1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA LOP 5 TUAN 33 NAM HOC2013 2014

22 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tác động của con người đến môi trường rừng GV chuyên Một số bài toán đã học trang 170 Ôn tập về dấu câu: Dấu ngoặc kép Ôn tập về tả người Tác động của con người đến môi trường đất Lắp gh[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2013 - 2014 Chương trình tuần : 33 Lớp C *********************** Thứ Ngày Buổi Hai 21/04 Sáng Ba 22/04 Sáng Tư 23/04 Sáng Năm 24/04 Sáng Sáu 25/04 Sáng Tiết Môn 5 SHĐT Toán Tập đọc Lịch sử Đạo đức Toán Chính tả L.từ & Câu Mĩ thuật Địa lí Toán Tập đọc Kể chuyện 5 Khoa học Tiếng Anh Toán L.từ & Câu Tập làm văn Khoa học Kĩ thuật Âm nhạc Tiếng Anh Toán Tập làm văn Sinh hoạt lớp GDNGLL Tên bài dạy - Chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị Ôn tập tính diện tích, thể tích số hình Luật bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em Ôn tập (1858 - 1945) Dành cho ĐP: Giao tiếp ứng xử HS với người Luyện tập(trang 169) Nghe-viết: Trong lời mẹ hát MRVT: Trẻ em GV chuyên Ôn tập các châu lục và đại dương trên đồ giới Luyện tập chung (trang 169) Sang năm lên bảy KC đã nghe, đã đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em Tác động người đến môi trường rừng GV chuyên Một số bài toán đã học (trang 170) Ôn tập dấu câu: Dấu ngoặc kép Ôn tập tả người Tác động người đến môi trường đất Lắp ghép mô hình tự chọn GV chuyên GV chuyên Luyện tập(trang 171) Tả người (kiểm tra viết) Duy trì sĩ số HS - Bồi dưỡng HS giỏi - Phụ đạo HS yếu Giao lưu với TN các lớp khác, trường khác, ĐP khác * GDBVMT: + ĐĐ: + LS : + KH : Bộ phận + KH : Bộ phận * KNS: KH, KH * SDNLTK&HQ: + ĐĐ: + ĐL : + KH : Bộ phận + KH : Liên hệ * HTVLTTGĐĐHCM + LT&C : Bộ phận + KC : + ĐĐ : * GDBĐKH: + KH: Bộ phận + KH: Bộ phận TUẦN 33 Tiết 161: Giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Phú Quốc Thứ hai, 28 tháng 04 năm 2014 Toán (2) ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I.MỤC TIÊU: - Thuộc công thức tính diện tích và thể tích số hình đã học - Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế.(Bài 2,3 ) II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YC hs nêu công thức tính chu vi, diện tích - HS nêu HCN, HV, HTG, HT - YCHS nêu công thức tính diện tích xq, diện tích tpHHCN, HLP - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm chúng - Nghe ta cùng ôn tập tính diện tích và thể tích số hình đã học 2.Các hoạt động: Hoạt động1: Ôn tập hình dạng công thức tính thể tích, diện tích HLP, HHCN đã học: - GV chia nhóm cặp và phát phiếu có ND dung - HS thảo luận nhóm cặp điền các công thức tính phần xanh SGK/168 để diện tích, thể tích hình vào chỗ trống trống phần công thức bảng - YCHS làm việc theo nhóm cặp điền các công - nhóm làm bảng phụ trình bày thức tính diện tích, thể tích HHCN, HLP Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: (Nếu còn thời gian) - YCHS đọc đề bài (TB-Y) - YCHS quan sát lớp học và rút nhận xét: - HS đọc + Lớp học có dạng hình gì? (TB-Y) + DT quét vôi gồm DT phần nào? - HHCN (K-G) - DTXQ, DT trần phòng học, DT các cửa vào - YCHS làm bài, trình bày bài giải - YCHS nhận xét - HS giải bảng lớp Tóm tắt: - HS nêu Chiều dài : m Bài giải Chiều rộng: 4,5 m Diện tích xung quanh phòng học là: Chiều cao : m (6 + 4,5) x x = 84 (m2) DT cửa : 8,5 m Diện tích trần phòng học là: DT cần quét vôi:… m2? x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Bài 2: Đáp số : 102,5 m2ê - YCHS đọc đề (TB-Y) - YCHS đọc kĩ câu b và An muốn dán giấy màu - HS đọc đề lên mặt HLP? (TB-K) - mặt HLP - DT giấy màu cần dùng chính là DT nào HLP? (K-G) - DTTP HLP - YCHS làm bài, sửa bài Tóm tắt: - Trình bày KQ Cạnh : 10 cm Bài giải Thể tích:… cm3? a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: DTTP :…….cm2? 10 x 10 x 10 = 000 (cm3) b) DT giấy màu cần dùng chính là DTTP hình lập phương.DT giấy màu cần dùng là: 10 x 10 x = 600 (cm2) Đáp số : a) 000 cm3 Bài : b) 600 cm2 - YCHS đọc đề (TB-Y) - Thể tích bể nước là bao nhiêu m3? (TB-K) - HS đọc đề - Biết vòi chảy 0,5 m3 Vậy để nước - 2x1,5x1 = m3 chảy đầy m thì cần bao nhiêu? (K-G) - 3:0,5 = - YCHS làm bài, chấm điểm (3) Tóm tắt: Chiều dài : 2m Chiều rộng: 1,5m Chiều cao : 1m Thể tích :……m3? C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập - HS làm bài Bài giải Thể tích bể nước là: x 1,5 x = (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: : 0,5 = (giờ) Đáp số : ************************* Tiết 65: Tập đọc LUẬT BẢO VỆ,CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I.MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc văn luật - Hiểu ND điều Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Trả lời các câu hỏi SGK) II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to Bảng phụ viết rèn đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Dựa vào hình ảnh đã gợi bài - Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha gọt rửa bong Mặt trời nhuộm hồng không dạo trên bãi biển? gian tia nắng rực rỡ, cát càng mịn, biển càng Cả hai cha dạo chơi trên bãi biển Bóng họ rải trên cát Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh Cậu trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm cái bóng tròn nịch - Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều gì? - Ước mơ thuở nhỏ mình - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Qua bài tập đọc Luật tục xưa - Nghe người Ê-đê, các em đã biết tên số luật nước ta, đó có Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Hôm nay, các em học số điều luật này để biết trẻ em hưởng quyền lợi gì; trẻ em có bổn phận nào gia đình và xã hội 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc: - YCHS đọc bài.