1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LOP 5 TUAN 29 NĂM 2013

31 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 434 KB

Nội dung

TUẦN 29 Thứ 2 ngày 1 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm toàn bài . - Hiểu ý nghĩa: tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô ; trả lời được các câu hỏi trong SGK *KNS - Kĩ năng tự nhận thức ( nhận thức về mình về phẩm chất cao thượng ). - Kĩ năng Giao tiếp, ứng xử phù hợp; - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc . - Kĩ năng quyết định II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc/SGK III. Hoạt động dạy, học: TGP Hoạt động GV Hoạt động HS 15 10 1. Bài cũ: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Chia 5 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến họ hàng + Đoạn 2: Tiếp theo đến băng cho bạn + Đoạn 3: Tiếp theo đến hỗn loạn + Đoạn 4: Tiếp theo đến tuyệt vọng + Đoạn 5: Phần còn lại - Lưu ý cách đọc từng đoạn - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài: + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? + Quyết định nhường bạn xuống xuồng - 1HS đọc cả bài - Đọc nối tiềp đoạn ( 2, 3 lần) + Chú ý đọc đúng + Nêu nghĩa các từ ngữ trong chú giải/109 + Ma-ri-ô, bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu- li-ét-ta đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ. Ý1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. hốt hoảng chạy lại băng cho bạn Ý2: Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta. - Ma-ri-ô có tấm lòng cao 10 3 cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? - Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? - Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. + Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? c. Luyện đọc đọc diễn cảm: - Đưa bảng phụ ghi đoạn 3, hướng dẫn đọc và đọc mẫu. - YC HS luyện đọc theo nhóm. - Cho HS thi đọc - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại nội dung câu chuyện và kết hợp giáo dục học sinh . - Dặn luyện đọc ở nhà.Đọc trước bài: Con gái thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn - Ma-ri-ô, 1bạn trai kín đáo, cao thượng, Giu-li-ét- ta:1bạn gái tốt bụng, t/cảm - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng đã hi sinh bản thân vì bạn + Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri-ô. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu và theo dõi. ________________________________ TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ tiếp theo ) I. Yêu cầu: - Tiếp tục củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự . - Bài tập cần làm : 1, 2, 4 và 5a . II. Chuẩn bị: Giấy A4. III. Hoạt động dạy, học: TGP Hoạt động GV Hoạt động HS 5 5 5 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS 2. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài Bài tập 2: Yêu cầu HS giải thích cụ thể cách làm - Chữa bài 2; 3/VBT - Khoanh vào D - Khoanh vào B Vì 4 1 số viên bi là 20 x 4 1 = 5; chính là số viên bi màu đỏ 7 7 7 3 Bài tập 3: + Làm thế nào để tìm được các PS bằng nhau? - Lưu ý HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số Bài tập 4: + Muốn so sánh hai PS có cùng/khác MS; cùng TS ta làm thế nào? Bài tập 5: - Yêu cầu HS giải thích rõ cách sắp xếp theo thứ tự - Theo dõi, chấm chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số thập phân . - Làm bài trên bảng con, đính bài nhận xét Kết quả: 32 20 8 5 ; 35 21 15 9 25 15 5 3 ==== - Nêu lại cách so sánh PS có cùng/khác MS; cùng TS. Làm bài vào vở, giải thích Kết quả: a. 5 2 7 3 > ; b. 8 5 9 5 < ; c. 8 7 7 8 > - Làm vào vở, 2 HS làm bài trên bảng nhóm, giải thích cách làm Kết quả: a. 33 23 ; 3 2 ; 11 6 ; b. 11 8 ; 9 8 ; 8 9 _____________________________ ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Không dạy) Chuyển thành: ÔN EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2) I. Yêu cầu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. -Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án các kẻ phá hoại hoà bình gây chiến tranh. *KNS: Kĩ năng xác định giá trị,hợp tác tìm kiếm, xử lí các thông tin về các hoật động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh ở Việ Nam và trên thế giới. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và ND ở những nơi có chiến tranh Tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới Giấy khổ to , bút màu Điều 38 Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em . III. Hoạt động dạy, học: TGP Hoạt động GV Hoạt động HS 5 7 1. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1). 2. Bài mới. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, - 1 Học sinh đọc ghi nhớ. 15 5 3 bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình. Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình. - GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng: + Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động. + Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình. - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to. + Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. - GV nhận xét, khen những bài vẽ tốt . - GV kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Hoạt động 3: Triển lãm * GV hướng dẫn HS thực hiện: Nhận xét, nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Thực hành những điều đã học. - Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Học sinh làm việc cá nhân. - Trao đổi theo bàn - Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. - Hoạt động nhóm Các nhóm vẽ tranh. - Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả tranh vẽ của nhóm mình. Các nhóm thảo luận và nhận xét. - HS giới thiệu tranh, trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm…về chủ đề em yêu hoà bình. - Cả lớp nhận xét. _____________________________________ Thứ 3 ngày 2 tháng 4 năm 2013 Buổi sáng TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân . - HS giải được các bài tập trong SGK . II. Hoạt động dạy, học: TGP Hoạt động GV Hoạt động HS 5 5 5 5 7 10 3 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS 2. Bài mới: Bài 1: Củng cố đọc STP, cấu tạo STP - Hướng dẫn mẫu sau đó HS làm miệng . Bài 2: GV đọc từng số cho HS viết Bài 3: + Yêu cầu nhận xét giá trị của STP trước và sau khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải Bài 4: Lưu ý viết các PSTP dưới dạng STP; vận dụng tính chất cơ bản của PS để chuyển các PS đã cho thành PSTP rồi viết dưới dạng STP/ hoặc chia TS cho MS - GV quan tâm giúp HS yếu làm bài. Bài 5: Yêu cầu nhắc lại cách so sánh 2 STP - GV quan tâm giúp HS yếu làm bài. - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài làm của HS 3. Củng cố, dặn dò: - Làm các bài trong VBT - Chữa bài 3; 4/ VBT - Mẫu: 63,42: sáu ba phẩy bốn hai. Phần nguyên là 63, phần thập phân gồm bốn phần mười, hai phần trăm - Kết quả: a. 8,65; b. 72,493; c. 0,04 - Làm vào vở, 1HS làm bài trên bảng - Nhận xét: Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải STP thì giá trị của STP đó không thay đổi - Viết từng số trên bảng con, đính bài nhận xét, nói rõ cách làm: a. 0,3; 0,03; 4,25; 2,002 b. 0,25; 0,6; 0,875; 1,5 - Nhận xét - Làm vào vở, 1HS làm bài trên bảng nhóm 78,6 > 78,59; 28,300 = 28,3 9,478 < 9, 48; 0,916 > 0,906 - Chuẩn bị bài: Ôn tập về STP (tt) ______________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I. Yêu cầu: - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy, học: TGP Hoạt động GV Hoạt động HS 5 10 10 10 1. Bài cũ: Nhận xét bài KTĐK 2. Bài mới: Bài 1: - Nhắc HS đọc kĩ đề - Gợi ý theo 2 yêu cầu của bài tập: Tìm các loại dấu câu; Nêu công dụng của từng loại dấu câu. Cách thực hiện: đánh STT cho từng câu - Thống nhất kết quả, nhận xét, kết luận - Yêu cầu HS nói về tính khôi hài của mẩu chuyện Bài 2: - Yêu cầu: Đọc kĩ YC của bài, đọc cả bài: Thiên đường của phụ nữ ? Bài văn nói về điều gì? - Lưu ý: Đọc và phát hiện các câu, dựa vào cấu tạo câu, nội dung diễn đạt ý trọn vẹn là câu, - Chốt lời giải đúng. Bài 3: ( HS khá, giỏi ) . Gợi ý: Đọc kĩ từng câu văn xem đó là câu kể, - Đọc kĩ yêu cầu của bài, đọc mẩu chuyện vui : Kỉ lục thế giới - Làm bài vào vở, đổi chéo vở, kiểm tra - 3 HS trình bày trên bảng nhóm: + Dấu chấm đặt cuối các câu 1; 2; 9; để kết thúc các câu kể.(Câu 3; 6; 8; 10 cũng là câu kể nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật + Dấu chấm hỏi đặt cuối các câu 7; 11 để kết thúc các câu hỏi + Dấu chấm than đặt cuối các câu 4; 5 để kết thúc các câu cảm (C4), câu khiến (C5) - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, TLCH: - Bài văn kể chuyện thành phố Giu- chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi - Làm vào vở, 2 HS làm bài trên bảng nhóm, đính bài nhận xét: Đoạn văn có 8 câu, - Đọc thầm mẩu chuyện vui: Tỉ số chưa được mở. Làm vào vở, nêu 3 câu hỏi, câu khiến hay câu cảm, mỗi câu dùng 1 loại dấu câu tương ứng. Từ đó, sửa lại những chỗ dùng sai dấu câu - Yêu cầu HS nói về tính khôi hài của mẩu chuyện ( câu trả lời của Hùng cho biết Hùng được điểm 0 cả hai bài kiểm tra) 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài tiếp theo miệng kết quả: + Câu 1 là câu hỏi; sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi + Câu 2 là câu kể; dấu chấm dùng đúng + Câu 3 là câu hỏi; sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi + Câu 4 là câu kể; sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm Hai dấu ? và ! dùng đúng - diễn tả thắc mắc, cảm xúc của Nam ______________________________ KỂ CHUYỆN LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I. Yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ chuyện theo lời một nhân vật - Hiểu ý nghĩa chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục - Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy (cô) kể chuyên, nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2). * KNS: - Kĩ năng tự nhận thức . - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp. - Kĩ năng tư duy sáng tạo . - Kĩ năng ắng nghe,phản hồi tích cực II. Chuẩn bị: - Tranh III. Hoạt động dạy, học: TGP Hoạt động GV Hoạt động HS 5 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS 2. Bài mới: Giới thiệu câu chuyện - Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy cô giáo 10 17 3 GV kể chuyện: - Kể lần 1, viết bảng và giải nghĩa những từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì, Ghi bảng tên các nhân vật trong chuyện - Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa. HD kể và trao đổi về ý nghĩa chuyện: a. Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện). - GV nhắc HS cần kể những nội dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, kể bằng lời của mình. - GV cho điểm HS kể tốt nhất. b. Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật). - GV nêu yêu cầu của bài, nói với HS: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”. Quốc “lém”, Vân. Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Quốc, Lâm hoặc Vân. - GV chỉ định mỗi nhóm 1 HS thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật. - GV tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất. (GD KNS) c.Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện). - GV giúp HS có ý kiến đúng đắn. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết rút ra cho mình bài học đúng đắn sau khi nghe chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài KC ở tuần 30 - Nghe GV kể chuyện - Nêu nghĩa từ khó - Theo dõi lời kể với tranh minh hoạ - Kể chuyện theo cặp từng đoạn chuyện theo 4 tranh minh họa - Từng cặp HS trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện. - Từng tốp 5 HS (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng. - 3, 4 HS nói tên nhân vật em chọn nhập vai. - HS kể chuyện trong nhóm. - Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu 3 trong SGK. - HS phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận. - Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên và hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất, hiểu chuyện nhất, - Nói về ý nghĩa câu chuyện - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện ____________________________________ KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I. Yêu cầu: - Nêu được đặc điểm sinh sản của ếch - Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh III. Hoạt động dạy, học: TGP Hoạt động GV Hoạt động HS 5 10 15 1. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng - Kiểm tra 3 HS 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch + ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + ếch đẻ trứng ở đâu? + Trứng ếch nở thành gì? + Mô tả sự phát triển của nòng nọc ( H1,2) + Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu? - Theo dõi, thống nhất kết quả - Kết luận: ếch là ĐV đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (Giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch . - Yêu cầu HS quan sát các hình SGK/ 116, 117 nói nội dung của từng hình. - Cho HS thi giữa các tổ hoặc nhóm - Trả lời câu hỏi/ SGK- 115 - HS quan sát các hình SGK/116, trả lời (hoạt động cá nhân) + Vào đầu mùa hạ. + Ếch đẻ trứng ở dưới nước. + Trứng ếch nở thành nòng nọc. - HS trình bày. + Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở trên cạn. - HS lắng nghe . Hình1: ếch đực đang gọi ếch cái với 2 cái túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu H2: Trứng ếch H3: Trứng ếch mới nở H4: Nòng nọc con, có đầu tròn, đuôi dài và dẹp H5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau H6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước H7: ếch đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên 3 - Nêu yêu cầu: Vẽ vào vở, trình bày trước lớp - Theo dõi, hướng dẫn, góp ý cho HS 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Sự sinh sản và nuôi con của chim bờ H8: ếch trưởng thành - Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở - Trao đổi với bạn cùng bàn: Nói về chu trình sinh sản của ếch - 2 HS chỉ vào sơ đồ và trình bày trước lớp - Đọc mục Bạn cần biết/SGK ______________________________ [...]... dặn dò: Lời giải: a 1 35, 7906ha = 1km2 35hm2 79dam2 6m2 b 5ha75m2 =5, 0075ha= 50 075m2 c.2008,5cm2=0,20085m2=200 850 mm2 Lời giải: Nửa chu vi mảnh đất là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất là: 60 : (3 + 1 ) × 3 = 45 (m) Chiều rộng mảnh đất là: 60 – 45 = 15 (m) Diện tích mảnh đất là: 45 × 15 = 6 75 (m2) Ruộng đó thu được số tạ thóc là: 0 ,5 × 6 75 = 337 ,5 (kg) = 3,3 75 tạ Đáp số: 3,3 75 tạ Lời giải: a Buổi tối,... 77 kg = 2,077 tấn 7 Bài 3: - Đọc YC BT - Các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm nêu kết quả: a 0,5m = 50 cm ; 8 Bài 4: Yêu cầu nói rõ cách làm VD: 357 6 m = 3 ,57 6 km Vì: 357 6 m = 3km 57 6m = 3 3 57 6 km= 1000 0,075km = 75m b 0,064kg = 64g ; 0,08tấn = 80kg - Kết quả: a 3 ,57 6 km; b 0 ,53 m; c 5, 36 tấn; d 0, 657 kg 3 ,57 6 km - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài làm của HS 3 Củng cố, dặn dò: - Làm bài trong VBT - Chuẩn... 