1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp Đúc và Kinh doanh vật tư thiết bị.pdf

61 434 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 663,04 KB

Nội dung

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp Đúc và Kinh doanh vật tư thiết bị.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Sự phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất Xã hội ngày càng tiến bộ, nhu cầu con người ngày càng đa dạng đòi hỏi sản xuất cũng không ngừng mở rộng Vì vậy, quá trình sản xuất có ý nghĩa quan trọng, chiếm một khối lượng lớn trong công việc hàng ngày của xã hội

Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp giữa sức lao động với tư liệu lao động và đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm Trong giai đoạn này, một mặt, đơn vị phải bỏ ra các khoản chi phí để tiến hành sản xuất; mặt khác, đơn vị lại thu được một lượng kết quả sản xuất gồm thành phẩm và sản phẩm dở dang Để đảm bảo bù đắp được chi phí và có lãi, đòi hỏi các doanh nghiệp phải áp dụng mọi biện pháp để tăng lượng kết quả thu được, giảm lượng chi phí chi ra, tính toán sao cho với lượng chi phí bỏ ra thu được kết quả cao nhất Giai đoạn sản xuất chính là giai đoạn tạo ra giá trị thặng dư và nó có vị trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuất- kinh doanh và phải được hạch toán chặt chẽ

Để thực hiện được điều này, doanh nghiệp cần tổ chức tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm đánh giá được mọi khía cạnh, các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành Từ đó thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, giảm bớt lượng vốn lưu động sử dụng trong sản xuất và lưu thông, tạo thế và lực mới cho doanh nghiệp trong sản xuất và cạnh tranh

Qua thời gian thực tập tại công ty Cơ khí và Xây lắp số 7, được sự chỉ bảo của các cô chú kế toán và sự hướng dẫn tận tình cuả thầy cô giáo, em nhận thấy vai trò quan trọng cũng như những vướng mắc còn tồn tại trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành, từ đó em xin mạnh dạn lựa chọn chuyên đề: “Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm

nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp Đúc và Kinh doanh vật tư thiết bị (thuộc công ty Cơ khí và Xây lắp số 7)” Mục tiêu của chuyên đề là vận dụng lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành đã được nghiên cứu ở trường vào thực hiện tại công ty và từ đó phân tích đưa ra các kiến nghị nhằm

Trang 2

hoàn thiện thêm công tác kế toán

Nội dung chuyên đề gồm hai phần:

Phần một: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Đúc và Kinh doanh vật tư thiết bị (thuộc công ty Cơ khí và Xây lắp số 7

Phần hai: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Đúc và Kinh doanh vật tư thiết bị

Do trình độ và khả năng nghiên cứu thực tế còn hạn chế, nên chuyên đề của em chắc chắn còn nhiều điểm thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quí báu của các thầy giáo, cô giáo

Trang 3

PHẦN I

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP ĐÚC VÀ KINH DOANH VẬT TƯ

THIẾT BỊ THUỘC CÔNG TY CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP SỐ 7

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP ĐÚC VÀ KINH DOANH

Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cơ khí và xây lắp số 7 ợc khái quát như sau:

đư-Công ty cơ khí và xây lắp số 7 (tên giao dịch quốc tế là Contraction Meachinery Company No 7-COMA7) có địa điểm đặt tại Km 14-Quốc lộ 1A-Thanh Trì- Hà Nội, là một doanh nghiệp Nhà nớc, nằm trong số 23 thành viên của Tổng công ty cơ khí và xây dựng thuộc Bộ Xây dựng Sau 45 năm ra đời và hoạt động, Công ty cơ khí và xây lắp số 7 đã từng bước khẳng định vị thế vững chắc của mình trong nghành cơ khí xây dựng Cụ thể như sau:

Nhà máy cơ khí xây dựng Liên Ninh (nay là công ty Cơ khí và xây lắp số 7) được thành lập ngày 1/8/1966 theo quyết định của Bộ Kiến trúc Với tổng số cán bộ công nhân viên ban đầu chỉ có hơn 70 người, trang thiết bị máy móc còn rất

Trang 4

ít và lạc hậu, phần lớn là sản xuất thủ công

Trong những năm đầu mới thành lập, mặt hàng chủ yếu của nhà máy là thiết bị, máy móc phục vụ cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng như: máy làm gạch, ngói, bi đạn, được sản xuất theo kế hoạch của Nhà nước Trải qua nhiều năm tồn tại trong cơ chế hành chính bao cấp (1960-1987) nhịp độ của nhà máy luôn tăng trưởng, lực lượng lao động tăng không ngừng Tuy vậy, hoạt động theo chỉ tiêu kế hoạch, không có đối thủ cạnh tranh nên sản phẩm đơn điệu, chủng loại nghèo nàn, ít đợc cải tiến, bộ máy quản lý thì cồng kềnh, lực lượng lao động đông nhưng hoạt động trì trệ, kém hiệu quả, thu nhập ngời lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn

Thực hiện những qui định của Đảng, đất nước ta bước vào một thời kỳ mới, thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết của Nhà nước theo định hớng Xã hội chủ nghĩa Nhà máy đã tiến hành tổ chức sắp xếp lại sản xuất có chọn lọc với phương châm: “Vì lợi ích của Nhà máy trong đó có lợi ích chính đáng của cá nhân mình”, toàn bộ cán bộ, công nhân đã dần đưa nhà máy thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và đã dần tìm đợc chỗ đứng trên thị trường Sản phẩm được khách hàng tín nhiệm và đánh giá cao