(K-G) - YC 4HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS đọc .L1: Luyện phát âm: trả tiền, giữ gìn, sức khỏe, - 4HS nối tiếp đọc đoạn bài quyền… L2: Giải nghĩa từ cuối bài - HS đọc phần chú giải - YCHS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo nhóm - GV đọc mẫu: Giọng rõ ràng - Theo dõi Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: + Điều 15,16,17: - Những điều luật nào bài nêu lên quyền trẻ em VN? (TB-Y) - Điều 15, 16, 17 - Đặt tên cho điều luật trên? (TB-K) + Đ15: Quyền trẻ em chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ + Đ16: Quyền học tập trẻ em + Điều 21: + Đ17:Quyền vui chơi, giải trí trẻ em - Điều luật nào nói bổn phận trẻ em? - Điều 21 (TB-Y) - Nêu bổn phận trẻ em quy định - bổn phận trẻ em quy định điều luật? (TB-K) 21 - Em thực bổn phận gì, còn - HS nêu bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực VD: Em đã thực bổn phận thứ và thứ (4) hiện? ( K,G) - Qua điều, em hiểu điều gì? (K-G) - YCHS nêu nội dung chính bài? (K-G) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - YC 4HS nối tiếp đọc bài - GV dán bảng phụ luyện đọc đoạn - GV đọc mẫu - Tổ chức thi đọc - Nhận xét C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Sang năm lên bảy“ 3.Bổn phận thứ chưa thực được, chữ viết còn xấu, điểm tốn chưa cao em chưa thật cố gắng học tập - Mọi người sống và làm việc theo pháp luật, trẻ em - HS nêu - 4HS nối tiếp đọc - nhóm thi đọc ************************** Tiết 33: Lịch sử ÔN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I.MỤC TIÊU: - Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp + Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta ; Cách mạng tháng Tám thành công ; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống - Nội dung kiến thức, kĩ học kì II II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: -Nhận xét ghi điểm - HS nêu B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng tổng kết lại ND quan trọng LS nước ta từ năm 1858 đến 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thống kê các kiện LS tiêu biểu từ 1945 -1975 - YCHS thảo luận nhóm - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện vài nhóm trả lời + Từ 1945 đến nay, LS nước ta chia làm giai + Từ 1858 đến nay, LS nước ta chia làm giai đoạn? Thời gian giai đoạn? đoạn .Từ 1945 -1954 .Từ 1954 -1975 .Từ 1975 đến + Mỗi giai đoạn có kiện LS tiêu biểu nào? + Ngày 19-8-1945 CM tháng Tám thành công + Sự kiện đó xảy vào thời gian nào? + Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước VNDCCH + Chiến dịch Việt Bắc Thu đông 1947 + Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950 + Ngày 7-5-1954 chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi năm trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp + Tổng công và dậy tết Mậu thân 1968 + Tháng 12-1972, chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, đưa đến việc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình VN (5) - GV: LS VN từ 1945 là LS chống Pháp, chống Mĩ để giành, giữ độc lập tự và tiến lên CNXH Trong quá trình đấu tranh giành độc lập và XD CNXH, nhân dân VN đã không ngừng phấn đấu, sẵn sàng chấp nhận hi sinh gian khổ để đạt mục đích cao cả, Từ có Đảng, Bác Hồ lãnh đạo, dân tộc VN đã từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Hoạt động 2: Kể tên nhân vật, trận đánh lịch sử: - YCHS kể tên các nhân vật, trận đánh lớn - Tổng kết, tuyên dương * Kết luận: Hiện dân tộc ta theo đường mà Bác Hồ lựa chọn: XD CNXH-Đó là đường đúng đắn thời đại C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Ôn tập HKII + Ngày 30-4-1975 chiến dịch HCM lịch sử toàn thắng, miền Nam giải phóng, đất nước thống - HS nêu - Tuyên dương **************************** Tiết 33: Đạo đức GIAO TIẾP ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH VỚI MỌI NGƯỜI I.MỤC TIÊU: - Biết cách giao tiếp ứng xử nào cho tốt, cho lịch và văn minh - Biết trao đổi với bạn bè, người để thân ngày tốt II.CHUẨN BỊ: Sách, báo, tư liệu sưu tầm… III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Đối với gia đình: - YCHS thảo luận và trả lời câu hỏi: Để trở - HS trình bày thành người ngoan, em phải làm gì? - YCHS trình bày, nhận xét - KQ: + Khi về, lúc ăn uống cần chào mời, thưa gửi lễ phép + Khi hỏi phải trả lời nhẹ nhàng, rõ ràng + Khi có quà dành biếu ông, bà; nhường em phần to + Khi có niềm vui.nỗi buồn nên cho người biết để giúp đỡ + Em cần giúp đỡ việc gia đình tùy theo sức mình Hoạt động 2: Đối với hàng xóm: - YCHS thảo luận cặp, trình bày, nhận xét - HS thực + Đối với hàng xóm, em cần làm gì? - Tôn trọng, chào hỏi, giúp đỡ cần thiết + Khi gặp hàng xóm, em cần làm gì? - Chào hỏi + Em cần làm gì để tôn trọng hàng xóm? - Không làm ồn, không làm bụi bay, tránh cãi - GV kết luận nhau, sống ích kỉ… Hoạt động 3: Đối với bạn bè - YCHS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: - HS trả lời + Bạn gặp khó khăn, em làm gì? (TB-Y) - Tặng sách vở, đồ dùng học tập, quần áo… + Bạn mắc khuyết điểm hay có tính xấu, em cần - Không chê cười, xa lánh, che giấu, bắt chước, làm gì? (TB-K) giúp bạn sửa chữa… + Là bạn bè, em đối xử với bạn sao? (TB-K) - Tế nhị, vui vẻ, không rụt rè,….gọi bạn xưng tôi - GV kết luận Hoạt động 3: Đối với xã hội - Khi đường, em cần làm gì? (TB-K) - Đi bên phải, không hàng 3,4,không chạy nhảy, đùa giỡn, phóng nhanh,… - Khi gặp đám đông, em cần làm gì? (TB-K) - Không chen vào để xem (6) - Khi gặp người già, em nhỏ, tàn tật, em làm gì? (TB-K) - Khi gặp khách nước ngoài, em làm gì? (K-G) - GV kết luận C.Củng-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem bài:Thực hành vệ sinh trường, lớp Tiết 162: - Em nhường bước, giúp đở họ… - Không trỏ, dòm ngó, đùa cợt, theo… Thứ ba, ngày 30 tháng 04 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết tính diện tích, thể tích các trường hợp đơn giản (Bài 