Phân tích mối quan hệ chi phí Khối lợng Lợi nhuận

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất Gạch trên địa bàn Hà Nội.doc (Trang 35)

Nghiên cứu mối quan hệ chi phí - khối lợng- lợi nhuận là một biện pháp hữu ích giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp trong việc lựa chọn các quyết định kinh doanh nh: lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lợc tiêu thụ sản phẩm nh sử dụng tốt những điều kiện sản xuất kinh doanh hiện có

Một số khái niệm đợc sử dụng:

- Số d đảm phí: Là số tiền còn lại của doanh số bán hàng sau khi trừ đi các chi phí khả biến.

Số d đảm phí = Doanh thu - Biến phí

- Mức số d đảm phí: Là chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng biến phí (hoặc chênh lệch giữa đơn giá bán và biến phí một đơn vị sản phẩm thì đợc gọi là phần đóng góp đơn vị)

- Tỷ lệ số d đảm phí : Là mối quan hệ giữa mức số d đảm phí với tổng doanh thu (hoặc mối quan hệ giữa biến phí một đơn vị sản phẩm với đơn giá bán) và đợc tính bằng %. Nó cho biết số d đảm phí bị ảnh hởng nh thế nào khi thêm đựơc một đồng doanh thu.

- Điểm hoà vốn: Là điểm mà tại đó doanh thu tiêu thụ vừa đủ để bù đắp chi phí hoạt động trong điều kiện giá bán dự kiến hoặc giá bán đợc thị trờng chấp nhận. Hay nói cách khác là điểm mà tại đó tổng số d đảm phí bằng tổng định phí hoạt động.

1.4. Kinh nghiệm ở một số nớc trên thế giới trong hạch toán giá thành và sụ vận dụng vào các doanh nghiệp việt nam

1.4.1. Kế toán Pháp

Xuất phát từ quan điểm giá thành sản phẩm bao gôm tất cả các khoản chi thuộc về tất cả các đầu vào nhằm mục đích tạo ra những đầu ra tơng ứng

- Để phục vụ cho việc hạch toán giá thành, chi phí đợc phân biệt thành ba hình thức khác nhau:

+ Các chi phí có thể đa thẳng vào sản phẩm chế tạo nh chi phí về nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp sản xuất cho mỗi loại sản phẩm

+ Các chi phí có thể đa thẳng vào mỗi bộ phân hoạt động nh nhân công trực tiếp và gián tiếp cho mỗi bộ phân: động lực, năng lợng, tu bổ sửa chữa, khấu hao... + Các chi phí gián tiếp có tính cách chung cần phải phân chia trớc khi đa vào chi phí của các bộ phận nh tiền thuê nhà xởng.

- Chi phí trong kế toán Pháp là số tiền bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết để tạo ra sản phẩm mang lợi cho Xí nghiệp. Theo chế độ kế toán của Pháp thì toàn bộ chi phí đợc chia làm 3 loại:

+ Chi phí sản xuất kinh doanh + Chi phí tài chính

+ Chi phí đặc biệt

Tuy nhiên để có căn cứ xác định đúng đắn chi phí cần tiếp tụ phân loại chi phí theo các cách khác nhau nh: Phân loại chi phí theo chức năng; chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp; chi phí không phân bổ và chi phí bổ sung; chi phí cố định và chi phí biến đổi.

- Hình thành các trung tâm phân tích

Mỗi bộ phận chức năng của doanh nghiệp đợc tổ chức thành một trung tâm phân tích, mỗi trung tâm phân tích có thể đợc tách ra làm nhiều khu vực gọi là các bộ phận đồng nhất. Các trung tâm cũng nh các bộ phận là đối tợng tập hợpchi phí gián tiếp sau đó tiến hành sung dơng chi phí này và các loại giá phí và giá thành

Trong một xí nghiệp sản xuất thì trung tâm phân tích đợc chia thành trung tâm chính và trung tâm phụ

Việc hạch toán chi phí vào các trung tâm đợc thực hiện theo trình tự: Các loại chi phí trực tiếp đợc đa thẳng vào các loại giá phí hoặc có thể đa thẳng một phần

vào giá thành. Các chi phí gián tiếp đợc phân chia đợt một cho tất cả các trung tâm chính và trung tâm phụ. Sau đó phân chia đợt hai chi phí từ các trung tâm phụ vào các trung tâm chính. Cuối cùng tiến hành sung dơng chi phí của các trung tâm chính vào các loại giá phí

1.4.2. Kế toán Mỹ

Khái niệm giá thành cũng đợc sử dụng trong kế toán Mỹ nh là một chỉ tiêu đo lờng các khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên khái niệm giá thành đợc tiếp cận thông qua khái niệm giá phí.

