Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công.doc
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINHDOANH 6
I Tiền lương và các khoản trích theo lương 6
1 Khái niệm về tiền lương 6
2 Nguyên tắc hạch toán lao động và tiền lương 7
2.1 Phân loại lao động hợp lý 7
2.2 Phân loại tiền lương một cách phù hợp 9
3 Chức năng của tiền lương 9
4 Các khoản trích theo lương 10
4.1 Quỹ BHXH 10
4.2 Quỹ BHYT 10
4.3 Kinh phí công đoàn 11
II Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.111 Trả lương theo thời gian 11
1 Đối với người lao động 21
2 Đối với người sử dụng lao động (DN) 22
Trang 2CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI 24
I Giới thiệu về công ty 24
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 24
2 Một vài đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty trong những năm gần đây 252.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Công ty 25
2.2 Tình hình chung về công tác kế toán .28
2.2.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán 28
2.2.2 Chức năng của bộ phận kế toán 29
2.2.3 Hình thức kế toán .30
2.2.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật 31
2.2.5 Đặc điểm về sản phẩm của Công ty 32
2.2.6 Đặc điểm thị trường nguyên vật liệu đầu vào 33
3 Lao động tiền lương ở Công ty kinh doanh chế biến than Hà Nội và yêu cầu quản lý 35
II Tình hình tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội 37
1 Đặc điểm qui mô và cơ cấu lao động 37
2 Phân loại lao động và định mức lao động 38
2.1 Phân loại lao động 38
1 Nhận xét đánh giá chung toàn Công ty 56
1.1 Mô hình quản lý và hạch toán 56
1.2 Phương pháp hạch toán 57
Trang 31.3 Tình hình lao động 58
1.4 Hình thức trả lương 58
2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác hạch toán tiền lương vàcác khoản trích theo lương taị Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội592.1 Hoàn thiện công tác trả lương 59
2.2 Hoàn thiện công tác đánh giá sự thực hiện công việc 60
2.3 Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương 61
KẾT LUẬN 63
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và sử dụng cóhiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nguồn vốn và tiến bộ khoa họccông nghệ Trong đó nguồn lao động có ý nghĩa quan trọng và quyết định bởi các yếu tốcon người quyết định đến sự thành công hay thất bại của Doanh nghiệp hoặc tổ chức đó.
Trong các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội lịch sử đã cho thấy, nước nào, thờiđại nào biết chăm lo đến chiến lược con người, đào tạo sử dụng tốt con người thì nướcđó, thời đại đó sẽ phát triển rất hưng thịnh.
Nền kinh tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhànước theo định hướng XHCN đã có sự đổi mới sâu sắc tác động rất lớn đến các Doanhnghiệp Để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là một vấn đề phức tạp đòi hỏicác Doanh nghiệp phải có những biện pháp quản lý phù hợp với sự thay đổi của thịtrường cũng như sự thay đổi của Doanh nghiệp mình Việc đảm bảo lợi ích của người laođộng là một trong những động lực cơ bản trực tiếp khuyến khích mọi người đem hết khảnăng của mình nỗ lực phấn đấu sáng tạo không ngừng trong sản xuất Một trong nhữngcông cụ hiệu quả nhất nhằm đảm bảo các điều kiện trên được thực hiện một cách tốt nhấtđem lại hiệu quả cao nhất đó là hình thức tiền lương cho người lao động.
Tiền lương là một trong những khoản chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sảnphẩm, cho nên công tác tiền lương và các khoản trích theo lương là vấn đề cần đượcquan tâm Vì tiền lương là yếu tố cơ bản quyết định thu nhập tăng hay giảm của ngườilao động, quyết định mức sống vật chất của người lao động làm công ăn lương trongdoanh nghiệp, đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động, kích thích lao động làm việchiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Khi công tác hạch toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương được hạch toán công bằng, hợp lý, chính xác Việc hạch toán tiềnlương và các khoản trích theo lương không những có ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủđộng sáng tạo của người lao động mà còn có ý nghĩa giúp các nhà quản lý sử dụng quỹtiền lương có hiệu quả nhất, tức là hợp lý hoá chi phí giúp Doanh nghiệp làm ăn có lãi.Cung cấp thông tin đầy đủ chính xác về tiền lương của doanh nghiệp, để có những điềuchỉnh kịp thời, hợp lý cho những kỳ kinh doanh tiếp theo.
Trang 5Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết phải đổi mới hơn nữa công tác hạch toántiền lương và các khoản trích theo lương trrong hệ thống Doanh nghiệp Việt Nam đặcbiệt trong các Doanh nghiệp Nhà nước Với những gì đã được học trong nhà trường và
với kinh nghiệm có được trong quá tình học tập nên em đã chọn đề tài: "Công tác kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanhthan Hà Nội" để làm khoá luận tốt nghiệp.
Để hoàn thành khoá luận này em xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S Tạ ĐứcKhánh - người đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong quá trình thực tập và em cũng xincảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của các cô, các chú trong Công ty chế biến và kinh doanhthan Hà Nội.
Trang 6CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀNLƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÁC DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH
I TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
1 Khái niệm về tiền lương
Trong xã hội chủ nghĩa, tiền lương là một phần giá trị trong tổng sản phẩm xã hộidùng để phân phát cho người lao động theo nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theolao động Tiền lương đã mang một ý nghĩa tích cực tạo ra sự công bằng trong phân phốithu nhập quốc dân.
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếutố cơ bản (lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động) Trong đó, lao động với tưcách là hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm tácđộng, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầusinh hoạt của mình Để bảo đảm tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất , trước hết cầnphải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phảiđược bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động.
Vậy tiền lương (hay tiền công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằngtiền mà Doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chấtlượng công việc của họ.
Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Mặt khác, tiềnlương còn là đòn bảy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích vàtạo mối quan tâm của người lao động đến kết qủa công việc của họ Nói cách khác, tiềnlương chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.