Năm 1996 do yêu cầu quản lý của Nhà nước nhà máy cơ khí xây dựng Liên Ninh đổi tên thành Công ty cơ khí xây dựng Liên Ninh theo quyết định số 06/ BXD ngày 02/01/1996 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế cả nước, công ty cũng liên tục mở rộng qui mô sản xuất và thị trường kinh doanh của mình, năm 2000 vừa qua công ty đã bổ xung thêm một số ngành nghề kinh doanh có thế mạnh trong nền kinh tế Cũng trong năm này, Công ty cơ khí xây dựng Liên Ninh một lần nữa lại được đổi tên thành Công ty cơ khí và xây lắp số 7 ngày 01/11/2000 theo quyết định số 1567/ BXD của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

Sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của công ty trong thời gian qua thể hiện qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh như sau:

Trang 5

5/Tổng quĩ lương 462.960 554.040 119.7 628.680 135.8 6/Lương bình quân 720 810 112.5 930 129.2 7/Nguồn vốn KD 41.289.272 43.353.735 105.0 65.598.736 158.9

(Ghi chú: chỉ tiêu so sánh là so sánh định gốc với năm gốc là năm 2000)

Qua bảng số liệu cho thấy, tổng doanh thu hàng năm của Công ty tăng lên rất nhanh, năm 2001 tăng 16.034.711 đồng tương ứng tăng 88.16% so với năm 2000 Năm 2002 doanh thu tăng 22.984.180 đồng tương ứng tăng 67.16% so với năm 2001 Đó là do công ty ngày càng mở rộng loại hình sản xuất kinh doanh, nắm bắt được nhu cầu của thị trường Tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp liên tục tăng qua các năm: năm 2001 tăng 931.713 đồng so với năm 2000 (tương ứng tăng 210%); năm 2002 tăng 3.078.762 đồng (tương ứng tăng 630%) so với năm 2001 Với kết quả như trên, công ty đã góp phần không nhỏ vào Ngân sách quốc gia cũng như ngày càng cải thiện, nâng cao đời sống của lao động, cụ thể: thu nhập bình quân của một người lao động năm 2000 là

720.000đ/tháng, năm 2001 là 810.000đ/tháng, năm 2002 là 930.000đ/tháng

2 Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của Xí nghiệp

a - Đặc điểm sản phẩm của xí nghiệp

Do nhu cầu về xây dựng ngày càng tăng, phù hợp với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nước ta, đã gián tiếp thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trong đó có ngành sản xuất và chế tạo

Trang 6

cơ khí Với đặc điểm là một đơn vị chuyên sản xuất và kinh doanh các loại bi đạn nghiền xi măng và phụ tùng các loại, sản phẩm của xí nghiệp ngày càng được khách hàng tín nhiệm và đánh giá cao

Hiện nay, xí nghiệp cung cấp trên thị trường các mặt hàng chủ yếu như: - Bi, đạn dùng để nghiền xi măng với các kích cỡ đường kính từ 25-90mm

- Phụ tùng các loại, bao gồm những phụ tùng được trực tiếp đưa vào sử dụng như: mỏ neo, xe goòng và những phụ tùng phải qua lắp đặt, kết nối với các chi tiết khác như: hộp số, bánh răng, êcu các phôi của những chi tiết sửa chữa máy

- Tấm lót (lò nung xi măng) dùng cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng

b - Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp

Công nghệ là một bộ phận quan trọng quyết định đến chất lượng sản phẩm và hoàn thành tiến độ sản xuất sản phẩm Nó có vai trò thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp khi đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu Do vậy quan tâm đầu tư về công nghệ là việc làm cần thiết Xí nghiệp Đúc và Kinh doanh vật tư thiết bị sản xuất theo quy trình công nghệ sau :

Đóng gói Nguyên vật liệu

(Niken, Nhôm, Sắt ) Tuyển Nấu Rót khuôn Nhiệt luyện Làm sạch

Sơ đồ1: QUI TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM ĐÚC

Trang 7

Xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị là một đơn vị thành viên thuộc công ty Cơ khí và xây lắp số 7, xí nghiệp vận dụng hình thức hạch toán kinh tế nội bộ và cuối kỳ báo sổ tổng hợp lên phòng kế toán công ty Hiện nay, mô hình tổ chức bộ máy quản lý đang được áp dụng là trực tuyến chức năng

Theo cơ cấu này thì giám đốc là người chịu trách nhiệm cao nhất trong việc điều hành sản xuất- kinh doanh của xí nghiệp Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo công ty về toàn bộ hoạt động của xí nghiệp Trợ giúp cho giám đốc là hai phó giám đốc:

Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật

Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc Quan hệ giữa ban giám đốc với các phòng ban, tổ sản xuất tại xí nghiệp là quan hệ chỉ đạo Ngoài ra các phòng ban, tổ sản xuất còn có trách nhiệm tham mưu cho ban giám đốc các phương án làm việc

Các phòng ban gồm có:

Phòng kế toán tài chính: Ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính, phân phối giám sát các nguồn vốn bằng tiền, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Phòng kỹ thuật - kinh doanh: Theo dõi giám sát tiến độ thực hiện các đơn hàng và kế hoạch sản xuất trong năm, đồng thời chịu trách nhiệm về các tiêu chuẩn chất lượng cho các sản phẩm sản xuất ra

