quỹ để đảm bảo việc rút tiền mặt vàthanh toán 1 cách thuận tiện.

* Kế toán chi phí : Thực hiện việc hạch toán chi phí, tổng hợp chi

phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và tính giá thành sản phẩm

Trang 39

vào cuối quý Kế toán tiến hành tập hợp chi phí theo đối tợng tập hợp chiphí phù hợp với đối tợng tính giá thành Căn cứ vào số d, số phát sinh củacác tài khoản tập hợp chi phí để lập bảng tính giá thành sản phẩm, hạngmục sản phẩm Kế toán trực tiếp theo dõi và sử dụng TK 621, TK 622 TK 154

* Kế toán tổng hợp : Giúp kế toán trởng trong việc tạo lập các thông

tin kinh tế nh lập báo cáo kế toán, tổ chức thông tin kinh tế phân tíchthông tin kinh tế, ghi 1 số tài khoản tổng hợp và tổ chức bảo đảm lu trữ tàiliệu kế toán, lập báo cáo định kỳ để báo cáo Tổng công ty và cơ quan chứcnăng nhà nớc quy định Sau khi Tổng công ty duyệt quyết toán tiến hànhphân bổ lại lợi nhuận và duyệt quyết toán cho các đơn vị trực thuộc hớngdẫn và điều chỉnh sổ sách cho phù hợp với số liệu quyết toán tổng công tyđã duyệt.

* Kế toán tiêu thụ sản phẩm : Có nhiệm vụ theo dõi lơng thành

phẩm nhập kho và xuất kho Hạch toán tiêu thụ sản phẩm.

* Kế toán theo dõi đầu t xây dựng cơ bản : Lập thủ tục và kế hoạchcác công trình sửa chữa lớn, mua sắm tài sản cố định của các xí nghiệp vàcông ty Theo dõi việc cấp phát vốn xây dựng cơ bản, tổng hợp quyết toánvề vốn xây dựng cơ bản, lập biên bản bàn giao công trình xây dựng cơ bảnhoàn thành đa vào sử dụng tăng giá trị TSCĐ đồng thời tăng vốn cố định.

Hình thức kế toán tại Công ty là hình thức vừa tập trung vừa phântán.

Tại 3 xí nghiệp phụ thuộc là xí nghiệp đá Tràng Kênh và Xí nghiệpvận tải sửa chữa thủy, xí nghiệp bao bì thì hạch toán phụ thuộc, còn lại chinhánh Thái Bình thì sử dụng hình thức báo sổ Các nghiệp vụ phát sinh tạiphân xởng đợc các kế toán phân xởng ghi chép và chuyển lên phòng kếtoán của công ty để kế toán tại phòng kế toán hạch toán Tại chi nhánh thìkế toán chi nhánh có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh tại chinhánh Cuối kỳ hạch toán chuyển số liệu về phòng kế toán tài chính củacông ty để tập hợp chi phí cũng nh xác định kết quả kinh doanh của côngty.

Trớc ngày 01/01/ 1994 hình thức kế toán tại công ty là hình thứcnhật ký chứng từ, sau thời điểm trên đơn vị áp dụng thử nghiệm hình thứcnhật ký chung Bắt đầu từ ngày 01/1/96 theo quyết định 1141/ TC/QĐCĐKT công ty chính thức áp dụng hình thức nhật ký chung để tiến

Trang 40

hành kế toán và xây dựng bộ sổ mới Theo yêu cầu của hình thức sổ cũngnh xuất phát từ thực tiễn công ty Công ty đã xây dựng 1 hệ thống sổ baogồm :

- Các sổ thẻ chi tiết : Các sổ thẻ này dùng để ghi các nghiệp vụ phátsinh có liên quan tới các đối tợng mà theo yêu cầu quản lý của công tycần phải theo dõi chặt chẽ chi tiết, những đối tợng có mức độ thờng xuyênphát sinh Thuộc loại này công ty có các loại sổ nh : sổ theo dõi chi tiếtthạch cao, sổ theo dõi chi tiết khách hàng.

- Sổ quỹ là sổ để phản ánh các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đếnthu chi tiền mặt tại công ty, căn cứ để ghi vào các sổ này là các phiếu thu,phiếu chi tiền mặt.

- Sổ nhật ký chung : Là sổ để theo dõi chung tình hình biến độngcủa toàn công ty tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều đợc phản ánh vào sổtheo thứ tự thời gian tăng dần Bên cạnh các sổ nhật ký chung còn có cácsổ chuyên dùng, các sổ này dùng để phản ánh các nghiệp vụ diễn ra 1cách thờng xuyên và theo yêu cầu quản lý của công ty thì chúng đợc táchra ghi riêng Trình tự ghi sổ này giống nh sổ nhật ký chung Cuối thángtổng hợp số liệu rồi ghi vào nhật ký chung của công ty.