2 Nguyên tắc hạch toán lao động và tiền lương.
Tại các Doanh nghiệp sản xuất , hạch toán chi phí lao động là một bộ phận côngviệc phức tạp trong việc hạch toán chi phí kinh doanh, bởi vì cách trả thù lao lao độngthường không thống nhất giữa các bộ phận, các đơn vị, các thời kỳ Việc hạch toánchính xác chi phí lao động có vị trí quan trọng, là cơ sở để xác định giá thành sản phẩmvà giá bán sản phẩm Đồng thời, nó còn là căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải
Trang 7nộp cho Ngân sách, cho các cơ quan phúc lợi xã hội Vì thế, để đảm bảo cung cấp thôngtin kịp thời cho quản lý, đòi hỏi hạch toán lao động và tiền lương phải quán triệt cácnguyên tắc sau :
2.1 Phải phân loại lao động hợp lý :
Do lao động trong Doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho việcquản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại Phân loại lao động là việc sắpxếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định Về mặt quản lývà hạch toán, lao động thường được phân theo các tiều thức sau :
* Phân theo thời gian lao động : Theo thời gian lao động, toàn bộ lao động thườngxuyên, trong danh sách (gồm cả hợp đồng ngắn hạn và dài hạn) và lao động tạm thời,mang tính thời vụ Cách phân loại này giúp cho Doanh nghiệp nắm được tổng số laođộng của mình, từ đó có kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng và huy động khi cần thiết Đồngthời, xác định các khoản nghĩa vụ với người lao động và Nhà nước
* Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất : Dựa theo mối quan hệ của lao động vớiquá trình sản xuất , có thể phân lao động của Doanh nghiệp thành hai loại sau :
- Lao động trực tiếp sản xuất : Lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận côngnhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịchvụ Thuộc loại này bao gồm những người điều khiển thiết bị , máy móc để sản xuất sảnphẩm (kể cả cán bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng), những người phục vụ qúa trình sản xuất( vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu trong nội bội, sơ chế nguyên vật liệu trước khi đưavào dây chuyền )
- Lao động gián tiếp sản xuất : Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếpvào quá trình sản xuất - kinh doanh của Doanh nghiệp Thuộc bộ phận này bao gồmnhân viên kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn kỹthuật), nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lý hạ sản xuất kinhdoanh như giám đốc, phó giám đốc kinh doanh, các bộ các phòng ban kế toán , thống kê,cung tiêu ), nhân viên quản lý hành chính (những người làm công tác tổ chức, nhân sự,văn thư, đánh máy ).
Cách phân loại này giúp Doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu laođộng Từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc, tinhgiảm bộ máy gián tiếp.
Trang 8* Phân loại theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh Theocách này, toàn bộ lao động trong Doanh nghiệp có thể chia làm 3 loại :
- Lao động thực hiện chức năng sản xuất , chế biến : Bao gồm những lao động thamgia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất , chế tạo sản phẩm hay thực hiện laovụ, dịch vụ như công nhân trực tiếp sản xuất , nhân viên phân xưởng.
- Lao động thực hiện chức năng bán hàng : Là những lao động tham gia hoạt độngtiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ như nhân viên bán hàng, tiếp thị, nghiên cứuthị trường
- Lao động thực hiện chức năng quản lý : Là những lao động tham gia hoạt độngquản trị kinh doanh và quản lý hành chính của Doanh nghiệp như các nhân viên quản lýkinh tế, nhân viên quản lý hành chính
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được kịpthời, chính xác, phân định được chi phí lao động được kịp thời, chính xác, phân địnhđược chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
2.2 Phân loại tiền lương một cách phù hợp.
Do tiền lương có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối tượng khácnhau nên cần phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp Trên thực tế có rất nhiều cáchphân loại tiền lương như phân loại tiền lương theo cách thức trả lương (lương sản phẩm,lương thời gian), phân theo đối tượng trả lương (lương gián tiếp, lương trực tiếp), phântheo chức năng tiền lương (lương sản xuất , lương bán hàng, lương quản lý) Mỗi mộtcách phân loại đều có những tác dụng nhất định trong quản lý Tuy nhiên, để thuận lợicho công tác hạch toán tiền lương nói riêng và quản lý nói chung xét về mặt hiệu quả,tiền lương được chia làm hai loại là tiền lương chính và tiền lương phụ.
- Tiền lương chính : Là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời gianthực tế có làm việc bao gồm cả lương cấp bậc và các khoản phụ cấp có tính chất lượng.
- Tiền lương phụ : Là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời gianthực tế không làm việc nhưng được chế độ quy định như nghỉ phép, hội họp, học tập, lễtết, ngừng sản xuất
Cách phân loại này không những giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiền lươngđược chính xác, mà còn cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lương.
Trang 93 Chức năng của tiền lương.
- Chức năng thước đo giá trị : Biểu hiện giá cả sức lao động, là cơ sở để điều chỉnhgiá cả cho phù hợp mỗi khi giá biến động.
- Chức năng tái sản xuất sức lao động Đây là yêu cầu thấp nhất của tiền lươngđúng với nghĩa của nó Tiền lương trước hết phải đảm bảo tái sản xuất, tức là phải nuôisống người lao động, duy trì sức lao động, năng lực làm việc lâu dài có hiệu quả trên cơsở tiền lương đảm bảo bù đắp được sức lao động đã hao phí cho người lao động Để đảmbảo tái sản xuất sức lao động, tiền lương phải được tính toán đầy đủ trên 3 mặt :
+ Duy trì và phát triển sức lao động của chính bản thân họ+ Sản xuất ra sức lao động mới (nuôi dưỡng thế hệ mai sau)
+ Tích luỹ kinh nghiệm, hoàn thành kỹ năng lao động, nâng cao tay nghề (tăngcường chất lượng lao động)
- Chức năng kích thích lao động : Tiền lương là động lực chủ yếu khích lệ người laođộng làm việc có hiệu quả, tiết kiệm nguyên vật liệu, tạo điều kiện phát huy sáng kiến,nâng cao trình độ tay nghề của nhân viên.
- Chức năng công cụ quản lý Nhà nước : Chế độ tiền lương có tính chất pháp lý củaNhà nước buộc người sử dụng lao động phải trả theo công việc hoàn thành của ngườilao động, đảm bảo quyền lợi tối thiểu mà họ được hưởng.