Trang 8

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại xí nghiệp có thể được khái quát qua sơ đồ sau:

4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của xí nghiệp

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và các yêu cầu về thông tin kế toán, Xí nghiệp tổ chức hạch toánđộc lập với công ty, cuối mỗi kỳ kế toán báo sổ tổng hợp lên Phòng kế toán tài chính công ty Hiện tại, Xí nghiệp đang áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kết hợp với phần mềm AC-NET và phần mềm Excel để xử lý và quản lý số liệu kế toán thuận lợi hơn

Xí nghiệp tổ chức một phòng kế toán bao gồm 3 nhân viên kế toán thực hiện một số phần hành chủ yếu như: kế toán vật tư, kế toán tiền lương và kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm và 1 thủ quỹ Cuối kỳ, kế toán xí nghiệp báo sổ lên công ty theo số tổng hợp Cụ thể :

Phụ trách kế toán: Theo dõi và tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, xây dựng và tính giá thành sản phẩm Ngoài ra còn phải lập các báo cáo tổng hợp theo yêu cầu cuả kế toán công ty để quyết toán cuối kỳ

Kế toán vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình cung cấp và sử dụng vật tư tại xí nghiệp

Giám đốc xí nghiệp

PGĐ.Kinh doanh PGĐ Kỹ thuật

Tổ thép

Tổ vận hành

Tổ khuôn

bi

Tổ khuôn

thủ công I

Tổ khuôn

thủ công II

Tổ luyện

rèn

Tổ hoàn thiện Phòng

KT-KD Phòng

KTTC

Sơ đồ 2: CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP

Trang 9

Kế toán tiền lương: Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương cá nhân và bảng định mức tiền lương để tính ra tiền lương của mỗi người lao động của xí nghiệp

Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt tại quĩ của xí nghiệp, chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt tại xí nghiệp

Mô hình tổ chức bộ phận kế toán xí nghiệp được khái quát qua sơ đồ sau:

II HẠCH TOÁN CHÍ PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN

PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP ĐÚC VÀ KINH DOANH VẬT TƯ THIẾT BỊ

Xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị là đơn vị trực thuộc Công ty Cơ khí và xây lắp số 7, với nhiệm vụ kinh doanh của xí nghiệp là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm chính như bi hợp kim (bi cầu), đạn, bulông, ecu, giàn không gian Đối với hoạt động kinh doanh vật tư thiết bị qui mô nhỏ, diễn ra không thường xuyên và khối lượng không lớn Vì vậy, trong phạm vi chuyên đề này, em chỉ xin đề cập đến việc hạch toán chi phí và tính giá thành đối với loại hình sản xuất - đây cũng là hoạt động chính của xí nghiệp

1 Quản lý chi phí sản xuất trong điều kiện khoán tại xí nghiệp

Do công ty Cơ khí và xây lắp số 7 áp dụng mô hình tổ chức kế toán vừa tập thung vừa phân tán (tập trung đối với 3 đội xây dựng và phân tán đối với 5 xí nghiệp sản xuất), đồng thời có thực hiện khoán gọn (khoán doanh thu, khoán đơn đặt hàng) cho xí nghiệp sản xuất Vì vậy, bộ phận kế toán xí nghiệp thực

Bộ phận kế toán xí nghiệp

Phụ trách

kế toán

Kế toán vật t

Kế toán tiền l-ơng

Thủ quỹ

Sơ đồ 3: BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP

Trang 10

hiện toàn bộ công tác hạch toán ban đầu và tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Cuối kỳ, kế toán xí nghiệp báo sổ lên Phòng kế toán tài chính công ty

Đầu năm, căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của năm trước, nhận định thị trường tiêu thụ và phát triển của xã hội về sự có mặt của sản phẩm công ty mình mà Đại hội Đảng bộ công ty đưa ra nghị quyết thực hiện Thông qua Đại hội công nhân viên chức phải đưa ra kế hoạch sản xuất từ đầu năm để các xí nghiệp , phân xưởng, phòng ban, đội sản xuất chủ động ngay từ đầu năm về lao động, vật tư - nguyên liệu và thị trường

Khi công ty nhận một đơn đặt hàng từ phía khách hàng, căn cứ vào tình hình thực tế, cán bộ các phòng kỹ thuật dự án và phòng kinh doanh lập ra bảng đơn giá kế hoạch cho các sản phẩm đặt hàng Đây chính là đơn giá khoán cho các xí nghiệp tại công ty chứ không phải là giá thành kế hoạch của sản phẩm hoàn thành Việc xây dựng đơn giá này phải đảm bảo tính khoa học và hợp lý, bởi nó liên quan trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, và hơn thế nữa là đời sống của công nhân viên tại xí nghiệp

Các xí nghiệp căn cứ vào định mức nguyên vật liệu, nguyên công, chi phí sản xuất chung trong hợp đồng giao khoán để sản xuất sản phẩm Phụ trách kế toán xí nghiệp có trách nhiệm theo dõi chi phí thực tế phát sinh tại xí nghiệp cho từng hợp đồng, lệnh sản xuất Khi quyết toán hợp đồng, xí nghiệp sẽ được thư-ởng hay bị phạt tuỳ vào việc sản xuất vượt hay thấp hơn định mức

Trong đơn giá khoán, công ty thực hiện khoán toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến sản xuất sản phẩm, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung trong đó có cả chi phí khấu hao TSCĐ, lãi tiền vay, chi phí điện, nước và khoản phụ phí nộp công ty (7% trên doanh thu)

