1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất Gạch trên địa bàn Hà Nội.doc

76 603 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hạch Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Các Doanh Nghiệp Chế Tạo Thiết Bị Sản Xuất Gạch Trên Địa Bàn Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 646 KB

Nội dung

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất Gạch trên địa bàn Hà Nội.doc

Trang 1

Mở đầu1.Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại ngày nay, xu hớng chung của nền kinh tế thế giới là sự quốc tếhoá và hợp tác hoá Các quốc gia trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau hơnvề kinh tế, chính trị Nền kinh tế càng đợc quốc tế hoá bao nhiêu thì sự cạnhtranh giữa các quốc gia, các công ty càng trở nên mạnh mẽ bấy nhiêu Tất cả cácquốc gia đều phải bớc vào cuộc cạnh tranh khốc liệt để tránh bị đẩy lùi lại phíasau Thị trờng tự do cạnh tranh đã thúc đẩy sự phát triển về mọi mặt của cácDoanh nghiệp Chính vì vậy mọi hoạt động kinh doanh của bất cứ Doanh nghiệpnào cũng phải gắn với một thị trờng nhất định Doanh nghiệp phải căn cứ vào thịtrờng để quyết định những vấn đề then chốt và cơ bản cuả kinh tế thị trờng.

Các Doanh nghiệp phải căn cứ vào giá cả và lợng các yếu tố sản xuất kinhdoanh để làm sao cho có một sự kết hợp tối u giữa các yếu tố đó nhằm tạo ranhững sản phẩm mà Doanh nghiệp mong muốn Mặt khác các Doanh nghiệpcũng thờng xuyên nắm vững giá cả thị trờng, chấp nhận những sản phẩm màDoanh nghiệp cung cấp với tình trạng chi phí nh thế nào để đạt đợc mức lợinhuận tối đa Thị trờng chỉ thừa nhận mức hao phí lao động xã hội cần thiếttrung bình để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hàng hoá và quy luật giá trị đãđặt tất cả các Doanh nghiệp với các mức chi phí cá biệt khác nhau lên một mặtbằng trao đổi (thông qua giá cả) trên thị trờng

Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, để có đợc lợi nhuận cao hay bình ờng cũng phải phấn đấu hạ giá thành sản phẩm Muốn vậy, Doanh nghiệp phảixác định mức chi phí hợp lý để tạo ra sản phẩm từ đó mới có thể dẫn tới việc tiếtkiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Đây là biện pháp quan trọng để đạt hiệuquả sản xuất kinh doanh, vừa bảo toàn vốn, vừa có lãi và tăng tích luỹ Bên cạnhđó, hạ giá thành sản phẩm giúp Doanh nghiệp hạ gía bán và đẩy nhanh quá trìnhtiêu thụ sản phẩm, giúp Doanh nghiệp tăng lợi nhuận, tạo điều kiện giảm bớt l-ợng vốn lu động sử dụng vào sản xuất Điều này, sẽ tạo đợc khả năng mở rộngsản xuất của Doanh nghiệp Do vậy thực hiện tốt vấn đề tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm là cơ sở cho việc tồn tại và phát triển của Doanhnghiệp Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đúng, đủ, chínhxác và kịp thời sẽ giúp cho công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chi phí trong sản xuất, cung cấp thôngtin cho quản lý Mặt khác việc hạch toán chi phí trong cácDoanh nghiệp ở ViệtNam trong thời gian qua đã có nhiều sự biến đổi tích cực trong việc áp dụng vàthực hiện đúng các chế độ, chuẩn mực kế toán nhng mới chỉ dừng lại ở công tác

Trang 2

th-kế toán tài chính và còn có nhiều mặt còn hạn chế nh xác định nội dung các yếutố chi phí, phân loại chi phí theo yêu cầu của kế toán quản trị, hạch toán chi phí,tính minh bạch kịp thời của các thông tin cung cấp cho nhà quản trị Vì vậy, tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là một vấn đề cấp bách đốivới các Doanh nghiệp, đòi hỏi các nhà kinh tế không ngừng bổ sung hoàn thiệnlý luận làm cơ sở cho thực tiễn

2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

2.1 Đối tợng nghiên cứu

Trên giác độ Kế toán tài chính dựa trên cơ sở lý thuyết về hạch toán chi phí vàtính giá thành sản phẩm đê tài đi sâu nghiên cứu các lọai chi phí phát sinh trongsản xuất để cấu tạo nên sản phẩm bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung về thực trạng xác định chi phí,cách thức hạch toán, tính giá thành trong các Doanh nghiệp cơ khí

Trên giác độ kế toán quản trị cũng dựa trên cơ sở lý thuyết đề tài nghiên cứuphân loại chi phí, phân tích các chỉ tiêu giá thành, các khoản mục chi phí để làmrõ thực trạng chi phí, giá thành tại các Doanh nghiệp cơ khí

Đa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện những nội dung hạch toán cha phùhợp với những chuẩn mực kế toán đồng thời xây dựng những nội dung hạch toánchi phí giá thành phục vụ mục đích quản trị Doanh nghiệp

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Có rất nhiều Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí tuy nhiên nộidung chính của luận văn tập chung nghiên cứu đối với các Doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực chế tạo thiết bị để sản xuất gạch tuynel và ceramic trên địabàn Hà Nội, cụ thể số liệu, các thông tin đợc lấy từ các Doanh nghiêp dới đâyđể phân tích, so sánh và đánh giá.

- Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Viglacera- Công ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội

- Công ty cổ phần đầu tư xây dựng v sà s ản xuất vật liệu Cầu Đuống

3 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận của chi phí, hạch toán chi phí và tính giá thành sảnphẩm đối và các Doanh nghiệp cơ khí đặc biệt đi sâu nghiên cứu các Doanhnghiệp cơ khí chế tạo thiết bị sản xuất gạch tuynel, ceramic

Đề tài đi sâu nghiên cứu đặc điểm sản xuất kinh doanh cuả các Doanh nghiệpcơ khí và xem xét ảnh hởng của nó tới việc xác định đối tợng hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Nghiên cứu những tồn tại hiện nay trong công tác hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm cũng nh quản trị chi phí tại các Doanh nghiệp cơ khí.

Trang 3

Nhằm đa ra những giải pháp về vấn đề hạch toán và quản lý chi phí theo hớngphục vụ quản trị Doanh nghiệp.

4 Phơng pháp nghiên cứu

Phơng pháp chung: Dựa trên cơ sỏ lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứngvà các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin

Phơng pháp cụ thể: Sử dụng tổng hợp các phơng pháp thống kê, phân tích, sosánh, hệ thống hoá để từ đó khái quát hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong các Doanh nghiệp nói chung và Doanh nghiệp sản xuất cơkhí nói riêng và đa ra các giải pháp hoàn thiện.

5 Những đóng góp của đề tài

Về mặt lý luận: Hệ thống hoá cơ sở lý luận và làm rõ hơn cơ sở lý luận vềhạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đồng thời bổ sung thêmnhững điểm mà nhiều luận văn khác cùng nghiên cứu về đề tài cha đề cập tớitrong lĩnh vực cơ khí

Về mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp cơ khí Đa ra các giải pháphoàn thiện phục vụ cho công tác quản lý Doanh nghiệp.

6 Kết cấu của luận văn

Đề tài: "Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại các Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất Gạch trên địa bàn Hà Nội”

Kết cấu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo luận vănđợc chia thành 3 chơng:

Chơng 1: Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong các Doanh nghiệp.

Chơng 2: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạicác Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất gạch trên địa bàn Hà Nội

Chơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán chí phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại các Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất gạch trên địa bànHà Nội

3

Trang 4

Xem về mặt kết cấu chi phí sản xuất chính là giá trị của sản phẩm dịch vụ vàbao gồm ba bộ phận là: C + V + m.

Xét về mặt lợng chi phí sản xuất phụ thuộc vào 2 nhân tố:

Khối lợng lao động và t liệu sản xuất đã tham gia trong một thời kỳ nhất định.Giá cả t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất và tiền lơng của mộtđơn vị t liệu lao động đã hao phí Điều này cho thấy trong điều kiện giá cả thờngxuyên biến động thì việc hoạch toán chính xác các chi phí sản xuất không nhữnglà một tất yếu khách quan mà còn là một vấn đề cần đợc quan tâm và coi trọngnhằm xác định đúng đắn chi phí sản xuất, phù hợp với giá cả thực tại

Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam thì chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà Doanh nghiệpthực tế đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định Trong đó chi phí lao động sống bao gồm: tiền lơng, các khoản trích theo lơngnh BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất.

Chi phí lao động vật hoá gồm: Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, khấu haoTSCĐ dùng trong sản xuất.

Các chi phí này phát sinh có tính chất thờng xuyên và gắn liền với quá trìnhsản xuất sản phẩm của một Doanh nghiệp.

1.1.2 Phân loại chi phí

Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từngnhóm khác nhau theo những đặc tính nhất định.

Trang 5

Việc phân loại chi phí có tác dụng kiểm tra và phân tích quá trình phát sinhchi phí và hình thành giá thành sản phẩm nhằm động viên mọi khả năng tiềmtàng trong việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất của xínghiệp.Tuỳ theo việc xem xét chi phí ở góc độ khác nhau và mục đích quản lýchi phí mà chúng ta lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí cho phù hợp Chi phísản xuất đợc phân loại theo một số tiêu thức sau :

1.1.2.1 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh

Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào hoạt động kinh doanh, toàn bộ chiphí đợc chia làm 3 loại:

+ Chi phí sản xuất kinh doanh: Bao gồm những chi phí liên quan đến hoạt độngsản xuất, tiêu thụ và quản lý hành chính, quản trị kinh doanh.