Gía phí của doanh nghiệp là toàn bộ các chi phí để tạo ra sản lợng sản phẩm đem tiêu thụ trên thị trờng. Khái niệm giá phí đợc xác định nh trên có thể nói hoàn toàn tơng ứng với khái niệm giá thành sản phẩm, đó là những chi phí sản xuất liên quan đến một kết quả sản xuất là những sản phẩm, hàng hoá.

- Trên cơ sở xác định giá phí nh vậy, chi phí đợc phân ra là hai loại chi phí cố định và chi phí biến đổi

+ Chi phí cố định (Fixed costs) gồm những khoản chi có tính độc lập, không phụ thuộc vào sản lợng sản phẩm sản xuất.

+ Chi phí biến đổi (Variable costs) gồm những khoản chi biến đổi trực tiếp theo sản lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ

Tổng chi phí để sản xuất và tiêu thụ một sản sản lợng q trong kỳ đợc xác định: Tổng chi phí

trong kỳ = phí trong kỳTổng định + Tổng biến phí trong kỳ

Tổng chi phí theo cách xác định này cũng chính là tổng giá thành của sản phẩm đợc sản xuất và tiêu thụ trong kỳ.

- Xuất phát từ quan điểm “tất cả các khoản chi tiêu tạo nên giá thành” nên không chỉ các đơn vị sản xuất mà cả các tổ chức dịch vụ thơng nghiệp cũng có kế toán giá thành (costs accounting). Tuy nhiên, đối với một doanh nghiệp sản xuất, giá thành sản phẩm hoàn thành sau quá trình sản xuất gồm có ba yếu tố:

+ Giá thành (giá phí) nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản phẩm đó (material costs)

+ Giá thành (giá phí) lao động trực tiếp cho sản phẩm đó (direct labor costs)

+ Chi phí sản xuất chung (overhead costs) các giá phí gắn liền với quá trình quản lý và phục vụ sản xuất.

Ba yếu tố này đợc tổng hợp lại để xác định tổng giá thành sản phẩm hoàn thành. Số giá trị này đợc phản ánh trong hàng tồn kho cho tới khi sản phẩm đợc bán ra.

Đặc điểm quan trọng trong chế dộ kê toán Mỹ, Pháp là: chức năng phục vụ quản lý điều hành doanh nghiệp của thông tin kế toán rất đợc quan tâm. Phân hệ kế toán quản trị luôn song song cùng kế toán tài chính. Để phục vụ kịp thời cho quản trị doanh nghiệp, kế toán chi phí quan tâm đến tính linh hoạt, phù hợp, nhạy bén về khả năng dự báo tình huống trong tơng lai

1.4.3. Sự vân dụng kinh nghiệm hạch toán chi phí sản xuất - giá thành vào các Doanh nghiệp Việt Nam các Doanh nghiệp Việt Nam

Qua nghiên cứu các quy định về nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Việt nam qua các thời kỳ, với việc tìm hiều chế độ kế toán tại một số nớc nhận thấy:

Quy định về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Việt Nam còn có những khác biệt so với chế độ kế toán của các nớc có nền kinh tế phát triển nh khối cộng đồng Châu Âu, Bắc Mỹ và các nớc trong khu vực. Tuy nhiên kể giai đoạn từ năm 1995 đến nay hệ thống kế toán đã có nhiều thay đổi, đổi mới so với các quy định trớc đây, chế độ kế toán mới đã thoả mãn và phục vụ tốt yêu cầu hội nhập, mở cửa từng bớc với các khu vực và trên thế giới. Các nguyên tắc, thông lệ và chuẩn mực kế toán đã đợc nghiên cứu, chọn lọc, vận dụng linh hoạt. Đặc biệt trong hạch toán chi phí giá thành chúng ta có thể đánh giá rằng, về trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành thành phẩm về cơ bản giữa các nớc không có sự khác biệt đáng kể, chỉ khác về tên gọi và các bớc phân chia.Về nội dung thì do quan niệm khác nhau về bản chất và chức năng chỉ tiêu giá thành mà dẫn đến sự khác biệt trong tính toán, xác định phạm vi của giá thành.