1,2) II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS nhắc lại công thức tính diện tích, thể - HS trả lời tích HHCN, HLP - Một cái hộp HLP không có nắp cạnh 15 cm - V= 15 x 15 x 15 = 3375 cm3 Tính V cái hộp, S cần quét sơn? S = 15 x 15 x = 1125 cm2 - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Trong tiết toán hôm - Nghe chúng ta cùng TT làm các bài tập tính diện tích và thể tích số hình đã học Luyện tập : Bài 1: - YCHS nối tiếp nêu các công thức tính - HS nối tiếp nêu các công thức tính theo YC theo YC BT BT - YCHS làm bài - HS làm bài - KQ: Hình hộp chữ nhật Hình lập phương Chiều cao cm 0,6 m Cạnh 12 cm 3,5 cm Chiều dài cm 1,2 m Sxq 576 cm2 49 cm2 Chiều rộng cm 0,5 m Stp 864 cm2 73,5 cm2 Sxq 140 cm2 2,04 m2 3 V 728 cm 42,875 cm Stp 236 cm 3,24 m2 V 240 cm 0,36 m3 Bài 2: - YCHS đọc đề (TB-Y) - HS đọc đề - Để tính chiều cao bể HHCN ta tính - Lấy thể tích chia DT đáy bể nào ?(TB-K) - Để giải bài này ta cần làm bước, bước -2 bước, tìm DT đáy bể, tìm chiều cao bể có nhiệm vụ là gì? (K-G) - YCHS làm bài, nhận xét - HS làm bài Tóm tắt : Bài giải Chiều dài : 1,5 m Diện tích đáy bể là: Chiều rộng : 0,8 m 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Thể tích : 1,8 m Chiều cao bể là: Chiều cao :… m ? 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số : 1,5 m Bài giải Bài :(Nếu còn thời gian) : DT tồn phần khối lập phương nhựa là: Tóm tắt : (10 x 10) x = 600(cm2) Cạnh I :10 cm Cạnh khối lập phương gỗ là: Cạnh II :…cm ? 10 : = (cm) DTTP I :…cm2 ? DT tồn phần khối lập phương gỗ là: DTTP II :… cm2 ? (5 x 5) x = 150(cm) So sánh :… lần ? DT tồn phần khối lập phương nhựa gấp DT tồn phần khối lập phương gỗ số lần: 600 : 150 = (lần) Đáp số : lần C.Củng cố-dặn dò: (7) - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập chung Tiết 33: **************************** Chính tả TRONG LỜI MẸ HÁT I.MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng CT; trình bày đúng hình thức bài thơ tiếng - Viết hoa đúng tên các quan, tổ chức đoạn văn Công ước quyền trẻ em ( BT2) II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ làm bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS viết bảng con: bầm, bùn, ướt , ngàn - HS viết bảng - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm chúng - Nghe ta viết bài Trong lời mẹ hát và làm BT chính tả viết đúng tên các quan, tổ chức 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết - YCHS đọc bài - HS đọc - Nội dung bài thơ nói nên điều gì? (K-G) - Ca ngợi lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa quan trọng đời đứa trẻ - YCHS rút từ dễ viết sai: Chòng chàn , hoa - HS viết bảng mướp, lời ru, ngào, nôn nao, còng… - GV đọc bài cho HS viết - HS viết bài - GV chữa lỗi và chấm số - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: - YCHS thảo luận nhóm 4, chép lại tên các - HS thảo luận nhóm làm bài quan, tổ chức đoạn văn Tên các quan - KQ:.Liên Hợp Quốc tổ chức viết nào? Uỷ ban/ Nhân quyền / Liên hợp quốc - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng .Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao động / Quốc tế Tổ chức / Quốc tế / bảo vệ trẻ em Liên minh / Quốc tế / Cứu trợ trẻ em Tổ chức / Ân xá / Quốc tế - YCHS đọc qui tắc - Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên đó - Tổ chức / Cứu trợ trẻ em / Thuỵ Điển Đại hội đồng / Liên hợp quốc (Bộ phận thứ ba tên địa lí nước ngồi (Thụy Điển-phiên âm theo HánViệt)-viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó(viết tên riêng VN C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Sang năm lên bảy Tiết 65: ************************* Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I.MỤC TIÊU: - Biết và hiểu thêm số từ ngữ Trẻ em (BT1, BT2) - Tìm hình ảnh so sánh đẹp trẻ em (BT3); hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nêu BT4 II.CHUẨN BỊ: - Từ điển TV, sổ tay TV - Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS nêu tác dụng dấu hai chấm và cho - HS nêu (8) ví dụ - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm chúng ta MTVT: Trẻ em Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - YCHS đọc yc bài (TB-Y) - YCHS trả lời theo cặp - GV: ý d không đúng vì người 18 tuổi đã là niên Bài 2: - YCHS đọc yc bài (TB-Y) - YCHS thảo luận nhóm - YC nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ - YCHS đặt câu với từ trên Bài 3: - YCHS đọc yc bài (TB-Y) - YCHS thảo luận nhóm - YCHS ghi Bài 4: - YCHS đọc yc bài (TB-Y) - YCHS thảo luận cặp, sửa bài theo kiểu tiếp sức C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: “Ôn tập dấu câu “ Tiết 33: - Nghe - HS đọc - Chọn ý C : người 16 tuổi xem là trẻ em - HS đọc - HS thảo luận nhóm - Trình bày KQ : Trẻ con, trẻ thơ, trẻ , thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, nít, trẻ ranh, ranh con, nhóc - HS nêu : + Trẻ thời chăm sóc, chiều chuộng thời xưa nhiều + Trẻ thời này thông minh + Thiếu nhi là măng non đất nước + Đôi măt trẻ thơ thật trẻo + Bọn trẻ này tinh nghịch thật - HS đọc - HS thảo luận nhóm VD : - Trẻ em tờ giấy trắng - Trẻ em nụ hoa nở - Đứa trẻ đẹp bông hồng buổi sớm - Lũ trẻ ríu rít bầy chim non - Cô bé trông giống hệt bà cụ non - Trẻ em là tương lai đất nước - Trẻ em hôm , giới ngày mai - HS đọc - HS thảo luận nhóm cặp a) Tre già măng mọc b) Tre non dễ uốn c) Trẻ người non da.