+ Chi phí hoạt động tài chính: Gồm những chi phí liên quan đến hoạt động vềvốn và đầu t tài chính nh: lãi vay, chiết khấu thanh toán, các khoản lỗ do chuyểnnhợng vỗn góp liên doanh, đầu t vào công ty con, công ty liên kết, đầu t ngắnhạn, dài hạn khác…

+ Chi phí khác: Bao gồm những chi phí ngoài các chi phí kể trên, nó không ờng xuyên diễn ra nh: chi phí thanh lý, nhợng bán tài sản cố định, tiền phạt do viphạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế…

th-Theo cách phân loại này giúp kế toán có thể xác định và hạch toán chi tiết chiphí, doanh thu, thu nhập của tong loại hoạt động, qua đó thấy đợc những đónggóp của từng loại hoạt động vào lợi nhuận chung của toàn doanh nghiệp.

1.1.2.2 Phân loại theo yếu tố chi phí (theo nội dung kinh tế)

Theo cách phân loại này, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí cócùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực sảnxuất nào, ở đâu và mục đích hoặc tác dụng của chi phí nh thế nào Theo quyđịnh hiện hành ở Việt nam, toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tố :

+ Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuất - kinhdoanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).+ Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trongkỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

5

Trang 6

+ Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng và phụcấp mang tính chất lơng phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên.

+ Yếu tố bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: Phản ánh phầnbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ quy định trêntổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân viên.

+ Yếu tố khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố địnhphải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoàidùng vào sản xuất kinh doanh.

+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chaphản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Theo cách phân loại này ta có thể thấy đợc quy mô, tỷ trọng của chi phí sảnxuất phát sinh trong kỳ theo tổng yếu tố chi phí, phục vụ cho việc xây dựng địnhmức, lập dự toán và kế hoạch cung ứng các nguồn lực đầu vào cần thiết cho quátrình sản xuất

1.1.2.3 Phân loại theo chức năng trong sản xuất kinh doanh

Dựa vào chức năng của các hoạt động trong quá trình kinh doanh và chi phíliên quan đến việc thực hiện các chức năng mà chia chi phí sản xuất kinh doanhlàm 3 loại

- Chi phí sản xuất: Là toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá liênquan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong một thời kỳ nhất định Nhữngkhoản chi phí này thòng phát sinh trong phân xởng sản xuất, chế tạo sản phẩm.Nó là cơ sở hình thành nên chỉ tiêu giá thành sản xuất hay giá thành công xởng.Chi phí sản xuất bao gồm ba khoản mục chi phí là: Chi phí nguyên vật liêu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc chế tạo, sảnxuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ Chi phí này thờng có giá trị lớn vàcó thể xác định đợc một cách rõ ràng, tách biệt , cụ thể cho từng loại sản phẩm

Chi phí nguyên vật liệu chính là những loại nguyên vật liệu trực tiếp tạo nênthực thể sản phẩm và chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí nguyên vật liệu Loại chiphí này thờng dễ nhận biết vì nó thể hiện hình thái trong thành phẩm đợc sản

Trang 7

xuất ra Vì vậy khi tiến hành hạch toán chi phí sản xuất, ngời ta tập hợp ngay,trực tiếp các chi phí nguyên vật liệu chính cho các đối tợng cụ thể.

Nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu cũng tham gia tạo nên thực thể của sản phẩmhoặc kết hợp với nguyên vật liệu chính nhằm làm tăng thêm chất lợng vẻ đẹp,yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm Chi phí này thờng có giá trị nhỏ, chiểm tỷ trọngkhông lớn trong giá thành sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp thờng đợctâp hợp chung sau đó phân bổ cho tong đối tợng cụ thể theo một tiêu thức nhấtđịnh

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản tríchcho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ vớitiền lơng phát sinh Chi phí này còn bao gồm khoản trích trớc tiền lơng nghỉphép của công nhân sản xuất, chi phí thời gian ngừng sản xuất, chi phí là thêmgiờ, thêm ca Chi phí này cũng đợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng

+ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởngsản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp) Nó là chi phí gián tiếp nhcác chi phí về nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, tiền lơng của nhân viên quản lýphân xởng, công nhân bảo trì máy móc, thiết bị Nhìn chung, khoản mục chiphí này gồm nhiều nhóm chi phí gián tiếp khác nhau Chúng cũng đợc tập hợpvà phân bổ theo một tiêu thức nhất định

- Chi phí ngoài sản xuất: Những chi phí này phát sinh không liên quan đến sảnxuất, chế tạo sản phẩm trong phân xởng Chi phí này phát sinh nhằm đa sảnphẩm đến tay ngời tiêu ding hay phục vụ công tác quản lý Chi phí ngoài sảnxuất bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Chi phí bán hàng: Gồm tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụsản phẩm , hàng hoá, lao vụ nh các khoản chi phí lơng bộ phân bán hàng, cáckhoản trích theo lơng, chi phí vận chuyển, bao bì, đóng gói, bảo hành sảnphẩm

+ Chi phí quản lý: Gồm các khoản chi phí nh lơng, trích theo lơng của cán bộquản lý, nhân viên vă phòng, chi phí khấu hao nhà văn phòng, tài sản cố địnhkhác dùng cho toàn doanh nghiệp, chi phí văn phòng phẩm, tiếp khách

Theo cách phân loại này giúp kế toán thấy rõ đợc chức năng của từng khoảnmục chi phí cụ thể, từ đó tập hợp chính xác, đúng phơng pháp các khoản mụcchi phí này để xác định giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm làm cơ sở xácđịnh giá trị thành phẩm nhập kho và giá vốn hàng bán trong kỳ.

1.1.2.4 Phân loại chi phí theo cách ứng xử cuả chi phí

7

Trang 8

Các cách phân loại chi phí theo kế toán tài chính thì hầu nh các chi phí phátsinh đều đợc xem là các thông tin quá khứ, độ lớn của nó chỉ có thể đợc xácđịnh sau khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành Vì vậy các cáchphân loại nỳ cha đáp ứng đợc nhu cầu thông tin cho các nhà quản trị trong việcxác định cac xu hớng biến động và mối quan hệ giữa chi phí phát sinh, sản lợng,doanh thu thực hiện và lợi nhuận thu đợc, lập kế hoạch và lựa chọn các phuơngán kinh doanh hiệu quả nhất Việc phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí th-ờng đợc áp dụng trong kế toán quản trị Cách phân loại này sẽ khắc phục đợcnhững hạn chế nêu trên Nguyên tắc phân loại dựa trên mối quan hệ của chi phíphát sinh với mức độ, quy mô của hoạt động làm phát sinh chi phí ấy Theo cáchphân loại này, ngời ta phân chi phí ra thành ba loại bao gồm:

- Biến phí: Là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động củamức độ hoạt động, ổn định khi tính cho một đơn vị hoạt động nó bao gồm hailoại biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm và nội dung cụ thể của hoạt động mà ngời ta lựa chọntiêu thức phù hợp để xác định mức độ hay quy mô của hoạt động tơng ứng.Chẳng hạn, với hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mức độ hoạt động cóthể đợc xác định qua sản lợng sản xuất hoặc sản lợng tiêu thụ.

Biến phí có đặc điểm là: tổng biến phí tỷ lệ thuận với mức độ của hoạt độngvà biến phí đơn vị mang tính ổn định, không biến động khi mức độ hoạt độngthay đổi.

Biến phí thờng bao gồm các khoản mục chi phí trực tiếp trong quá trình sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm nh: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, giá vốn của hàng mua vào để bán, hoa hồng bán hàng

- Định phí: Là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động thayđổi, biến động khi tính cho một đơn vị hoạt động, bao gồm hai loại định phí bắtbuộc và định phí tuỳ ý

Định phí có đặc điểm là: Tổng định phí ổn định, không biến động khi mức độhoạt động thay đổi và định phí đơn vị tỷ lệ nghịch với mức độ của hoạt động

Định phí thờng bao gồm các khoản chi phí gián tiếp nh khấu hao máy móc,thiết bị, nhà xởng, chi phí thuê nhà xởng, cửa hàng, văn phòng, lơngvà cáckhoản trích theo lơng củan nhân viên quản lý phân xởng

- Chi phí hỗn hợp: Là những khoản chi phí mà bản thân nó bao gồm cả các yếutố biến phí lẫn định phí ở mức hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện cácđặc điểm của định phí, quá mức đó nó thể hiện đặc điểm của biến phí

Chi phí hỗn hợp thờng bao gồm một số khoản chi phí thuộc chi phí sản xuấtchung nh tiền thuê máy móc, thiết bị, chi phí điện, nớc, lơng của một số nhân

Trang 9

viên phân xởng, chi phí điện thoại Việc xác định các khoản chi phí hỗn hợp kểtrên chỉ là tơng đối Vì nó còn phụ thuộc vào cách thức tính toán độ lớn của cáckhoản chi phí này.

Ngoài các cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh kể trên kế toán còn đềcấp đến nhiều tiêu thức phân loại khác nhau nh: Phân loại chi phí theo mối quan

hệ với sản phẩm, phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí, phân loại chi phí

nhằm mục đích ra quyết định Tuy nhiên trong khuôn khổ của đề tài nghiêncứu, chúng ta chúng ta chỉ xem xét những tiêu thức phân loại nh vậy Bời vì, nóliên quan trực tiếp đến các khoản mục chi phí chúng ta sẽ tập hợp để xác địnhgiá thành sản phẩm.

