- Nhận xét kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá như đốt nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng… * Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Biết những hậu quả của vi[r]
(1)TUẦN 33 Tập đọc LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc văn luật - Hiểu nội dung điều Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài thuộc lòng bài Những cánh buồm và nêu nội dung chính bài - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Câc em có biết Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nào không? Hôm các em học bài: “LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM” b HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: *) Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS đọc thuộc lòng bài và HS đọc nội dung chính bài, lớp theo dõi nhận xét - 1HS khá đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK đọc thầm + Bài chia làm đoạn? - Bài chia làm đoạn: đoạn là điều luật - Gọi HS đọc nối tiếp bài - Đọc nối tiếp lần: - Luyện đọc tiếng khó: Ban đầu, hiếu + Lần 1: Đọc kết hợp với luyện phát âm thảo, pháp luật và đọc từ khó + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc cặp đôi - Đọc mẫu toàn bài - Nghe – theo dõi SGK *) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và đọc - Đọc yêu cầu câu hỏi cuối bài (2) + Những điều luật nào bài nói lên - Điều 15 ; 16 ; 17 quyền trẻ em? + Đặt tên cho điều luật nói trên? - Điều 15: Quyền trẻ em chăm sóc bảo vệ + Điều luật nào bài nói bổn - Điều 16: Quyền học tập trẻ phận trẻ em? em - Điều 17: Quyền vui vhơi giải trí trẻ em - Điều 21 + Nêu bổn phận trẻ em qui - Trẻ em có các bổn phận sau: định luật? + Phải có lòng nhân ái + Phải có ý thức nâng cao lực thân + Phải có tinh thần lao động + Phải có đạo đức tác phong tốt + Phải có lòng yêu nước, yêu hoà bình + Em đã thực bổn phận gì? - – HS nối tiếp liên hệ Còn bổn phận gì cần cố gắng thân, các bạn khác theo dõi nhận xét thực hiện? + Qua điều luật trên em hiểu - Em hiểu người xã hội điều gì? phải sống và làm việc theo pháp luật, trẻ em có quyền và bổn phận mình gia đình, xã hội + Nêu nội dung chính bài? ND: Hiểu nội dung điều Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em *) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài - HS đọc nối tiếp bài - HDHS đọc điều 21, đọc mẫu - Nghe - Yêu cầu HS đọc bài theo cặp - Đọc bài theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước - – em tham gia thi đọc diễn cảm lớp trước lớp, lớp theo dõi nhận xet và bình chọn bạn đọc hay - Nhận xét Củng cố: + Qua điều luật nêu trên em hiểu - Hiểu nội dung điều Luật Bảo vệ, điều gì? chăm sóc và giáo dục trẻ em - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học (3) Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I MỤC TIÊU: Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế * Bài 2, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK Giáo viên: Bảng vẽ sẵn các hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + Muốn tính diện tích hình thang, hình thoi ta làm nào? - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Các em đã học tính diện tích và thể tích các hình nào rồi? Hôm các em học bài: “ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH” b Ôn tập dạng hình, công thưc tính diện tích số hình đã học: - Gắn hình vẽ lên bảng + Lần lượt hỏi HS hình gì? + Nêu qui tắc và công thức tính Sxq, Stp và thể tích HHCN, HLP? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - 2HS nêu, lớp theo dõi nhận xét - Quan sát hình vẽ - Nêu: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương * Hình hộp chữ nhật: Sxq = (a + b) c Stp = Sxq + S2 đáy V = a ×b × c * Hình lập phương: Sxq = a × a× Stp = a × a× V = a × a× a c HDHS làm bài tập: Bài 2: (168) - Gọi HS đọc bài - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm + Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - 1HS nêu + Muốn tính xem bạn An cần dùng bao - Tính Stp hình lập phương nhiêu giấy màu để dán hết mặt ngoài (4) hộp thì ta phải tính gì? - Gọi HS lên bảng làm bài - 1HS làm bài trên bảng Bài giải a) Thể tích cái hộp là: 10 ×10 ×10 = 1000 (cm3) b) Vì bạn An muốn dán tất các mặt ngoài hình lập phương nên diện tích giấy màu diện tích toàn phần hình lập phương và bằng: 10 ×10 ×6 = 600 (cm3) Đáp số: a) 1000 cm3 b) 600 cm3 - Nhận xét Bài (168) - Yêu cầu HS đọc bài SGK - Đọc thầm bài SGK - Yêu cầu HS thảo luận và làm bài vào - Thảo luận nhóm 4, làm bài yêu (hai nhóm làm bài vào bảng nhóm) cầu Bài giải Thể tích bể nước là: 2× 1,5 ×1=¿ (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là : 0, = (giờ) Đáp số: - Nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng, trình bày đẹp Củng cố: + Muốn tính diện tích xung quanh và - Nêu qui tắc SGK diện tích toàn phần HHCN, HLP ta làm nào? - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG CHÚNG EM NỐI KHÔNG VỚI MA TÚY I MỤC TIÊU: - Biết số nét thực trạng ma túy Sơn La, nhận biết và biết tác hại số loại ma túy Biết cách phòng chống - Thực nói không với ma túy, tham gia phòng chống ma túy - Có thái độ đồng tình với hành động chống ma túy, không đồng tình với biểu buôn bán ma túy (5) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK 2.Giáo viên: - GV, HS sưu tầm tranh ảnh số loại ma túy - Tài liệu tham khảo ban đạo 03 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên loại ma túy mà em biết? - Tác hại ma túy với sức khỏe người nghiện? - GV nhận xét việc học HS nhà Bài mới: a Giới thiệu bài: Chúng ta cần có thái độ đồng nào với hành động chống ma túy, và với biểu buôn bán ma túy? Hôm các em học bài: “DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG CHÚNG EM NỐI KHÔNG VỚI MA TÚY” - Ghi đầu bài lên bảng b.Nội dung bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân dấn đến nghiện ma túy Mục tiêu: Biết số nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm - Nhận xét chốt lại Hoạt động 2: Tìm hiểu số biện pháp phòng chống ma túy Mục tiêu: Biết số biện pháp phòng chống ma túy Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lớp