Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xi măng Hải Phòng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong công tác quản lý kinh tế của các doanh nghiệp thì công tác chi phí sản xuấtvà tính gía thành sản phẩm luôn được các doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền vớihoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt trong nền kinh tế thị trườngcác doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh gay gắt với nhau, không chỉ các doanh nghiệptăng cường đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động mà còn phải quan tâm tớicông tác quản lý chi phí sản xuất Quản lý kinh tế đảm bảo thúc đẩy quá trình sản xuấtkinh doanh ngày càng phát triển và điều quan trọng là phải tự bù đắp được toàn bộ chiphí sản xuất và sản xuất phải có lãi Muốn vậy, doanh nghiệp luôn đặt ra mục tiêu giảmchi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm
Nhận thức được điều này, trong thời gian thực tập tại Công ty Xi măng Hải PhòngEm đã đi sâu tìm hiểu về lĩnh vực này Đồng thời có sự hướng dẫn tận tình và những ýkiến đóng góp quý bâu của cô giáo Nguyễn Thanh Quý cùng sự giúp đỡ chỉ đạo trực củachú Nguyễn Quân – Trưởng phòng Kế toán tài chính của Công ty Xi măng Hải Phòng đã
giúp em hoàn thành chuyên đề với đề tài "Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty xi măng Hải Phòng".
Vì thời gian và nhận thức còn hạn chế nên bài viết của em còn nhiều thiếu xót Emrất mong được sự đóng góp phê bình của thầy cô giáo và các cô chú trong phòng kế toántài chính của Công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơnsự chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thanh Quý, các thầy cô trong khoa kế toán, cáccô chú trong phòng kế toán tài chính của Công ty Xi măng Hải Phòng đã giúp đỡ emhoàn thiện hơn trong bài viết này.
Chuyên đề của em ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính:
Phần I: Cơ sở lý luận hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cácdoanh nghiệp sản xuất.
Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty Xi măng Hải Phòng.
Phần III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty Xi măng Hải Phòng.
Trang 2PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.I Ý NGHĨA, VỊ TRÍ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.Ý nghĩa của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1 Chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt sản xuất trong một kỳkinh doanh nhất định (tháng, quý,năm)
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên và gắn liền với quátrình sản xuất sản phẩm, nhưng để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinh doanh, chi phísản xuất phải được tính toán và tập hợp theo từng thời kỳ: hàng tháng, quý, năm phù hợpvới kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mớiđược vào chi phí sản xuất trong kỳ.
1.2 Giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm dịch vụ, lao vụhoàn thành trong kỳ
Giá thành sản phẩm được xác định cho từng loại sản phẩm, lao vụ cụ thể và chỉtính toán xác định với số lượng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành, kết thúc toàn bộ quátrình sản xuất (thành phẩm) hay hoàn thành một giai đoạn công nghệ sản xuất (bán thànhphẩm).
2 Sự cần thiết của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmđối với công tác qủan lý của doanh nghiệp
Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chủ yếu cung cấpthông tin phục vụ cho công tác quản lý cho nên nó đóng vai trò quan trọng trong công tácquản trị doanh nghiệp Ngày nay, các doanh nghiệp là chủ thể độc lập tự hạch toán kinhdoanh, được quyền chủ động lựa chọn phương án sản xuất phù hợp, chịu trách nhiệm bùđắp chi phí bỏ ra, tạo lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Để làm được điều này, các doanhnghiệp phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất đầy đủ hợp lý tính toán chính xác giáthành sản phẩm Thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng loại chi phí phátsinh sẽ góp phần quản lý tài sản vật tư tiền vốn, lao động có hiệu quả hơn và có biện pháp
2
Trang 3phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm Đó là điều kiện quan trọng đểdoanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường Đồng thời còn là tiền đềđể xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
II PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH: 1 Phân loại chi phí sản xuất:
Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, chi phí của doanh nghiệp chia làm nhiều loạikhác nhau.
1.1 Phân loại theo yếu tố chi phí:
- Yếu tố nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ Sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giátrị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi, cùng với nhiên liệu, động lực)
- Yếu tố nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ
(trừ số lượng dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi.)
- Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: Phản ánh tổng số tiền lương và
phụ cấp mang tính chất lương phải trả công nhân viên chức.
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lương và
phụ cấp lương phải trả cho công nhân viên chức.
- Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích
trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng trong sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài
dùng vào sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa
phản ánh vào các yếu tố dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
1.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
Theo qui định hiện hành, giá thành sản phẩm ở Việt Nam gồm 3 khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sản xuất chung
Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành sản phẩm toàn bộ thì chỉ tiêu giá thành cònbao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.
Trang 41.3.Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí:
Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí sản phẩm và chi phíthời kỳ Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất rahoặc được mua Còn chi phí thời kỳ là chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nókhông phải là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua nên được xemlà các phí tổn, cần được khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ chúng phát sinh.
1.4 Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoànthành.
Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để đềra các quyết định kinh doanh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại được phân theo quanhệ với khối lượngcông việc hoàn thành Theo cách này chi phí được chia thành nhữngbiến phí và định phí.
Biến phí là những thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn
thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp Cần lưu ý rằng các chi phí
biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định Định phí là những chi
phí không đổi về tổng số so với khối lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn về chi phíkhấu haoTSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phương tiện kinh doanh Các phí này nếu tínhcho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu sản lượng sản phẩm thay đổi.
2 Phân loại giá thành:
2.1 Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.
- Giá thành kế hoạch: Được xác định khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá
thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng
được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giá thành kếhoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trongsuốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức được xác định trên cơ sở các định mức về chiphí hiện hành tại từng thời điểm trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giáthành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đượctrong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.
- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản
phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.
4
Trang 5Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác địnhđược các nguyên nhân vượt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó điều chỉnhkế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành được chia thành:
- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả
những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm viphân xưởng sản xuất.
- Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ và giá thành đầy đủ): là chỉ
tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụsản phẩm.
Giá thành toàn bộcủa sản phẩm
= Giá thành sản xuấtcủa sản phẩm
+ Chi phí quản lýdoanh nghiệp
+Chi phíbán hàng
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinhdoanh lãi hoặc lỗ của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.
III ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
1.Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất:
1.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quan trọngcủa tổ chức hạch toán quá trình sản xuất Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm 2giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết vơí nhau Đó là giai đoạn hạch toán chi tiếtchi phí phát sinh theo từng sản phẩm nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ,phân xưởng và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giáthành qui định Việc phân chia này được xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra và phântích chi phí, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ và theo đặc điểm tổ chức sản xuất, đặcđiểm quy trình công nghệ của từng doanh nghiệp và yêu cầu tính giá thành sản phẩm theođơn vị tính giá thành qui định Như vậy, xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuấtchính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chiphí và chịu chi phí Kế toán căn cứ vào đặc điểm, tình hình cụ thể của doanh nghiệp đểxác định đối tượng tập hợp chi phí dựa trên căn cứ sau: đặc điểm tổ chức kinh doanh củadoanh nghiệp ,quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm, yêu cầu thông tin côngtác quản lý, trình độ quản lý
Trang 61.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Trên cơ sở đối tượng hạch toán chi phí, kế toán lựa chọn phương pháp hạch toánchi phí thích ứng Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệthống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trongphạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí Về cơ bản, phương pháp hạch toán chiphí sản xuất bao gồm các phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặthàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xưởng, theo nhóm sản phẩm,v.v Nội dungchủ yếu của phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là kế toán mở thẻ (hoặc sổ) chi tiếthạch toán theo từng đối tượng đã xác định, phản ánh các chi phí có liên quan đến đốitượng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tượng Mỗi phương pháp hạch toán chỉthích ứng với một loại đối tượng hạch toán chi phí nên tên gọi của các phương pháp nàylà biểu hiện đối tượng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí.
2 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm:
2.1 Đối tượng tính giá thành:
Việc xác định đối tượng, tính giá thành sản phẩm chính là xác định sản phẩm, bánthành sản phẩm,công việc lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị Đốitượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay trên dây chuyền sảnxuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
Khi tính giá thành sản phẩm trước hết phải xác định đối tượng tính giá thành.Muốn vậy phải căn cứ vào: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, loại hình sản xuấtcủa doanh nghiệp, trình độ quản lý
2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm:
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một phương pháp hoặc một hệ thốngphương pháp được sử dụng để tính giá thành đơn vị sản phẩm Nó mang tính thuần tuýkỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành Việc lựa chon phương pháptính giá thành chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm về đối tượng hạch toán chi phí sản xuất,đối tượng tính giá thành sản phẩm Một số phương pháp tính giá thành thường được sửdụng là:
2.2.1 Phương pháp trực tiếp:
Phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giảnđơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất khối lượng lớn, chu kì sản xuất ngắn như: các nhà
6
Trang 7Giá thành đơn vị SPTổng giá thành sản phẩm hoàn thànhSố lượng sản phẩm hoàn thành=
máy điện nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ ) Giá thành sản phẩm theophương pháp này được tính theo công thức sau:
Tổng giá thànhSP hoàn thành=
Giá tri SP dởdang đầu kỳ+
Tổng chi phí SX phátsinh trong kỳ-
Giá trị sảnphẩm dở dang
Giá thành của tất cả các loại sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm gốc =
Tổng số sản phẩm gốc (kể cả qui đổi)Giá thành đơn vị sản
Giá thành đơn vị
hệ số qui đổi sảnphẩm từng loại
n
Trang 8Qo = Qi Hi i =1
Trong đó: - Qo: tổng số sản phẩm gốc đã qui đổi- Qi: Số lượng sản phẩm i (i = 1, n).- Hi: Hệ số qui đổi sản phẩmi (i =1, n).Tổng giá thành sản
xuất các loại sp=
Giá trị SP dởdang đầu kỳ
+Tổng chi phí SXphát sinh trong kỳ
-Giá trị SP dởdang cuối kỳ2.2.4 Phương pháp tỷ lệ:
Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩm chất khácnhư may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo v.v để giảm bớt khối lượng hạch toán,kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷlệ chi phí giữa chi phí thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽtính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành từng loại
Giá thành thực tếtừng loại SP
=Giá thành kế hoạch (hoặc định mức)
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình, bên cạnh những sản phẩmchính thu được những sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đường, rượi, bia, ), đểtính giá trị sản phẩm chính kế phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sảnxuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể xác định được theo nhiều phương pháp nhưgiá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu
Tổng gíathành SP
=Giá trị SPchính dởdang đầu kỳ
Tổng chi phísản xuấtphát sinhtrong kỳ
-giá trị SPphụ thuhồi ước
-Giá trị SPchính dởdang cuối kỳ2.2.6 Phương pháp tính liên hợp:
8
Trang 9Vật liệu dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm tiến hành lao vụ dịch vụ
Vật liệu dùng không hết nhập kho, phế liệu thu hồi
Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT
Áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình côngnghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phươngpháp khác nhau như các doanh nghiệp hoá chất, dệt kim, đóng giầy Trên thực tế kế toáncó thể kết hợp tổng cộng chi phí với phương pháp tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩmphụ
IV HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên:
1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu,nhiên liệu,vật liệuphụ xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621
-chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này được mở -chi tiết theo từng đối tượng tập
hợp chi phí nhỏ hơn phân xưởng, bộ phận sản xuất, nhóm sản phẩm )Kết cấu TK 621 như sau:
Bên nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm
hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
Bên có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết.
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 3: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chí phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính,
Trang 10Tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho CNTTSX
Trích trước lương nghỉ phép cho CNTTSX
TK 338
Các khoản đóng góp tỷ lệ với tiền lương CNTT phát sinhCuối kỳ kết chuyển chi phí NCTT
lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, đắt đỏ, độc hại,phụ cấp làm đêm thêm giờ ) Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm cáckhoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu vàtính vào chi phí theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trựctiếp.
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622- chi phí nhâncông trực tiếp Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí như
TK 622, kết cấu TK622 như sau:
Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh.
Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 4: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
1.3 Chi phí sản xuất chung:
1.3.1 Khái niệm, cách thức tập hợp và cách phân bổ chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phảm sauchi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.Đây là những chi phí phátsinh trong phạm vi các phân xưởng, các bộ phận tổ, đội sản xuất (như chi phí về tiềncông và các chi phí khác phải trả cho công nhân quản lý phân xưởng, chi phí khấu haoTSCĐ dùng cho phân xưởng )
10
Trang 11TK 334,338
Chi phí NVL,công cụ dụng cụ
Các chi phí sản xuất chung khácChi phí nhân viên
Các khoản giảm chi phí sản xuất chung cuối kỳ
Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung cuối kỳ TK 111, 112, 152
TK 152,153
TK 331,111,112
TK 154TK627
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 - Chi phísản xuất chung, mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất dịch vụ Kết cấu của
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
Hạch toán chi phí sản xuất chung được thể hiện qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 5: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
1.5 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:1.5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất:
Để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm theo
phương pháp kê khai thường xuyên kế toán sử dụng TK 154 - chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang Nội dung kết cấu TK 154 như sau:
Bên nợ: Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ.Bên có: - các khoản giảm chi phí
- Tổng giá thành sản phẩm của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, đã hoàn thành
- Dư nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm,lao vụ, dịch vụ, dở dang chưa hoàn thành.
