Phan dang va phuong phap giai mot so dang bai tap hoa hoc lop 9

36 22 0
Phan dang va phuong phap giai mot so dang bai tap hoa hoc lop 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lí luận: - Học sinh phân dạng được các dạng bài tập hóa học và có phương pháp giải các dạng bài tập đó thì việc làm bài tập hóa học không còn là vấn đề khó khăn đối với các em nữa, các [r]

(1).PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP I: PHẦN MỞ ĐẦU I.1 ĐẶT VẤN ĐÊ Để bồi dưỡng cho học sinh lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lý luận dạy học đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, học hoạt động HS họat động tự lực, tích cực mình mà chiếm lĩnh kiến thức Quá trình này lặp lặp lại nhiều lần góp phần hình thành và phát triển cho học sinh lực tư sáng tạo Hoá học là môn khoa học quan trọng nhà trường phổ thông Môn hoá học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, và thiết thực đầu tiên hoá học, giáo viên môn hoá học cần hình thành các em kỹ bản, thói quen học tập và làm việc khoa học làm tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển lực nhận thức, lực hành động Có phẩm chất thiết cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội có thể hoà hợp với môi trêng thiªn nhiªn.Việc nắm vững các kiến thức góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham gia các hoạt đông sản xuất và các hoạt động sau này Trong môn hoá học thì bài tập hoá học có vai trò quan trọng nó là nguồn cung cấp kiến thức mới, vận dụng kiến thức lí thuyết, giải thích các tượng các quá trình hoá học, giúp tính toán các đại lượng: Khối lượng, thể tích, số mol ., giỳp giỏo viờn kiểm tra đỏnh giỏ đợc kết học tập học sinh, Từ đú phân loại học sinh để có kế hoạch sát với đối tượng Việc giải bài tập giúp học sinh củng cố kiến thức lí thuyết đã học, vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm bài Để giải bài tập đòi hỏi học sinh không nắm vững các tính chất hoá học các đơn chất và hợp chất đã học, nắm vững các công thức tính toán, biết cách tính theo phương trình hóa học và công thức hoá học Đối với bài tập đơn giản thì học sinh thường theo mô hình đơn giản: Như viết phương trình hoá học, dựa vào các đại lượng bài để tính số mol chất sau đó theo phương trình hoá học để tính số mol các chất còn lại từ đó tính các đại lượng theo yêu cầu bài Nhưng nhiều dạng bài tập thì học sinh không nắm chất các phản ứng, không phân dạng bài tập, không nắm phương (2) pháp giải thì việc giải bài hóa học học sinh gặp nhiều khó khăn và thường là giải sai Qua nghiên cứu bài tập Hoá học và trực tiếp giảng dạy thân tôi thấy hầu hết học sinh chưa biết phân dạng và chưa có phương pháp giải bài tập hóa học nên giáo viên đưa dạng bài tập nào đó học sinh gặp nhiều khó khăn việc xác định hướng giải Bên cạnh đó việc không biết giải các bài tập hóa học thường xuyên giải sai đã làm cho các em cảm thấy môn hóa là môn học khó, trở nên chán nản, không yêu thích môn học ảnh hưởng không nhỏ đến kết Dạy - Học Từ vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé mình vào việc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp, làm giảm khó khăn học sinh quá trình học tập môn hóa, gây hứng thú học tập và lòng yêu thích môn, nhằm phát triển tư lô gic giúp các em tích cực, tự lực, chủ động tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển tư các em các cấp học cao góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo Nên tôi đã chọn đề tài: " Phân dạng và phương pháp giải một số dạng bài tập hóa học lớp 9" I.