hát - Cần xa, Herooin, thuốc lắc - Ma túy làm ảnh hưởng đến sức khỏe người nghiện, gia đình và xã hội - Thảo luận và gọi đại diện nhóm trình bày: - Do thiếu quan tâm gia đình, nghèo đói - Do tò mò bắt chước - Do lười lao động ham chơi - Chơi với người nghiện - Thiếu hiểu biết (6) - Cho HS làm vào phiếu học tập cá nhân - Là bài vào phiếu học tập: Tìm biện pháo để phòng chống ma túy - Gọi HS trình bày + Không bắt chước người lớn dùng chất gây nghiện + Sinh hoạt điều độ lành mạnh + Chăm hoc tập và lao động Tăng cường tâp TDTT + Không hít thử, hút thử ma túy Không tham gia buôn bán ma túy - Nhận xét, chốt ý đúng Củng cố: + Nguyên nhân dấn đến nghiện ma túy là - Do thiếu quan tâm gia đình, gì? nghèo đói - Do tò mò bắt chước - Do lười lao động ham chơi - Chơi với người nghiện - Thiếu hiểu biết - Liên hệ và nhắc nhở HS phòng chống ma túy địa phương Dặn dò: - Dặn học sinh nhà học bài cũ và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học Chính tả NGHE - VIẾT: TRONG LỜI MẸ HÁT I MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ tiếng - Viết hoa đúng tên quan, tổ chức đoạn văn Công ước quyền trẻ em (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK, ghi 2.Giáo viên: Bảng phụ viết bài tập 2, bút dạ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết, đọc cho HS - 2HS lên bảng viết, lớp theo dõi nhận viết xét Nhà hát Tuổi trẻ Nhà xuất Giáo dục (7) Trương Mầm non Sao Mai - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Viết hoa tên quan, tổ chức đoạn văn Công ước quyền trẻ em nào cho đúng? Hôm các em học bài: “NHỚ VIẾT: TRONG LỜI MẸ HÁT” b HDHS viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung bài: - Gọi HS đọc bài viết - HS đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm - Nội dung bài thơ nói nên điều gì? - Ca ngợi lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa quan trọng đời đứa bé * HDHS viết từ khó: - Gọi HS lên bảng viết, đọc cho HS - 1HS lên bảng viết, lớp viết nháp sau đó viết nhận xét bài bạn viết trên bảng: chòng chành, nôn nao, lời ru - Nhận xét chữa lỗi chính tả * Đọc cho HS viết bài: - Viết bài vào * Soát lỗi chính tả: - Soát lỗi bút chì - Yêu cầu HS soát lỗi - HS tự soát lỗi - Thu số HS kiểm tra, nhận xét c HDHS làm bài tập: Bài 2: (147) - Treo bảng phụ - Yêu cầu HS đọc bài - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm bài + Đoạn văn nói lên điều gì? - Công ước quyền trẻ em là văn quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền trẻ em Quá trình soạn thảo công ước diễn 10 năm Công ước có hiệu lực, trở thành luật quốc tế vào năm 1980 VN là quốc gia đầu tiên châu Á và là nước thứ hai trên giới phê chuẩn công ước quyền trẻ em - Yêu cầu HS đọc lại tên quan, tổ - 1HS đọc, lớp theo dõi: chức có đoạn văn - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - 1HS nhắc lại cách viết hoa tên các quan, đơn vị, tổ chức - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài - Thảo luận nhóm đôi làm bài yêu vào (1 nhóm làm bài vao bảng cầu nhóm gắn bảng và trình bày kết quả) - Gọi đại diện số nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, (8) kết các nhóm khác theo dõi nhận xét - Nhận xét kết luận bài làm đúng Củng cố: + Chữ cái đầu câu các em nên viết - Trả lời nào? Kết thúc câu dùng dấu gì? - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về xem lại bài, chuẩn bị trước bài sau - NX tiết học Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Biết tính thể tích và diện tích các trường hợp đơn giản * Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK Giáo viên: Giáo án, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét + Nêu cách tính Sxq, Stp, V hình lập phương, hình hộp chữ nhật? - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Các em đã học tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HHCN, HLP ta làm nào? Hôm các em học bài: “LUYỆN TẬP” b HDHS làm bài tập: Bài 1: (169) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm bài - Tự làm bài vào - Gọi HS nêu kết - Nối tiếp nêu kết bài làm Hình lập phương (1) (9) Độ dài cạnh 12 cm Diện tích xung quanh 576 cm2 Diện tích toàn phần 864 cm2 Thể tích 1728 cm3 Hình hộp chữ nhật (1) (2) Chiều cao cm 0, m Chiều dài cm 1, m Chiều rộng cm 0, m Diện tích xung quanh 140 cm 2, 04 m2 Diện tích toàn phần 236 cm2 3, 24 m2 Thể tích 240 cm3 0, 36 m3 - Nhận xét ghi kết vào bảng Bài 2: (169) - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm - 1HS nêu - 1HS lên bảng, lớp làm bài vào Bài giải Diện tích đáy bể là: 1, 0, = 1, (m2) Chiều cao bể cá là: 1, : 1, = 1, (m) Đáp số: 1, m - Nhận xét bài làm bạn trên bảng - Gọi HS lớp nhận xét bài bạn - Nhận xét chữa bài Củng cố: + Muốn tính diện tích xung quanh và - Nêu qui tắc SGK diện tích toàn phần HHCN, HLP ta làm nào? - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I MỤC TIÊU: - Biết và hiểu thêm số từ ngữ trẻ em (BT1, BT2) Sửa câu hỏi BT1: Em hiểu nghĩa từ Trẻ em nào? Chọn ý đúng - Hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nêu BT4 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Học sinh: SGK, vở, bút, 2.Giáo viên: Bút dạ, giấy khổ to, kẻ bảng nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (10) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - em lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét + Tìm VD nói tác dụng dấu hai chấm + Nêu tác dụng dấu hai chấm - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Em hiểu nghĩa từ Trẻ em nào? Hôm các em học bài: “MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM” b HDHS làm bài tập: Bài 1: (147) - Yêu cầu HS đọc bài tập - Đọc thầm bài tập SGK - Tự làm bài vào + Em hiểu nghĩa từ trẻ em +Trẻ em là người 16 tuổi nào? Chọn ý đúng - Gọi HS trình bày kết bài làm - – em trình bày kết quả, các bạn khác nhóm mình theo dõi nhận xét - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: (148) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - Thảo luận nhóm 4, làm bài vào bài - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện số nhóm trình bày kết bài nhóm mình nhóm mình, các nhóm khác theo dõi nhận xét VD: Từ đồng nghĩa với từ trẻ em là: trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi con, nhóc con, + Thiếu nhi VN yêu Bác Hồ + Trẻ em là tương lai đất nước + Trẻ ngày hiếu động + Trẻ thơ hồn nhiên - Nhận xét chữa bài Bài 4: (148) - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (11) - Gọi số HS nêu ý kiến - Nhận xét chữa bài Thành ngữ tục ngữ a) Tre già măng mọc b) Tre non dễ uốn c) Trẻ người non d) Trẻ lên ba, nhà học nói Nghĩa - Lớp trước già đi, có lớp sau thay - Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ - Còn ngây thơ, dại dột chưa biết suy nghĩ chín chắn - Trẻ lên ba học nói, khiến nhà vui vẻ nói theo Củng cố : + Trẻ em là người bao - Trẻ em là người 16 tuổi nhiêu tuổi? - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I MỤC TIÊU: - Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Nêu tác hại việc phá rừng (Không yêu cầu tất học sinh sưu tầm số tranh ảnh, thông tin nạn phá rừng và hậu nó Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có điều kiện sưu tầm, triển lãm) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Sách giáo khoa… Giáo viên: Phiếu học tập các nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs trả lời các câu hỏi sau: - HS trả lời + Môi trường tự nhiên cho người gì? + Môi trường tự nhiên nhận lại từ người gì? + Điều gì xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi và thải môi trường nhiều chất độc hại? - Gv nhận xét (12) Bài mới: a Giới thiệu bài: Rừng bị tàn phá đốt nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dung… Việc phá rừng đã gây hậu nào đến đời sống người? Hôm các em học bài: “TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG” b Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Biết hành vi phá hoại rừng Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm trưởng điều khiểnnhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 SGK để trả lời các câu hỏi: + Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? Em hãy nêu việc làm đó tương ứng với các hình 1, 2, minh hoạ SGK? - HS thảo luận nhóm - Hình 1: Con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, các cây ăn và cây công nghiệp Hình 2: Cho thấy người còn phá rừng để lấy chất đốt (Làm củi, đốt than) Hình 3: Con người phá rừng khai thác gỗ làm nhà, đóng các đồ dùng nhà dùng vào nhiều việc khác + Có nguyên nhân nào khiến rừng - Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân bị tàn phá? rừng bị phá chính người khai thác, rừng còn bị tàn phá các vụ cháy rừng - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm mình làm việc nhóm mình Các nhóm khác theo dõi nhận xét - Nhận xét kết luận: Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá đốt nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng… * Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Biết hậu việc phá rừng Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp Quan sát hình minh hoạ 5, trang135 để thảo luận câu hỏi sau: + Việc phá rừng dẫn đến hậu gì? - Hậu việc phá rừng: (13) + Lớp màu bị tàn phá, rửa trôi + Khí hậu thay đổi + Thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy + Đất bị xói mòn, bạc màu + Liên hệ đến thực tế địa phương em + Động vật nơi sinh sống nên (Khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên và thường xuyên công tai) người - Gọi đại diện cặp trình bày kết - Đại diện cặp trình bày kết làm làm việc nhóm mình việc nhóm, nhóm khác theo dõi nhận xét - Nhận xét kết luận: Việc phá rừng đã gây hậu nghiêm trọng cho đời sống người như: khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên Đất bị xói mòn trở lên bạc màu, động thực vật quý giảm dần, số loài đã bị tuyệt chủng và số loài có nguy bị tuyệt chủng - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK - HS đọc trang 135 Củng cố: + Việc phá rừng gây hậu gì cho - Việc phá rừng đã gây hậu nghiêm đời sống người, động vật, thực vật? trọng cho đời sống người như: khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà học bài, xem trước bài sau - Nhận xét tiết học Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU: - Lập dàn ý bài văn tả người theo đề bài gợi ý SGK - Trình bày miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK, Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn đề văn, giấy, bút cho HS lập dàn ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (14) Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: a Giới thiệu bài: Dàn ý bài văn tả người gồm phần? Hôm các em học bài: “ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI” b HDHS làm bài tập: Bài 1: (150) - Gọi HS đọc yêu cầu và đề bài + Em định tả ai? Hãy giới thiệu cho các bạn biết? - Yêu cầu HS đọc gợi ý - Hát - em đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm - Nối tiếp nêu - em nối tiếp đọc phần gợi ý - Gọi em làm bảng nhóm gắn - em nối tiếp báo cáo kết bảng trình bày kết - Yêu cầu HS lớp đọc dàn bài - em đứng chỗ đọc dàn bài văn tả người mình mình VD: Dàn bài văn tả cô giáo 1) Mở bài: Năm em lên lớp Em nhớ mãi cô giáo Hương Cô giáo dạy em hồi lớp 2) Thân bài: - Cô Hương vừa trường - Dáng cô tròn lẳn - Làn tóc mượt, xoã ngang lưng - Khuôn mặt tròn, trắng hồng - Đôi măt to, đen láy thật ấn tượng - Mỗi cô cười để lộ hàm trắng ngà - Giọng nói cô ngào dễ nghe - Cô kể chuyện hay - Cô luôn để ý uốn nắn cho chúng em số, nét chữ 3) Kết bài: Em đã theo mẹ thành phố học hè nào em muốn quê để thăm cô Hương - Nhận xét HS làm đạt yêu cầu Bài 2: (151) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1em đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm - Cần nói theo sát dàn ý, nói ngắn - Từng em trình bày bài văn tả người gọn, diễn đạt thành câu mình nhóm - Gọi HS trình bày bài trước lớp - em trình bày trước lớp - Nhận xét (15) Củng cố: + Một bài văn gồm phần? Đó - Trả lời là phần nào? - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội - Hiểu nội dung và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Bài