ï d) Trẻ lên ba, nhà học nói ************************** Địa lí ÔN TẬP CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU: - Tìm các châu lục, đại dương và nước VN trên đồ giới - Hệ thống số đặc điểm chính điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (1 số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ giới và địa cầu - Bảng phụ để HS thảo luận nhóm III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Hiện An Giang phát triển mạnh ngành - HS nêu nào? - Kể vài điểm du lịch tiếng An Giang? - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: (9) 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm các em cùng ôn tập lại các kiến thức, kĩ đã học địa lí giới 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với đồ - YCHS các châu lục, đại dương và nước VN trên đồ giới - YCHS nêu tên các quốc gia và cho biết chúng thuộc châu lục nào đã học - YCHS trình bày, nhận xét Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế các châu lục và số nước trên giới - Các nước bảng 2a thuộc châu lục nào? - Thảo luận nhóm 4: Nêu vị trí, thiên nhiên, dân cư, hoạt động KT Châu Á, Châu Âu, Châu Phi……… - YCHS trình bày, nhận xét C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau :Ôn tập HKII KQ: Vị trí Thiên nhiên Dân cư Hoạt động kinh tế Tiết 163: Châu Á Bán cầu Bắc - Nghe - 2HS trên đồ - HS nối nêu tên và tên châu lục - Nghe - Trung Quốc : Châu Á - Ai Cập : Châu Phi - Hoa Kì : Châu Mĩ - Liên bang Nga: Đông Âu, Bắc Á - Ô-xtrây-li-a : Châu Đại Dương - Pháp : Châu Âu - Lào : Châu Á - Cam-pu-chia : Châu Á - HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng theo YC - Đại diện các nhóm trình bày Châu Âu Bán cầu Bắc Đa dạng và phong phú, có cảnh biển, rừng tai-ga, đồng bằng, rừng rậm nhiệt đới, núi cao… Thiên nhiên vùng ôn đới, rừng tai-ga chiếm đa số các dãy núi cao quanh năm tuyết phủ, biển ăn sâu vào vùng núi đá tạo các Phi-o Có phong cảnh hùng vĩ Đông TG, chủ yếu là Dân cư đứng thứ TG người da vàng, người dân chủ yếu là người da vùng Nam Á có da màu trắng, sống tập trung sẫm hơn, tập trung vùng các thành phố, đồng bẳng phân bố tương đối trên các châu lục CN: khai thác khoáng sản, Nền KT phát triển cao, dầu mỏ các SPCN : máy bay, NN: giữ vai trò chính: lúa ôtô, thiết bị, hàng điện gạo, bông, lúa mì, trâu, tử, len dạ, dược phẩm, bò… mĩ phẩm Thứ tư, ngày 30 tháng 04 năm 2014 Toán Châu Phi Trong khu vực chí tuyến có đường xích đạo ngang qua lãnh thổ Chủ yếu là hoang mạc và xa-van Ngồi biển phía Đông, phía Tây có số khu rừng rậm nhiệt đới Dân đông thứ TG , hầu hết là người da đen, sống tập trung ven biển và các thung lũng sông Đời sống có nhiều khó khăn KT kém phát triển, tập trung khai thác K/S để xuất Trồng ca cao, cây CN nhiệt đới: cà phê, cao su, bông… LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Biết thực hành tính diện tích, thể tích các hình đã học (Bài 1,2) II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS nhắc lại các công thức tính diện tích thể - HS chú ý lắng nghe tích HHCN - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: (10) 1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm chúng ta cùng TT làm các bài toán luyện tập tính diện tích và thể tích số hình đã học 2.Luyện tập: Bài 1: - YCHS đọc đề (TB-Y) - YCHS làm vở, chấm điểm - Gợi ý: + Nửa CV HCN là bao nhiêu? (K-G) + YCHS tính CD HCN? (TB-Y) + YCHS tính DT HCN? (TB-Y) + 1m2 thu hoạch bao nhiêu kg rau? (TB-Y) + YCHS tính số kg rau thu hoạch? (K-G) Tóm tắt: Chu vi :160 m Chiều rộng: 30 m Diện tích :… m2? 10m2 : 15 kg Thu :… kg? - HS đọc đề - Trình bày KQ + 160:2 = 80 + Nửa CV – CR + CD x CR + 15 : 10 + KQ x 1500 Bài giải Nửa chu vi mảnh vườn là: 160 : = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn là: 50 x 30 = 500 (m2) Số kg rau thu hoạch là: 15 : 10 x 1500 = 250 (kg) Đáp số : 250 kg Bài 2: +YC HS lên viết công thức tính Sxq hình + HS viết: Sxq = (a + b) x x h hộp CN + HS thực chuyển đổi công thức: +YC HS thực chuyển đổi công thức Sxq h= (a+ b) x - HS làm bài -YC hs làm bài Bài giải TT: Chu vi đáy hình hộp CN là: Chiều dài :60cm (60 + 40) x = 200 (cm) Chiều rộng:40cm Chiều cao hình hộp CN là: DTXQ :6000cm2 000 : 200 = 30 (cm) Chiều cao :… cm? Đáp số : 30 cm Bài : (Nếu còn thời gian) - Để tính CV,DT mảnh đất có dạng trên em cần biết gì? (K-G) - Đây là mảnh đất có hình dạng phức tạp nên ta chia mảnh đất thành phần:HCN,HTG - YChs làm bài, sửa bài C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Một số dạng toán đã học -HS nêu Bài giải Độ dài cạnh AB thực tế là: x 000 = 5000 (cm) = 50 (m) Độ dài cạnh BC thực tế là: 2,5 x 000 = 2500 (cm) = 25( m) Độ dài cạnh CD thực tế là: x 000 = 3000 (cm) = 30 (m) Độ dài cạnh DE thực tế là: x 000 = 4000 (cm) = 40( m) Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 +25 = 170 (m) DT phần đất hình chữ nhật ABCE là: 50 x 25 = 1250 (m2) DT phần đất hình tam giác CDE là: 30 x 40 : = 600 (m2) DT mảnh đất ABCDE là: 250 + 600 = 1850 (m2) Đáp số : Chu vi 170 m Diện tích 1850 m2 (11) ************************ Tiết 66: Tập đọc SANG NĂM CON LÊN BẢY I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thật chính bàn tay gây dựng nên (Trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc khổ thơ cuối bài) * HS khá, giỏi đọc thuộc và diễn cảm bài thơ II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Nêu bổn phận trẻ em quy định - HS nêu bổn phận luật? - Đặt tên cho điều luật trên (điều 15,16,17) + Đ15: Quyền trẻ em chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ - YCHS nhận xét, ghi điểm + Đ16: Quyền học tập trẻ em + Đ17: Quyền vui chơi, giải trí trẻ em B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài thơ Sang năm lên bảy - Nghe nhà thơ Vũ Đình Minh là lời người cha nói với đứa đến tuổi tới trường Điều nhà thơ muốn nói là phát thú vị giới tuổi thơ trẻ em Các em hãy lắng nghe bài thơ 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc: - YCHS đọc (K-G) - HS đọc - YC 3HS nối tiếp đọc đoạn bài - 3HS nối tiếp đọc khổ bài .L1: Luyện phát âm : trường xưa, xửa, giành lấy, chạy nhảy… L2: Giải nghĩa từ cuối bài - HS đọc phần chú giải - YCHS luyện đọc theo nhóm - HS luyện đọc theo nhóm - GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ vui và + Sang năm lên bảy … ngày xưa đẹp? (TB-Y) + Thế giới tuổi thơ thay đổi nào ta + Chim