Hiện nay, xí nghiệp tập hợp chi phí sản xuất theo các khoản mục sau: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu cần thiết được sử dụng cho sản xuất sản phẩm như giá trị thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ Đặc biệt, trong khoản mục chi phí này còn bao gồm cả

Trang 11

+ Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phục vụ cho sản xuất nhưng không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất như lương nhân viên quản lý xí nghiệp, khấu hao TSCĐ, lãi tiền vay, công cụ dụng cụ dùng cho xí nghiệp, và các chi phí khác, trong đó có các khoản trích theo lương, tiền ăn ca, làm thêm giờ của công nhân trực tiếp sản xuất

Toàn bộ các khoản mục chi phí trên sẽ được tập hợp và phân bổ cho từng đối tượng Cuối mỗi quí kế toán tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm cho các sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ

2 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp

2.1 - Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Đúc và Kinh doanh vật tư thiết bị

a - Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Yêu cầu của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phải phản ánh đầy đủ chính xác và kịp thời mọi chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, bao gồm: Chi phí sản xuất cơ bản, chi phí phục vụ quản lý, bảo đảm cung cấp đầy đủ kịp thời các số liệu cần thiết cho công tác tính giá thành sản phẩm

Để đáp ứng được yêu cầu của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất thì điều quan trọng đầu tiên là phải xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Chủng loại sản phẩm sản xuất của xí nghiệp Đúc và Kinh doanh vật tư thiết bị là các loại bi đạn nghiền, bích neo, giàn không gian Số lượng sản xuất tuỳ thuộc vào nhu cầu thị trường, các đơn hàng đã ký kết với khách hàng

Căn cứ vào qui trình công nghệ sản xuất và đặc điểm tổ chức sản xuất, xí nghiệp tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo phạm vi từng tổ sản xuất, cuối

Trang 12

các tháng kế toán xí nghiệp tổng hợp chi phí phát sinh toàn xí nghiệp Cuối quí, căn cứ vào các sổ chi tiết tài khoản, sổ cái tài khoản, tờ kê tổng hợp chi phí để xác định giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành cuối cùng

Xí nghiệp vận dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho nên việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp cũng theo phương pháp kê khai thường xuyên Kỳ tập hợp chi phí sản xuất xí nghiệp áp dụng là quí

b - Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm

Chúng ta đã biết, giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ dịch vụ hoàn thành trong kỳ Giá thành sản phẩm giữ vai trò hết sức quan trọng, vừa làm chức năng bù đắp chi phí, vừa làm chức năng lập giá Để xác định được giá thành sản phẩm trước hết doanh nghiệp phải xác định đ-ược đối tượng tính giá thành Với đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất khép kín của các xí nghiệp sản xuất, công ty Cơ khí và xây lắp số 7 đã chọn đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm hoàn thành Cụ thể, đối tượng tính giá thành của xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị là sản phẩm bi, đạn nghiền xi măng, phụ tùng hoàn thành trong kỳ Phương pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng là phương pháp giản đơn

2.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp theo hình thức Nhật ký chung

Vì các sản phẩm của xí nghiệp có tính chất tương tự nhau nên việc tập hợp chi phí sản xuất cho từng sản phẩm là tương đối giống nhau Trong phạm vi bài này, em xin trình bày kỹ phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của sản phẩm bi hợp kim ễ 25, ễ 70, ễ 80, ễ 90 (dùng cho sản xuất xi măng), các sản phẩm khác được tiến hành tương tự

Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi tình hình vay và thanh toán về giá trị sản phẩm khoán nội bộ, kế toán xí nghiệp sử dụng 2 tài khoản 136 và 336 (chi tiết cho công ty và các đơn vị thành viên khác)

Trang 13

* Trình tự hạch toán các khoản mục chi phí

+ Mọi khoản chi phí phát sinh hàng ngày, kế toán tập hợp vào bảng kê chi phí, cuối tháng tổng hợp số liệu trên chứng từ ghi sổ (chi tiết theo đối tượng) Cuối tháng, nhập số liệu từ các chứng từ ghi sổ vào máy tính, phần mềm kế toán máy AC-NET xử lý số liệu và chuyển sang các sổ cái, sổ chi tiết tài khoản liên quan và lê tờ kê tổng hợp chi phí Cuối quí, kế toán căn cứ vào tờ kê tổng hợp chi phí phát sinh trong quí chi tiết theo đối tượng để lập bảng kê giá vốn thành

+ Các chi phí chung, không thể tách riêng cho từng sản phẩm như lương thời gian, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí lãi vay được đưa vào bảng kê, cuối kỳ phân bổ cho các sản phẩm hoàn thành theo các tiêu thức nhất định

Trang 14

Sơ đồ 4: TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP ĐÚC VÀ KINH DOANH VẬT TƯ THIẾT BỊ

Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Đối chiếu cuối

CHỨNG TỪ GỐC

CHỨNG TỪ GHI SỔ

- BẢNG KÊ CHI PHÍ - BẢNG PHÂN BỔ

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI TK 621,622,627,154

- SỔ CHI TIẾT TK - TỜ KÊ TỔNG HỢP

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

Bảng cân đối phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 15

xuất và tính gía thành sản phẩm tại xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị như sau:

a - Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trong quí IV/2002, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là 551.871.450 đồng chiếm 66.26% trong tổng chi phí sản xuất là 832.975.390 đồng Điều đó cho thấy chi phí về nguyên vật liệu chiếm phần lớn trong tổng chi phí cũng như trong giá thành sản phẩm, là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Vì vậy, quản lý tốt chi phí nguyên vật liệu sẽ góp phần đáng kể vào việc hạ giá thành sản phẩm Đây là nhiệm vụ đặt ra cho công tác hạch toán kế toán tại xí nghiệp nói riêng và công ty Cơ khí và xây lắp số 7 nói chung

Tại xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị, nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các loại như crôm, sắt phế, than rèn, C02, Niken, nhôm, Silicate, bột đất sét ngoài ra còn có cả chi phí về nhiên liệu động lực, công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ dùng trong sản xuất như điện sản xuất, dầu máy, đá mài, que hàn inox Căn cứ vào tính năng của vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất, xí nghiệp chia nguyên vật liệu thành hai loại là vật liệu chính và vật liệu phụ, được hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song và theo dõi trên sổ chi tiết Để theo dõi tình hình biến động nguyên vật liệu, kế toán sử dụng tài khoản 152, nhưng không mở chi tiết cho nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ

Khi xí nghiệp mua nguyên vật liệu hoặc nhận từ công ty, giá nhập tính theo giá thực tế được xác định theo công thức:

Giá thực tế vật tư nhập kho = Giá mua + Chi phí thu mua

Nguyên tắc xuất dùng nguyên vật liệu là căn cứ vào kế hoạch sản xuất (bản định mức giao khoán), nhu cầu thực tế Trưởng ca tại các tổ sản xuất lập ra một sổ đề nghị xuất kho nguyên vật liệu, trong đó ghi danh mục vật liệu cần lĩnh cụ thể về số lượng Người có nhu cầu vật tư căn cứ vào sổ này lên phòng kế toán xí nghiệp đề nghị xuất kho nguyên vật liệu, kế toán vật tư viết phiếu xuất vật tư đồng thời đối chiếu với bảng kê nhập kho vật tư và bảng kê vật tư tồn kho đầu kỳ để khớp giá vật tư xuất dùng Phiếu này được lập thành 3 liên, 1 liên để lưu, 1 liên thủ kho giữ, 1 liên luân chuyển sau đó kế toán vật tư giữ Kế toán căn cứ

Trang 16

Ví dụ: Có tình hình nhập - xuất kho Nhôm trong kỳ như sau:

Nhập kho: Ngày 1/10/2002: Tồn kho đầu quí 250 Kg đơn giá 19.500 đ/Kg

Ngày 5/10/2002: Nhập kho lần 1 100 Kg đơn giá 20.000 đ/Kg Ngày 10/10/2002: Nhập kho lần 2 300 Kg đơn giá 19.500 đ/Kg Ngày 17/10/2002: Nhập kho lần 3 150 Kg đơn giá 21.000 đ/Kg Xuất kho: Ngày 25/10/2002: Xuất 300 Kg dung cho sản xuất, trong đó:

150 Kg hàng tồn đầu kỳ, 150 Kg hàng nhập lần 3 (ngày 17/10/2002)

Khi đó tổng giá trị nguyên vật liệu xuất dùng là:

150 x 19.500 + 150 x 21.000 = 32.400.000 đồng Công ty cơ khí và xây lắp số 7

Xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị PHIẾU XUẤT KHO Ngày 12/10/2002

Họ tên người nhận hàng: Cao Quốc Khang Địa chỉ (bộ phận): Tổ nấu bi

Lý do xuất: Dùng cho sản xuất bi hợp kim Xuất tại kho: Kho xí nghiệp

Stt

Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sp, hh)

Mã số

Đơn vị tính

Số 27 Nợ TK 621: Có TK 152:

Trang 17

Thủ trưởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Tại kho, căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho lập thẻ kho để theo dõi

từng loại vật tư, tính số tồn kho để đối chiếu với kế toán nguyên vật liệu

Kế toán vật tư căn cứ vào phiếu xuất kho vào số liệu trên bảng kê xuất kho vật tư:

Biểu số 2: BẢNG KÊ XUẤT KHO VẬT TƯ Tháng 10 năm 2002

Số PX

Ngày tháng

Tên vật tư Xuất dùng Đơn vị tính

Số ợng

l-Đơn giá Thành tiền

12 2/10/02 Nhôm Nấu bi Kg 7 19.500 136.500 Than rèn Nấu bi Kg 100 7.500 750.000 13 3/10/02 Bột đất

sét

Làm khuôn bi

Kg 800 450 360.000

157 30/10/02 Niken Nấu bi Kg 12 120.000 1.440.000 Tổng

Trang 18

thể tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm, vì vậy, kế toán căn cứ vào tỷ lệ chi phí tiền lương nhân công trực tiếp theo từng đối tượng để phân bổ chi phí Cụ thể như sau:

Cuối tháng, căn cứ vào hoá đơn GTGT dịch vụ mua ngoài (điện lực, dầu máy) và bảng kê tập hợp chi phí công cụ dụng cụ, chi phí nhân công sản xuất, kế toán tiến hành phân bổ chi phí chung cho từng đối tượng, theo công thức:

Ví dụ: Tổng chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng 10: 78.598.158 đồng