Trang 12TK 152, 111
TK 622
Kết chuyển chi phí NVLTT
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Các khoản ghi giảmchi phí sản phẩm
Nhập kho vật tư sản phẩm
Gửi bánTiêu thụ thẳngTổng giá thành thực tế sản phẩm lao vụ hoàn thành
TK 152,155 TK 621
TK 627
TK 632Dư cuối kỳ xxx
Hạch toán chi phí sản phẩm được thể hiện qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 7: HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN PHẨM
1.5.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:
Kế toán phải phụ thuộc vào tình hình đặc điểm cụ thể về tổ chức sản xuất, qui trình côngnghệ, tổ chức cấu thành của chi phí, yêu cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp đểvận dụng một trong những phương pháp tính giá sản phẩm dở dang sau.
Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương.
Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để qui ra sản phẩm dởdang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn qui đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiềnlương định mức Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phương pháp này chỉ nênáp dụng để tính các chi phí chế
Giá trị VLCnằm trong
số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ (không qui đổi)
TK 154
12
Trang 13sản phẩm
Toàn bộ giátrị VLC xuất
dùngSố lượng
thành phẩm
dở dang khôngqui đổi
Chi phí chế biến trong SP dở dang(theo từng loại)
Số lượng SP dở dang
Tổng chiphí chếbiến từngloại
Số lượngthành phẩm+
Số lượng SP dở dang quyđổi ra thành phẩm
Khi áp dụng phương pháp này thì kết quả tính toán có mức độ chính xác cao,nhưng khối lượng tính toán lớn mất nhiều thời gian vì khi kiểm kê sản phẩm dở dang cầnphải xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang Phương pháp này chỉ thích hợpvới những doanh nghiệp mà sản phẩm của doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp trong tổng chi phí sản phẩm không lớn lắm, khối lượng sản phẩm dở dangcuối kỳ nhiều biến động lớn so với đầu kỳ.
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính
Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí biến được tính hết cho thành phẩm Dovậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính mà thôi.
Giá trị vật liệuchính nằm trong
sản phẩm dởdang
kỳ so với cuối kỳ Số lượng
thành phẩm+
Số lượng SPdở dang
Phương pháp này có ưu điểm là cách tính toánrất đơn giản Khối lượng công việctính toán ít nhưng với phương pháp này có độ chính xác không cao vì phương pháp nàychỉ tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
Để đơn giản việc tính toán, đối với những sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷlệ không thấp trong tổng chi phí, kế toán thường sử dụng phương pháp này Thực chất làmột dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương, trong đó giai đoạn sảnphẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.
Giá trị sản phẩm dởdang chưa hoànthành
=Giá trị NVL chính nằmtrong sản phẩm dở dang
+ 50% chi phí chếbiến
Trang 14 Xác định gía trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếphoặc chi phí trực tiếp.
Theo sản phẩm này trong gía trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp mà không tính đến các chi phí khác.
Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước, cáccông việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.
Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp với sản phẩm đã xây dựng được định mứcchi phí hợp lý hoặc đã thực hiện phương pháp tính giá thành định mức.
2- Doanh nghiệp áp dụng phương pháp Kiểm kê định kỳ:
Do đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu xuất dùng rấtkhó phân định được là xuất cho mục địch sản xuất, quản lý hay tiêu thụ sản phẩm Vìvậy, để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ, kế toán cần theo dõi chitiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tượng ( phân xưởng, bộ phận sản xuất,lao vụ, dịch vụ ) hoặc dựa vào mục đích sử dụng hoặc tỷ lệ định mức để phân bố vậtliệu xuất dùng cho từng mục đích.
Để tập hợp chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm kế toán sử dụng
TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí được phản ánh trên TK 621
không ghi theo chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà được ghi một lần vào cuối kỳhạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định được giá trị nguyên vật liệu tồn kho vàđang đi đường cuối kỳ.
Nội dung phản ánh của tài khoản 621 như sau
Bên Nợ: Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí vật liệu vào giá thành thành phẩm, dịch vụ, lao vụ TK 621 cuối kỳ không có số dư và được mở theo từng đối tượng hạch toán chi phí( phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm
Phương pháp này tập hợp chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chungvào TK 622 và TK 627 giống phương pháp kê khai thường xuyên.
Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phương
pháp này dùng TK 631 - Giá thành sản xuất Tài khoản này được hạch toán chi tiết theo
đặc điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận ) Nội dung phản ánh của TK 631:
14
Trang 15TK 331,111,112TK 154Giá vật liệu tăngtrong kỳ GIá trị NVL dùngchế tạo sp hay dịch vụKết chuyển chi phí NVL TTGiá trị sp, dịch vụ
dở dang cuối kỳ
TK 151,152
Kết chuyển giá trị vật liệu tồn cuối kỳ
K/c giá trị SP dở dang đầu kỳ
TK 622
TK 627
K/c chi phí nhân công trực tiếp
K/c chi phí sản xuất chung
Tổng giá thành sx của sp dịch vụ hoàn thành nhập kho gửi bán hoặc tiêu thụ trực tiếpK/cgiá trị vật liệu tồn đầu kỳ
TK 632
Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát
sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm, lao vụ
Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
- Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc phải thu ghi giảm chi phí từ sản xuất.Tài khoản 631 không có số dư cuối kỳ.
Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang tương tự như phương pháp kê khai thườngxuyên.