- Chức năng điều tiết lao động : Thông qua hệ thống thang bảng lương và chế độphụ cấp được xác định cho từng vùng, từng ngành Với một mức lương đúng đắn phùhợp người lao động sẽ tự nguyện nhận công việc được giao Tiền lương tạo động lực vàlà công cụ điều tiết lao động giữa các vùng, các ngành trên toàn lãnh thổ, góp phần tạo ramột cơ cấu lao động hợp lý Đó là điều kiện cơ bản để nhà nước thực hiện kế hoạch pháttriển cân đối vùng - ngành - lãnh thổ.
4 Các khoản trích theo lương.
4.1 Quỹ bảo hiểm xã hội.
Được trích 20% quỹ lương cơ bản, kể cả các khoản phụ cấp thường xuyên (phụ cấpthâm niên, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp trách nhiệm ) Trong đó Doanhnghiệp phải chịu 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, người lao động chịu 5% tínhtrừ vào thu nhập hàng tháng của họ Cả 20% doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan bảo
Trang 10hiểm cấp trên nhằm chi cho các đối tượng tham gia đóng bảo hiểm xã hội Khi họ ốmđau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất.
4.2 Quỹ bảo hiểm y tế.
Được trích 3% quỹ lương cơ bản kể cả các khoản phụ cấp thường xuyên, trong đódoanh nghiệp chịu 2% tính vào chi phí, người lao động chịu 1% trừ vào thu nhập hàngtháng của họ Cả 3% Doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan y tế cấp trên nhằm tăng cườngvà bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên.
4.3 Kinh phí công đoàn.
Được trích theo tỷ lệ 2% quỹ lương thực tế phải trả, trong đó nộp 1% cho cơ quancông đoàn cấp trên để duy trì tổ chức bộ máy của công đoàn cấp trên, còn 1% để lại côngđoàn cấp cơ sở để chi cho hoạt động công đoàn cấp cơ sở như chi đại hội CNVC hàngnăm, chi lương cho cán bộ công đoàn chuyên trách, chi trợ cấp công đoàn cho đoàn viênkhó khăn và các khoản chi khác thuộc hoạt động công đoàn Cả 2% Doanh nghiệp phảichịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
II CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà Doanh nghiệp trả cho tấtcả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thành phần quỹ tiền lương bao gồm nhiềukhoản như lương thời gian(tháng, ngày, giờ), lương sản phẩm, phụ cấp (cấp bậc, khuvực, chức vụ, đắt đỏ ), tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh Quỹ tiền lương bao gồmnhiều loại và có thể phân theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứunhư phân theo chức năng của lao động, theo hiệu quả của tiền lương
Việc tính và chi trả phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau,tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của Doanh nghiệp.Mục đích của công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là nhằm quántriệt nguyên tắc phân phối lao động.
1 Trả lương theo thời gian.
Áp dụng để trả cho khối lao động gián tiếp hoặc khối lao động trực tiếp mà sảnphẩm không thể định mức lao động được.
Căn cứ để trả lương đó là :
+ Thời gian làm việc thực tế của CNV (dựa vào bảng chấm công)
Trang 11+ Trình độ tay nghề của CNV (thông qua cấp bậc lương)+ Hệ thống thang bảng lương do Nhà nước quy định
- Tiền lương tháng : Là tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơsở hợp đồng lao động
- Tiền lương tuần : Là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác định trên cơ sởtiền lương tháng (X) với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần.
- Tiền lương ngày : Là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được xác định bằngcách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng.
- Tiền lương giờ : Là tiền lương trả cho một giờ lao động và được xác định bằngcách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ theo tiêu chuẩn quy định của Luật lao động(không qúa 8h/ngày).
Tiền lương thời gian phảitrả cho người lao động =
Mức lương cơ bảnbình quân một ngày x
Số ngày làm việcthực tế trong tháng
Trong đó:
Mức lương cơ bảnbình quân một ngày =
Lương cơ bản tháng(kể cả các khoản phụ cấp thườngxuyên)
Số ngày chế độ quy định(22 ngày)
Hình thức trả lương này đơn giản dễ tính toán song nó có nhược điểm không quántriệt được nguyên tắc phân phối theo lao động dưới CNXH Vì vậy, Doanh nghiệp có thểkết hợp trả lương theo thời gian với chế độ thưởng hợp lý như thưởng năng suất lao độngcao, thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu, thưởng chất lượng sản phẩm tốt
2 Trả lương theo sản phẩm.
Áp dụng để trả cho khối lao động trực tiếp Căn cứ để trả lương đó là:
+ Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ (đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định).+ Đơn giá lượng sản phẩm cho doanh nghiệp xây dựng
Tuỳ thuộc điều kiện cụ thể doanh nghiệp có thể áp dụng chế độ trả lương sản phẩmkhác nhau như sau :
- Trả lương theo sản phẩm không hạn chế : Nghĩa là Doanh nghiệp không hạn chếsố lượng công việc làm ra trong kỳ của công nhân Cách trả lương này đã quán triệt đượcnguyên tắc phân phối theo lao động dưới CNXH.
Tiền lương sản phẩm phải trảcho người lao động =
Số lượng sản phẩm hoànthành trong tháng X
Đơn giá lươngsản phẩm
Trang 12- Trả lương theo sản phẩm thưởng luỹ tiến : Hình thức này chỉ nên áp dụng để trảtrong trường hợp Doanh nghiệp cần hoàn thành gấp đơn đặt hàng hoặc cần đẩy nhanhtiến độ sản xuất vì áp dụng hình thức này năng suất lao động của Doanh nghiệp đạt mứctối đa song kéo theo chi phí tiền lương trong giá thành cũng tăng tối đa.
Tiềnlương sảnphẩm phảitrả chongười lao
Số lượngsản phẩm
hoànthànhtrong kỳ
Số lượngsản phẩmvượt định
Tỷ lệvượtluỹtiến
- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp : Hình thức này áp dụng để trả cho khối laođộng phục vụ mà kết quả công việc của họ có ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân sảnxuất Căn cứ để trả lương đó là dựa vào kết quả công việc hoàn thành của khối lao độngtrực tiếp để xác định quỹ lương phải trả cho khối lao động phục vụ Như vậy, hình thứcnày đã cộng đồng trách nhiệm giữa người được phục vụ và người phục vụ
= Tổng tiền lương nghỉ phép KH năm
Tổng tiền lương trích theo KH cả năm x 100%
Khi người lao động làm thêm giờ tiêu chuẩn Đối với người hưởng lương cấp bậcgiờ làm thêm được trả bằng 150% tiền lương giờ tiêu chuẩn nếu làm thêm vào ngàythường và 200% nếu vào ngày lễ, ngày nghỉ.