1.1.3 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn sản xuất mà chiphí sản xuất cần phải tập hợp theo đó nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, phân tíchchi phí và yêu cầu tính giá thành sản phẩm.

Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cầnthiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Có xác định đúng đắn đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm tình hoạt động sảnxuất, đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chiphí sản xuất của Doanh nghiệp mới giúp cho tổ chức tốt nhất công việc kế toántập hợp chi phí sản xuất Từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tàikhoản và sổ chi tiết đều phải theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuấtđã xác định.

Hoạt động sản xuất của các Doanh nghiệp có thể tiến hành ở nhiều địa điểm,nhiều phân xởng, tổ đội sản xuất khác nhau, ở từng địa điểm sản xuất lại có thểsản xuất chế biến nhiều sản phẩm, nhiều công việc lao vụ khác nhau, theo cácquy trình, phát sinh ở nhiều địa điểm, nhiều bộ phận liên quan đến nhiều sảnphẩm, công việc.

Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trớc hết phảicăn cứ vào đặc điểm phát sinh cuả chi phí và công dụng của chi phí trong sảnxuất Tùy theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý sản xuấtkinh doanh, yêu cầu hạch toán kinh doanh của Doanh nghiệp mà đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quá trình công nghệ sản xuất củaDoanh nghiệp, hay từng giai đoạn, từng quy trình công nghệ riêng biệt, từngphân xởng, tổ đội sản xuất Tuỳ theo quy trình công nghệ sản xuất và đặc điểmcủa sản phẩm mà đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng nhómsản phẩm, nhóm cây trồng, từng mặt hàng sản phẩm, từng công trình xây dựng,

9

Trang 10

từng đơn đặt hàng, từng loạt hàng hoặc từng bộ phận, cụm chi tiết hoặc chi tiếtsản phẩm.

Thực chất của việc xác định đối tọng tập hợp chi phí sản xuất là xác định hoạtđộng hay phạm vi của chi phí phát sinh làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí sảnxuất Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã đợc quy định hợp lý có tácdụng phục vụ tốt cho việc tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và phục vụ chocông tác tính giá thành sản phẩm đợc kịp thời và đúng đắn

1.1.4 Giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, là một chỉ tiêuquan trọng của quản lý theo nguyên tắc hạch toán kinh tế Giá thành sản phẩmđợc tính toán, xây dựng theo từng loại sản phẩm, dịch vụ hoàn thành cụ thể:

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà Doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đếnkhối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ và dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp rất quan trọng của doahnghiệp Sau khi phân tích, so sánh chỉ tiêu này với chỉ tiêu tơng ứng của cácdoanh nghiệp khác và mức trung bình của ngành, các doanh nghiệp có thể tựthấy đợc tổng quả năng lực, hiệu quả của công nghệ sản xuát, của công tác quảnlý sản xuất trong việc phối kết hợp các nguồn lực đầu vào để sản xuất ra sảnphẩm đầu ra Trên phơng diện nền kinh tế thị trờng, giá thành sản xuất của sảnphẩm là cơ sở xác địn giá trị, quy luật cung cầu của thị trờng Giá thành sản xuấttrung bình của một ngành trong nền kinh tế cũng nói lên phần nào trình độ, nănglực của nền sản xuất xã hội, lợi thế so sánh của các quốc gia trong quan hệ kinhtế quốc tế.

1.1.5 Phân loại giá thành sản phẩm :

Để đáp ứng nhu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng nhyêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành cũng đợc xem xét dới nhiều gócđộ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Về lý luận cũng nh trên thực tế, ngoàicác khái niệm giá thành xã hội và giá thành cá biệt, còn có khái niệm giá thànhcông xởng, giá thành toàn bộ

1.1.5.1 Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành

+ Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào kinhdoanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phícủa kỳ kế hoạch

Trang 11

+ Giá thành định định mức: Giống nh giá thành kế hoạch, giá thành định mứccũng đợc xác định trợc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giáthành k ế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến vàkhông biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức lại đợc xây dựngtrên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳkế hoạch (thờng là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phùhợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình sản xuấtsản phẩm.

Giá thành định mức đợc xem là thớc đo chính xác kết quả sử dụng các loại tàisản, vật t, tiền vồn trong doanh nghiệp, để đánh giá các giải pháp mà doanhnghiệp đã áp dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quảchi phí.

+ Giá thành thực tế: khác với hai loại trên, giá thành thực tế là chỉ tiêu đ ợc xácđịnh sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tếphát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành thực tế của sản phẩm làchỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của Doanh nghiệp trongviệc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật để thực hiện quátrình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, có ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập của Doanh nghiệp.

1.1.5.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí

+ Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xỏng) là chỉ tiêu phản ánh tất cảnhững chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xởng sản xuất.

Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất :chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chungtính cho những sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành Giá thành sản xuất củasản phẩm đợc sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho bàn giaocho khách hàng Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tính toángiá vốn hàng bán và lãi gộp ở các Doanh nghiệp sản xuất

+ Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan tớiviệc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phí sản xuất, quản lý và bán hàng) Giá thành tiêu thụ của sản phẩm làcăn cứ để tính toán lãi trớc thuế lợi tức của Doanh nghiệp Giá thành tiêu thụ còn đợc gọi là giá thành đầy đủvà đợc tính theo công thức:

Giá thành toàn bộ

của sản phẩm = Giá thành sản xuấtcủa sản phẩm + Chi phíquản lý + bán hàngChi phí

11

Trang 12

Tuỳ theo từng loại hình Doanh nghiệp hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau,nếu quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ (bán hàng) diễn ra đồng thời (nh đốivới các hoạt động dịch vụ, du lịch, vận tải ) thì giá thành sản xuất thực tế và giáthành sản phẩm tiêu thụ đợc xác định đồng thời.

ý nghĩa của giá thành sản xuất thực tế đợc sử dụng khi nhập kho thành phẩmcòn giá thành sản phẩm tiêu thụ đợc sử dụng để tính toán xác định kết quả bánhàng (kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp ).

Ngoài các cách phân loại trên, ngời ta còn phân loại giá thành theo một sốtiêu thức khác nh giá thành theo biến phí, giá thành có phân bổ hợp lý chi phí cốđịnh

1.1.6 Đối tợng tính giá thành

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ do Doanhnghiệp sản xuất ra, cần phải tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị Khitính giá thành sản phẩm dịch vụ trớc hết phải xác định đợc đối tợng tính giáthành.

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên cần thiết trong toàn bộcông việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giá thành phảicăn cứ vào đặc điểm sản xuất của Doanh nghiệp, tính chất sản xuất và cung cấpsử dụng của chúng để xác định đối tợng tính giá thành cho thích hợp

Xác định đối tợng tính giá thành đúng và phù hợp với điều kiện đặc điểm củaDoanh nghiệp giúp cho kế toán tổ chức mở sổ kế toán, các bảng tính giá và tínhgiá thành sản phẩm theo từng đối tợng cần quản lý và kiểm tra tình hình thựchiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả đáp ứng nhu cầu quản lý nội bộDoanh nghiệp.

1.1.7 Kỳ tính giá thành

Là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thànhcho các đối tợng tính giá thành Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tợngtính giá thành thích hợp, sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá thành sản phẩmđợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tếcủa sản phẩm, lao vụ kịp thời trung thực phát huy đợc vai trò kiểm tra tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế toán.

1.1.8 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Xét về mặt nội dung, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt củaquá trình sản xuất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về chất vì đều

Trang 13

là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà Doanh nghiệp đã chira trong quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm.

Xét về mặt kế toán, thì kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm là hai bớc công việc liên tiếp và gắn bó hữu cơ với nhau Tuy nhiên, chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm lại không giống nhau về lợng, sự khác nhauđó thể hiện ở các điểm sau:

+ Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giá thànhlại gắn với khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành.

+ Chi phí sản xuất trong kỳ: Bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả trớc trongkỳ nhng cha phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ trớc nhng kỳ nàymới phát sinh thực tế, nhng không bao gồm chi phí trả trớc của kỳ trớc phân bổcho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ này nhng thực tế cha phát sinh Ngợclại, trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí thực tế đã phát sinh(chi phí trả trớc) hoặc một phần chi phí phí sẽ phát sinh ở kỳ sau nhng đã ghinhận là sản phẩm của kỳ này (chi phí phải trả).

+ Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoànthành mà còn liên quan đến cả sản phẩm đang còn dở dang cuối kỳ và sản phẩmhỏng Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sảnphẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến chi phí sản xuấtcủa sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể đợc khái quátqua sơ đồ sau :

Tổng gía thành

sản phẩm = Chi phí sản xuấtdở dang đầu kỳ +

Chi phí phátsinh trong kỳ -

Chi phí sản xuất dởdang cuối kỳ

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ rất mật thiết vì nộidung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí Doanhnghiệp bỏ ra cho hoạt động sản xuất Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, cơ sởđể tính giá thành của sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành Sự tiết kiệmhay lãng phí về chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm làcao hay thấp Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai côngviệc kế tiếp nhau, gắn bó hữu cơ với nhau Quản lý giá thành phải gắn liền vớiquản lý chi phí sản xuất.