Hạch toán chi phí sản xuất và theo phương pháp kiểm kê định kỳ theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 7: HẠCH TOÁN CPSX THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
V TỔ CHỨC SỔ SÁCH KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM
Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp là một vai trò rất quan trọng, việc ghichép, phân loại tổng hợp các nhiệm vụ kinh tế phát sinh theo những nội dung công tác kếtoán bằng phương pháp khoa học phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp và tuân thủquy định của Nhà nước Tổ chức vận dụng hình thức kế toán phù hợp là một trong cácnội dung cơ bản của công tác tổ chức kế toán Hình thức kế toán là một hệ thống sổ kế
Trang 16toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá và tổng hợp số liệu từ các chứng từ kế toán theomột trình tự, phương pháp ghi chép nhất định Quy mô nền sản xuất xã hội ngày mộtphát triển khiến cho hình thức kế toán cũng không ngừng hoàn thiện Căn cứ vào cácquyết định của nhà nước, tuỳ theo tình hình cửa từng đơn vị mà doanh nghiệp có thể ápdụng một trong các hình thức sau.
Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái.Hình thức sổ kế toán nhật ký chung.Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ.Hình thức nhật ký chứng từ
Tuỳ đặc điểm tính chất và điều kiện của mỗi doanh nghiệp mà doanh nghiệp sửdụng hình thức kế toán thích hợp, mỗi một hình thức kế toán lại có một hệ thống sổ khácnhau Trong mục này em chỉ để cập đến hệ thống sổ kế toán chi phí theo hình thức nhậtký chung để phù hợp với hình thức kế toán mà Công ty Xi măng Hải Phòng đang ápdụng Quá trình tập hợp chi phí sản xuất được ghi chép theo trình tự như sau: Từ nhữngchứng từ ban đầu như phiếu xuất vật tư, phiếu chi tiền Kế toán vào được sổ chi tiết chiphí, nhật ký chung Sau đó lập được các bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ tiền điện,khấu hao TSCĐ từ đó lập được số cái các tài khoản chi phí, các loại bảng biểu tập hợpvà tính giá thành, rồi lập Bảng cân đối kế toán và Báo cáo tài chính Sau đây là sơ đồtrình tự ghi sổ hạch toán kế toán chi phí và tính giá thành theo các hình thức ghi sổ.
Sơ đồ 8: Trình tự kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo hình thức nhật
ký chung
Bảng cân đối tài khoảnSổ cái các
TK621,627, 622,154, (631)
Bảng phân bổ
- Tiền lương,BHXH- Vật liệu, công cụ- Khấu hao TSCĐ
Nhật ký chungChứng từ gốc
16
Trang 17Ngày 12/5/1955 nhà máy thuộc về tay giai cấp công nhân.Tháng 8 năm 1955Chính phủ ra quyết định khôi phục nhà máy Với ý chí đổi đời, với sự nhiệt tình cáchmạng và tài năng sáng tạo của cán bộ, Đảng viên, Công nhân viên cộng với sự giúp đỡcủa chuyên gia Liên Xô,vào ngày 17/11/1955 đúng ngày kỷ niệm Cách mạng ThángMười Nga thì lò nung Nhà máy Xi măng Hải Phòng đã nhả khói Nhà máy đã xây dựngvà lắp đặt thêm 2 lò mới đưa sản lượng sản xuất hàng năm đều vượt mức kế hoạch Năm1964 đạt xấp xỉ 60 vạn tấn (gần gấp đôi sản lượng xi măng 1939, năm cao nhất thời Phápcai trị) Nhà máy sản xuất được tất cả các chủng loại xi măng từ thấp đến cao, đã xuất
Trang 18khẩu sang thị trường các nước trong khu vực Đông Nam Á và góp phần quan trọng vàocông cuộc xây dựng miền Bắc, giải phóng miền Nam bảo vệ Tổ quốc.
Tháng 4/1967, địch đánh thành phố đánh phá nhà máy, máy nằm trong vùng tamgiác lửa, phải chịu hàng ngàn tấn bom địch tàn phá huỷ diệt, vượt lên đau thương tangtóc, vượt lên đạn bom ngày đêm người công nhân vẫn bám máy sửa chữa khôi phục sảnxuất Vừa sản xuất vừa chiến đấu Thành lập các đội kích vệ gửi vào chiến trường miềnNam đánh Mỹ Khi địch buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc nhà máy đãnhanh chóng sửa chữa phục hồi sản xuất, kịp thời cung cấp xi măng cho khôi phục kinhtế xây dựng CNXH
Năm 1969 dưới sự giúp đỡ của nước ban Rumani nhà máy sửa chữa và xây dựngmới được 3 lò nung Thời kỳ này sản lượng của nhà máy là 67 vạn tấn.
Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, lúc đó miền Bắc có duynhất một nhà máy xi măng, nên phải gồng mình lên vượt qua thử thách với khẩu hiệu
"Hãy sản xuất nhiều xi măng cho Tổ quốc" để mau chóng hàn gắn vết thương chiến
tranh Chính những năm gian khổ đó nhà máy đã sản xuất xi măng PC 400, PC 500, PC600 và nhiều chủng loại xi măng để xây dựng lăng Bác Hồ, nhà bảo tàng Hồ Chí Minh góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng CNXH trong cả nước.
Ngày 9/8/1993 theo quyết định số 353 Bộ xây dựng – TCLĐ của Bộ trưởng Bộxây dựng sát nhập Nhà máy Xi măng Hải Phòng, Công ty kinh doanh xi măng và Công tyvận tải thành Công ty Xi măng Hải Phòng giấy phép kinh doanh số 108194 ngày15/9/1993 Công ty Xi măng Hải Phòng là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổngcông ty Xi măng Việt Nam dưới sự điều hành và quản lý của Bộ xây dựng.
Địa điểm của Công ty: Số 01 đường Hà Nội - Phường Hạ Lý - Quận Hồng Bàng- Thành phố Hải Phòng.
Đăng ký nộp thuế tại Kho bạc Nhà nước.
Tài khoản 710A- 00328 Ngân hàng Công thương Hồng Bàng - Hải Phòng.Điện thoại: 031 525 044 Fax 031.525012
Với tổng số vốn là 79 tỷ đồng đến nay tổng số vốn kinh doanh tăng lên đến 314 tỷđồng.