soạn, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể nối tiếp truyện Nhà vô địch - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Các em đã nghe, đã đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em Hôm các em học bài: “KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC” b HDHS kể chuyện: * Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã nghe đã đọc việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội *) Tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề gạch chân các từ: gia đình, nhà trường và xã hội chăm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - 2HS kể chuyện yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét - 2HS đọc lại đề - Quan sát trên bảng (16) sóc, giáo dục trẻ em, trẻ em thực bổn phận Câu chuyện Ai ngoan thưởng - Gọi HS đọc phần gợi ý - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình kể trước lớp *) Kể nhóm: - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện c) Thi kể chuyện trước lớp - Gọi HS kể chuyện trước lớp - HS đọc nối tiếp phần gợi ý SGK - Nối tiếp giới thiệu - Kể chuyện nhóm yêu cầu - -5 HS tham gia thi kể chuyện trước lớp, lớp theo dõi nhận xét và hỏi lại bạn ý nghĩ câu chuyện bạn kể, bình chọn bạn kể chuyện hay - Nhận xét Củng cố: + Một câu chuyện gồm phần? - Trả lời Đó là phần nào? - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học * Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Giáo án, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Nêu cách - HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét tính hình hộp chữ nhật và hình lập phương? - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Các em đã học (17) tính diện tích và thể tích các hình Hôm các em học bài: “LUYỆN TẬP CHUNG” b HDHS làm bài tập: Bài 1: (169) - Gọi HS đọc bài + Bài toán cho biết gì và hỏi gì? + Muốn làm bài toán này trước tiên ta phải tình gì? - Yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi cạnh cùng làm bài - Yêu cầu HS gắn kết quả, trình bày bài giải - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm - HS nêu - Ta phải tính chiều dài mảnh vườn đó - Thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở, cặp làm bài vào bảng nhóm - Đại diện cặp làm bài vào bảng nhóm gắn bảng và trình bày bài giải, các cặp khác nhận xét Bài giải Nửa chu vi mảnh vườn đó là: 160 : = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn là: 80 - 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn là: 50 30 = 1500 (m2) Số rau thu từ mảnh vườn là: 15 : 10 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg - Nhận xét chữa bài Bài (169) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK - Gợi ý: Sxq chu vi đáy nhân - Nghe với chiều cao Từ đó muốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật ta có thể lấy Sxq chia cho chu vi đáy hình hộp - Yêu cầu HS làm bài - 1HS lên bảng, lớp làm bài vào Bài giải Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) = 200 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật là: 6000: 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm - Nhận xét Củng cố: + Muốn tính chu vi, diện tích hình - HS nêu quy tắc, công thức hộp chữ nhật ta làm nào? - Tổng kết: nhắc lại ND bài học (18) Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Lịch sử ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I MỤC TIÊU: Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: - Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp - Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến - Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Giáo viên: - Bản đồ hành chính Việt nam - Tranh ảnh tư liệu có liên quan tới kiến thức các bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu bài học bài: Trận chống - HS nêu càn Mộc Hạ - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, có tinh thần đoàn kết đấu tranh chống giặc ngoại xâm nào? Hôm các em học bài: “ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY” b Nội dung: (19) * Hoạt động 1: Thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến Gv treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh che kín các nội dung Gv đặt số câu hỏi: + Từ năm 1945 đến lịch sử nước ta chia làm giai đoạn? + Thời gian giai đoạn? + Mỗi giai đoạn có kiện lịch sử tiêu biểu nào? Sự kiện đó xảy vào thời gian nào? Gv cho HS xem bảng thống kê Bảng thống kê các kiện tiêu biểu từ 1858 đến Giai đoạn lịch sử Thời gian xảy Sự kiện lịch sử - Hơn 80 năm 1859- 1864 - Khởi nghĩa Bình tây đại nguyên soái chống thực dân Trơng Định Pháp xâm lược 5- 7- 1885 - Cuộc phản công kinh thành Huế, và đô hộ bùng nổ phong trào Cần Vương (1858- 1945) 1904 -1907 - Phong trào đông dudo Phan Bội Châu tổ chức - 6- 1911 - Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước 3- 2- 1930 - Đảng cộng sản Việt Nam đời 1930 - 1931 - Phong trào xô viết Nghệ Tĩnh Mùa thu 1945 - Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên nước, tiểu biểu là tổng khởi nghĩa nhân dân Hà Nội 2- – 1945 - Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập: Khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Bảo vệ chính - Cuối năm 1945 - Toàn đảng toàn dân diệt “Giặc đói, quyền non trẻ đến năm1946 giặc dốt, giặc ngoại xâm” thời kì - 19 -12- 1946 - Toàn quốc đứng lên kháng chiến kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược chống Pháp Thu đông 1947 - Chiến dịch việt Bắc 1945 - 1954 Thu đông 1950 - Chiến dịch Biên giới -5- 1954 - Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng Xây dựng chủ - Sau năm 1954 - Nước nhà bị chia cắt nghĩa xã hội - 12- 1955 - Miền Bắc xây dựng nhà máy khí miền Bắc và đấu Hà Nội tranh thống - 17 -1 - 1960 - Miền Nam đồng khởi tiêu biểu là đất nước nhân dân tỉnh Bến Tre 1954 - 1975 - Tết mậu thân - Tổng công vào các thành phố (20) năm 1968 - 12 - 1972 lớn, quan đầu não Mĩ - Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không Mùa xuân 1975 - Tổng tiến công và dậy mùa xuân (30 - - 1975) 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống đất nước Xây