13

Trang 14

1.1.9 ý nghĩa của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm

Từ khi chuyển sang kinh tế thị trờng các thành phần kinh tế đợc khuyến khíchphát triển đã thu hút đợc các nguồn vốn trong và ngoài nớc, tạo công ăn việclàm, tạo đà cho tăng trởng và phát triển còn góp phần đa nền kinh tế nớc ta hoànhập với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới Tuy nhiên nền kinh tế trongcơ chế thị trờng lại có những đòi hỏi riêng của nó Đó là nó đặt ra một loạt cácyêu cầu về tổ chức quản lý, về hiệu quả kinh doanh buộc các Doanh nghiệp phảitự nghiên cứu tìm cho mình con đờng tồn tại và phát triển Đứng trớc yêu cầucấp bách đó công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm nói riêng đóng vai trò quan trọng trong quản lý kinhdoanh ở các Doanh nghiệp, nó cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm không chỉ cho Doanh nghiệp và nhà nớc mà còn cho các bên cóquan tâm (bên thứ ba).

Đối với Doanh nghiệp: Khi chuyển sang cơ chế quản lý mới theo mô hìnhkinh tế thị trờng có định hớng XHCN nh hiện nay, công tác hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp cũng cần đợc đổimới nhằm cung cấp lợng thông tin đầy đủ, kịp thời cho việc tính toán hiệu quảcủa một hoạt động kinh doanh hàng ngày, hàng kỳ, hàng năm, của Doanhnghiệp, từ đó giúp Doanh nghiệp nhìn nhận một cách đúng đắn thực trạng, tìnhhình sản xuất kinh doanh của mình để đa ra chính sách thích hợp nhằm tiết kiệmtối đa chi phí sản xuất, tăng lợi nhận cho Doanh nghiệp, giúp cho lãnh đạoDoanh nghiệp xác định đợc định hớng kinh doanh,mặt hàng chiến lợc củaDoanh nghiệp để tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng và tạo tiền đề phát triển trongđiều kiện nền kinh tế cạnh tranh.

Về phía Nhà nớc: Luồng thông tin nhanh nhạy, chính xác từ hệ thống kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp giúp nhà nớc cócái nhìn tổng thể, toàn diện đối với sự phát triển của nền kinh tế, từ đó có thểhoạch định đựợc các chính sách phù hợp để phát triển Doanh nghiệp, đảm bảocho sự phát triển không ngừng của nền kinh tế Mặt khác, thông tin hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là căn cứ tính toán các khoản thunộp ngân sách Do đó tổ chức tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm sẽ giúp Nhà nớc trong công tác giám sát, kiểm tra việc thực hiệnnghĩa vụ tài chính của từng Doanh nghiệp với Nhà nớc.

Đối với bên thứ ba: Bao gồm Ngân hàng, nhà cung cấp, các đối tác, bạn hàng,đối thủ cạnh tranh…thì kết quả hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm của Doanh nghiệp cũng là thông tin đợc họ đặc biệt quan tâm Một Doanh

Trang 15

nghiệp có lãi nhất định sẽ chiếm đợc u tiên của ngân hàng, tạo đợc lòng tin đốivới nhà cung cấp đồng thời chiếm đợc tình cảm của khách hàng.

1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giáthành sản phẩm

1.2.1 Một số nguyên tắc kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm

Các nguyên tắc kế toán chung do Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC– International Accounting Standards Commitee) ban hành Các nguyên tắcnày đợc thừa nhận rộng rãi tại nhiều quốc gia trên thế giới Tại Việt Nam cácnguyên tắc này cũng đợc thừa nhận thông qua chế độ kế toán Việt Nam và đợcthể hiện trong chuẩn mực kế toán số 01- Chuẩn mực chung.

Nguyên tắc kế toán chung là yêu cầu bao trùm, khái quát chi phối mọi quátrình hạch toán, từ chuẩn mực kế toán đến chế độ kế trong từng ngành cụ thể- Nguyên tắc hoạt động liên tục: báo cáo tài chính phải đợc lập trên cơ sở giảđịnh là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinhdoanh trong tơng lai gần

- Nguyên tắc giá gốc: Tài sản phải đợc ghi nhạn theo giá gốc Giá gốc của tàisản đợc tính theo số tiền, khoản tơng đơng tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giátrị hợp lý của tài sản đó và thời điểm tài sản đợc ghi nhận, Giá gốc của tài sảnkhông đợc thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán

- Nguyên tắc phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp vớinhau Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí t-ơng ứng có liên quan đến việc tạo rakhoản doanh thu đó Chi phí tơng ứng vớidoanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trớc hoặcchi phí phải trả nhng có liên quan đến doanh thu của kỳ đó

- Nguyên tắc nhất quán: Các chính sách và phơng pháp kế toầnm doanh nghiệplựa chọn phải đợc áp dụng thống nhất ít nhẩttong một kỳ kế toán năm Trờnghợp có thay đổi chính sách và phơng pháp kế toán đã lựa chọn thì phải giải trìnhlý do và sự ảnh hởng của sự thay đổi đó trong phần thuýêt minh báo cáo tàichính.

- Nguyên tắc thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc phán đoán cầnthiết dể lập các ớc tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn Nguyên tắcnày đòi hỏi:

+ Phải lập các khoản dự phòng nhng không lập quá lớn

+ Không đánh giá cao hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và các khoản thunhập

15

Trang 16

+ Doanh thu và thu nhập chỉ đợc ghi nhận khi có các bằng chứng chắc chắn vềkhả năng thu đợc các lợi ích kinh tế Ngợc lại, chi phí phải đợc ghi nhận khi cóbằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.

- Nguyên tắc trọng yếu: Thông tin đợc coi là trọng yếu trong trờng hợp nếu thiếuthông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báocáo tài chính, làm ảnh hởng đến quyết định kinh tế củ ngời sử dụng báo cáo tàichính Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc cácsai sót đợc đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể Tính trọng yếu phải đợc xem xéttrên cat phơng diện định lợng và định tính.

Những khái niệm và nguyên tắc nêu trên là cơ sở lý luận quan trọng Nắm vữngnội dung các khái niệm, vận dụng triệt để các nguyên tắc là yêu cầu và điều kiệnđể tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sauđây, đề tài sẽ đề cập đến khâu vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đếnchát lợng của thông tin chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, Đó là quy trình.nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1.2.2 Hệ thống chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán đợc sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm cụ thể, chứng minhcho sự xác thực của các nghiệp vụ ấy, làm căn cứ để ghi sổ kế toán và xử lýthông tin kế toán Trong chế độ kế toán doanh nghiệp, Bộ Tài chính đã quy địnhrõ về mẫu biểu, cách thức lập và sử dụng hệ thống các chứng từ kế toán nhằmđảm bảo sự thống nhất và tính pháp lý cho các thông tin kế toán phản ánh trênchứng từ Để làm cơ sở cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm các doanh nghiệp thờng sử dụng các loại chứng từ sau:

Phiếu xuất kho theo hạn mứcHoá đơn giá trị gia tăng

Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ Hoá đơn bán lẻ

Bảng thanh toán tiền lơngGiấy đề nghị tạm ứngPhiếu báo làm thêm giờ Giấy đề nghị thanh toán

- Các chứng từ khác

Bảng phân bổ tiền lơngBảng phân bổ chi phí chungBảng phân bổ khấu haoBiên bản kiểm kê

Biên bán đánh giá sản phẩm dởdang

Trang 17

Trong quá trình sản xuất, kế toán căn cứ vào các chứng từ đã lập hoặc thu nhậnđợc, tiến hành phản ánh, tập hợp các chi phí sản xuất theo từng khoản mục chiphí.

1.2.3 Tài khoản sử dụng

Theo Quyết định số: 15/2006/QĐ - BTC ban hành hệ thống kế toán áp dụngchung cho tất cả các Doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực mọi thành phân kinh tế.Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng cáctài khoản sau:

Tài khoản TK621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpTài khoản TK622: Chi phí nhân công trực tiếpTài khoản TK627: Chi phí sản xuất chung

Tài khoản TK642: Chi phí quản lý Doanh nghiệpTài khoản TK641: Chi phí bán hàng

Tài khoản TK154: Chi phí sản phẩm dở dang (theo phơng pháp kê khai thờng

Tài khoản TK632: Giá vốn hàng bán

Tài khoản TK631: Giá trị sản phẩm dở dang (theo phơng pháp kiểm kê định

1.2.4 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất

1.2.4.1 Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Theo phơng này, toàn bộ chi phí sản đợc tổng hợp trên tài khoản TK154 Tàikhoản này đợc mở chi tiết cho từng nơi phát sinh chi phí, hay từng loại sảnphẩm, nhóm sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ của các bộ phận kinh doanhchính, sản xuất kinh doanh phụ.

Nội dung phản ánh của TK154:

Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ, bao gồm chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất

D nợ: Phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuối kỳ.

Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơngpháp kê khai thờng xuyên đợc thể hiện trên sơ đồ sau:

Sơ đồ: 1.1 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

TK 157

TK 632TTK 152, 138

CPNVL để SXSPLao vụ, dich vụTK 152, 151, 331, 111, 112

CPNCTT và các khoản trích theo l ơng của CNTTSXTK 334, 338

CPNVL, CCDC dùng cho PXSXTK 152, 153

CPSX chung khácLao vụ, dich vụTK 214, TK liên quan

Kết chuyểnCPNVL trực tiếpTK 621

Kết chuyển CPNC trực tiếpTK 622

Kết chuyển CPSX chungTK 627

Nhập kho sản phẩm hoàn thành

TK 155

Gửi bán sản phẩm hoàn thành

Tiêu thụ thẳng SP hoàn thành không

qua khoCác khoản ghi giảm chi phíLao vụ, dich vụTK 154

Trang 18

1.2.4.2 Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Đối với các Doanh nghiệp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm thep phơng pháp kiểm kê định kỳ toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ sẽ đợctập hợp trên TK631- Gía thành sản xuất Tài khoản này đợc chi tiết theo địađiểm phát sinh chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất…) và theo đoạn, nhóm sảnphẩm, chi phí sản phẩm, lao vụ …của bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sảnxuất kinh doanh phụ, chi phí thuê ngoài gia công chế biến.