Trước đây nhà máy chuyên làm nhiệm vụ sản xuất thật nhiều xi măng cho côngcuộc xây dựng và phục hồi đất nước sau chiến tranh Nhưng từ khi sát nhập thành Côngty Xi măng Hải Phòng thì ngoài nhiệm vụ cung ứng và tiêu thụ sản phẩm của mình Công
18
Trang 19ty còn nhập thêm xi măng và bán thành phẩm clinker để góp phần chống thiếu hụt ximăng trên thị trường Nhằm cung ứng xi măng đến tận tay người tiêu dùng hiện nay côngty đã có 40 cửa hàng bán lẻ và 160 đại lý trên địa bàn Hải phòng ngoài ra công ty còn mởthêm chi nhánh tại Thái Bình Ngoài sản phẩm truyền thống là sản phẩm xi măng đenPC30, xi măng trắng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Công ty còn sản xuất xi măng PC40và xi măng bền sunfát dùng ở nơi nước mặn nếu có đơn đặt hàng.
Từ ngày phục hồi nhà máy đến nay toàn Công ty có 8 lần được thưởng Huânchương Lao động và 72 cá nhân, tập thể được tặng thưởng Huân chương Lao động Mộtvinh dự lớn, ngày 29/1/1996 Nhà nước phong tặng các cán bộ, công nhân viên Công tyXi măng danh hiệu cao quý Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Thực hiện chủ trương CNH, HĐH đất nước của đảng Thực hiện chủ trươngchuyển đổi sản xuất Thủ tướng Chính phủ nhằm đảm bảo môi trường trong khu vực theoluật định nhằm đổi mới và đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng yêu cầu cơ chế thị trường.Hiện nay Công ty đang triển khai xây dựng một Nhà máy Xi măng Hải Phòng mới, cócông nghệ hiện đại với sản lượng 1,4 triệu tấn/năm tại Tràng Kênh - Minh Đức - ThuỷNguyên.Tại mặt bằng nhà máy cũ vừa sản xuất vừa từng bước xây dựng thành một khucông nghiệp sạch Ba dự án: Xí nghiệp sản xuất bao bì, Xí nghiệp vận tải sửa chữa thuỷ,Trường đào tạo công nhân kỹ thuật cho nghành xi măng đã đi vào hoạt động trong năm1999 Các dự án tiếp theo đang được tìm kiếm.
Hiện nay Công ty vừa sản xuất vừa chuyển đổi, trong điều kiện số lao động cònquá đông (trên 3000 người) thiết bị tuổi thọ quá cao lai phải bảo đảm việc làm và giữbình ổn đời sống cho người lao động, đòi hỏi Công ty phải khắc phục rất nhiều khó khăn.
Trang 20Thanđất sétĐá vôiQuặng sắt
Máy nghiền xi măng
Máy hấp thạch caoThạch cao nhỏ
Thạch cao to
Máy đóng baoKho chứa xi măng baoGiếng điều chế
Lò nung Clinker
2- Đặc điểm tổ chức sản xuất:
SƠ ĐỒ 9: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI PHÒNG.
20
Trang 21Công ty Xi măng Hải Phòng sản xuất trên một dây chuyền công nghệ có quy môlớn và phức tạp Đặc điểm công nghệ sản xuất củacCông ty là:
Đá vôi kích thước 250 – 300mm được khai thác ở Xí nghiệp mỏ đá Tràng Kênhđược đưa vào hệ thống búa máy đập nhỏ 25mm Sau đó đưa vào két chứa Bùn khai thácở sông Cấm được đưa vào hệ thống máy bùn nhuyễn rồi chuyển sang bể chứa Sau đótrộn lẫn bùn và đá răm chuyển sang hệ thống máy nghiền bùn Khi nghiền xong được 1hỗn hợp bùn pate, rồi đưa vào giếng điều chế Than đưa vào sấy và nghiền cho mịn
Nhờ hệ thống bơm khí nén, hệ thống dẫn chuyền và nạp liệu, đưa than mịn và bùnpate vào lò nung, ở nhiệt độ 1450oC xảy ra phản ứng clinker hoá, tạo ra clinker viên Quahệ thống làm nguội clinker được đưa vào két ủ Sau đó được đưa sang hệ thống máynghiền cùng với một tỷ lệ thạch cao nhất định để tạo ra xi măng.
Xi măng bột được đưa về hệ thống silô chứa đựng sau 7 ngày rồi được chuyểnsang hệ thống đóng bao kết thúc quá trình sản xuất xi măng.
Dây chuyền công nghệ của Công ty Xi măng Hải Phòng đã trải qua hơn 100 năm hoạtđộng, thiết bị cũ lạc hậu, tiếng ồn và khói bụi khá lớn, tiêu hao khá nhiều nguyên liệu.Để khắc phục tình trạng này Công ty đã không ngừng nâng cấp, sửa chữa hệ thống máymóc thiết bị và đặc biệt hiện nay Công ty đang tiến hành xây dựng dự án nhà máy mới ởthị trấn Minh Đức - Thủy Nguyên – Hải Phòng Công ty sửa chữa cải tạo lại hệ thống lọcbụi cũ mà lắp đặt bằng hệ thống lọc bụi tĩnh điện cho các lò nung clinker, dùng máy phânly cho các máy nghiền xi măng nghiền xấy than liên hợp theo chu trình kín có lọc bụi Từđó năng suất lò nung có thể đạt 400.000 tấn clinker/ 1 năm và năng suất nghiền đạt700.000 tấn/ năm.Ngoài ra để đầu tư đồng bộ và hiệu quả đáp ứng nhu cầu đầu ra cầnphải nâng cấp một số công trình như:
Cải tạo nâng cấp một số kho xi măng.Xây dựng mới kho chứa phụ gia.
Xây dựng cảng nhập than và xuất clinker bằng hệ băng tải vận chuyển từ bến và khochứa.
Củng cố và mở rộng một số tuyến đường giao thông chính trong Công ty để đáp ứng nhucầu vận chuyển.
Trang 22GIÁM ĐỐC CÔNG TY
XN ĐÁ TRÀNG KÊNH
Mối quan hệ chất lượngMối quan hệ hành chính
3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Xi măng Hải Phòng:
SƠ ĐỒ 10: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY XI MĂNG HẢI
Công ty Xi măng Hải Phòng tổ chức bộ máy theo mô hình vừa tập trung vừa phântán Đứng đầu là Giám đốc công ty người có quyền điều hành cao nhất, chịu trách nhiệmtrước cơ quan chủ quản, trước nhà nước trước tập thể công nhân.
Giúp việc cho giám đốc là trợ lý giám đốc và phó giám đốc chuyên ngành.
Công ty có 38 phòng ban trong đó có 4 phân xưởng chính là phân xưởng Máy đá,Lò Nung, Than mịn, Nghiền đóng bao.