Lươngthêm giờ =
Phụ cấp làm đêm : áp dụng cho người làm việc từ 22h ngày hôm trước đến 6h sángngày hôm sau, bao gồm hai mức :
Trang 1330% lương cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc không thường xuyên làm banđêm.
40% lương cấp bậc hoặc chức vụ đối với người lao động thường xuyên làm việctheo ca, chuyên làm về đêm.
4 Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản tính theo lương.
4.1 Thủ tục, chứng từ hạch toán.
Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người laođộng, hàng tháng kế toán phải lập "Bảng thanh toán tiền lương" cho từng tổ, đội, phânxưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lương cho từng người Trênbảng tính lương cần ghi rõ từng khoản tiền lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoảnkhấu trừ và số tiền người lao động được lĩnh Khoản thanh toán về BHXH cũng được lậptương tự Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt y "Bảngthanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội" sẽ được làm căn cứ để thanh toán lương vàbảo hiểm xã hội cho người lao động Thông thường tại các Doanh nghiệp, việc thanhtoán lương và các khoản khác cho người lao động được chia làm 2 kỳ : kỳ I tạm ứng vàkỳ II sẽ nhận số còn lại sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ vào thu nhập Các khoảnthanh toán lương, thanh toán bảo hiểm xã hội, bảng kê danh sách những người chưa lĩnhlương cùng với các chứng từ và báo cáo thu, chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho Phòngkế toán để kiểm tra, ghi sổ.
Theo chế độ chứng từ kế toán , thông thường các Doanh nghiệp sử dụng các chứng từ bắt buộc sau:
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lương- Phiếu nghỉ hưởng BHXH- Bảng thanh toán BHXH- Bảng thanh toán tiền thưởng
Mẫu số 01 - LĐTLMẫu số 02 - LĐTLMẫu số 03 - LĐTLMẫu số 04 - LĐTL
Mẫu số 05 - LĐtiền lương
Ngoài ra có thể sử dụng các chứng từ hướng dẫn nếu Doanh nghiệp thấy cần và cócác nghiệp vụ phát sinh thêm liên quan đến việc tính lương, BHXH
4.2 Tài khoản hạch toán.
Trang 14Để hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng tàikhoản sau:
Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên
Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của Doanh nghiệp vềtiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhậpcủa họ
Kết cấu :Bên nợ :
- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của CNV
- Các khoản đã thanh toán cho CNV (kể cả tạm ứng lương kỳ I cho CNV)- Kết chuyển tiền lương CNV chưa lĩnh
- Xử lý giá trị tài sản thừa
- Kết chuyển doanh thu nhận trước của khách hàng vào doanh thu bán hàng tươngứng kỳ kế toán
- Các khoản đã trả, đã nộp khácBên có :
- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định- Tổng số doanh thu nhận trước phát sinh trong kỳ- Các khoản phải trả, phải nộp hay thu hộ
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Trang 15- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lạiDư cuối kỳ :
Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lýDư nợ (nếu có)
Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán Tài khoản này có 6 tài khoản cấp 2 trong đó có :Tài khoản 3382 : Kinh phí công đoàn
Bên nợ :
- Nộp 1% kinh phí công đoàn cho cấp trên- Chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vịBên có :
Trích 2% kinh phí công đoàn vào kinh phí sản xuất kinh doanh Dư cuối kỳ :
Nguồn kinh phí công đoàn chưa nộp hết hoặc chưa chi hết ở cuối kỳ.Tài khoản 3383 : Bảo hiểm xã hội
Bên nợ :
- Nộp BHXH cho cơ quan bảo hiểm cấp trên- Chi tiêu BHXH tại đơn vị (BHXH phải trả)Bên có :
- Trích 15% BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh- Tính trừ 5% BHXH vào thu nhập của CNV
Trang 16Nợ TK 642 Phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp Có TK 334.Tổng số thù lao lao động phải trả
(2) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định kế toán ghi:
Nợ TK 622, 627, 641,642 Phần tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ vớitiền lương và các khoản phụ cấp lương (19%)
Nợ TK 334 Phần khấu trừ vào thu nhập của CNVC (6%)
Có TK 3382, 3383, 3384 Tổng số KPCĐ, BHXH, BHYT phải trích.(3) Số tiền ăn ca phải trả cho CNV trong kỳ kế toán ghi:
Nợ TK 622 Phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 627 Phải trả cho nhân viên phân xưởng
Nợ TK 641 Phải trả cho nhân viên bán hàng
Nợ TK 642 Phải trả cho nhân viên quản lý Doanh nghiệp Có TK 334 Phải trả cho CNV
(4) Số tiền thưởng phải trả cho CNV từ quỹ khen thưởng (thưởng thi đua, thưởngđột xuất, thưởng cuối năm) kế toán ghi :
Nợ TK 431 (4311) Thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng Có TK 334.