Nội dung phản ánh của TK631

Bên nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ có liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịchvụ

Bên có: Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳTK631 không có số d cuối kỳ

Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơngpháp kiểm kê định kỳ đợc khái quát trên sơ đồ sau:

Trang 19

Sơ đồ: 1.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Kết chuyển giá trị sản phẩm , dịch vụ dở dang đầu kỳ

Kết chuyển CPNVL trực tiếp vào cuối kỳTK 621

Kết chuyển CPNC trực tiếp vào cuối kỳTK 622

Kết chuyển CPSX chung vào cuối kỳTK 627

TK 631

TTK 632Giá trị sản phẩm, dịch

vụ dở dang cuối kỳ

TK 154

Tổng giá thành SX của SP, dịch vụ hoàn thành nhập kho, gửi bán hay tiêu thụ trực tiếp

Trang 20

1.2.5 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đangnằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cầnthiết phái tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tuỳ theo đặc điểmtổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanhnghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau

1.2.5.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính

Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm.Do vậy, trong sản phẩm dở dang chi phí bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi.

Theo phơng pháp này, chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo công thức:

Giá trị vật liệuchính năm trong

sản phẩm dởdang

Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Toàn bộ giátrị vật liệuchính xuất

dùngSố lợng thành phẩm + Số lợng sản phẩm dở dang

Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các Doanh nghiệp sản xuất mà chiphí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọnglớn, vì khối lợng tính toán ít mà vẫn đảm bảo đợc mức độ chính xác cao.

1.2.5.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng

Dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy sản phẩmdở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu thức thức quy chuẩn thờng dựa vàogiờ công hoặc tiền lơng định mức Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá,phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biên, còn các chi phínguyên vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.

Theo phơng pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu chi phí sản xuấttrong kỳ theo mức độ hoàn thành cách tính nh sau:

Giá trịsảnphẩm dở

dangcuối kỳ

Chi phí đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ

Số lợngsảnphẩm dở

dangcuối kỳ

Tỷ lệhoànthànhSố lợng sản

phẩm hoàn

Số lợng sảnphẩm dở dang

tỷ lệhoànthành

Trang 21

Phơng pháp này phức tạp, mức độ chính xác cao và phù hợp với những sảnphẩm may mặc vì chi phí nhân công, chi phí chế biến khác (ngoài chi phínguyên vật liệu chính) chiếm tỷ trọng đáng kể trong giá thành sản phẩm.

1.2.5.3 Phơng pháp đánh giá theo chi phí định mức

Theo phơng pháp này căn cứ vào số lợng sản phẩm dở dang và phí sản xuấtđịnh mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng, giai đoạn để tính ra giá trịsản phẩm dở dang cuối kỳ.

Ngoài ra trên thực tế ngời ta còn áp dụng phơng pháp khác để xác định giá trịsản phẩm dở dang nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm, phơng pháp tính theochi phí vật liệu chính và vật liệu phụ năm trong sản phẩm dở dang

1.2.6 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phơng pháp hoặc hệ thống phơngpháp đợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính chấtthuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành Tuỳ theođặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phảm cũng nh yêu cầu và trình độcông tác quản lý, công tác kế toán của từng Doanh nghiệp, kế toán sử dụng mộttrong các phơng pháp tính giá thành mang tính kỹ thuật nghiệp vụ sau:

- Phơng pháp trực tiếp

Cách tính: Giá thành đợc tính bằng cách trực tiếp lấy tổng số chi phí sản xuấtcộng hoặc trừ số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuốikỳ, chia cho số lợng sản phẩm hoàn thành.

Phạm vi áp dụng: Phơng pháp này đợc áp dụng trong các Doanh nghiệp thuộcloại hình sản xuất giản đơn, số lợng hàng ít, sản xuất với khối lợng và chu kỳsản xuất lớn

- Phơng pháp tổng cộng chi phí

Cách tính: Giá thành đợc tính bằng cách tổng cộng chi phí sản xuất của cácbộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phậnsản xuất tạo nên sản phẩm.

Phạm vi áp dụng: Phơng pháp này đợc áp dụng trong các Doanh nghiệp màquá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất khác nhau,nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận- Phơng pháp hệ số

Cách tính: Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy cácloại sản phẩm về sản phẩm gốc, từ đó dựa và tổng chi phí liên quan đến giá

21

Trang 22

thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc và giá thànhtừng loại sản phẩm.

Phạm vi áp dụng: Phơng pháp này đợc áp dụng trong các Doanh nghiệp màtrong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một lực lợng lao động nhng chonhiều loại sản phẩm khác nhau

- Phơng pháp tỷ lệ

Cách tính: Theo phơng pháp này kế toán căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phísản xuất thực tế với chi phí kế hoạch để tính ra gía thành sản phẩm gốc và giáthành từng loại sản phẩm

Phạm vi áp dụng: Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sảnxuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, cơkhí

- Phơng pháp loại trừ gía trị sản phẩm phụ

Cách tính: Theo phơng pháp này kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ rakhỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Sản phẩm phụ có thể xác định theo nhiềuphơng pháp nh giá có thể sử dụng, giá ớc tính, giá kế hoạch.

Phạm vi áp dụng: Phơng pháp này đợc áp dụng trong các Doanh nghiệp màtrong một quá trình sản xuất, bên cạnh những sản phẩm chính thu đợc còn cóthể thu đợc các sản phẩm phụ.

- Phơng pháp liên hợp

Cách tính: Theo phơng pháp này, kế toán có thể kết hợp phơng pháp trực tiếpvới phơng pháp tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, phơng pháp hệ sốvới phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ

Phạm vi áp dụng: Phơng pháp này đợc áp dụng trong các Doanh nghiệp có tổchức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòihỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh Doanhnghiệp hoá chất, dệt kim, may mặc

1.2.7 Hình thức kế toán và sổ sách kế toán

Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm số lộng sổ, kết cấumãu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ đợc sử dụng để ghi chép, tổng hợp, hệthống hoá số liệu chứng từ gốc theo một trình tự và phơng pháp ghi sổ nhất địnhnhằm cung cấp các taì liệu có liên quan đến các chỉ tiêu kinh tế tài chính, phụcvụ lập các báo cáo kế toán.

Căn cứ vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp về quy mô, đặc điểm hoạtđộng, yêu cầu quản lý, hiện trạng các trang thiết bị, phơng tiện tính toán, trìnhđộ của nhân viên kế toán , các đơn vị lựa chọn cho mình một hình thức tổ chức

Trang 23

sổ kế toán cho phù hợp Theo Chế độ kế toán ban hành kèm quyết định 15 thìquy định có năm hình thức kế toán gồm: Nhật ký chứng từ, Chứng từ ghi sổ,Nhật ký chứng từ, Nhật ký sổ cái, Kế toán máy Trong hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm, quy trình ghi sổ đợc thể hiện qua các sơ đồ sau:

Sơ đồ: 1.3 Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Chứng từ gốc và các Bảng phân bổ

Nhật ký chung

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo kế toán

Bảng tính giá thành sản phẩmSổ chi tiết tài khoản

TK154 (631)

Sổ chi tiết các TK 621, 622,627Sổ Cái các tài

khoản TK621, TK622, TK627,

TK154 (631)

Trang 24

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi định kỳĐối chiếu số liệu

Sơ đồ: 1.4 Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ

Ghi chú:

Chứng từ gốc và các Bảng phân bổ

Sổ Cái các tài khoản TK621, TK622, TK627,

Bảng tính giá thành sản phẩm

Trang 25

Ghi hàng ngàyGhi định kỳĐối chiếu số liệu

Sơ đồ: 1.5 Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi định kỳĐối chiếu số liệu

Chứng từ gốc và các Bảng phân bổ

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ Cái các tài khoản TK621, TK622, TK627,

TK154 (631)

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ chi tiết các TK 621, 622, 627

Bảng tính giá thành sản phẩmSổ chi tiết tài khoản

TK154 (631)Sổ đăng ký chứng

Báo cáo kế toán

Trang 26

1.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dới gócđộ kế toán quản trị

Kế toán tài chính và kế toán quản trị đều nằm trong hệ thống kế toán củadoanh nghiệp, có đối tợng nghiên cứu chung là tài sản, nguồn hình thành tài sảnvà sự vận động của chúng Vì vậy, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm đều thuộc nhiệm vụ của cả hai loại kế toán này.

Dới góc độ của kế toán quản trị, thông tin chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm luôn đợc xem xét theo hớng phục vụ kịp thời cho việc điều hành các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tính nhanh chóng, kịp thời và linhhoạt của thông tin chi phí giá thành luôn đợc đề cao Là một hệ thống thông tinnội bộ, việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán không mang tính pháp lý Nội dungkế toán quản trị liên quan đến chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợcthể hiện ở các điểm sau:

1.3.1 Phân loại chi phí

Chi phí đợc phân loại theo các tiêu thức nhằm mục đích ra quyết định và lậpdự toán Biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp đợc nghiên cứu sâu sắc và đặcbiệt quan tâm ngoài ra chi phí cơ hội, chi phí chìm và chi phí chênh lệch cũngđợc sử dụng trong việc lựa chọn các phơng án kinh doanh.