Song đánh giá một cách tổng quát rằng sự khác biệt vẫn còn khá lớn và cha thể theo kịp với các nớc trên thế giới. Trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Nội dung kế toán ở nớc ta hiện nay mới chỉ tập trung giải quyết các vấn đề kế toán tài chính, công việc kế toán chủ yếu là thu thập, xử lý các thông tin kinh tế trong quá khứ, các báo cáo tài chính chủ yếu phục vụ mục đích cung cấp thông tin cho các đối tợng ngoài Doanh nghiệp, việc xác định ranh giới giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị cha rõ ràng, cha có những quy định, những định hớng cụ thể, cho việc áp dụng kế toán quản trị và cụ thể là kế toán quản trị chi phí - giá thành trong các Doanh nghiệp. Trong khi đó kế toán quản trị đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong nội dung kế toán của các nớc trên thế giới. Ngời ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của nó trong quá trình quản trị Doanh nghiệp. Bởi do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỳ thuật trong thế kỷ XX, các phơng pháp sản xuất, cách thức quản lý truyền thống của các nhà sản xuất đã bị thay đổi, trong đó có các phơng thức thu nhập, xử lý thông tin cho việc lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh. Mặt khác theo xu hớng khu vực hoá và quốc tế hoá đã tạo ra những hớng vừa hợp tác vừa cạnh tranh giữa những Doanh nghiệp. Từ đó làm tăng thêm nhu cầu cung cấp và xử lý thông tin kinh tế do kế toán cung cấp. Trong đó kế toán quản trị cung cấp và xử lý thông tin chi tiết cụ thể từ việc lập kế hoạch hoạt động, kiểm soát các hoạt động và kết quả của nó giúp các nhà quản trị Doanh nghiệp đa ra các quết định phù hợp.

Chơng 2

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính

giá thành Sản phẩm tại các Doanh nghiệp chế tạo thiết Bị sản xuất gạch trên địa Bàn Hà Nội

2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất gạch trên địa bàn hà nội gạch trên địa bàn hà nội

2.1.1. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của các Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất gạch và sự ảnh hởng tới chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xuất gạch và sự ảnh hởng tới chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Sản phẩm cơ khí hiện nay đợc các doanh nghiệp chủ yếu tập chung chế tạo để sản xuất các loại gạch đỏ đốt bằng lò nung tuynel với các công suất từ 7triệu viên/ năm đến 40triệu viên/năm, chế tạo khung nhà tiền chế, kết cấu thép ngoài ra các Doanh nghiệp này còn triển khai chế tạo các sản phẩm mới trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng mà trớc kia nớc ta phải nhập khẩu từ Nga, Đức, Italia nh thiết bị dây chuyền men, bàn lật gạch, lò nung thanh lăn... tiến dần sang công nghệ chế tạo thiết bị sản xuất sản phẩm mỏng, sản phẩm cao cấp nh gạch men, gạch nem tách, ngói...Vì vậy mà việc tập hợp chi phí và tính giá thành đối với các sản phẩm thiết bị mới là cần đợc quan tâm lên hàng đầu, đặc biệt công tác thiết kế, xây dựng định mức kỹ thuật, dự toán chi phí sản xuất. Với đặc điểm này sẽ ảnh hởng tới phân loại, tập hợp chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, lựa chọn các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành, các phơng pháp kỹ thuật sử dụng để tính giá thành và việc vận dụng hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp, chi tiết để phản ánh, theo dõi thông tin chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

- Sản phẩm có đặc thù quy trình sản xuất sản phẩm theo chu trình liên tục, khép kín. Sản phẩm hoản thành phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất. Giữa các giai đoạn công nghệ có sự phối hợp, kết hợp, sản phẩm sau mỗi công đoạn là các bán thành phẩm. Các bán thành phẩm này lađợc tiếp tục đa vào sản xuất ở giai đoạn công nghệ tiếp theo cho đến khi hoàn thành. Mỗi giai đoạn công nghệ đều đợc bộ

phận kiểm tra chất lợng sản phẩm kiểm tra chặt chẽ theo nguyên tắc ngừời làm ra sản phẩm kiểm tra. Khâu sau kiểm tra khâu trớc, cán bộ KCS kiểm tra nghiệm thu.