22
Trang 23Ngoài ra công ty còn có 7 phân xưởng phù trợ, 3 đơn vị phụ trách đầu vào, 7 đơnvị phụ trách tiêu thụ, 8 phòng ban bộ máy quản lý của công ty và 3 xí nghiệp phụ thuộc:Xí nghiệp mỏ đá Tràng Kênh và Xí nghiệp sửa chữa thủy, Xí nghiệp bao bì.
Mỗi phòng ban đều có trưởng phòng và các phó phòng, trưởng phòng giúp việccho giám đốc phụ trách ngạch chuyên môn của mình.
Các phân xưởng không hạch toán độc lập Mỗi phân xưởng đều bố trí một kế toánhàng tháng lập báo cáo theo mẫu biểu gửi lên phòng kế toán tài chính của công ty làm cơsở hạch toán.
Trong các phòng ban, phân xưởng có mối quan hệ chỉ đạo nghiệp vụ, các phòngban không được ra lệnh cho các phân xưởng mà chỉ được góp ý tham mưu cho Giám đốc,giúp giám đốc đưa ra những mệnh lệnh, những quyết định có hiệu lực cao nhất Các phânxưởng phòng ban có chức vụ, quyền hạn tương đương nhau và có mối quan hệ bình đẳngvới nhau nhưng phải chịu sự hướng dẫn về nghiệp vụ.
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban được tóm tắt như sau:
- Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ bố trí sắp xếp, quản lý cán bộ công nhân viên, phổ
biến hướng dẫn và tổ chức thực hiện các chính sách chế độ của Đảng và Nhà nước vớicán bộ công nhân viên.
- Phòng kinh doanh: Tiếp cận thị trường, tìm kiếm thị trường giúp cho phòng kế
hoạch xây dựng kế họach sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, ký kết hợp đồng với khách hàng.Đồng thời phụ trách các vấn đề tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng kế toán tài chính: Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức triển khai sử dụng
vốn, kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính toàn doanh nghiệp.
- Phòng KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm, nghiên cứu quản lý giải quyết khiếunại và tổ chức theo dõi chất lượng sản phẩm.
- Phòng bảo vệ: Xây dựng nội quy, bảo vệ công ty.
- Phòng y tế: Theo dõi tình hình sức khoẻ của cán bộ công nhân viên của công ty.- Văn phòng: Có nhiệm vụ giải quyết các công việc mang tính chất hành chính.
- Phòng vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi chặt chẽ tình hình cung ứng sử dụng vật tư
của toàn bộ công ty.
- Phòng xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ sửa chữa, xây mới các hạng mục, công
trình phục vụ sản xuất và các yêu cầu của công ty.
Trang 24- Phân xưởng Lắp Ráp: Lắp ráp các máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất
- Phân xưởng Lò Nung: Có nhiệm vụ Clinker (gồm tạp chất của bùn được bừa, đá
vôi, quặng sắt đã qua máy búa.
- Phân xưởng Than: Có nhiệm vụ cung ứng kịp thời đầy đủ lượng than mịn để
phục vụ cho phân xưởng lò nung.
- Phân xưởng Nghiền Tháo: Đây là khâu cuối cùng của sản phẩm xi măng hoàn
thành, tại đây xi măng được đóng bao và chuyển vào kho thành phẩm.
24
Trang 25KẾ TOÁN TRƯỞNG
K.TOÁN CÔNG TY K.TOÁN CÁC PHÂN XƯỞNGKT CHI NHÁNH
BÁO SỔ KT CHI NHÁNHPHỤ THUỘC
4 Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán:
SƠ ĐỒ 11: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY XI MĂNG HẢI
Phòng kế toán tài chính của công ty chịu sự lãnh đạo của giám đốc công ty và chịusự chỉ đạo về nghiệp vụ của kế toán trưởng.
Trang 26Phòng kế toán gồm có 23 người và 15 người kế toán tại các phân xưởng, phòngban.
Đứng đầu là kế toán trưởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo điều hành hướng dẫn kiểm tratoàn bộ công tác kế toán tài chính của toàn nhà máy Phân tích hoạt động kinh doanh,tham mưu giúp giám đốc nhà máy về các vấn đề có liên quan đến tài chính kế toán vàđánh giá các phương án kinh doanh.
Giúp việc cho kế toán trưởng có một phó phòng phụ trách kế toán tổng hợp và mộtphó phòng phụ trách về tiêu thụ sản phẩm.
* Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi trình tự nhập xuất vật tư và thiết bị Căn cứ
vào các phiếu nhập xuất kho gửi về kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ Sau đó vào sổ chitiết vật liệu cho từng sản phẩm Cuối quý căn cứ vào số liệu xuất, kế toán lập sổ cái cácTK 152, TK 153, TK 133 và các TK khác có liên quan.
* Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: hàng tháng căn cứ vào các bảng chấm
công, phiếu kê sản lượng và bảng tính lương từ các kế toán phân xưởng đưa lên để duyệttiền lương Vào bảng tổng hợp tiền lương sau đó tiến hành tổng hợp chi phí tiền lương vàcác khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ nhà nước quy địnhcho từng đối tượng lao động Cuối quý kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kếtoán trực tiếp sử dụng và theo dõi các TK 334, TK 335, 338
* Kế toán tài sản cố định: Từ các chứng từ gốc như: Biên bản bàn giao TSCĐ, hoá
đơn mua bán, kế toán theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ và tínhkhấu hao hàng tháng Cuối quý lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ cho từng đối tượng sửdụng rồi lập sổ cái TK 214, TK211 lập báo cáo định kỳ về nguồn vốn cho toàn công ty.Theo dõi các quỹ được phân phối cho xí nghiệp.
* Kế toán thanh toán : Có nhiệm vụ hạch toán tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng Theo dõi việc thu chi ngoại tệ phát sinh trong quá trình nhập khẩu clinkerhoặc xi măng kế toán công nợ phải thu, phải trả hàng ngày căn cứ vào các chứng từ muabán, phiếu thu, phiếu chi Kế toán có nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp công nợphải thu, phải trả với người bán, người mua, xí nghiệp với công ty, công ty với Tổngcông ty Theo dõi cấp vốn lưu động bằng hàng hoá cho các xí nghiệp trực thuộc.
* Thủ quỹ: Quản lý thu, chi tiền mặt theo chứng từ cụ thể cuối ngày kế toán thanh
toán đối chiếu với sổ quỹ để đảm bảo việc rút tiền mặt và thanh toán một cách thuận tiện.