dựng chủ - 25- 4- 1976 - Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước nghĩa xã hội Việt Nam thống nước từ - 6- 11 -1979 - KHởi công xây dựng nhà máy thủy 1975 đến điện Hòa Bình + Từ đó, em hãy chọn kiện tiêu biểu - Lớp thống các kiện: và giải thích lại chọn + Ngày 19 -8 -1945 cách mạng tháng kiện đó thành công +Ngày -9 - 1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa + Ngày -5 - 1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi năm trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp + Tháng 12 năm 1972 chiến thắng Điện Biên Phủ trên không đưa đến việc Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa - Ri chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình Việt Nam + Ngày 30 - - 1975 chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng miền Nam giải phóng đât nước thống * Hoạt động 2: Bài - GV nêu câu hỏi để HS trả lời - HS nối tiếp trả lời + Thông qua các bài lịch sử lớp và lớp - Nhân dân ta có truyền thống yêu cho biết vì nhân dân ta giành thắng nước, có tinh thần đoàn kết, có Đảng lợi giữ nước và dựng nước lãnh đạo, có Bác Hồ kính yêu đường, … - Nhận xét, sửa sai * Hoạt động 3: Bài - Cho HS tự viết bài vào - HS viết đoạn văn vào + Viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ em công lao Bác Hồ lịch sử dân tộc - Gọi HS đọc bài viết - Một số đọc bài mình, lớp nhận xét bổ sung (21) - Nhận xét và tuyên dương - Gọi HS đọc nội dung bài SGK - 2, 3HS đọc trang 63 Củng cố: + Nêu ngày tháng năm khởi công nhà máy - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình khởi thuỷ điện Hoà Bình? công ngày 6- 11 -1979 - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I MỤC TIÊU: - Chọn các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp mô hình tự chọn * Với HS khéo tay: - Lắp ít mô hình tự chọn - Có thể lắp mô hình ngoài mô hình gợi ý SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Lắp sẵn mô hình SGK - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài mới: - Để lắp rô- bốt, theo em cần phải lắp - HS trả lời phận? Hãy nêu tên các phận đó? - Lớp nhận xét, bổ sung, GV tuyên dương 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: Chúng đã lắp ghép nhiều mô hình cần cẩu, xe ben… Hôm các em học bài: “LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN” b.Nội dung hoạt động: *Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép - Hãy nêu tên tên mô hình em chọn lắp? - GV cho cá nhân nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý SGK tự sưu tầm - Mô hình em chọn lắp gồm phận - HS quan sát và nghiên cứu kĩ nào? mô hình *Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn (22) a.Chọn chi tiết: - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp loại vào nắp hộp - GV kiểm tra HS chọn chi tiết b.Lắp phận c Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm *Tiêu chí: Cá nhân nhóm tự nhận xét sản phẩm thực hành theo các yêu cầu sau: - Lắp mô hình tự chọn đúng thời gian - GV tổ chức cho HS trưng bày quy định sản phẩm theo nhóm số em - Lắp đúng quy trình kỹ thuật - HS đọc lại tiêu chí GV ghi trên bảng - HS dựa vào tiêu chí nhận xét sản phẩm - Mô hình lắp chắn, không xộc - GV nhận xét sản phẩm HS xệch theo mức 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị Tinh thần thái độ - HS tháo các chi tiết và xếp đúng học tập HS và vị trí các ngăn hộp - Về nhà tự lắp các mô hình khác mà em thích Tập đọc SANG NĂM CON LÊN BẢY I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thật chính hai bàn tay gây dựng lên (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài) ` * HS khá, giỏi đọc thuộc và diễn cảm bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc nối tiếp bài Luật bảo - 2HS đọc bài, em nêu nội dung, lớp theo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em và dõi nhận xét (23) nên nội dung chính bài - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Trẻ thơ vui và đẹp vì đó là giới truyện cổ tích Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, em có sống hạnh phúc nào? Hôm các em học bài: “SANG NĂM CON LÊN BẢY” b.HD luyện đọc và tìm hiểu bài *) Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - 1HS khá đọc bài, lớp theo dõi SGK đọc thầm + Bài chia làm đoạn? - Bài chia làm đoạn: Mỗi khổ thơ là đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp bài - Đọc nối tiếp bài lần: - Luyện đọc từ khó: lon ton, đại bàng, + Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm và thời thơ ấu luyện đọc từ khó + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Đọc theo cặp đôi - Đọc mẫu toàn bài - Nghe – theo dõi SGK *) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và câu - Đọc yêu cầu hỏi cuối bài + Những câu thơ nào cho thấy - Giờ đã lon ton giới tuổi thơ vui và đẹp? Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ mình nghe thấy Tiếng muôn loài với Trong thể giới tuổi thơ chim, gió, cây và muôn vật biết nghĩ, biết nói, biết hành động người + Thế giới tuổi thơ thay đổi - Qua thời thơ ấu, các em không còn nào ta lớn lên? sống giới tưởng tượng giới thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích mà đó cây cỏ, muông thú biết nói biết nghĩ người Các em nhìn đời thực Trong giới ấy, chim không còn biết nói, gió còn biết thổi, cây còn là cây, đại bàng chẳng đây, đậu trên cành khế nữa, còn đời thật tiếng người nói với + Từ giã tuổi thơ người tìm thấy - Con người tìm thấy hạnh phúc đời hạnh húc đâu? thật / Con người phải giành lấy hạnh phúc cách khó khăn chính hai bàn (24) + Bài thơ nói với các em điều gì? + Nêu nội dung chính bài? * Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài - HDHS luyện đọc diễn cảm khổ thơ và 2, đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp - Nhận xét Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài tay, không dễ dàng hạnh phúc có các truyện thần thoại, cổ tích - Thế giới trẻ thơ vui và đẹp vì đó là giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật chính hai bàn tay ta làm lên ND: Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thật chính