không biết nói, gió còn biết thổi, cây lớn lên? (TB-K) còn là cây, đại bàng chẳng đậu trên cành khế , còn đời thật tiếng người nói với + Từ giã tuổi thơ người tìm thấy hạnh phúc + Con người tìm thấy hạnh phúc đời thật / đâu? (TB-K) Con người phải giành lấy hạnh phúc cách khó khăn chính hai bàn tay, không dễ dàng hạnh phúc có các chuyện thần thoại cổ tích + Bài thơ muốn nói với các em điều gì? (K,G) + Thế giới tuổi thơ vui và đẹp vì đó là giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ta sống sống thật chính hai bàn tay ta gây dựng nên - YCHS đọc nội dung bài (K-G) - HS nêu Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - YCHS nối tiếp đọc đoạn bài - 3HS nối tiếp đọc - GV đọc mẫu đoạn 1,2 - YCHS luyện đọc theo cặp - HS đọc nhóm - YCHS luyện đọc trước lớp - 2-3 HS thi - YCHS (K-G) HTL đoạn, bài - HS HTL, thi HTL - Nhận xét, ghi điểm - Lắng nghe C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Lớp học trên đường (12) Tiết 33: ********************** Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói việc gia đình nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội - Hiểu ND và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện * HTVLTTGĐĐHCM: Giáo dục thiếu nhi tính trung thực II.CHUẨN BỊ: Những câu chuyện theo chủ đề III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YC 2HS kể lại chuyện Nhà vô địch - 2HS kể - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, cho điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm chúng - Nghe ta kể chuyện đã nghe đã đọc việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em thực tốt bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS kể chuyện: - Đề bài:Kể câu chuyện em đã nghe hay đã - HS đọc to đề bài đọc việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em thực tốt bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội - GV ghi đề bài lên bảng + gạch TN quan trọng: đã nghe, đã đọc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực tốt bổn phận * Lưu ý: Để kể chuyện hay, hấp dẫn các em cần với gia đình, nhà trường và xã hội đọc gợi ý SGK + YC 4HS đọc gợi ý SGK (TB-Y) - HS nối tiếp đọc gợi ý SGK - YCHS nêu tên câu chuyên mình chọn có thể là - HS nêu tên câu chuyện minh kể câu chuyện đã đọc đã học lớp .Tôi muốn kể câu chuyện Bà Táp-táp Đó là truyện tác giả người Anh kể cậu học trò nhỏ ngày giúp bà già qua đường Đến ngày trời mù mịt sương, cậu bé học bị lạc đường, bà Táp-táp lại đưa cậu bé nhà Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật - Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC .Mở đầu câu chuyện Diễn biến câu chuyện .Kết thúc câu chuyện .Trao đổi cùng các bạn nội dung và ý nghĩa câu chuyện - Các em nhớ kể phải có đầu, có cuối, câu chuyện quá dài, các em kể 1,2 đoạn, chọn đoạn có kiện, ý nghĩa bạn muốn nghe tiếp em kể cho bạn nghe vào chơi cho bạn mượn truyện đọc - HS kể chuyện theo nhóm 4, trao đổi ý nghĩa - YCHS kể nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện câu chuyện - HS đọc (TB-Y) - Treo bảng phụ các tiêu chuẩn đánh giá bài KC .Nộidung câu chuyện có hay, có không Giọng kể, cử Khả hiểu câu chuyện người kể - Tổ chức cho HS kể trước lớp - HS xung phong kể trước lớp và nói ý nghĩa câu - YCHS nhận xét chuyện mình - GV ghi điểm - Lớp nhận xét,bình chọn + Bạn thích chi tiết nào câu chuyện? + Vì bạn yêu thích nhân vật truyện? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? (13) C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Kể chuyện chứng kiến hoăïc tham gia Tiết 65: + Nêu ý nghĩa câu chuyện ? *********************** Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I.MỤC TIÊU: - Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Nêu tác hại việc phá rừng * KNS: Tự nhận thức hành vi sai trái người đã gây hậu với môi trường, phê phán hành vi tàn phá rừng * GDBVMT: Mỗi chúng ta cần bảo vệ rừng, không đốt rừng làm nương, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng… phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường * SDNLTK&HQ: Tác hại việc phá rừng * GDBĐKH: - Việc phá rừng ạt ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và đời sống người, còn làm giảm thiểu hấp thụ khí CO2, giải phóng khí CO2 từ cây xanh bị chết tức là làm gia tăng phát thải khí nhà kinhsvaof bầu khí đồng thời là góp phần làm trái đất nóng lên II.CHUẨN BỊ: - Các hình SGK - Bảng phụ để các nhóm thảo luận III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Môi trường tự nhiên đóng vai trò quan trọng - Cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở,nơi ntn đời sống người? làm việc, khu vui chơi giải trí - Cung cấp các tài nguyên thiên nhiên phục vụ đời sống người - Là nơi tiếp nhận các chất thải sinh hoạt, quá trình sx và các hoạt động khác người - Điều gì xảy người khai thác tài + Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt nguyên thiên nhiên cách bừa bãi và thải vào + Môi trường bị ô nhiễm môi trường nhiều chất độc hại? + Suy thoái đất - Nhận xét, ghi điểm + Môi trường bị phá hủy… B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài học hôm các em cùng - HS chú ý lắng nghe tìm hiểu tác động người đến môi trường rừng 2.Các hoạt động: Hoạt đông 1: Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá - Chia nhóm, nhóm 4HS - HS làm việc theo nhóm - YCHS quan sát các hình minh họa - HS quan sát các hình minh họa SGK và SGK/134 và trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi trao đổi thảo luận sau: + Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Hình 1: Cho thấy người phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn các cây công nghiệp + Hình 2: Cho thấy người còn phá rừng để lấy chất đốt (Làm củi, đốt than,…) + Hình 3: Cho thấy người phá rừng lấy gỗ làm nhà, đóng đồ đạc dùng nhiều việc khác + Hình 4: Cho thấy