26
Trang 27* Kế toán chi phí: Thực hiện việc hạch toán chi phí, tổng hợp chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp và tính giá thành sản phẩm vào cuối quý Kế toán tiến hành tậphợp chi phí theo đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thành Căn cứvào số dư, số phát sinh của các tài khoản tập hợp chi phí để lập bảng tính giá thành sảnphẩm, hạng mục sản phẩm Kế toán trực tiếp theo dõi và sử dụng TK 621, TK 622 TK154
* Kế toán tổng hợp: Giúp kế toán trưởng trong việc tạo lập các thông tin kinh tế
như lập báo cáo kế toán, tổ chức và phân tích thông tin kinh tế, ghi một số tài khoản tổnghợp và tổ chức bảo đảm lưu trữ tài liệu kế toán, lập báo cáo định kỳ để báo cáo Tổngcông ty và cơ quan chức năng nhà nước quy định Sau khi Tổng công ty duyệt quyết toánthì kế toán tiến hành phân bổ lại lợi nhuận và duyệt quyết toán cho các đơn vị trực thuộchướng dẫn và điều chỉnh sổ sách cho phù hợp với số liệu quyết toán Tổng công ty đãduyệt.
* Kế toán tiêu thụ sản phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi lương thành phẩm nhập kho và
xuất kho.*
Kế toán theo dõi đầu tư xây dựng cơ bản : Lập thủ tục và kế hoạch các công trìnhsửa chữa lớn, mua sắm tài sản cố định của các xí nghiệp và công ty Theo dõi việc cấpphát vốn xây dựng cơ bản, tổng hợp quyết toán về vốn xây dựng cơ bản, lập biên bản bàngiao công trình xây dựng cơ bản hoàn thành đưa vào sử dụng tăng giá trị TSCĐ đồng thờităng vốn cố định.
Hình thức kế toán tại công ty là hình thức vừa tập trung vừa phân tán.
Tại 3 xí nghiệp phụ thuộc là Xí nghiệp đá Tràng Kênh và Xí nghiệp vận tải sửachữa thủy, Xí nghiệp Bao bì thì hạch toán phụ thuộc, còn lại chi nhánh Thái Bình thì sửdụng hình thức báo sổ Các nghiệp vụ phát sinh tại phân xưởng được các kế toán phânxưởng ghi chép và chuyển lên phòng kế toán của công ty để hạch toán Tại chi nhánh thìkế toán chi nhánh có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh tại chi nhánh Cuối kỳhạch toán chuyển số liệu về phòng kế toán tài chính của công ty để tập hợp chi phí cũngnhư xác định kết quả kinh doanh của công ty.
Trước ngày 01/01/ 1994 hình thức kế toán tại công ty là hình thức nhật ký chứngtừ, sau thời điểm trên đơn vị áp dụng thử nghiệm hình thức nhật ký chung Bắt đầu từngày 01/1/96 theo quyết định 1141/ TC/ QĐCĐKT công ty chính thức áp dụng hình thứcnhật ký chung để tiến hành kế toán và xây dựng bộ sổ mới Theo yêu cầu của hình thức
Trang 28sổ cũng như xuất phát từ thực tiễn công ty Công ty đã xây dựng một hệ thống sổ baogồm:
- Các sổ thẻ chi tiết: Các sổ thẻ này dùng để ghi các nghiệp vụ phát sinh có liênquan tới các đối tượng mà theo yêu cầu quản lý của công ty cần phải theo dõi chặt chẽchi tiết, có mức độ thượng xuyên phát sinh Thuộc loại này công ty có các loại sổ như: sổtheo dõi chi tiết thạch cao, sổ theo dõi chi tiết khách hàng.
- Sổ quỹ là sổ để phản ánh các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến thu chi tiềnmặt tại công ty, căn cứ để ghi vào các sổ này là các phiếu thu, phiếu chi tiền mặt.
- Sổ nhật ký chung: Là sổ để theo dõi chung tình hình biến động của toàn công tytất cả các nghiệp vụ phát sinh đều được phản ánh vào sổ theo thứ tự thời gian tăng dần.Bên cạnh các sổ nhật ký chung còn có các sổ chuyên dùng, các sổ này dùng để phản ánhcác nghiệp vụ diễn ra một cách thường xuyên và theo yêu cầu quản lý của công ty thìchúng được tách ra ghi riêng
- Sổ cái các tài khoản được mở ra để theo dõi một số loại tài sản và nguồn vốn Sốliệu ghi vào sổ này là các sổ tổng hợp cuối tháng từ nhật ký chung và các sổ chi tiết Sổcái có mẫu biểu đúng với quy định của nhà nước Một số sổ chi tiết có cải tiến cho phùhợp với tình hình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý cuả công ty Tổng hợp số liệucủa cùng một tài khoản từ sổ nhật ký chung và chuyển vào sổ cái các tài khoản có liênquan Căn cứ vào sổ cái kế toán lập bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đối tài khoản vàcác báo cáo tài chính khác Hệ thống tài khoản của công ty được áp dụng theo hệ thốngtài khoản của chế độ kế toán mới do Bộ tài chính ban hành Trình tự ghi sổ của công tythể hiện qua sơ đồ sau:
28
Trang 29Sổ quỹ
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Bảng tổng hợpSổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
SƠ ĐỒ 12: TRÌNH TỰ GHI SỔ TẠI CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG
5 Tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Xi măng Hải Phòng Công ty đã trải qua năm 2005 với nhiều khó khăn như thị trường của Công ty nhỏhẹp, chịu sự cạnh tranh trực tiếp của Công ty liên doanh nên tiêu thụ sản phẩm thường bịđộng bấp bênh, nên trong quý 1 và quý 3 phải hạn chế năng lực sản xuất Thời tiết trongcả nước có nhiều biến động lốc lớn, bão lụt xẩy ra ở nhiều nơi nên các công trình xâydựng cơ bản và các dự án đầu tư xây dựng làm tốc độ xi măng giảm bên cạnh đó tìnhhình thiết bị ngày càng xuống cấp nhanh và nghiêm trọng cả bề rộng lẫn bề sâu, lên côngtác điều hành sản xuất và sửa chữa thiết bị cũng bị động lúng túng chưa đáp ứng đầy đủ
Trang 30kịp thời nhu cầu gia tăng của thị trường trong quý 4 Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánhkết quả kinh doanh của công ty những năm gần đây.