Sổ cái các tài khoản đợc mở ra để theo dõi 1 số loại vốn hoặc nguồnvốn Số liệu ghi vào sổ này là các sổ tổng hợp cuối tháng từ nhật ký chungvà các sổ chi tiết Sổ cái có mẫu biểu đúng với quy định của nhà nớc Mộtsố sổ chi tiết có cải tiến cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh vàyêu cầu quản lý cuả công ty Tổng hợp số liệu của cùng 1 tài khoản từ sổnhật ký chung và chuyển vào sổ cái các tài khoản có liên quan Căn cứvào sổ cái kế toán lập bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đối tài khoản vàcác báo cáo tài chính khác Hệ thống tài khoản của công ty đợc áp dụngtheo hệ thống tài khoản của chế độ kế toán mới do Bộ tài chính ban hành.

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 : trình tự hạch toán cpsx và tính giá thành sản phẩm theo phơng - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Sơ đồ 1 trình tự hạch toán cpsx và tính giá thành sản phẩm theo phơng (Trang 17)
Sơ đồ 2:  trình tự hạch toán cpsx và tính giá thành theo phơng án  phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Sơ đồ 2 trình tự hạch toán cpsx và tính giá thành theo phơng án phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm (Trang 18)
Sơ đồ 3 :  hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Sơ đồ 3 hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 20)
Sơ đồ 4:  Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Sơ đồ 4 Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp (Trang 21)
Sơ đồ 5 : hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Sơ đồ 5 hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 23)
Sơ đồ 5:  Hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Sơ đồ 5 Hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức (Trang 25)
Sơ đồ 6 : Hạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Sơ đồ 6 Hạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch (Trang 26)
Sơ đồ 7:  hạch toán chi phí sản phẩm - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Sơ đồ 7 hạch toán chi phí sản phẩm (Trang 28)
Sơ đồ 7:  Hạch toán CPSX theo phơng pháp kiểm kê định kỳ - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Sơ đồ 7 Hạch toán CPSX theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Trang 32)
Sơ đồ công nghệ sản xuất. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Sơ đồ c ông nghệ sản xuất (Trang 37)
Sơ đồ tổ chức của công ty xi măng hải  phòng - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Sơ đồ t ổ chức của công ty xi măng hải phòng (Trang 39)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty xi măng Hải Phòng Kế toán - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán của Công ty xi măng Hải Phòng Kế toán (Trang 42)
5. Tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty xi măng Hải Phòng. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
5. Tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty xi măng Hải Phòng (Trang 47)
Bảng tổng hợpSổ cái - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Bảng t ổng hợpSổ cái (Trang 47)
II. Hach toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty ximăng hải phòng. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
ach toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty ximăng hải phòng (Trang 50)
- Bảng cân đối chi tiết nhập, xuất, tồn - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Bảng c ân đối chi tiết nhập, xuất, tồn (Trang 53)
Saukhi lập bảng cân đối nhập xuất vật liệu, kế toán căn cứ vào kết quả của bảng này cùng với các chi tiết của sổ nhật ký nhập, nhật ký xuất để lập bảng tổng  hợp nhập xuất nguyên vật liệu trong tháng - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
aukhi lập bảng cân đối nhập xuất vật liệu, kế toán căn cứ vào kết quả của bảng này cùng với các chi tiết của sổ nhật ký nhập, nhật ký xuất để lập bảng tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu trong tháng (Trang 55)
Bảng phân bổ tiền lơng và Bảo hiểm xã hội. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Bảng ph ân bổ tiền lơng và Bảo hiểm xã hội (Trang 63)
Bảng phân bổ tiền lơng và Bảo hiểm xã hội. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Bảng ph ân bổ tiền lơng và Bảo hiểm xã hội (Trang 63)
- Số lợng clinker đợc đo bằng cách gạt clinker thành hình chóp, rồi đo chu vi. Nhân chiều cao với chu vi ra thể tích hình chóp - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
l ợng clinker đợc đo bằng cách gạt clinker thành hình chóp, rồi đo chu vi. Nhân chiều cao với chu vi ra thể tích hình chóp (Trang 71)
Bảng tổng hợp kiểm kê bán thành phẩm 31/12/2000 - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.doc
Bảng t ổng hợp kiểm kê bán thành phẩm 31/12/2000 (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w