ngồi nguyên nhân rừng bị tàn phá chính người khai thác, rừng cón bị tàn phá vụ cháy rừng + Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? + Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá: Đốt rừng làm nương rẫy .Lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng, … (14) * Kết luận:Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng… phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường Hoạt động 2: Tác hại việc phá rừng - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp - YCHS quan sát hình minh họa 5,6 SGK /135 trao đổi thảo luận và nói lên hậu việc rừng bị tàn phá * Kết luận: Việc phá rừng gây hậu nghiêm trọng cho đời sống người như: Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên Đất bị xói mòn trở nên bạc màu Động vật và thực vật quý giảm dần, số loài đã bị tuyệt chủng và số loài có nguy bị tuyệt chủng Mỗi chúng ta cần bảo vệ rừng, không đốt rừng làm nương, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng… phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường - YCHS đọc Bạn cần biết(TB-Y) C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Tác động người đến môi trường đất Tiết 164: .Phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường, … - Lớp nhận xét, thống KQ - Vài HS đọc phần đầu mục Bạn cần biết SGK/135 - HS thảo luận cặp - HS quan sát hình minh họa 5,6 SGK /135 trao đổi thảo luận cặp + Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên + Đất bị xói mòn trở nên bạc màu + Động vật và thực vật quý giảm dần, số loài đã bị tuyệt chủng và số loài có nguy bị tuyệt chủng - 2HS đọc phần còn lại mục Bạn cần biết Thứ năm , ngày 01 tháng 05 năm 2014 Toán MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I.MỤC TIÊU: - Biết số dạng bài toán đã học - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó (Bài 1,2) II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS nhắc số công thức tính DT,TT - HS nêu số hình - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm chúng - Nghe ta cùng ôn tập số dạng bài toán đã học lớp 2.Tổng hợp số dạng bài toán đã học: - Em hãy kể tên các dạng tốn có lời văn mà em - HS nối tiếp nêu dạng toán đã học đã học (TB-K) SGK 3.Thực hành: Bài 1: - YChs đọc yc (TB-Y) - HS đọc - YCHS nêu cách tính trung bình cộng các - Để tính trung bình cộng các số ta tính tổng số (TB-K) các số đó lấy tổng đó chia cho số các số hạng tổng -HS làm bài - HS trình bày Tóm tắt: Bài giải Giờ :12km Giờ thứ ba người đó là: Giờ :18km (12 + 18) : = 15 (km) Giờ :…km Trung bình người đó là: TB giờ:….km? (12 + 18 + 15) : = 15 (km) Đáp số : 15 km Bài 2: (15) - YCHS đọc đề (TB-Y) - GV hướng dẫn và thống các bước giải + Tính nửa CV + Tính CD,CR + Tính DT Tóm tắt: Chiều dài : Chiều rộng: _ Diện tích :…… m2? Bài 3: (Nếu còn thời gian) Tóm tắt: 3,2 cm2 : 22,4 g 4,5 cm2 :……….g? C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập Tiết 66: - HS đọc - HS làm bài Bài giải Nửa chu vi mảnh đất là: 120 : = 60 (m) Chiều rộng mảnh đất là: (60 – 10) : = 25 (m) Chiều dài mảnh đất là: 25 + 10 = 35 (m) Diện tích mảnh đất là: 25 x 35 = 875 (m2) Đáp số : 875 m2 - HS (K-G) Bài giải Khối kim loại 4,5 cm3 cân nặng là: 22,4 : 3,2 x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số : 31,5 g ************************ Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép) I.MỤC TIÊU: - Nêu tác dụng dấu ngoặc kép và làm BT thực hành dấu ngoặc kép - Viết đoạn văn khoảng câu có dùng dấu ngoặc kép ( BT3) II.CHUẨN BỊ: - Từ điển TV, sổ tay TV - Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YC 2HS đọc đoạn văn nói hoạt động - 2HS nêu chơi sân trường và nêu tác dụng dấu phẩy - Nhận xét, ghi điểm - Lắng nghe B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Tiết học hôm giúp - Nghe các em ôn luyện dấu ngoặc kép, nắm vững tác dụng dấu ngoặc kép, biết thực hành điền đúng dấu ngoặc kép câu văn 2.Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa dấu câu: Bài 1: - YCHS đọc yc bài tập.(TB-Y) - YCHS thảo luận nhóm 4, cho biết - HS thảo luận nhóm 4, nối tiếp sửa bài trường hợp đây có thể đặt dấu ngoặc kép + Tốt-tô-chan … vẻ người lớn vào chỗ nào đoạn văn để đánh dấu + Thưa thầy … trường này lời nói trực tiếp ý nghĩ nhân vật? - GV: Ý nghĩ và lời nói trực tiếp Tốt-tô-chan là câu văn trọn vẹn nên trước dấu ngoặc kép có dấu hai chấm - Thế nào là dấu ngoặc kép? (TB-K) - Dấu ngoặc kép thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật người nào đó Nếu nói lời trực tiếp là câu trọn vẹn hay đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm - Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? (TB-K) - Dấu ngoặc kép còn dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt - Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ nhân vật (16) Bài : - YCHS đọc yc (TB-Y) - YCHS thảo luận nhóm cặp có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào đoạn văn để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt? Bài 3: - YCHS đọc yc (TB-Y) - YC lớp đọc thầm bài, làm bài cá nhân, 2HS làm việc trên phiếu trình bày KQ + Bạn Hạnh, tổ trưởng tổ tôi, mở đầu họp tổ thông báo (1)“ chua chát “:( 2) “Tuần này, tổ nào không có người mắc khuyết điểm thì thầy giáo cho tổ cùng thầy lên thị xã xem xiếc thú vào sáng chủ nhật “ Cả tổ xôn xao Hùng “phệ“(3) và Lan “ bột “(4) tái mặt vì lo mình có thể làm tổ điểm, không xem xiếc thú - YCHS nhận xét, ghi điểm C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ:Quyền và bổn phận Tiết 65: - Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật - HS đọc - HS thảo luận nhóm 2, nối tiếp sửa bài + Lớp chúng tôi tổ chức bình chọn“Người giàu có “ Đoạt danh hiệu thi này là cậu Long, bạn thân tôi Cậu ta có “gia tài “ khổng lồ sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và TV, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga,sách