Bảng 1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG
Năm 2005
1.Sản lượng sản xuất2.Sản lượng tiêu thụ3.Tổng doanh thu4.Nộp ngân sách5.Lợi nhuận ròng6.Lương bình quân/1cn
NghìntấnNtTỷ đồngTỷ đồngTỷ đồngNghìn đồng
Qua số liệu trên Công ty Xi măng Hải Phòngđã đóng góp cho nền kinh tế trong 3năm là 1092 nghìn tấn xi măng đã nộp ngân sách nhà nước 84,786 tỷ đồng lợi nhuận ròngthu được là 16,921 tỷ đồng Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng đại bộ phậncán bộ công nhân viên của công ty có tinh thần đoàn kết tin tưởng vào sự lãnh đạo củaĐảng uỷ, ban giám đốc, ban chấp hành công đoàn và có quyết tâm cao trong việc thựchiện của năm 2005 Đồng thời công ty được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của Bộ
xây dựng, thành uỷ UBND Thành Phố Hải Phòng nên công ty đã đạt được so với kế
hoạch Tổng doanh thu: 328 tỷ/ KH 267.27 tỷ =123%.Nộp ngân sách: 22.85tỷ / KH 24.757 tỷ =93%.Lợi nhuận ròng: 12.274 tỷ / KH 13.339 tỷ =92%
Lươcg bình quân/ một CN: 1065 nghìn/KH 977.6 nghìn =108.9%.Sản lượng sản xuất: 389 tấn đạt 118 %
Từ khi thành lập vào tháng 8/1993 công ty có tổng số vốn kinh doanh là 79 tỷgồm cả vốn lưu động và vốn cố định bằng tất cả nỗ lực, sáng tạo trong lao động sản xuấtcủa hơn 3000 người có tay nghề và ban lãnh đạo năng động nhiệt huyết đã hướng công tyđi đúng hướng và đứng vững trên thị trường xi măng với sự cạnh tranh quyết liệt của mộtsố nhà máy liên doanh với nước ngoài có dây chuyền hiện đại Đến ngày 31/12/2005 tổngtài sản của công ty là hơn 314 tỷ đồng trong đó tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm63,99% Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với tỷ lệ vốn nhất định như trên là hợplý vì doanh nghiệp phải đầu tư sửa chữa máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng sản
30
Trang 31phẩm Công ty cũng thu hồi được các khoản phải thu nhanh, giá trị hàng tồn kho khôngbị ứ đọng lớn.Tình hình tài chính của Công ty Xi măng Hải Phòng trong những năm gầnđây được thể hiện qua một số chỉ tiêu sau.
BẢNG 2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY XI MĂNG HẢI
Để đạt được các chỉ tiêu trên công ty đã phải tăng cường công tác điều hành quảnlý sản xuất, giao giá thành cho từng công đoạn sản xuất củng cố mua bán vật tư theo kếhoạch, phối hợp điều tiết việc trung tu sửa chữa cho phù hợp với nhịp độ sản xuất Kếtquả là đã tiết kiệm được nhiều định mức vật tư kỹ thuật giảm chi phí sản xuất chi phíquản lý góp phần làm hạ giá thành 18 nghìn đồng/ tấn so với năm 1999.
Qua tìm hiểu môt số nét về qúa trình phát triển và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty, không thể phủ nhận sự đóng góp không nhỏ của Công ty Xi măng HảiPhòng vào công việc xây dựng đất nước.
II HACH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG
1- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Do quy trình công nghệ sản xuất xi măng của công ty phức tạp, sản phẩm phải trảiqua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau Nên đối tượng kế toán chi phí theo từng công đoạn của
Trang 32phân xưởng và theo sản phẩm vì mỗi phân xưởng có một nhiệm vụ hoàn tất công đoạncủa quá trình sản xuất đá - bùn - Clinker - xi măng Để thuận lợi cho việc tập hợp chi phívà tính giá thành sản phẩm Công ty tập hợp chi phí theo khoản mục tính giá thành như:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sản xuất chung.
Do công ty có thể bán thương phẩm như Chinker, xi măng bột Nên đối tượng tínhgiá thành của công ty là xi măng đen PC30, xi măng rời PC30, xi măng trắng PC30W,Clinker Riêng xi măng PC40 và xi măng bền Sunfát là loại xi măng đặc chủng làm theođơn đặt hàng của khách hàng.
Để tập hợp chi phí sản xuất công ty sử dụng TK621, TK622, TK627 Tài khoảnnày được mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí và theo sản phẩm.
2- Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty xi măng Hải Phòng
2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất khoảng 72% nênviệc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí nguyên vật liệu có tầm quan trọng đặc biệttrong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất và đảm bảo tính chính xác củagiá thành sản phẩm Vì vậy phải hạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếpcho các đối tượng sử dụng.
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp công ty sử dụng TK 621 Do đặc điểmsản xuất của công ty, các tài khoản chi phí đuợc mở thêm nhiều tài khoản cấp 2 chi tiếtcho đối tượng sử dụng như:
TK 6211 chi phí nguyên vật liệu chính cho phân xưởng Máy Đá.TK6212 " " cho phân xưởng Lò nung Và mở chi tiết theo sản phẩm như :
TK62111 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng Máy Đá cho xi măngđen
TK62112: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng Máy Đá cho xi măngtrắng
Theo định kỳ 10 ngày một lần kế toán nhận được phiếu xuất kho từ thủ kho cácchứng từ này được kế toán phân loại và được nhập vào nhật ký xuất trên máy vi tính theodanh mục vật tư của mình quản lý đã cài đặt sẵn trên máy vi tính Hệ thống máy vi tính
32
Trang 33của công ty được cài đặt chương trình kế toán phù hợp với hệ thống tài khoản do Tổngcông ty Xi măng Việt Nam quy định Công ty sử dụng phương pháp bình quân gia quyềnđể tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho cũng được cài đặt trên máy vi tính.
Đơn vị: Công ty Xi măng Hải PhòngĐịa chỉ:
PHIẾU XUẤT VẬT TƯ Số: .
Ngày 3 tháng 12 năm 2005
Bộ phận: Phân xưởng Máy Đá
Lý do xuất : Sản xuất xi măng trắng Xuất tại kho : Công ty
Số thị trường
Tên nhãn hiệuquy cách
Đơn vị tính
Mã số
Thành tiền
Yêu cầu Thực xuất
Tên và quycách
TKnợ