1.3.2 Xây dựng hệ thống định mức và lập dự toán chi phí sản xuất

- Xây dựng các định mức chi phí sản xuất bao gồm việc xây dựng định mứcnguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đâylà nhiệm vụ quan trọng của kế toán quản trị, thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ tạo rahệ thống tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của các hoạt động phát sinh chi phí vàhiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp, tạo nền tảng cho việc lập kếhoạch và dự toán sản xuất kinh doanh

+ Định mức nguyên vật liệu trực tiếpĐịnh mức chi phí NVL

cho một đơn vị sản phẩm = Định mức giánguyên liệu x Định mức lợngnguyên liệu

Trang 27

+ Định mức chi phí lao động trực tiếpĐịnh mức chi phí lao

động trực tiếp = Định mức giá laođộng trực tiếp x gian lao động trực tiếpĐịnh mức lợng thời

+ Định mức chi phí sản xuất chung: Cũng đợc xác định theo mức giá và địnhmức thời gian cho phép Định mức giá phản ánh biến phí của đơn giá chi phí sảnxuất chung phân bổ Định mức thời gian phản ánh số giờ hoạt động đợc chọnlàm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung cho một đơn vị sản phẩm.

+ Tổng hợp các định mức chi phí sản xuất:Định mức để

sản xuất một

Định mức chiphí nguyênvật liệu trực

Định mứcchi phí laođộng trực

Định mức chiphí sản xất

chung- Dự toán sản xuất

Căn cứ vào dự toán tiêu thụ mà sản lợng sản phẩm của năm kế hoạnh đợc xácđịnh và trình bày trên bảng dự toán sản xuất Số lợng cần sản xuất trong năm đ-ợc xác định theo công thức:

Số lợng cần

sản xuất + thụ sản phẩmNhu cầu tiêu + Nhu cầu tồnkho cuối kỳ = phẩm đầu kỳTồn kho sản

Mẫu biểu: 1.1 Dự toán chi phí sản xuất

5 Khối lợng cần sản xuất trong kỳ+ Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp

Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp đợc lập dựa trên nhu cầu sản xuất trong kỳ:Nhu cầu NVL

trực tiếp trongkỳ (mua vào) =

Nguyên liệu trựctiếp cần cho sản

xuất trong kỳ +

Nguyên liệutrực tiếp để tồn

kho cuối kỳ

-Nguyên liệutrực tiếp tồnkho đầu kỳDự toán nguyên liệu trực tiếp có tác dụng đảm bảo cho việc cung cấp đủ,đúng chất lợng nguyên liệu trực tiếp và đúng lúc cho sản xuất, giúp cho quátrình sản xuất diễn ra nhịp nhàng và đúng kế hoạch

Mẫu biểu: 1.2 Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

27

Trang 28

5 Tổng cộng nhu cầu (3x4)6 Nguyên liệu tồn kho đầu kỳ7 Nguyên liệu mua vào (6-5)8 Định mức giá

9 Tổng chi phí nguyên liệu trực tiếp (8x7)

+ Dự toán chi phí lao động trực tiếp

Mẫu biểu: 1.3 Dự toán chi phí nhân công trực tiếp

1 Nhu cầu sản xuất

2 Định mức thời gian sản xuất lợng SP 3 Tổng nhu cầu (1x2)

4 Định mức giá

5 Tổng chi phí lao động trực tiếp (4x3)

- Dự toán chi phí sản xuất chung

Mẫu biểu: 1.4 Dự toán chi phí sản xuất chung

5 Tổng cộng chi phí sản xuất chung phân bổ (4+5)

6 Chi phí kế hoạch

7 Chi tiền mặt chi phí sản xuất chung

1.3.3 Phân tích mối quan hệ chi phí - Khối lợng- Lợi nhuận

Nghiên cứu mối quan hệ chi phí - khối lợng- lợi nhuận là một biện pháphữu ích giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp trong việc lựa chọn các quyết địnhkinh doanh nh: lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lợc tiêuthụ sản phẩm nh sử dụng tốt những điều kiện sản xuất kinh doanh hiện có

Một số khái niệm đợc sử dụng:

- Số d đảm phí: Là số tiền còn lại của doanh số bán hàng sau khi trừ đi các chiphí khả biến.

Số d đảm phí = Doanh thu - Biến phí

Trang 29

- Mức số d đảm phí: Là chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng biến phí (hoặcchênh lệch giữa đơn giá bán và biến phí một đơn vị sản phẩm thì đợc gọi là phầnđóng góp đơn vị)

- Tỷ lệ số d đảm phí : Là mối quan hệ giữa mức số d đảm phí với tổng doanh thu(hoặc mối quan hệ giữa biến phí một đơn vị sản phẩm với đơn giá bán) và đợctính bằng % Nó cho biết số d đảm phí bị ảnh hởng nh thế nào khi thêm đựơcmột đồng doanh thu.

- Điểm hoà vốn: Là điểm mà tại đó doanh thu tiêu thụ vừa đủ để bù đắp chi phíhoạt động trong điều kiện giá bán dự kiến hoặc giá bán đợc thị trờng chấp nhận.Hay nói cách khác là điểm mà tại đó tổng số d đảm phí bằng tổng định phí hoạtđộng.

1.4 Kinh nghiệm ở một số nớc trên thế giới trong hạch toán giáthành và sụ vận dụng vào các doanh nghiệp việt nam

- Chi phí trong kế toán Pháp là số tiền bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết để tạo rasản phẩm mang lợi cho Xí nghiệp Theo chế độ kế toán của Pháp thì toàn bộ chiphí đợc chia làm 3 loại:

+ Chi phí sản xuất kinh doanh + Chi phí tài chính

+ Chi phí đặc biệt

Tuy nhiên để có căn cứ xác định đúng đắn chi phí cần tiếp tụ phân loại chi phítheo các cách khác nhau nh: Phân loại chi phí theo chức năng; chi phí trực tiếp

29

Trang 30

và chi phí gián tiếp; chi phí không phân bổ và chi phí bổ sung; chi phí cố định vàchi phí biến đổi.

- Hình thành các trung tâm phân tích

Mỗi bộ phận chức năng của doanh nghiệp đợc tổ chức thành một trung tâmphân tích, mỗi trung tâm phân tích có thể đợc tách ra làm nhiều khu vực gọi làcác bộ phận đồng nhất Các trung tâm cũng nh các bộ phận là đối tợng tậphợpchi phí gián tiếp sau đó tiến hành sung dơng chi phí này và các loại giá phívà giá thành

Trong một xí nghiệp sản xuất thì trung tâm phân tích đợc chia thành trungtâm chính và trung tâm phụ

Việc hạch toán chi phí vào các trung tâm đợc thực hiện theo trình tự: Các loạichi phí trực tiếp đợc đa thẳng vào các loại giá phí hoặc có thể đa thẳng một phầnvào giá thành Các chi phí gián tiếp đợc phân chia đợt một cho tất cả các trungtâm chính và trung tâm phụ Sau đó phân chia đợt hai chi phí từ các trung tâmphụ vào các trung tâm chính Cuối cùng tiến hành sung dơng chi phí của cáctrung tâm chính vào các loại giá phí

1.4.2 Kế toán Mỹ

Khái niệm giá thành cũng đợc sử dụng trong kế toán Mỹ nh là một chỉ tiêu đolờng các khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụsản phẩm Tuy nhiên khái niệm giá thành đợc tiếp cận thông qua khái niệm giáphí.

Gía phí của doanh nghiệp là toàn bộ các chi phí để tạo ra sản lợng sản phẩmđem tiêu thụ trên thị trờng Khái niệm giá phí đợc xác định nh trên có thể nóihoàn toàn tơng ứng với khái niệm giá thành sản phẩm, đó là những chi phí sảnxuất liên quan đến một kết quả sản xuất là những sản phẩm, hàng hoá.

- Trên cơ sở xác định giá phí nh vậy, chi phí đợc phân ra là hai loại chi phí cốđịnh và chi phí biến đổi

+ Chi phí cố định (Fixed costs) gồm những khoản chi có tính độc lập, không phụthuộc vào sản lợng sản phẩm sản xuất.

+ Chi phí biến đổi (Variable costs) gồm những khoản chi biến đổi trực tiếp theosản lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ

Tổng chi phí để sản xuất và tiêu thụ một sản sản lợng q trong kỳ đợc xác định:

Tổng chi phí

trong kỳ = phí trong kỳTổng định + Tổng biến phítrong kỳ

Trang 31

Tổng chi phí theo cách xác định này cũng chính là tổng giá thành của sảnphẩm đợc sản xuất và tiêu thụ trong kỳ.

- Xuất phát từ quan điểm “tất cả các khoản chi tiêu tạo nên giá thành” nênkhông chỉ các đơn vị sản xuất mà cả các tổ chức dịch vụ thơng nghiệp cũng cókế toán giá thành (costs accounting) Tuy nhiên, đối với một doanh nghiệp sảnxuất, giá thành sản phẩm hoàn thành sau quá trình sản xuất gồm có ba yếu tố:+ Giá thành (giá phí) nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản phẩm đó (materialcosts)

+ Giá thành (giá phí) lao động trực tiếp cho sản phẩm đó (direct labor costs)+ Chi phí sản xuất chung (overhead costs) các giá phí gắn liền với quá trìnhquản lý và phục vụ sản xuất.

Ba yếu tố này đợc tổng hợp lại để xác định tổng giá thành sản phẩm hoàn thành.Số giá trị này đợc phản ánh trong hàng tồn kho cho tới khi sản phẩm đợc bán ra.