hai bàn tay gây dựng nên - HS đọc nối tiếp bài - Nghe – theo dõi SGK - Đọc theo cặp - – HS tham gia thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp, lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn đọc hay - Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thật chính hai bàn tay gây dựng nên - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I MỤC TIÊU: - Nêu tác dụng dấu ngoặc kép và làm BT thực hành dấu ngoặc kép - Viết đoạn văn khoảng câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK, … Giáo viên: Bảng phụ ghi tác dụng dấu ngoặc kép III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (25) Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + Em hiểu nghĩa từ “trẻ em”như nào? - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Các em đã học dấu ngoặc kép, tác dụng dấu ngoặc kép nào? Hôm các em học bài: “ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU” b HDHS làm bài tập: Bài 1: (151) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài SGK - Treo bảng phụ ghi tác dụng dấu ngoặc kép, gọi HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày - Hát - 1HS trả lời, theo dõi nhận xét - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm bài SGK - HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm - Làm bài vào * Các câu văn bài cần sử dụng dấu ngoặc kép là: “Phải nói điều này để thầy biết” “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học Em dạy học trường này” - Một số HS trình bày bài mình, các bạn khác nhận xét theo dõi - Nhận xét kết luận bài làm đúng + Tại em lại cho điền dấu - Dấu ngoặc kép thứ đánh dấu ý ngoặc kép là đúng? nghĩ tốt Tốt – tô – chan Dấu ngoặc kép thứ hai đánh dấu lời nói trực tiếp Tốt – tô – chan với hiệu trưởng Bài 2: (152) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm bài - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài - Đọc thầm lại bài SGK SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Thảo luận nhóm đôi, cùng làm bài vào - Gọi đại diện số nhóm trình bày - Đại diện số nhóm trình bày kết kết bài làm, các nhóm khác theo dõi nhận xét “Người giàu có nhất”… “gia tài”… - Nhận xét chữa bài Bài 3: (152) - Yêu cầu HS đọc bài SGK - Đọc thầm bài SGK - Cho HS làm bài - Tự làm bài vào (26) - Yêu cầu HS trình bày bài mình - – em trình bày bài mình, lớp trước lớp theo dõi nhận xét VD: Cuối buổi học, Hằng “công chúa”thông báo họp tổ Bạn Hoàng, tổ phó thông báo: “Tuần này, tổ mình thi đua không bị điểm để giữ vững danh hiệu tuần trước”Các thành viên gật gù tán thưởng - Nhận xét bài viết tốt Củng cố: + Thế nào là dấu ngoặc kép? - Nêu qui tắc SGK - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Toán MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU: Biết số dạng toán đã học Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó * Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Học sinh: Vở bài tập, SGK 2.Giáo viên: Bảng phụ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập - 1HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận (169) xét - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó nào? Hôm các em học bài: “MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC” b Tổng hợp số dạng bài toán đã học: - Yêu cầu HS nhắc lại tất các (27) dạng bài toán đã học - Nối tiếp nhắc lại, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung + Tìm số trung bình cộng + Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó + Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó + Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó + Bài toán liên quan đến rút đơn vị + Bài toán tỉ số phần trăm + Bài toán chuyển động + Bài toán có nội dung hình học - Nhận xét, kết luận c HDHS làm bài tập: Bài 1: (170) - Gọi HS đọc bài SGK + Bài toán cho biét gì và hỏi gì? + Nêu cách tính trung bình cộng nhiều số? - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 2: (170) - Gọi HS đọc bài + Bài toán cho biết gì và hỏi gì? + Để tính diện tích mảnh đất bài toán yêu cầu trước tiên ta phải tính gì? - Gọi HS lên bảng làm bài - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm - 1HS nêu - Để tính trung bình cộng các số ta tính tổng các số đó tổng chia cho các số hạng tổng - Tự làm bài vào Bài giải Giờ thứ ba người đó quãng đường là: (12 + 18): = 15 (km) Trung bình người đó là: (12 + 18 + 15): = 15 (km) Đáp số: 15 km - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm - 1HS nêu - Ta phải tính số đo chiều dài và chiều rộng - 1HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào Bài giải Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: 120: = 60 (m) Chiều rộng mảnh đất là: (60 – 10): = 25 (m) Chiều dài mảnh đất là: 25 + 10 = 35 (m) Diện tích mảnh đất là: (28) 25 35 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2 - Nhận xét, chữa bài Củng cố: + Muốn tìm hai số biết tổng và - Số lớn: (tổng+hiệu): hiệu hai số đó ta làm - Số bé: nào? - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I MỤC TIÊU: Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái (Không yêu cầu tất học sinh sưu tầm số tranh ảnh, thông tin tác động người đến môi trường đất và hậu nó Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có điều kiện sưu tầm, triển lãm) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Sách giáo khoa Giáo viên: Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi sau: - HS trả lời + Những nguyên nhân nào dẫn đến việc rừng bị tàn phá? + Việc phá rừng dẫn đến hậu nào? - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Nguyên nhân nào dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái? Tác động người đến môi trường đất và hậu nó nào? Hôm các em học bài: “TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT” (29) b Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Biết mục đích sử dụng đất, nguyên nhân đất bị thu hẹp Cách tiến hành: - Chia lớp làm nhóm, nhóm trưởng - HS quan sát hình và thảo luận nhóm điều khiển nhóm mình quan sát hình 1, trang 136 để trả lời câu hỏi: + Hình và cho biết người sử + Hình và 2: là trên cùng địa dụng đất trồng vào việc gì? điểm Trước người sử dụng đất để trồng trọt Xung quanh có nhiều cây cối nay, diện tích đất trồng trọt hai bên sông ngày đã sử dụng làm đất ở, khu công nghiệp, chợ + Nguyên nhân nào dẫn đến thay đổi + Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu nhu cầu sử dụng đó? cầu sử dụng đó là dân số ngày càng gia tăng, đô thị hoá ngày càng mở rộng nên nhu cầu nhà tăng lên, diện tích đất trồng bị thu hẹp + Ở địa phương em, nhu cầu sử dụng - Nhu cầu sử dụng đất do: đất thay đổi nào? + Thêm nhiều hộ dân + XD các nhà máy, … + Mở rộng đường + Theo em nguyên nhân nào dẫn đến - Nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó là thay đổi đó? dân cư tăng, nhu cầu đô thị hoá tăng… - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết thảo làm việc nhóm mình luận, nhóm khác theo dõi nhận xét - Nhận xét kết luận: Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp là dân số tăng nhanh, người cần nhiều diện tích đất Ngoài ra, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống người nâng cao cần diện tích đất vào việc khác lập các khu vui chơi giải trí, phát triển công nghiệp, giao thông, … * Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Biết nguyên nhân gây tượng đất bị suy thoái Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình minh hoạ 3, - HS quan sát và thảo luận trang 137 SGK và thảo luận theo cặp các câu hỏi sau: (30) + Nêu tác hại việc sử dụng phân + Việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc bón hoá học thuốc trừ sâu trừ sâu làm cho môi trường đất bị suy môi trường đất thoái, đất trồng bị ô nhiễm và không còn tơi xốp màu mỡ sử dụng phân bắc, phân xanh + Nêu tác hại rác thải môi + Rác thải làm cho môi trường đất bị ô trường đất? nhiễm, bị suy thoái + Em còn biết nguyên nhân nào + Chất thải CN nhà máy, xí nghiệp làm cho môi trường bị suy thoái? làm suy thoái - Rác thải nhà máy - Gọi đại diện các cặp trình bày kết - Đại diện cặp trình bày kết thảo thảo luận luận, các cặp khác theo dõi nhận xét - Nhận xét kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái: - Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp Vì vậy, người ta phải tìm cách tăng xuất cây trồng, đó có biện pháp bón phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, …Những việc làm đó khiến cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm - Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc sử lí rác thải không hợp vệ sinh là nguyên nhân gây môi nhiễm môi trường đất - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang - HS đọc 137 SGK Củng cố: + Nguyên nhân nào dẫn đến đất trồng - Nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó là bị suy thoái? dân cư tăng, nhu cầu đô thị hoá tăng - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà học bài, xem trước bài sau - Nhận xét tiết học NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BÁC HỒ KÍNH YÊU I YÊU CẦU GIÁO DỤC: (31) - Nhận thức: Học sinh biêt: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đất nước và dân tộc Việt Nam Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ - Kỹ năng: Luôn luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy - Thái độ: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ Đồng tình, noi gương bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy” Không đồng tình với bạn thiếu nhi chưa thực điều đó II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Thi khả phán đoán nhanh nhẹn, viết nhanh và chính xác tên đồ vật III HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Bốc đồ vật đoán tên đồ vật, viết tên đồ vật đúng chính tả IV CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị: Thùng đựng đồ vật, dép râu, sổ nhật kí, vòng bạc, gậy, viên sỏi, tô, chén, đũa, Tổ Chuẩn bị các phương tiện Tổ Mời đại biểu, chuẩn bị phần thưởng Tổ Dọn dẹp, xếp bàn ghế V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: NGƯỜI THỰC HIỆN Dẫn chương trình NỘI DUNG CÔNG VIỆC * Khởi động: Hát vui bài: Mẹ và cô * Tuyên bố lý do: Kính thưa quý đại biểu và thầy chủ nhiệm cùng các bạn thân mến Kính yêu và biết ơn Bác Hồ Các em làm gì để xứng đáng là cháu ngoan Bấc Hồ? Hôm chúng ta chơi trò chơi: “THI TÀI ĐOÁN VẬT” đoán đồ giống đồ vật mà Bác Hồ thường dùng * Các hoạt động: Hoạt động 2: THI TÀI ĐOÁN VẬT Cách tiến hành: Các đội cử bạn đại diện (một bạn bốc đồ vật thùng, mắt không nhìn đồ và nêu đúng tên đồ vật đó, bạn viết tên đồ vật đó lên bảng (đúng chính tả cho là đúng) Đúng 10 điểm, sai điểm - Các nhóm thực - BGK tính điểm - Mời các bạn vui văn nghệ - Các đội tiến hành chơi: + BGK tính điểm, chờ đợi chúng ta cùng hát bài yêu thích + BGK công bố điểm –thư ký ghi vào biên VI TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG: (2- phút) - Người điều khiển nhận xét kết hoạt động lớp - GVCN nhận xét, khen HS, khen tổ hoạt động tích cực (32) - Dặn dò: Tiết sau chơi trò chơi “CHÚNG TA HÁT VỀ THIẾU NHI VÀ BÁC HỒ” hát đúng theo từ khóa Tập làm văn TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I MỤC TIÊU: Viết bài văn tả người theo đề bài gợi ý SGK Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Vở ghi, SGK Giáo viên: Viết sẵn đề bài và mục gợi ý lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em làm bài văn viết: “TẢ NGƯỜI” b HDHS làm bài: * Đề bài: 1) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng, tình cảm tốt đẹp 2) Tả người địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng tổ dân phố, bà cụ bán hàng nước, ) 3) Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc - Gọi HS đọc đề bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Để giấy kiểm tra lên bàn - 2, em nối tiếp đọc đề - 3HS đọc nối tiếp đề, lớp theo dõi đọc thầm - Nghe - Nhắc nhở HS viết bài Thực hành: - Cho HS viết bài vào giấy kiểm tra - Viết bài vào giấy kiểm tra - Quan sát HS làm bài Củng cố: - Thu bài HS - Nộp lại bài cho GV Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau (33) - Nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Biết giải số bài toán có dạng đã học * Bài 1, bài 2, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK 2.Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài (170) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Muốn tìm hai số biết tổng và tỉ số ta làm nào? Hôm các em học bài: “LUYỆN TẬP” b HDHS Làm bài tập: Bài 1: (171) - Gọi HS đọc bài - 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK đọc thầm, quân sát hình - Vẽ hình lên bảng B A D C E + Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Gợi ý: Bài này thuộc dạng toán “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó” Tóm tắt: S hình BEC 13, 6cm2 S hình ABED: - Gọi HS lên bảng làm bài * Lưu ý: HS có thể tính tổng số phần chính là phần diện tích hình - 1HS nêu - Nghe - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Bài giải (34) tứ giác ABCD (3 + = phần) Vậy Theo sơ đồ, diện tích hình tam giác BEC diện tích hình tứ giác ABCD là: là: 13, = 68 (cm ) 13, 6: (3 – 2) = 27, (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27, + 13, = 40, (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40, + 27, = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm2 - Nhận xét Bài 2: (171) - Gọi HS đọc bài tập - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm + Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - 1HS nêu Tóm tắt: - Quan sát trên bảng Nam: 35 Nữ: HS - Gợi ý: Trước hết tìm số HS nam, số - Nghe HS nữ dựa vào dạng toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Tự làm bài vào Bài giải Theo sơ đồ, số HS nam lớp là: 35: (4 + 3) = 15 (HS) Số HS nữ lớp là: 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều số HS nam là: 20 – 15 = (HS) Đáp số: HS - Nhận xét chữa bài Bài 3: (171) - Gọi HS đọc bài - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm + Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - 1HS nêu - Gợi ý: Đây là dạng toán quan hệ tỉ - Nghe lệ, có thể giải cách rút đơn vị - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm - Thảo luận cặp đôi, làm bài vào bài vào Bài giải Ôtô 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là 12: 100 75 = (l) Đáp số: l - Nhận xét chữa bài Củng cố: + Muốn tìm hai số biết tổng và tỉ - Vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần nhau, số ta làm nào? tìm số lớn, số bé - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: (35) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Địa lí ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: - Tìm các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới - Nêu số đặc điểm chính điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Vở Giáo viên: Bản đồ giới III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài học bài: Các - 2HS đọc bài đại dương trên giới Nhận xét Bài a.Giới thiệu bài: Đặc điểm chính điều kiện tự nhiên , dân cư, hoạt động kinh tế các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực nào? Hôm các em học bài: “ÔN TẬP CUỐI NĂM” b Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Bài tập GV treo đồ giới lên bảng - HS lên chỉ, lớp theo dõi nhận xét gọi HS lên các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên đồ giới Nhận xét * Hoạt động 2: Bài tập GV treo bảng phụ kẻ phần a, cho - HS thảo luận HS thảo luận theo cặp - Gọi các cặp nói tiếp trình bày - Đại diện cặp trình bày, các cặp khác theo dõi để hoàn thành phần a nhận xét (36) Tên nước Trung Quốc Ai Cập Hoa Kì L B Nga Ô - XTrây - Li - a Pháp Lào Cam - Pu – Chia Thuộc châu lục Châu Á Châu Phi Châu Mĩ Đông Âu - Bắc Á Châu đại dương Châu Âu Châu Á Châu Á - Nhận xét chốt lời giải đúng Phần b cho HS thảo luận theo - Thảo luận nhóm yêu cầu (Mỗi nhóm điền nhóm, chia lớp làm nhóm, phát đặc điểm châu lục) phiếu học tập cho các nhóm thảo luận và điền vào phiếu học tập - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác theo dõi nhận xét Châu Á Châu Âu Châu Phi - Vị trí (Thuộc- Bán cầu bắc - Nằm phía tây châu - Phía nam châu bán cầu nào) Á Âu và phía tây nam châu Á - Thiên nhiên - Đa dạng và phong phú, có - Rừng tai ga chiến đa - Địa hình tương (Đặc điểm đủ các đới khí hậu số, khí hậu ôn hòa đối cao, khí hậu bật) nóng và khô bậc giới - Dân cư - Có số dân đông châu - Đa số dân cư châu - Dân cư châu Phi Á, phần lớn là người da Âu là người da trắng chủ yếu là người vàng da đen - Hoạt động - Nông nghiệp là nghành sản - Châu Âu có - Châu Phi là kinh tế: xuất chính đa số người kinh tế phát triển châu lục có kinh dân châu Á tế chậm phát triển + Một số sản - Khai thác khoáng sản, sản - Máy bay, ô tô, thiết - Khai thác phẩm công xuất máy móc bị, hàng điện tử, len khoáng sản nghiệp dạ, dược phẩm, mĩ (Vàng, kim phẩm cương, phốt pho, dầu khí) + Một số sản - Lúa gạo, lúa mì, bông, cao - Lúa mì - Ca cao, cà phê, phẩm nông su, cà phê, cây ăn quả, … bông, lạc nghiệp nuôi trâu, bò, lợn, gia cầm, … Châu Mĩ Châu đại dương Châu nam cực - Vị trí (thuộc - Nằm bán cầu tây, bao - Gồm lục địa Ô - - Nằm vùng cực bán cầu nào) gồm Bắc Mĩ, Nam Mĩ và dải XTrây- li- a, các đảo địa đất hẹp trung Mĩ nối Bắc và quần đảo trung (37) Mĩ với Nam Mĩ tâm và tây nam Thái Bình Dương - Thiên nhiên - Có thiên nhiên đa dạng và - Có khí hậu khô hạn, - Là châu lục lạnh (đặc điểm phong phú Rừng A - Ma - phần lớn diện tích là giới bật) Dôn là vùng rừng rậm nhiệt hoang mạc và xa van đới lớn giới - Dân cư - Phần lớn dân cư châu Mĩ là - Dân cư chủ yếu là Không người nhập cư người da trắng - Hoạt động - Bắc Mĩ có kinh tế phát - Có kinh tế phát kinh tế: triển nhất, Trung và nam Mĩ triển có kinh tế phát triển + Một số sản - Hàng điện tử, hàng không -Năng lượng, khai phẩm công vũ trụ khoáng, luyện kim, nghiệp chế tạo máy, chế biến thực phẩm + Một số sản - Lúa mì, bông, lợn, bò sữa, - Nuôi cừu để xuất phẩm nông cam nho, chuối, cà phê, mía lông cừu, thịt nghiệp bò, sữa - Hết thời gian thảo luận, gọi các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình Củng cố: + Kể tên các châu lục mà em biết? - châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà học bài - Nhận xét tiết học (38)