Trong đó: Sản xuất Bi hợp kim : 24.107.180 đồng Sản xuất Phụ tùng: 54.490.978 đồng Tổng tiền điện sản xuất, dầu máy cần phân bổ: 82.521.745 đồng Vậy có:

Kế toán ghi sổ theo bút toán:

Nợ TK 621: giá chưa thuế VAT Nợ TK 133: Thuế VAT

Có TK 336: Tiền điện, dầu máy

Tổng chi phí công cụ dụng cụ cần phân bổ trong tháng là: 7.526.358 đồng

Chi phí công cụ dụng cụ phân bổ cho bi hợp kim là: 2.374.662 đồng Cuối tháng, căn cứ vào các bảng kê chi phí, phụ trách kế toán mở chứng từ ghi sổ ghi các bút toán tổng hợp phản ánh chi phí phát sinh trong kỳ

Chi phí sản xuất chung phân bổ cho

sản phẩm i

= ∑ CP cần phân bổ ∑ Tiền lương thực tế trong kỳ

x thực tế của sản Tiền lương

phẩm i

Chi phí sản xuất chung phân bổ

78.598.158 82.521.745

Trang 19

CHỨNG TỪ GHI SỔ (trích)

Ngày 31/10/2002 Số 01 ST

NHẬT KÝ CHUNG Tháng 10

CHỨNG TỪ NỘI DUNG TÀI KHOẢN

PHÁT SINH

CTGS25

31/10/02

K/c chi phí NVL (Bi)

Chi phí sản xuất kddd 154 102.798.723

Chi phí NVL trực tiếp 621 102.798.723

Cộng phát sinh trong tháng

13.163.397.511 13.163.397.511 NGƯỜI LẬP BIỂU PHỤ TRÁCH KẾ TOÁN GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621 Quí 4/2002

Sản phẩm bi hợp kim

Trang 20

đối ứng

Số tiền

CTGS2

31/10/02

Phân bổ điện SX T10/02 vào CPNVLTT

336 26.036.665 CTG

S1

31/10/02

Vật tư xuất dùng tháng 10 152 76.762.058 CTG

S25

31/10/02

K/c chi phí NVL xác định GTDD- T10

154 102.798.723 CTG

S2

30/11/02

Phân bổ điện SX T11 vào chi phí NVLTT

336 26.247.798 CTG

S1

31/11/02

Vật tư xuất dùng tháng 11 152 91.896.373 CTG

S25

31/11/02

K/c chi phí NVL xác định GTDD- T11

154 118.144.171

CTGS25

31/12/02

K/c chi phí NVL xác định GTDD- T12

154 330.928.556 Tổng cộng 551.871.450 551.871.450 NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG

SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621

CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Quí 4/2002

CHỨNG TỪ NỘI DUNG - DIỄN GIẢI

T.K Đ.Ư

PHÁT SINH TRONG KỲ

CTGS1 31/10/02 Vật tư xuất dùng tháng 10/02 (Bi)

152 102.798.723 CTGS31 31/10/02 Vật tư xuất dùng tháng 152 458.993.727

Trang 21

10/02 (PT)

CTGS25 31/10/02 K/c chi phí NVL cuối kỳ (Bi HK)

154 102.798.723 CTGS32 31/10/02 K/c chi phí NVL cuối kỳ

(PT)

154 458.993.727

CTGS48 31/12/02 Hồi liệu phát hiện khi kiểm kê

Cộng phát sinh 2.001.697.335 2.001.697.335 NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG

b - Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp ở xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị bao gồm tiền lương chính và các khoản phụ cấp Xí nghiệp không phân bổ các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) vào chi phí nhân công trực tiếp.

Quí 4/2002, tổng chi phí nhân công sản xuất trực tiếp là 78.247.894 đồng chiếm 9.39% trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm Bi, là nhân tố đứng thứ 3 về mặt qui mô trong tổng chi phí sản xuất của xí nghiệp Nhưng đặc biệt yếu tố lao động lại giữ vai trò hết sức quan trọng Do đó việc tính toán, hạch toán đầy đủ, chính xác và hợp lý cũng như việc trả và thanh toán lương kịp thời, chính xác cho người lao động có ý nghĩa rất lớn trong vấn đề quản lý lao động, quản lý quỹ tiền lương cũng như việc khuyến khích người lao động Tiến tới quản lý tốt chi phí, hạ gía thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên

Do đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp, sản phẩm được sản xuất qua nhiều công đoạn, vì vậy, xí nghiệp xây dựng đơn giá khoán theo từng công việc trong định mức Đơn giá khoán do ban giám đốc xí nghiệp xác lập và được sự thông qua của giám đốc công ty Đồng thời căn cứ vào kế hoạch sản xuất hoặc thời hạn giao hàng mà đơn giá nguyên công có thể được điều chỉnh thích hợp Ví dụ: ở khâu làm sạch, đơn giá khoán là: 55.000 đ/tấn bi, với công dọn xỉ là: 9.000 đ/ tấn bi, đơn giá nguyên công nấu rót là: 150.000 đ/

Trang 22

tấn bi

Hiện nay, xí nghiệp đang áp dụng hai hình thức trả lương cho cán bộ công nhân viên: đó là hình thức trả lương theo thời gian đối với bộ phận quản lý và trả lương theo sản phẩm đối với công nhân sản xuất trực tiếp

Về công tác hạch toán, để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân, kế toán sử dụng TK 334 “Phải trả công nhân viên” và TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp ” Tài khoản này được mở chi tiết theo từng nhóm sản phẩm (Bi và Phụ tùng)

Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại xí nghiệp như sau:

Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanh toán lương cá nhân (do cá nhân và tổ trưởng theo dõi, giửi lên), bảng chấm nghỉ phép, phụ cấp (nếu có) Kế toán tiền lương tính lương cho từng người và lập bảng lương phải trả trong tháng theo từng tổ, vào số liệu trên Excel, phần mềm AC-NET Chương trình sẽ tự xử lý và chuyển số liệu sang các sổ chi tiết và sổ tổng hợp theo hình thức nhật ký chung

Cụ thể cách tính lương của công nhân trực tiếp sản xuất như sau: Công thức tính lương:

+ Tính tổng tiền lương thực tế của công nhân sản xuất: ∑ Ltt = Qi x Đgi

+ Tính hệ số điều chỉnh:

∑ Hj = aj x bj x cj+ Tính hệ số chung:

K = + Lương từng người:

Lj = Hj x K + Phụ cấp

Trong đó: Ltt: Lương thực tế theo sản phẩm, công việc hoàn thành Qi : Khối lượng công việc, sản phẩm i hoàn thành Đgi : Đơn giá khoán cho công việc, sản phẩm i Hj : Hệ số điều chỉnh của công nhân j

Ltt Hj

Trang 23

a, b, c: Lần lượt là hệ số cấp bậc, hệ số phân loại sản phẩm, công việc hoàn thành, ngày công thực tế của công nhân j

K : Hệ số chung của cả tổ

Lj : Lương thực tế của công nhân j

Ví dụ: tính lương cho một công nhân sản xuất tại tổ hoàn thiện như sau: Biểu số 3: Bảng thanh toán lương cá nhân

KL công việc thực hiện

Định mức TL (đồng)

Tiền lương

Xác nhận của người giao việc

2 Nhặt bi đóng thùng h 8 20.000 3 Cắt thép phế dọn

bãi

4 Nhặt bi liệu h 7 17.500 5 Nhặt bi tận dụng h 4 10.000 6 Cắt phôi rèn bi h 8 18.000

Trang 24

∑ = 296,032 K = 13.880,594

Lương sản phẩm của Dương văn Nghị:

= 47.1975 x 13.880,594 = 655.129 đồng Phụ cấp được hưởng:

Phụ cấp tổ trưởng = 50.000 đồng Tính ra tổng tiền lương thực tế của Dương Văn Nghị là: 705.129 đồng Đối với các khoản trích theo lương không được kết chuyển vào chi phí nhân công trực tiếp, nhưng cách tính cụ thể như sau:

BHXH trích 20% tiền lương cơ bản trong đó người sử dụng lao động chịu 15 % (tính vào chi phí sản xuất chung), người lao động chịu (tính trừ vào lương) 5%

BHYT trích 3% tiền lương cơ bản trong đó người sử dụng lao động chịu 2% và người lao động chịu 1%

KPCĐ tính 2% trên lương cơ bản, hiện tại được kết chuyển vào chi phí sản xuất chung

Ví dụ trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính trừ vào lương của công nhân Dương văn Nghị như sau:

BHXH = 2.17 x 290.000 x 5% = 31.465 đồng BHYT = 2.17 x 290.000 x 1% = 6.293 đồng

Vậy tiền lương còn được lĩnh là: 691.379 - 37.857 = 654.522 đồng

Như đã trình bày ở trên xí nghiệp không hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp mà hạch toán vào chi phí sản xuất chung, vì vậy, phần này em sẽ trình bày ở mục c

Sau khi tính lương cho từng người, kế toán lương lập bảng tính lương chi tiết theo sản phẩm để làm căn cứ cho phụ trách kế toán vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái tài khoản liên quan

CHỨNG TỪ GHI SỔ (trích)

Số 01 Tháng 10/2002

Trang 25

Có Phân bổ TL vào chi phí

NC sx Bi

622

334

24.107.180

8

K/c chi phí NC- xác định gtdd Bi

154

622

24.107.180

154 24.107.180 Chi phí NC

TT

622 24.107.180

Cộng PS trong tháng

13.163.397.511 13.163.397.511 NGƯỜI LẬP BIỂU PHỤ TRÁCH KẾ TOÁN GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622 (trích)

Quí 4/2002

Sản phẩm bi hợp kim

Trang 26

đối ứng

Số tiền

CTGS3

31/10/02

Phân bổ tiền lương CNSXTT T10

334 24.107.180 CTG

S28

31/10/02

K/c chi phí NCTT T10 154 24.107.180 CTG

S3

30/11/02

Phân bổ tiền lương CNSXTT T11

334 24.219.831 CTG

S28

30/11/02

K/c chi phí NCTT T11 154 24.219.831 CTG

S3

31/11/02

Phân bổ tiền lương CNSXTT T12

27.920.883 CTG

S28

31/11/02

K/c chi phí NCTT T12 27.920.883 Tổng cộng 78.247.894 78.247.894 NGƯỜI LẬP BIỂU PHỤ TRÁCH KẾ TOÁN

SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622 (trích)

CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Quí 4/2002

CHỨNG TỪ NỘI DUNG - DIỄN GIẢI T.K Đ.Ư

10/02 (PT)

334 54.490.978

CTGS28 31/12/02 K/c chi phí NC cuối kỳ (Bi 154 24.107.180

Trang 27

HK)