dạy chơi đàn oóc-gan… - HS đọc - 2HS viết bài trên phiếu trình bày KQ 1) Đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt 2) Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật (là câu trọn vẹn nên dùng kết hợp với dấu hai chấm) 3,4) Đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt *********************** Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I.MỤC TIÊU: - Lập dàn ý bài văn tả người theo đề bài gợi ý SGK - Trình bày miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS nhắc lại dàn bài chung miêu tả cảnh - 2HS - Nhận xét, ghi điểm B.Bài : 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các - Nghe em ôn tập văn tả người-luyện tập lập dàn ý, làm văn miệng theo đề đã nêu SGK 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài : - YCHS đọc bài (TB-Y) - YCHS đọc gợi ý (TB-Y) - HS đọc - Nêu tên đề mình chọn (TB-Y) - 3HS đọc phần - HS lập dàn ý theo nhóm - Lần lượt nói đề mình chọn - YCHS trình bày, nhận xét - Thảo luận nhóm Bài 2: - Đại diện nhóm trình bày - YCHS nối tiếp đọc bài tập (TB-Y) - YCHS làm bài - HS đọc - Nhận xét bổ sung - Làm việc cá nhân, bạn làm việc trên phiếu, - Ghi điểm (Nếu đạt yêu cầu) trình bày KQ C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Tả người ”(Kiểm tra viết) Tiết 66: I.MỤC TIÊU: *********************** Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT (17) - Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái * KNS: Lựa chọn, xử lí thông tin để nhận nguyên nhân dẫn đến đất trồng bị thu hẹp, hợp tác, tuyên truyền bảo vệ môi trường đất * GDBVMT: Không sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, không xả rác bừa bãi môi trường đất không bị suy thoái * GDBĐKH: - Việc người thay đổi mục đích sử dụng đất, sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng và xả nhiều rác thải vào môi trường dấtđã làm môi trường đất bị ô nhiễm và góp phần tạo khí nitơ ôxít (N2O), loại khí gây hiệu ứng nhà kính II.CHUẨN BỊ: - Các hình SGK/136,137 - Bảng phụ để các nhóm thảo luận III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị + Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá: tán phá? Đốt rừng làm nương rẫy .Lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng… Phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường - Việc phá rừng dẫn đến hậu gì? º Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên º Đất bị xói mòn trở nên bạc màu º Động vật và thực vật quý giảm dần, số loài đã bị tuyệt chủng và số loài có nguy bị - Nhận xét, ghi điểm tuyệt chủng B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài học hôm các em cùng - HS chú ý lắng nghe tìm hiểu tác động người đến môi trường đất 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp - YCHS quan sát các hình minh họa - HS quan sát các hình minh họa SGK và SGK/136 và trao đổi thảo luận nhóm cặp trả lời trao đổi thảo luận theo cặp các câu hỏi sau: - Các nhóm tiếp nối trả lời: + Hình và cho biết người sử dụng đất + Hình và cho thấy: Trên cùng địa điểm trồng vào việc gì? Trước kia, người sử dụng đất để làm ruộng Ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (hoặc kênh) đã dùng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát; ba cây cầu bắc qua sông (hoặc kênh) … + Nguyên nhân nào dẫn đến thay đổi nhu cầu + Nguyên nhân chính dẫn đến thay đổi đó là sử dụng đó? dân số ngày tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất Vì diện tích đất trồng bị thu - YCHS liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý hẹp sau: + Nêu số dẫn chứng nhu cầu sử dùng, + Do gia tăng dân số địa phương; nhu cầu lập diện tích đất thay đổi khu công nghiệp; nhu cầu đô thị hóa; cần phải mở + Nêu số nguyên nhân dẫn đến thay đổi thêm trường học, mở thêm mở rộng đó đường… Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất bị suy thoái - YCHS quan sát các hình minh họa - HS quan sát các hình minh họa SGK và SGK/136 và trao đổi thảo luận nhóm trả lời trao đổi thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: + Nêu tác hại việc dùng phân hóa học, thuốc + Việc dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu làm cho trừ sâu … môi trường đất? môi trường đất bị suy thoái Đất trồng bị ô nhiễm và không còn tơi xốp, màu mỡ dùng phân chuồng, phân bắc, phân xanh + Nêu tác hại rác thải môi trường + Rác thải làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, bị đất? suy thối + Em còn biết nguyên nhân nào làm cho + Chất thải công nghiệp nhà máy, xí nghiệp môi trường đất bị suy thoái? làm suy thoái đất (18) - YCHS đọc Bạn cần biết (TB-Y) * GDBVMT: Không sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, không xả rác bừa bãi môi trường đất không bị suy thoái C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Tác dụng người đến môi trường không khí và nước Tiết 33: + Rác thải nhà máy, bệnh viện, sinh hoạt … - 2HS đọc lại mục Bạn cần biết Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I.MỤC TIÊU: - Chọn các chi tiết để lắp mô hình tự chọn - Lắp mô hình tự chọn * Với HS khéo tay: Lắp ít mô hình tự chọn II.CHUẨN BỊ: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS nêu cách tháo rời các chi tiết - HS nêu - GV nhận xét chung B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết kĩ thuật hôm các em - HS chú ý lắng nghe lắp mô hình tự chọn 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: HD thao tác kĩ thuật + HD chọn các chi tiết: - GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo y/c - HS chọn mẫu SGK nắp hộp + Lắp phận: - HS thực * Lưu ý: Trong lắp ghép cần sử dụng cờ-lê và tua-vít để xiết chặt các phận Xong phận phải kiểm tra xem có cử động không Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, là mối ghép các phận Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức trưng