Đặc điểm quan trọng trong chế dộ kê toán Mỹ, Pháp là: chức năng phụcvụ quản lý điều hành doanh nghiệp của thông tin kế toán rất đợc quan tâm Phânhệ kế toán quản trị luôn song song cùng kế toán tài chính Để phục vụ kịp thờicho quản trị doanh nghiệp, kế toán chi phí quan tâm đến tính linh hoạt, phù hợp,nhạy bén về khả năng dự báo tình huống trong tơng lai

1.4.3 Sự vân dụng kinh nghiệm hạch toán chi phí sản xuất - giá thành vàocác Doanh nghiệp Việt Nam

Qua nghiên cứu các quy định về nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm của Việt nam qua các thời kỳ, với việc tìm hiều chế độ kếtoán tại một số nớc nhận thấy:

Quy định về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của ViệtNam còn có những khác biệt so với chế độ kế toán của các nớc có nền kinh tếphát triển nh khối cộng đồng Châu Âu, Bắc Mỹ và các nớc trong khu vực Tuynhiên kể giai đoạn từ năm 1995 đến nay hệ thống kế toán đã có nhiều thay đổi,đổi mới so với các quy định trớc đây, chế độ kế toán mới đã thoả mãn và phụcvụ tốt yêu cầu hội nhập, mở cửa từng bớc với các khu vực và trên thế giới Cácnguyên tắc, thông lệ và chuẩn mực kế toán đã đợc nghiên cứu, chọn lọc, vậndụng linh hoạt Đặc biệt trong hạch toán chi phí giá thành chúng ta có thể đánhgiá rằng, về trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành thành phẩm về cơ bản giữacác nớc không có sự khác biệt đáng kể, chỉ khác về tên gọi và các bớc phânchia.Về nội dung thì do quan niệm khác nhau về bản chất và chức năng chỉ tiêu

31

Trang 32

giá thành mà dẫn đến sự khác biệt trong tính toán, xác định phạm vi của giáthành

Song đánh giá một cách tổng quát rằng sự khác biệt vẫn còn khá lớn và chathể theo kịp với các nớc trên thế giới Trong công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm Nội dung kế toán ở nớc ta hiện nay mới chỉ tập trunggiải quyết các vấn đề kế toán tài chính, công việc kế toán chủ yếu là thu thập, xửlý các thông tin kinh tế trong quá khứ, các báo cáo tài chính chủ yếu phục vụmục đích cung cấp thông tin cho các đối tợng ngoài Doanh nghiệp, việc xácđịnh ranh giới giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị cha rõ ràng, cha cónhững quy định, những định hớng cụ thể, cho việc áp dụng kế toán quản trị vàcụ thể là kế toán quản trị chi phí - giá thành trong các Doanh nghiệp Trong khiđó kế toán quản trị đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong nội dung kếtoán của các nớc trên thế giới Ngời ta không thể phủ nhận vai trò quan trọngcủa nó trong quá trình quản trị Doanh nghiệp Bởi do sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học kỳ thuật trong thế kỷ XX, các phơng pháp sản xuất, cách thức quản lýtruyền thống của các nhà sản xuất đã bị thay đổi, trong đó có các phơng thức thunhập, xử lý thông tin cho việc lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh Mặt kháctheo xu hớng khu vực hoá và quốc tế hoá đã tạo ra những hớng vừa hợp tác vừacạnh tranh giữa những Doanh nghiệp Từ đó làm tăng thêm nhu cầu cung cấp vàxử lý thông tin kinh tế do kế toán cung cấp Trong đó kế toán quản trị cung cấpvà xử lý thông tin chi tiết cụ thể từ việc lập kế hoạch hoạt động, kiểm soát cáchoạt động và kết quả của nó giúp các nhà quản trị Doanh nghiệp đa ra các quếtđịnh phù hợp.

Trang 33

Chơng 2

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính

giá thành Sản phẩm tại các Doanh nghiệp chế tạo thiếtBị sản xuất gạch trên địa Bàn Hà Nội

2.1 Tổng quan về các doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuấtgạch trên địa bàn hà nội

2.1.1 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của các Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sảnxuất gạch và sự ảnh hởng tới chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Sản phẩm cơ khí hiện nay đợc các doanh nghiệp chủ yếu tập chung chế tạo đểsản xuất các loại gạch đỏ đốt bằng lò nung tuynel với các công suất từ 7triệuviên/ năm đến 40triệu viên/năm, chế tạo khung nhà tiền chế, kết cấu thép ngoàira các Doanh nghiệp này còn triển khai chế tạo các sản phẩm mới trong lĩnh vựcsản xuất vật liệu xây dựng mà trớc kia nớc ta phải nhập khẩu từ Nga, Đức, Italianh thiết bị dây chuyền men, bàn lật gạch, lò nung thanh lăn tiến dần sang côngnghệ chế tạo thiết bị sản xuất sản phẩm mỏng, sản phẩm cao cấp nh gạch men,gạch nem tách, ngói Vì vậy mà việc tập hợp chi phí và tính giá thành đối vớicác sản phẩm thiết bị mới là cần đợc quan tâm lên hàng đầu, đặc biệt công tácthiết kế, xây dựng định mức kỹ thuật, dự toán chi phí sản xuất Với đặc điểmnày sẽ ảnh hởng tới phân loại, tập hợp chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, lựachọn các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành, các phơngpháp kỹ thuật sử dụng để tính giá thành và việc vận dụng hệ thống sổ sách kếtoán tổng hợp, chi tiết để phản ánh, theo dõi thông tin chi phí sản xuất, giá thànhsản phẩm theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

- Sản phẩm có đặc thù quy trình sản xuất sản phẩm theo chu trình liên tục, khépkín Sản phẩm hoản thành phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất Giữa các giaiđoạn công nghệ có sự phối hợp, kết hợp, sản phẩm sau mỗi công đoạn là các bánthành phẩm Các bán thành phẩm này lađợc tiếp tục đa vào sản xuất ở giai đoạncông nghệ tiếp theo cho đến khi hoàn thành Mỗi giai đoạn công nghệ đều đợcbộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm kiểm tra chặt chẽ theo nguyên tắc ngừờilàm ra sản phẩm kiểm tra Khâu sau kiểm tra khâu trớc, cán bộ KCS kiểm tranghiệm thu.

- Qua quá trình khảo sát và nghiên cứu tại các Doanh nghiệp này thì thấy rằnghình thức sản xuất sản phảm chủ yếu theo hai loại hình gồm sản xuất theo đơnđặt hàng và sản xuất theo kế hoạch các sản phẩm truyền thống.

+ Sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng

Khi ký đợc hợp đồng với khách hàng thì bộ phận ký hợp đồng chuyển toàn bộcác yêu cầu của khách hàng về bộ phận kế hoạch sản xuất và lập kế hoạch t

33

Trang 34

vấn, thiết kế, tổ chức sản xuất tại các đơn vị phân xởng sản xuất, phòng thiết kếkỹ thuật, phòng kế toán tài chính Phòng kế hoạch có trách nhiệm theo dõi, tínhtoán các định mức về hao phí nguyên vật liệu, tiền lơng công nhân sản xuất, đônđốc tiến độ thiết kế, tiến độ sản xuất của các bộ phận có liên quan, giải quyếtnhững vớng mắc trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện hợp đồng nhanh gọn,giao hàng đúng tiến độ, phòng kế toán có trách nhiệm hạch toán chi phí tính giáthành các sản phẩm theo hợp đồng

+ Sản xuất theo kế hoạch các sản phẩm truyền thống

Căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm, nhu cầu của thị trờng, khả năng về vốn,bộ phận kế hoạch kinh doanh tiến hành lập kế hoạch sản xuất theo hàng thángviệc sản xuất theo kế hoạch các sản truyền thống chủ yếu đợc thực hiện đối vàcác sản phẩm thay thế nh rột gà, sơ mi, dao nhaò, trục các loại… bộ phận nhanhbị mài mòn trong quá trình sản xuất gạch

- Các doanh nghiệp này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực cơ khí chuyên ngànhnên có quy mô vừa và nhỏ, bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất còn giản đơn.các phân xởng sản xuất đợc bố trí tập trung, chuyên môn hoá theo sản phẩmhoặc quy trình công đoạn sản xuất

- Các doanh nghiệp cơ khí chế tạo thiết bị sản xuất gạch trên địa bàn Hà Nội làcác doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau chiụ sự quản lý củaSở kế hoạch đầu t Hà Nội, Sở xây dựng Hà Nội và Tổng công ty thuỷ tinh vàgốm xây dựng Viglacera Tuy nhiên các doanh nghiệp này hiện nay đã cổ phẩnhoá với mức độ cổ phần khác nhau, có doanh nghiệp không có vốn cổ phần củanhà nớc, có doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ lệ cổ phần là 51% còn lại là cổ phầndo các cán bộ, công nhân viên trong công ty góp vốn Vì vậy dẫn đến yêu cầu tổchức, quản lý và hạch toán kế toán giữa các doanh nghiệp có sự khác nhau Cácdoanh nghiệp này nhìn chung về năng lực tổ chức quản lý, điều hành sản xuấtcha thực sự vững mạnh vì thiếu vốn kinh doanh, cha có nhiều kinh nghiệm trongtổ chức quản lý điều hành doanh nghiêp khi chuyển đổi sang hình thức sở hữumới

Trong ba doanh nghiệpâmf đề tài chọn làm khách thể nghiên cứu Công ty cổphần cơ khí và xây dựng Viglacera và Công ty cổ phần đầu tư xây dựng v sà s ảnxuất vật liệu Cầu Đuống là công ty cổ phần với 51% cổ phần của nhà nứơc.Công ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội có vốn cổ phân do t nhânđóng góp.