CTGS33 31/12/02 K/c chi phí NC cuối kỳ (Phụ tùng)

154 54.490.978

Cộng phát sinh 218.985.759 218.985.759 NGƯỜI LẬP BIỂU PHỤ TRÁCH KẾ TOÁN

c - Hạch toán chi phí sản xuất chung

Quí 4/2002, tổng chi phí sản xuất chung của xí nghiệp là: 665.101.790 đồng, đứng thứ 2 về qui mô trong các khoản mục chi phí Khoản mục chi phí này phản ánh các chi phí không trực tiếp tạo ra sản phẩm song nó tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục và thuận lợi

Do chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng, mà không thể tập hợp riêng cho từng đối tựng nên khoản mục chi phí này được tập hợp chung cho toàn xí nghiệp, cuối kỳ phân bổ cho các đối tượng theo tiêu thức hợp lý

Tại xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị, chi phí sản xuất chung bao gồm 5 yếu tố:

Lương nhân viên quản lý xí nghiệp và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất trực tiếp

Chi phí khấu hao TSCĐ và lãi tiền vay phải trả công ty Chi phí công cụ dụng cụ (loại phân bổ nhiều lần) Chi phí dịch vụ mua ngoài

Chi phí khác bằng tiền

Để tập hợp các chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung” để tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ, kế toán không mở chi tiết TK cấp 2

Cuối mỗi tháng chi phí sản xuất chung được phân bổ theo lương công nhân trực tiếp sản xuất, riêng chi phí khấu hao TSCĐ và lãi tiền vay chỉ ghi sổ vào cuối quí vì vậy không được phân bổ vào các tháng trong kỳ Cuối quí, kế toán lập bảng Tập hợp chi phí sản xuất cả quí để tính gía thành sản phẩm hoàn

Trang 28

thành trong kỳ

Nội dung hạch toán các khoản mục cụ thể như sau:

Hạch toán lương nhân viên quản lý và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất trực tiếp

Nhân viên quản lý xí nghiệp được hưởng lương theo thời gian làm việc, được xác định dựa trên mức tiền lương tối thiểu, hệ số cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của từng người Ngoài ra nhân viên quản lý cũng được hưởng các khoản phụ cấp như: phụ cấp độc hại, tiền ăn ca, phụ cấp trách nhiệm phụ cấp trách nhiệm phụ thuộc vào chức vụ của từng người

Lương thời gian được xác định theo công thức:

Li = x Ngày công làm việc thực tế Trong đó:

Li : Lương thời gian được hưởng của nhân viên i

Lmin: Mức lương tối thiểu theo qui định hiện hành (= 290.000 đồng)

K : Hệ số điều chỉnh của công ty (= 1.2) Hi : Hệ số cấp bậc của nhân viên i 22 : Số ngày công qui định

Ví dụ: Tính lương cho nhân viên Phạm Văn Luận cán bộ phòng kỹ thuật như sau:

= ((290.000 x 1.2)/22) x 2.17 x 24 = 823.811 đồng Các khoản phụ cấp:

Phụ cấp độc hại: = 2.500 x 24 = 60.000 đồng Lmin x K x Hi

22

Trang 29

Tổng lương thời gian: 11.148.573 đồng BHXH 15% tổng quĩ lương cơ bản: 6.137.775 đ BHYH 2% tổng quĩ lương cơ bản: 818.370 đ KPCĐ 2% tổng tiền lương thực tế: 1.794.935 đ

Kế toán ghi sổ theo định khoản:

CHỨNG TỪ GHI SỔ(trích)

Số 01 Tháng 10/2002 TT

khoản

SỐ TIỀN N

Có Nộp BHXH 15% tổng quỹ

lương CB

338.3

36 6.137.775 Phân bổ BHXH nộp cho người

lao động vào CPC

627

38.3 6.137.775 Phân bổ BHYH nộp cho người

lao động vào CPC

627

338.4

818.370 K/c 2% KPCĐ trên lương TT

vào CPC

627

38.2 1.794.395

Trang 30

Phân bổ tiền lương CBQL vào CPC

627

334

11.148.573

Hạch toán khấu hao TSCĐ và chi phí lãi tiền vay

Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn về mặt giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm dưới hình thức trích khấu hao Việc trích khấu hao TSCĐ nhằm mục đích thu hồi vốn để sửa chữa, tái đầu tư TSCĐ mới Hiện nay, xí nghiệp không trực tiếp tính khấu hao cho từng TS đang sử dụng, mà căn cứ vào bảng kê chi phí khấu hao do công ty tính và chuyển xuống hàng quí để phân bổ chi phí khấu hao cho từng đối tượng sử dụng

Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đều (khấu hao tuyến tính) và tỷ lệ khấu hao được áp dụng theo qui định của chế độ hiện hành (quyết định 166/QĐ-BTC)

Căn cứ vào bảng kê khấu hao TSCĐ, kế toán phân bổ chi phí khấu hao cho các đối tượng (sản phẩm) theo chi phí nhân công

Ví dụ: Có tổng chi phí khấu hao trong quí 4/2002 là: 117.717.210 đ Tổng chi phí nhân công sản xuất trực tiếp quí 4/02: 218.985.759 đ

- lương sản xuất bi: 78.247.894 đ

Tổng chi phí khấu hao Tổng lương trực tiếp

= x Lương sản xuất sản phẩm i

Ngày đăng: 11/10/2012, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w