(5) Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV trong kỳ (ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng ) kế toán ghi :
Nợ TK 3383 Có TK 334
(6) Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV kế toán ghi : Nợ TK 334 Tổng số các khoản khấu trừ
Có TK 3338 Thuế thu nhập phải nộp Có TK 141 Số tạm ứng trừ vào lương
Có TK 138 Các khoản bồi thường vật chất, thiệt hại
Trang 17(7) Thanh toán thù lao (tiền công, tiền lương ), BHXH, tiền thưởng cho CNVC, kếtoán ghi :
- Nếu thanh toán bằng tiền :
Nợ TK 334 Các khoản đã thanh toán
Có TK 111 Thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng- Nếu thanh toán bằng vật tư, hàng hoá :
+ BT1 Ghi nhận giá vốn vật tư, hàng hoá
Nợ TK 632
Có TK liên quan (152, 153, 154, 155 )+ BT2 Ghi nhận giá thanh toán :
Nợ TK 334 Tổng số thanh toán (cả thuế VAT)
Có TK 512 Giá thanh toán không có thuế VATCó TK 3331 Thuế VAT đầu vào phải nộp(8) Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi :
Nợ TK 3382, 3383, 3384 Có TK 111, 112
(9) Chi tiêu kinh phí công đoàn để lại doanh nghiệp kế toán ghi : Nợ TK 3382
(12) Đối với Doanh nghiệp sản xuất thời vụ, khi tính trước tiền lương phép củacông nhân sản xuất trực tiếp kế toán ghi :
Nợ TK 622
Trang 18CNV (tạm ứng, thuế thu nhập )
TK 627Tiền lương, thưởng phải trả cho
nhân viên phân xưởngTK 3383, 3384
TK 641, 642Phần đóng góp cho quỹ
BHYT, BHXH
Tiền lương, thưởng phải trả chonhân viên bán hàng, quản lý DNTK 431TK 111, 512 Tiền thưởng phải trả CNV
TK 3383Thanh toán lương, thưởng, BHXH và các
khoản khác cho CNVC
BHXH phải trả trực tiếp
Trang 19Sơ đồ hạch toán tính trước tiền lương phép kế hoạch của CNSX ở nhữngdoanh nghiệp sản xuất thời vụ
TK 335
Tiền lương thực tế phải trả CNSX
Trích trước tiền lương phép thukế hoạch của CNSX trực tiếpTK 338
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT trên tiền lương phép phải trảcông nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ
Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ
TK 338 (2, 3, 4)
TK 334TK 622, 627, 641, 642Trích KPCĐ, BHYT, BHXH
Theo tỷ lệ quy định tính vào chiphí kinh doanh (19%)Số BHXH phải trả trực
tiếp cho CNVC
TK 334Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ
quy định trừ vào thu nhập củaCBCNV (6%)
TK 111, 112 TK 14,112 Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho
cơ quan quản lý cấp trên Chitiêu KPCĐ tại cơ sở
Số BHXH, KPCĐ chi vượt mứcđược cấp
III VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
1 Đối với người lao động.
Tiền lương là một trong những vấn đề quan trọng được người lao động quan tâmhàng đầu, chi phí tiền lương hợp lý sẽ kích thích người lao động nâng cao năng suất làmviệc, nâng cao trách nhiệm của người lao động với quá trình sản xuất và tái sản xuất ,đồng thời tiền lương phù hợp với đóng góp của người lao động sẽ đem lại niềm lạc quan,tin tưởng vào Doanh nghiệp Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của CBCNV, là yếutố đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nâng cao đời sống của người lao động - một bộphận đặc biệt của lực lượng sản xuất xã hội.
Vì vậy, tiền lương đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triển lực lượnglao động Người lao động dùng tiền lương để trang trải các chi phí trong gia đình, ngoàira còn dùng để tích luỹ một phần Được nhận tiền lương phù hợp với sức lao động mình
Trang 20bỏ ra, người lao động tự nhận thấy mình phải không ngừng nâng cao bồi dưỡng trình độvề mọi mặt.
2 Đối với người sử dụng lao động (Doanh nghiệp).
Như trên đã nói, tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động Vì vậy,các Doanh nghiệp có thể sử dụng tiền lương làm đòn bảy kinh tế khuyến khích người laođộng hăng say làm việc để tăng năng suất lao động Đối với Doanh nghiệp, tiền lương làmột bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm nên Doanh nghiệp phải sử dụng quản lý quỹtiền lương một cách có hiệu quả, tiết kiệm chi phí tiền lương.
Quản lý tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý kinh doanhcủa Doanh nghiệp, nó là nhân tố giúp doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vượt mứckế hoạch sản xuất của mình Hạch toán tốt lao động - tiền lương giúp Doanh nghiệp hoạtđộng có nền nếp, thúc đẩy và nâng cao hiệu quả công tác.
Muốn vậy doanh nghiệp phải :
- Doanh nghiệp phải xây dựng được định mức lao động, lao động biên chế cho từngcông việc, từng khâu từ đó có kế hoạch tuyển dụng, quản lý số lao động đó có hiệu quả.
- Phải ban hành chế độ, kỷ luật lao động, buộc người lao động phải tuân theo, đưahoạt động của công ty vào nền nếp.
- Phải xây dựng được đơn giá tiền lương cho Doanh nghiệp của mình, đơn giá tiềnlương này đã phải được cơ quan Nhà nước có thầm quyền xét duyệt.
- Phải xác định được các hình thức trả lương hợp lý
- Phải luôn quán triệt chính sách lao động - tiền lương của Nhà nước tất cả cáckhâu trong quá trình quản lý, hạch toán lao động - tiền lương phải dựa vào các chế độ,chính sách của Nhà nước ban hành.
Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chế độ các khoản tiền lương, tiền thưởng, cáckhoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động Phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác thanhtoán các khoản tiền cho người lao động tình hình chấp hành các chế độ do Nhà nước banhành.
Tính toán phân bổ đúng đối tượng các khoản tiền lương, tính theo lương vào chi phísản xuất kinh doanh.
Trong việc tính lương và trả lương phải giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa laođộng - tiền lương theo nguyên tắc đã ghi ở điều 55 trong luật Lao động Việt Nam
Trang 21Thực hiện phân phối theo lao động, tiền lương phụ thuộc vào kết quả cuối cùng củatừng người, từng bộ phận, làm công việc gì, chức vụ gì thì hưởng theo công việc đó,chức vụ đó mà không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo Trả lương ngang nhau chonhững người lao động như nhau về trình độ, khối lượng và chất lượng công việc.
Trang 22CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀCÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ
KINH DOANH THAN HÀ NỘI
I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY.
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Ngay từ khi hoà bình lập lại, Nhà nước ta đã bắt tay vào việc khai thác và sử dụngthan, nguồn tài nguyên quý giá đã từng được coi là " vàng đen" của đất nước Vì thế,chức năng quản lý và phân phối vật tư than cho nền kinh tế quốc dân cũng sớm hìnhthành ngay từ khi Miền Bắc hoàn toàn giải phóng Và tiền thân của Công ty kinh doanhvà chế biến than Hà Nội lúc đó là Công ty cung ứng than - xi măng Hà Nội trực thuộc Bộvật tư.