bày sản phẩm theo nhóm - YCHS nhắc tiêu chí đánh giá sản phẩm - YCHS đánh giá sản phẩm nhóm bạn + HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - Để tháo rời các phận ta tháo theo trình tự nào? C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: (Tiếp theo) Tiết 165: - 2HS chọn đúng, đủ loại chi tiết - 2HS lắp - HS trưng bày - HS nêu - HS nêu - Phải tháo rời phận, sau đó tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp Thứ sáu, ngày 02 tháng 05 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết giải bài toán có dạng đã học (Bài 1,2,3) II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV A.Kiểm tra: - YCHS nhắc lại cách tính diện tích hình tam - 2HS nêu giác và hình tứ giác - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: HS (19) 1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm chúng - HS chú ý lắng nghe ta TT làm các bài toán luyện tập số dạng bài toán có lời văn đặc biệt đã học 2.Thực hành: Bài 1: - YCHS đọc đề (TB-Y) - Bài toán này thuộc dạng toán gì? (TB-K) - HS đọc - Bài toán này thuộc dạng toán”Tìm hai số biết - YCHS làm bài hiệu và tỉ số hai số đó” - HS làm bài Bài giải Diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – ) x = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số : 68 cm2 - HS đọc đề Bài 2: - Bài toán này thuộc dạng toán”Tìm hai số biết - YCHS đọc đề (TB-Y) tổng và tỉ số hai số đó” - Bài toán này thuộc dạng toán gì? - HS trình bày KQ Bài giải Số học sinh nam lớp là: 35 : (4 +3) x = 15 (học sinh) Số học sinh nữ lớp là: 35 – 15 = 20 (học sinh) Số học sinh nữ nhiều số học sinh nam là: 20 – 15 = (học sinh) Đáp số : học sinh Bài : - YCHS đọc đề (TB-Y) - Bài toán này thuộc dạng toán gì? (TB-K) - YCHS làm cá nhân Bài 4: (Nếu còn thời gian) - YCHS đọc đề (TB-Y), - Bài toán này thuộc dạng toán gì? (K-G) C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập Tiết 66: - HS đọc đề - Bài toán này thuộc dạng toán”Bài toán liên quan đến rút đơn vị” - HS làm bài cá nhân Bài giải 75 km ô tô tiêu thụ là: 12 : 100 x 75 = (l) Đáp số : lít - HS đọc đề (TB-Y) - Bài toán này thuộc dạng toán”Bài toán tỉ số phần trăm” Bài giải Tỉ số phần trăm học sinh khá là: 100% - 25% - 15% = 60% Số học sinh khối trường là: 120 x 100 : 60 = 200 (học sinh) Số học sinh giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (học sinh) Số học sinh trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) Đáp số : 50 học sinh giỏi 30 học sinh trung bình ************************* Tập làm văn TẢ NGƯỜI (kiểm tra viết) I.MỤC TIÊU: - Viết bài văn tả người theo đề bài gợi ý SGK Bài văn rõ ND miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học (20) II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV A.Kiểm tra chuẩn bị: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả người Trong tiết học hôm nay, các em viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập 2.Hướng dẫn HS làm bài: - HS đọc đề bài SGK - GV: Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài tiết học trước Nhưng tốt là viết theo đề bài tiết trước đã chọn - YCHS đọc lại dàn ý bài - HS làm bài - Thu bài C.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: “ Trả bài văn tả cảnh ” HS - Lắng nghe - 1HS đọc - 3HS - HS làm bài - HS nộp bài ************************ Sinh hoạt lớp Chủ điểm: Kính yêu Bác Hồ I MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần Triển khai kế hoạch công tác tuần tới - Biết phê bình và tự phê bình Thấy ưu điểm, khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm - Hòa đồng sinh hoạt tập thể III LÊN LỚP: Khởi động : ( Hát.) Kiểm điểm công tác tuần : - GV kiểm tra chuẩn bị các tổ trưởng - Lớp trưởng điều động * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh, suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở Nội dung Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Chuyên cần Học tập Đồng phục Vệ sinh, đường Đạo đức, tác phong Mua quà ngoài cổng Múa sân trường Ngậm ngừa sâu Tổng điểm Hạng * Lớp trưởng nhận định chung: - Rèn luyện trật tự kỹ luật: - Nề nếp lớp: - Thực việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực nội qui HS và điều Bác Hồ dạy - Học bài và làm bài nhà - Vệ sinh, đường: - Đồng phục: * GV nhận xét : Tuyên dương, nhắc nhở Tuyên dương: Nhắc nhở: (21) - Học bài và làm bài nhà: - Thực việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực nội qui HS và điều Bác Hồ dạy: Trọng tâm: - Thực hiên chủ điểm…… - Tăng cường cá hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo… Triển khai công tác tuần : - Rèn luyện trật tự kỹ luật - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp - Thực tốt việc truy bài đầu - Đi học đầy đủ, đúng - Thực tốt nội qui HS và điều Bác Hồ dạy - Học bài và làm bài nhà - Thực học tuần Sinh hoạt tập thể : - Chơi trò chơi: HS tự quản trò * Hoạt động nối tiếp: ) - Chuẩn bị: Tuần: 34 - Nhận xét tiết DUYỆT BGH DUYỆT TT *********************** GDNGLL CHỦ ĐỀ THÁNG 05 BÁC HỒ KÍNH YÊU TUẦN 33 - HOẠT ĐỘNG 1:THI TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Giúp HS có thêm hiểu biết đời hoạt động cách mạng Bác Hồ, tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ, gương đạo dức Bác Thông qua đó giáo dục các em lòng kính yêu Bác và tâm học tập, rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các sách báo, tài liệu, tranh ảnh Bác Hồ - Phần thưởng cho HS IV.CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Chuẩn bị: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu thi - Thể lệ thi - Nội dung các câu hỏi - Thời hạn nộp bài - Các giải thưởng 2.Tổ chức thực hiện: (22) - HS nộp bài dự thi - Tiến hành tổ chức chấm thi - Công bố kết - Trao giải 3.Nhận xét- đánh giá: - GV kết luận - Khen ngợi HS (23)

Ngày đăng: 13/09/2021, 15:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w