99 Mẫu số Tử số của phân số phải tìm là: (99 – 11) : 2 = 44 Mẫu số của phân số phải tìm là: 44 + 11 = 55 44 55 44 Đáp số: 55 Phân số phải tìm là: 7 7 3 Bài tập 3: Tìm x: a x + 3 ,5 = 4,72 + 2,28 b x – 7,2 = 3,9 + 2 ,5 Lời giải: a x + 3 ,5 = 4,72 + 2,28 x + 3 ,5 = 7 x = 7 – 3 ,5 x = 3 ,5 b x – 7,2 = 3,9 + 2 ,5 Bài tập 4: (HSKG) x – 7,2 = 6,4 Cho hai số 0 và 4 Hãy tìm chữ số x = 6,4 + 7,2 thích hợp để lập số... 8, 75= 8 75% trăm và ngược lại b 45% = 0, 45; 5% = 0, 05; 6 25% = 6, 25 - Đọc lại các số vừa viết Bài tập 3: Lưu ý HS nêu rõ cách chuyển - Làm vào vở, nêu cách đổi đơn vị đổi đơn vị liên quan đến phân số a) 3 giờ = 0,75giờ; 1 phút = 0, 25 phút 4 4 và STP 3 2 b) km = 0,3 km; kg = 0,4 kg 10 7 7 2 5 Bài tập 4: Lưu ý HS nêu lại - Làm vào vở, 1HS chữa bài trên bảng cách so sánh STP để sắp xếp nhóm a 4,203; 4,23; 4 ,5; ... bài 5 - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm một số bài và nhận xét Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: a 12m2 45 cm2 = m2 A 12,0 45 B 12,00 45 C 12, 45 D 12, 450 b 8 2 = 1000 Lời giải : a Khoanh vào B b Khoanh vào C A 8,2 B 8,02 C 8,002 D 8,0002 7 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a 1 35, 7906ha = km2 hm2 dam2 m2 b 5ha 75m2... HS 5 5 1 Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - Sửa bài VBT 2.Bài mới: Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Yêu cầu nói rõ cách - Làm bài trên bảng con, đính bài nhận thực hiện trước khi làm bài xét 3 72 15 ; 0,72 = ; 1 ,5= ; 10 100 10 9347 9,347 = 1000 a 0,3 = 7 7 b …………………… Bài tập 2: Yêu cầu nêu lại cách - Làm vào vở, 1 HS làm trên bảng viết STP dưới dạng tỉ số phần nhóm, đính bài nhận xét a 0, 35= 35% ; 0 ,5= 50 %;... 2,079 km; 0,7 km Vì: 2km 79m = 2 km= 2,079 1000 b 7,4 m; 5, 09 m; 5, 0 75 m km 10 Bài 2; Yêu cầu HS ghi nhớ và vận - Làm vào vở, 2HS chữa bài dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo trên bảng, mỗi HS một phần a; độ dài và khối lượng b - Làm vào vở, từng HS chữa bài trên bảng - 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở a 2kg 350 g = 2, 359 kg ; 1kg65g = 1,0 65 kg b 8 tấn 760kg = 8,760 tấn 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn 7 Bài... GV 5 1 Bài cũ: Tiến vào Dinh Độc Lập 2 Bài mới: 15 Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) *Diễn biến: - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm4: + Tại sao ngày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? Hoạt động HS - Nhắc lại sự kiện và ý nghĩa ngày 30/4/19 75 - Đại diện một số nhóm trình bày - Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội + Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25 –... bảng cách so sánh STP để sắp xếp nhóm a 4,203; 4,23; 4 ,5; 4 ,50 5 STP theo thứ tự yêu cầu b 69,78; 69,8; 71,2; 72,1 Bài tập 5: (HSKG) Lưu ý: Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn - Làm vào vở, 3HS làm bài trên bảng 0,20 thì nhiều, theo yêu cầu của nhóm với các số chọn điền có thể khác bài thì chỉ chọn một số để viết nhau vào chỗ chấm : VD: 0,1 < 0, 15 < 0,2 3 Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo độ dài... 6 ngày 5 tháng 4 năm 2013 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI VÀ SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG ( Tiếp theo ) I Yêu cầu: - Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng - Làm các BT1 (a), BT2, BT3; HS khá, giỏi làm thêm các phần BT còn lại II Chuẩn bị: - Bảng nhóm III Hoạt động dạy, học: TGP Hoạt động GV Hoạt động HS 5 1 Bài . = 72 100 ; 1 ,5= 15 10 ; 9,347 = 9347 1000 b. …………………… - Làm vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm, đính bài nhận xét. a. 0, 35= 35% ; 0 ,5= 50 %; 8, 75= 8 75% b. 45% = 0, 45; 5% = 0, 05; 6 25% = 6, 25 - Đọc lại. Khoanh vào B b. Khoanh vào C Lời giải: a. 1 35, 7906ha = 1km 2 35hm 2 79dam 2 6m 2 b. 5ha75m 2 =5, 0075ha= 50 075m 2 c.2008,5cm 2 =0,20085m 2 =200 850 mm 2 Lời giải: Nửa chu vi mảnh đất là: 120. × 3 = 45 (m) Chiều rộng mảnh đất là: 60 – 45 = 15 (m) Diện tích mảnh đất là: 45 × 15 = 6 75 (m 2 ) Ruộng đó thu được số tạ thóc là: 0 ,5 × 6 75 = 337 ,5 (kg) = 3,3 75 tạ Đáp số: 3,3 75 tạ Lời

Ngày đăng: 27/01/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w