Thực hiện chủ trương của Nhà nước về quản lý vật tư theo ngành từ sản xuất đếnlưu thông phân phối Chính phủ đã ra quyết định số 245/CP ngày 22/11/1974 chuyểngiao nhiệm vụ quản lý cung ứng than từ Bộ vật tư sang Bộ điện than Ngày 9/12/1974 Bộđiện và than ra quyết định số 1878/ĐT - QLKT tiếp nhận các tổ chức chuyển doanh cungứng than thành lập "Tổng Công ty quản lý và phân phối than" gồm 7 đơn vị trực thuộctrong đó có "Công ty quản lý và phân phối than Hà Nội" hoạt động từ ngày 1/1/1975.
Do yêu cầu hoạt động và nhiệm vụ đòi hỏi, Công ty đã qua nhiều lần đổi tên :
- Từ năm 1975 - 1978 tên Công ty là : "Công ty quản lý và phân phối than Hà Nội"trực thuộc Bộ điện và than.
- Từ năm 1979 - 1981 đổi tên là "Công ty quản lý và cung ứng than Hà Nội" trựcthuộc Tổng Công ty cung ứng than - Bộ mỏ than, sau này là Bộ năng lượng.
Theo chủ trương của Nhà nước thành lập lại Doanh nghiệp, ngày 30/6/1993 Bộnăng lượng ban hành quyết định số 448/NL - TCCB - LĐ thành lập lại Doanh nghiệpNhà nước "Công ty cung ứng than Hà Nội" thành "Công ty kinh doanh và chế biến thanHà Nội" trực thuộc Công ty kinh doanh than Việt Nam- Bộ năng lượng.
Năm 1995 Nhà nước thành lập lại Tổng công ty than Việt Nam theo quyết định số91/TTG của thủ tướng chính phủ Trong các đơn vị thành viên thuộc Tổng Công ty có
Trang 23"Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc", công ty này có 10 đơn vị trực thuộctrong đó có "Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội".
Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội có trụ sở chính đặt tại Giáp Nhị Phương Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội Công ty với đủ tư cách pháp nhân không đầy đủ,hạch toán kinh tế phụ thuộc chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn do công ty kinhdoanh và chế biến than Miền Bắc giao cho Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty tiến hành theo cơ chế thị trường, với sự tự chủ cần thiết mà Nhànước cho phép đòi hỏi công ty phải thực sự đổi mới trong mọi hoạt động từ nghiên cứuthị trường xác định nhu cầu khách hàng, tìm nhà cung ứng, cho đến hoạt động tổ chứckênh phân phối tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh màNhà nước giao, thực sự làm ăn có lãi và từng bước khẳng định vị thế của Doanh nghiệptrên thương trường.
-2 Một vài đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty trong những năm gần đây.
2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Công ty.
Cơ cấu tổ chức của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội được tổ chức nhằmđiều hành hoạt động chế biến và kinh doanh than của Công ty Để tổ chức hoạt động sảnxuất kinh doanh, công ty cần có một bộ máy được tổ chức chặt chẽ gọn nhẹ, năng độnglinh hoạt, luôn thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh vì vậy Công tyđã và đang từng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức để đáp ứng những đòi hỏi của nhiệm vụsản xuất kinh doanh.
Cơ cấu tổ chức của Công ty được mô tả qua hình Đó là cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng bao gồm một giám đốc, 3 phó giám đốc, 3 phòng ban chức năng, 4 trạm kinhdoanh và chế biến than với 4 cửa hàng.
-Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
Trang 25* Giám đốc : Là người đứng đầu Công ty, người có quyền ra quyết định chỉ đạo
toàn bộ mọi hoạt động sản xuất , kinh doanh của Công ty Trong quá trình ra quyết định,giám đốc được sự tham mưu trực tiếp của các phòng chức năng: Phòng tổ chức hànhchính, Phòng kế hoạch kinh doanh, Phòng kế toán , các chuyên viên tài chính, kinh tế, kỹthuật, luật pháp để đưa ra các quyết định kịp thời, chính xác
* Các phó giám đốc : Là người giúp việc trực tiếp cho giám đốc giải quyết các
công việc thuộc phạm vi quyền hạn do giám đốc phân công
* Phòng kế hoạch kinh doanh : Giúp giám đốc trong việc lập kế hoạch triển khai
thực hiện kế hoạch, tìm kiếm thị trường, ký kết hợp đồng mua bán nguyên vật liệu và thịtrường sản phẩm hàng hoá, đồng thời thu thập những thông tin phản hồi từ khách hàng.
* Các phòng chức năng : Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong phạm vi
chuyên môn, hướng dẫn, chỉ đạo kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ đối với các đơn vịtrong Công ty Đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty, trước pháp luật vềchức năng tham mưu, hướng dẫn kiểm tra đối với các đơn vị trong Công ty.Các phòngchức năng không có quyền ra mệnh lệnh cho các đơn vị trong Công ty Toàn bộ các đềxuất phải thông qua giám đốc là người xem xét và biến chúng thành mệnh lệnh cho cácđơn vị trong Công ty nếu thấy hợp lý và cần thiết.
* Phòng kế toán : Thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo quy định của Nhà nước ,
thu thập và xử lý thông tin cung cấp cho việc ra quyết định quản trị của giám đốc.
Ngoài ra các chuyên viên tài chính, kinh tế, kỹ thuật, luật pháp tham mưu cho giámđốc trong lĩnh vực mình phụ trách để giúp giám đốc đưa ra các quyết định kịp thời vàchính xác.
* Các trạm trực thuộc : Có nhiệm vụ tiếp nhận và tổ chức thực hiện kế hoạch sản
xuất kinh doanh của Công ty giao cho Trực tiếp tiếp xúc và giao dịch với khách hàng,tìm kiếm nguồn than cung ứngtừ các mỏ theo nhu cầu của khách hàng Đề xuất với côngty ký kết hợp đồng với các mỏ trong Tổng Công ty Sau khi công ty ký kết hợp đồng, cáctrạm tổ chức nhận hàng theo nội dung hợp đồng đã ký, đồng thời tổ chức bảo quản kho,tổ chức chế biến và tiêu thụ hàng hoá.