Sơ đồ: 2.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của các doanh nghiêp

Trang 35

2.1.2 Một số Doanh nghiệp cơ khí chuyên ngành điển hình và giới hạntrọng tâm nghiên cứu

Các Doanh nghiệp cơ khí chuyên ngành trên địa bàn Hà Nội, nh đã phân tíchcó những đặc thù: Một là hình thức sở hữu vốn ở dạng cổ phần; Hai là hầu hếtcác doanh nghiệp đều sản xuất dới hành thức sản xuất theo đơn đặt hàng và sảnxuất những sản phẩm truyền thống theo kế hoạch Qua khảo sát, nghiên cứu tạicác doanh nghiệp cơ khí chuyên ngành trên địa bàn Hà Nội tác giả nhận thấyquy trình sản xuất của các doanh nghiệp này không có sự khác biệt đáng kể Vớisự hạn chế về thời gian và điều kiện nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu,khảo sát tại một số doanh nghiệp điển hình, cụ thể là về quy trình, cách thức kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành một loại sản phẩm nào đó

2.1.2.1 Công ty cổ phần Cơ khí và Xây dựng Viglacera

Theo quyết định số 724/BXD ngày 12/06/2002 của Bộ trởng Bộ Xây Dựng v/vsáp nhập Công ty cơ khí và lắp đặt thiết bị chuyên ngành vào Công ty xây dựngdân dụng và công nghiệp vật liệu và đổi tên Công ty xây dựng dân dụng và côngnghiệp vật liệu thành Công ty cổ phần Cơ khí và Xây dựng Viglacera theo quyếtđịnh số 1754/QĐ ngày 10/11/2004 của Bộ trởng Bộ xây dựng Hiện nay Công tycổ phần Cơ khí và Xây dựng Viglacera

Công ty Cơ khí và Xây dựngViglacera là Doanh nghiệp cổ phần trong đó vốnnhà nớc chiếm tỉ trọng 51/% có quy mô sản xuất vừa, trụ sở đặt tại xã Đại Mỗ -Từ Liêm - Hà Nội, Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng Viglacera thuộc TổngCông ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng và các cơ quan quản lý nhà nớc có liênquan theo quy định của pháp luật Nhiệm vụ chính:

Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, côngtrình đờng dây và trạm biến thế điện, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu

Ban giám đốc

Các phân x ởng, đội lắp đặt

Phòng kế toán

Phòng kế hoạch

kỹ thuật

Phòng kinh doanh

Phòng tổ chức

lao động

Trang 36

công nghiệp, cải tạo, sửa chữa, xây dựng mới các loại lò sấy, lò nung côngnghiệp

Gia công chế tạo, lắp đặt kết cấu thép, phụ kiện phi tiêu chuẩn chuyên ngànhcông nghiệp vật liệu xây dựng

T vấn đầ t xây dựng cơ bản bao gồm: Lập và thẩm định các dự án đầu t, thiếtkế quy hoạch, thiết kế công trình, t vấn quản lý dự án, t vấn mua sắm vật t, thiếtbị, công nghệ

Sản xuất kinh doanh các loại phụ tùng, phụ kiện, thiết bị dùng trong xây dựngvà sản xuất vật liệu xây dựng

Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng và chuyển giao công nghệ sản xuấtgạch ngói, đất sét nung.

Bộ máy tổ chức của công ty đợc bố trí theo hai bộ phận chính là các phân ởng, nhà máy sản xuất và các phòng chức năng Hai bộ phận này đặt dới sự chỉđạo của Ban giám đốc gồm Giám đốc và hai Phó giám đốc Từ năm 2003, Đạihội cổ đông đã bầu ra Hội đồng quản trị gồm 5 ngời Chủ tịch hội đồng quản trịthuộc Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng, Giám đốc đợc Hội đồng quản trịbầu có nhiệm vụ điều hành và phối hợp mọi hoạt động trong đơn vị, chiụ tráchnhiệm trớc Hội đồng quản trị.

x-Sơ đồ: 2.2 Bộ máy tổ chức Công ty cổ phần Cơ khí và xây dựng Viglacera

Phó giám đốc kinh doanh

Phòng kế toán

Phòng kế hoạch

kỹ thuật

Phòng kinh doanh

Phòng tổ chức

lao động

Phó giám đốc kỹ thuậtGiám đốc

Xí nghiệp

cơ khí

Xí nghiệp

lắp

Xí nghiệp cơ khí

Xí nghiệp

xây

Trang 37

2.1.2.2 Công ty cổ phần Cơ khí xây dựng và Vật liệu Hà Nội

Công ty cổ phần Cơ khí xây dựng và Vật liệu Hà Nội trụ sở chính tại số 77/99Đức Giang - Long Biên - Hà Nội, đợc thành lập theo Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 0103003926 do Sở kế hoạch và đầu t Hà Nội cấp ngày 26/03/04có tổng số 120 CBCNV bao gồm một nhà máy chế tạo thiết bị với nhiệm vụ:

T vấn đầu t xây dựng bao gồm lập và thẩm định các dự án đầu t, thiết kế quyhoạch, thiết kế công trình, t vấn quản lý dự án, t vấn mua sắm vật t thiết kế quyhoạch

Thực hiện nhiệm vụ sản xuất thiết bị, phụ tùng thay thế cho ngành sản xuấtvật liệu xây dựng.

Sản xuất và lắp đặt từng phần hoặc đồng bộ dây chuyền sản xuất gạch Tuynelhệ 7 triệu viên gạch/năm đến 40 triệu viên gạch/năm; dây chuyền sản xuất gạchCeramic; sản xuất gạch Granit và các loại gạch nung Tuynel, lò nung thanh lăn

Sản xuất khung nhà tiền chế mọi khẩu độ, gia công chế tạo kết cấu thép

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty đợc xây dựng gọn nhẹ và tập trung gồmGiám đốc, bốn phòng ban, và phân xởng, đội lắp đặt Trong đó Chủ tịch hộiđồng quản trị kiêm Giám đốc

kế toán

Phòng kế hoạch

kỹ thuật

Phòng kinh doanh

Phòng nhân

sự

Trang 38

2.1.2.3 Công ty đầu tư xây dựng v sà s ản xuất vật liệu Cầu Đuống

Là Doanh nghiệp thuộc Sở xây dựng Hà Nội đợc thành lập vào những năm 60có quy mô sản xuất lớn với nhiều nhà máy, phân xởng đặt tại các tỉnh và tạithành phố Hà Nội Trụ sở chính tại Cầu Đuống - Hà Nội

Với nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh cỏc loại vật liệu xõy dựng nung, khụngnung và cấu kiện bờ tụng xõy dựng

Sản xuất, lắp đặt mỏy múc, thiết bị để phục vụ sản xuất vật liệu xõy dựng vàkết cấu thộp trong xõy dựng cụng trỡnh dõn dụng và cụng nghiệp

Tư vấn thiết kế lũ tuynel, giỏm sỏt thi cụng, nghiệm thu, chuyển giao cụngnghệ vận hành lũ tuynel và sản xuất gạch ngúi nung; Đào tạo cụng nhõn kỹthuật sản xuất gạch ngúi nung; Đầu tư xõy dựng lũ nung, sấy tuynel

Kinh doanh xuất nhập khẩu vật liệu xõy dựng, trang thiết bị nội ngoại thấtphục vụ chuyờn ngành xõy dựng

Kinh doanh và làm đại lý vật liệu xõy dựng, tư liệu sản xuất và tư liệu tiờudựng

Chủ đầu tư cỏc dự ỏn phỏt triển nhà, hạ tầng đụ thị, khu đụ thị mới, khu cụngnghiệp vừa và nhỏ

Xõy dựng cỏc cụng trỡnh kỹ thuật hạ tầng, dõn dụng, cụng nghiệp

Tư vấn đầu tư cho cỏc chủ đầu tư về cỏc lĩnh vực: Lập, quản lý và tổ chứcthực hiện cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng cụng trỡnh dõn dụng, cụng nghiệp, đầu tư

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chấm công Phiếu thu, phiếu chi - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất Gạch trên địa bàn Hà Nội.doc
Bảng ch ấm công Phiếu thu, phiếu chi (Trang 20)
Bảng cân đối số  phát sinh - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất Gạch trên địa bàn Hà Nội.doc
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 28)
Bảng tổng hợp chi  phí sản xuất Sổ chi tiết CPSX  theo các đối tượngBảng kê số 04Bảng kê số 05Bảng kê số 06 - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất Gạch trên địa bàn Hà Nội.doc
Bảng t ổng hợp chi phí sản xuất Sổ chi tiết CPSX theo các đối tượngBảng kê số 04Bảng kê số 05Bảng kê số 06 (Trang 29)
Bảng tổng hợp  chứng từ gốc - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất Gạch trên địa bàn Hà Nội.doc
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 30)
Bảng phân tích chi phí vật liệu sản xuất sản phẩm - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất Gạch trên địa bàn Hà Nội.doc
Bảng ph ân tích chi phí vật liệu sản xuất sản phẩm (Trang 79)
Bảng phân tích chi phí nhân công trực tiếp - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất Gạch trên địa bàn Hà Nội.doc
Bảng ph ân tích chi phí nhân công trực tiếp (Trang 80)
Bảng phân tích chi phí sản xuất chung - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất Gạch trên địa bàn Hà Nội.doc
Bảng ph ân tích chi phí sản xuất chung (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w