- Qua quá trình khảo sát và nghiên cứu tại các Doanh nghiệp này thì thấy rằng hình thức sản xuất sản phảm chủ yếu theo hai loại hình gồm sản xuất theo đơn đặt hàng và sản xuất theo kế hoạch các sản phẩm truyền thống.

+ Sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng

Khi ký đợc hợp đồng với khách hàng thì bộ phận ký hợp đồng chuyển toàn bộ các yêu cầu của khách hàng về bộ phận kế hoạch sản xuất và lập kế hoạch t vấn, thiết kế, tổ chức sản xuất tại các đơn vị phân xởng sản xuất, phòng thiết kế kỹ thuật, phòng kế toán tài chính. Phòng kế hoạch có trách nhiệm theo dõi, tính toán các định mức về hao phí nguyên vật liệu, tiền lơng công nhân sản xuất, đôn đốc tiến độ thiết kế, tiến độ sản xuất của các bộ phận có liên quan, giải quyết những vớng mắc trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện hợp đồng nhanh gọn, giao hàng đúng tiến độ, phòng kế toán có trách nhiệm hạch toán chi phí tính giá thành các sản phẩm theo hợp đồng.

+ Sản xuất theo kế hoạch các sản phẩm truyền thống

Căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm, nhu cầu của thị trờng, khả năng về vốn, bộ phận kế hoạch kinh doanh tiến hành lập kế hoạch sản xuất theo hàng tháng việc sản xuất theo kế hoạch các sản truyền thống chủ yếu đợc thực hiện đối và các sản phẩm thay thế nh rột gà, sơ mi, dao nhaò, trục các loại bộ phận nhanh bị mài… mòn trong quá trình sản xuất gạch

- Các doanh nghiệp này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực cơ khí chuyên ngành nên có quy mô vừa và nhỏ, bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất còn giản đơn. các phân xởng sản xuất đợc bố trí tập trung, chuyên môn hoá theo sản phẩm hoặc quy trình công đoạn sản xuất

- Các doanh nghiệp cơ khí chế tạo thiết bị sản xuất gạch trên địa bàn Hà Nội là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau chiụ sự quản lý của Sở kế hoạch đầu t Hà Nội, Sở xây dựng Hà Nội và Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng Viglacera. Tuy nhiên các doanh nghiệp này hiện nay đã cổ phẩn hoá với

mức độ cổ phần khác nhau, có doanh nghiệp không có vốn cổ phần của nhà nớc, có doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ lệ cổ phần là 51% còn lại là cổ phần do các cán bộ, công nhân viên trong công ty góp vốn. Vì vậy dẫn đến yêu cầu tổ chức, quản lý và hạch toán kế toán giữa các doanh nghiệp có sự khác nhau. Các doanh nghiệp này nhìn chung về năng lực tổ chức quản lý, điều hành sản xuất cha thực sự vững mạnh vì thiếu vốn kinh doanh, cha có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức quản lý điều hành doanh nghiêp khi chuyển đổi sang hình thức sở hữu mới

Trong ba doanh nghiệpâmf đề tài chọn làm khách thể nghiên cứu. Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Viglacera và Công ty cổ phần đầu tư xây dựng v sà ản xuất vật liệu Cầu Đuống là công ty cổ phần với 51% cổ phần của nhà nứơc. Công ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội có vốn cổ phân do t nhân đóng góp.

Sơ đồ: 2.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của các doanh nghiêp

2.1.2. Một số Doanh nghiệp cơ khí chuyên ngành điển hình và giới hạn trọng tâm nghiên cứu tâm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các Doanh nghiệp chế tạo thiết bị sản xuất Gạch trên địa bàn Hà Nội.doc (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w