Hiện nay công ty đang áp dụng mô hình khoán - quản đối với các trạm thu Khoánvề sản lượng, tài chính; quản về chứng từ hàng hoá theo quy định của cấp trên và nhànước Mối công tác giữa Công ty và các trạm là mối quan hệ cấp trên, cấp dưới Toàn bộ
Trang 26hoạt động của các trạm phải nằm trong khuôn khổ quy định, đã được cụ thể hoá củaCông ty Các trạm than phải phục tùng sự lãnh đạo và chịu trách nhiệm hoàn toàn về kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trước giám đốc và toàn thể Công ty.
Công ty đang áp dụng mô hình quản lý phó giám đốc kiêm trạm trưởng các trạmthan, đây là một ý tưởng mới và bước đầu khi đưa vào ứng dụng đã đem lại hiệu quả tốthơn bởi các phó giám đốc sẽ quản lý sát sao hơn hoạt động của các trạm than, mọi thôngtin quản trị đi từ bộ máy lãnh đạo xuống các trạm và thông tin phản hồi từ khách hàngđảm bảo độ chính xác cao hơn, thông tin được truyền nhanh hơn đáp ứng kịp thời nhiệmvụ kinh doanh, đồng thời làm cho cơ cấu tổ chức thêm gọn nhẹ năng động và linh hoạthơn điều này là rất cần thiết nhất là trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thịtrường hiện nay Từ đó giảm được các khâu trung gian không cần thiết nên giúp cho việcthực hiện sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
2.2 Tình hình chung về công tác kế toán 2.2.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý của mình Công tykinh doanh và chế biến than Hà Nội áp dụng hình thức kế toán tập trung tức là toàn bộcông việc kế toán được thực hiện tập trung tại Phòng kế toán của Công ty Tại các trạmvà cửa hàng Công ty không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kếtoán làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từvà định kỳ gửi về Phòng kế toán tập trung của Công ty.
Ta có thể thấy rõ điều đó qua sơ đồ sau :
Kế toántổng hợp
Kế toán trưởng
Kế toánvật tưKế toán
tiêu thụ sp
Kế toánthanh toán
Nhân viên kinh tế ở các đơn vị trực thuộc
: Mối quan hệ chủ đạo : Mối quan hệ qua lại
Trang 27Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác kếtoán trong toàn đơn vị giúp giám đốc trong việc tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, đềra các giải pháp tài chính kịp thời phục vụ cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
2.2.2 Chức năng của bộ phận kế toán
- Kế toán trưởng : Là người giữ vị trí cao nhất trong Phòng kế toán , điều hành vàxử lý toàn bộ các hoạt động có liên quan đến công tác kế toán của Công ty, giúp giámđốc trong việc quản lý quỹ tài chính và thay mặt Phòng kế toán chịu trách nhiệm trướcCông ty.
- Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm sau kế toán trưởng, ký và giải quyết côngviệc khi kế toán trưởng đi vắng Phụ trách theo dõi quản lý tăng giảm tài sản cố định vàtrích khấu hao tài sản cố định hàng tháng, quý, năm; vào sổ, thẻ theo dõi thường xuyêntài sản cố định Tính giá thành và phân tích giá thành hàng quý.
- Kế toán tiền lương : Tiền lương tại Công ty chủ yếu được chia làm hai loại làlương trực tiếp và lương gián tiếp Lương trực tiếp được thực hiện ở khối văn phòngCông ty thông qua bảng chấm công, phiếu nghiệm thu do các nhân viên kinh tế ở các bộphận gửi lên Bộ phận tính lương trực tiếp sau khi tính toán xong sẽ gửi sang Phòng tàichính kế toán Tại đây bộ phận kế toán tổng hợp cùng với kế toán tiền lương sẽ tiếnhành tổng hợp lương toàn Công ty.
- Kế toán tiêu thụ thành phẩm : Chịu trách nhiệm vào bảng thị trường với các chinhánh Làm phiếu nhập thành phẩm, hàng hoá, theo dõi thành phẩm của Công ty, theodõi ký quỹ với khách hàng đầy đủ, kịp thời, chính xác.
2.2.3 Hình thức kế toán
Việc tổ chức hệ thống kế toán trong doanh nghiệp phụ thuộc vào hình thức kế toánmà doanh nghiệp đó áp dụng Ở Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội áp dụnghình thức kế toán Nhật ký chung.
Hiện nay, để đáp ứng với yêu cầu của quản lý, Phòng tài chính kế toán đã đượctrang bị hệ thống máy vi tính nên giảm bớt được rất nhiều lao động tính toán thủ côngbằng tay trên các loại sổ tổng hợp cũng như sổ chi tiết Các loại sổ này đều do máy tínhtự lập và tính toán theo chương trình cài đặt sẵn Hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế
Trang 28phát sinh căn cứ vào chứng từ gốc kế toán tập hợp, phân loại sau đó cập nhật số liệu vàomáy tính Mỗi chứng từ cập nhật một lần (ghi ngày, tháng, số chứng từ, tài khoản, nộidung diễn giải, số lượng tiền ) chương trình kế toán máy sẽ tự động vào sổ Nhật kýchung, Sổ cái và lên cân đối tài khoản.
Cuối kỳ kế toán in các loại sổ, báo cáo đã được thực hiện trên máy ra giấy, đốichiếu với các chứng từ gốc và phần kế toán liên quan cho khớp, đúng, chính xác sau đóđóng dấu và lưu trữ.
Trường hợp cần mở thêm các sổ nhật ký đặc biệt thì cũng có căn cứ vào chứng từgốc để ghi.
Trình tự kế toán :
2.2.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật.
Cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện quan trọng giúp Công ty thực hiện nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh Nếu Công ty có đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật, tiện nghi hiện đại sẽ tạora môi trường làm việc thuận lợi, mọi hoạt động thu thập, xử lý truyền phát thông tinđược sự trợ giúp của máy móc thiết bị hiện đại sẽ diễn ra nhanh chóng, kịp thời Đó
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiếtSổ nhật ký
chungSổ nhật ký
đặc biệt
Sổ cái
Bảng cân đối sốphát sinh
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp số liệu (1)
(7)Ghi chú:
: ghi hàng ngày: ghi cuối tháng: đối chiếu, ktra
Trang 29chính là cơ sở vật chất kỹ thuật mà Công ty đang cố gắng phấn đấu cải tiến, đổi mới đểđáp ứng đòi hỏi của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Khi mới thành lập, Công ty chỉ có 3 nhà cấp 4 , các trang thiết bị còn hết sức thôsơ, hầu như không có gì đáng kể, tổ chức bốc xếp hàng hoá thủ công bằng cuốc xẻng,giao nhận than bằng phương pháp đo, năng suất làm việc thấp, không có thiết bị thínghiệm kiểm định chất lượng than Đến nay, cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty khôngngừng được cải thiện và phát triển từng bước hiện đại Văn phòng Công ty ngày nay làngồi nhà 3 tầng khang trang, Công ty trang bị hệ thống máy tính phục vụ công tác hạchtoán kế toán Đầu tư một phòng thiết bị kiểm dịch chất lượng than với các máy đo hiệnđại, chính xác cao.
Trạm Vĩnh Tuy có một nhà cán 30 tấn, trạm than Cổ Loa có nơi làm việc khangtrang đầy đủ tiện nghi, trạm than Giáp Nhị được trang bị 2 dây chuyền chế biến thanbằng cơ khí khép kín từ nghiền, sàng, trộn, ép than tổ ong và các nhà xưởng rộng rãi vớidiện tích 1000m2.
Với cơ sở vật chất đầy đủ, tiện nghi và hiện đại, đó là điều kiện thuận lợi giúp chohoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt kết quả tốt.
2.2.5 Đặc điểm về sản phẩm của Công ty.
Ngay từ tên gọi của Công ty đã thấy mặt hàng của Công ty chủ yếu là than Nhiệmvụ của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội là tiến hàng hoạt động cung cấp thancho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trên thị trường Than là một mặt hàng dời mà conđường vận chuyển rất xa, chi phí bỏ ra lớn do gặp nhiều khó khăn trong vận chuyển vàbảo quản hàng hoá Trên cơ sở đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng đối với từngloại than khác nhau, Công ty đã chủ động chế biến đặt hàng nhằm đa dạng hoá sản phẩmvới chất lượng than khác nhau Với những đặc điểm trên buộc Công ty phải xác địnhchính xác quy mô, nhu cầu từng loại than trên thị trường để có kế hoạch khai thác, cungứng hợp lý nhất.
Để đáp ứng được nhu cầu hiện nay và hiểu biết chủng loại than mà Công ty đangkinh doanh đều được Công ty căn cứ vào TCVN, tiêu chuẩn ngành và các quy định củaTổng Công ty ban hành Theo thống kê về chủng loại sản phẩm (biểu 2) cho thấy chủngloại than kinh doanh của Công ty hiện nay rất đa dạng, phong phú, các loại than cục từ số
Trang 301 đến số 7, than cám từ số 1 đến 7 dùng chu nhu cầu sản xuất công nghiệp, than sinhhoạt có than tổ ong và than đóng bánh.
Khách hàng có nhu cầu về từng loại than riêng phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng đặctrưng của ngành sản xuất kinh doanh cũng như nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt.
Các đơn vị công nghiệp như : Công ty gạch Xuân Hoà, Công ty gạch Đại Thanhdùng than cám số 5 và số 6 là chủ yếu Các nhà máy xi măng lò đứng dùng than cám số 4và số 5 là chính.
Các đơn vị: Công ty Sao Vàng, Công ty phân lân Văn Điển, các xí nghiệp cán thép,chế tạo phôi dùng than cục là chủ yếu.
Than dùng trong sinh hoạt thì chủ yếu là than số 6 và số 7 chế biến có than tổ ong,than đóng bánh.
Như vậy, vấn đề sản phẩm và chất lượng sản phẩm không phải là trở ngại lớn đốivới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, công ty hoàn toàn có đủ khả năng cungcấp chủng loại theo nhu cầu của khách hàng.
Biểu 2: Chủng loại sản phẩm
I Than cục
II Than cám
III Than chế biến1 Than tổ ong2 Than đóng bánh
2.2.6 Đặc điểm thị trường nguyên vật liệu đầu vào.
Nhiệm vụ chính của Công ty là chế biến và kinh doanh than dưới sự chỉ đạo, quảnlý của Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc và Tổng Công ty than Việt Nam.Công ty luôn coi trọng mối quan hệ với các nhà cung cấp là các mỏ than trong TổngCông ty than Việt Nam Việc giữ mối quan hệ tốt sẽ đảm bảo nguồn hàng cung cấp luôn
Trang 31đều đặn, đúng số lượng cũng như chất lượng chủng loại theo yêu cầu, điều này rất quantrọng bởi nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty hoạt động một cách liên tục, nhịpnhàng nhằm đạt hiệu quả cao.
Theo quy định của Tổng Công ty than Việt Nam, các Công ty chế biến và kinhdoanh có nhiệm vụ tiêu thụ than cho các đơn vị trong ngành than, do vậy Công ty chỉđược mua than của các mỏ than trong Tổng Công ty như mỏ than Hà Tu, Cọc Sáu, CaoSơn, Đông Bắc
Việc lựa chọn nhà cung cấp than đầu vào của Công ty đảm bảo theo quy định củaTổng Công ty than Việt Nam với chi phí thấp nhất chất lượng than ổn định phù hợp vớicông nghệ và thói quen tiêu dùng của khách hàng, đảm bảo có lợi về mặt tài chính đồngthời tránh bị nhà cung cấp ép giá bằng việc ký hợp đồng với nhà cung cấp.
Biểu 3: Thị trường đầu vào của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Nguồn: thống kê các mỏ than
3 Lao động tiền lương ở Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội và yêucầu cần quản lý.
Như ta đã biết, lao động có vai trò đặc biệt trong sản xuất kinh doanh Lao độngchính là một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần tạo nên sản phẩm Trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh có hai loại lao động đó là lao động trực tiếp (những người trựctiếp sản xuất ra sản phẩm)và lao động gián tiếp (viên chức các loại - không kể nhữngngười điều hành chung toàn doanh nghiệp, những người không trực tiếp sản xuất ra sảnphẩm).