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Phân dạng số dạng bài tập hóa học và tìm phương pháp giải các dạng bài tập đó cách dễ hiểu, phù hợp với đối tượng học sinh, giúp các em giải tốt các dạng bài tập, từ đó có hứng thú với môn hóa học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu giúp giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho thân đồng thời tích luỹ thêm kinh nghiệm quá trình giảng dạy I.3 THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM I.3.1 Thời gian: - Một năm các chính khóa, ôn tập và tự rèn luyện nhà I.3.2 Địa điểm: - Trường THCS Thị Trấn Ba chẽ - Quảng Ninh I.3.3 Phạm vi đề tài: I.3.3.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối trường THCS Thị Trấn Ba chẽ I.3.3.2 Đối tượng nghiên cứu: Bài tập hóa học lớp I.3.3.3 Địa bàn nghiên cứu: Trường THCS Thị Trấn ba chẽ I.4 ĐÓNG GÓP MỚI VÊ MẶT LÍ LUẬN THỰC TIỄN (3) I.4.1 Lí luận: - Học sinh phân dạng các dạng bài tập hóa học và có phương pháp giải các dạng bài tập đó thì việc làm bài tập hóa học không còn là vấn đề khó khăn các em nữa, các em tránh sai lầm giải bài, gặp bài toán hóa học nào các em cũng có thể làm cách dễ dàng, không ngần ngại, giáo viên cũng có nhiều thời gian để đào sâu, mở rộng, nâng cao kiến thức, đưa nhiều cách giải hay, cách giải nhanh giúp các em học tập tốt môn từ đó yêu thích và hứng thú với môn hóa học hơn, chất lượng dạy - học nâng lên I.4.2 Thực tiễn: Qua các giảng dạy trên lớp, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh khá giỏi GV tổ chức, hướng dẫn học sinh phân dạng bài tập hóa học chương trình hóa học lớp đồng thời hướng dẫn các em xây dựng phương pháp giải cho các dạng bài tập đó nhằm phát triển kỹ làm bài tập hóa học, giúp các em chủ động giải các bài tập hóa học cách dễ dàng II: PHẦN NỘI DUNG II.1:CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÍ LUẬN II.1 1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu: - Trong năm gần đây SGK biên soạn theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh nên nội dung thường ngắn gọn và tương đối khó hiểu, dòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, tìm phương pháp giảng dạy phù hợp đặc biệt là việc phân dạng và đề phương pháp giải các dạng bài tập hóa học, khối lượng bài tập hóa học dành cho học sinh tự luyện nhà cũng tăng lên nhiều so với trước đặc biệt là có đầy đủ các dạng bài tập để học sinh luyện tập nhiên để học sinh tự phân dạng và tự đưa phương pháp giải các dạng bài tập là điều khó các em Ở chương trình THCS môn hóa học bắt đầu học từ lớp 8, các em học sinh cũng làm quen với các dạng bài tập hóa học đặc biệt là các dạng bài tập hóa học lớp mặc dù thời gian tiếp xúc với môn là ngắn so với môn Toán, văn và số môn khác, nhiên việc giải tốt các dạng bài tập hóa học lớp tạo móng vững cho việc học hóa học các em cấp THPT Đã có nhiều chuyên đề bàn bài tập hóa học sáng kiến kinh nghiệm "Phân dạng và phương pháp giải một số dạng bài tập hóa học lớp 9" ít nghiên cứu mặc dù quá trình dạy học giáo viên cũng đã đưa chưa có hệ thống , còn rời rạc và chưa thường xuyên (4) - Qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy đa số các em học sinh không xác định dạng bài tập và chưa có phương pháp giải bài tập nên tôi mạnh dạn sâu nghiên cứu chuyên đề này, để giúp học sinh tháo gỡ khó khăn quá trình làm bài tập hóa học Nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh và nâng cao chất lượng giảng dạy II.1.2 Cơ sở lý luận: Bài toán hoá học xếp giảng dạy là hệ thống các phương pháp quan trọng nhất, để nâng cao chất lượng giảng dạy và nó có tác dụng lớn Làm cho học sinh hiểu sâu các khái niệm đã học: Học sinh có thể học thuộc lòng các định nghĩa, khái niệm không thông qua việc giải bài tập, học sinh chưa thể nào nắm vững cái mà học sinh đã thuộc Mở rộng hiểu biết cách sinh động, phong phú và không làm nặng nề khối lượng kiến thức học sinh Củng cố kiến thức cũ cách thường xuyên và hệ thống hoá các kiến thức hoá học Thúc đẩy thường xuyên rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, cần thiết hoá học Việc giải các bài tập hoá học giúp học sinh tự rèn luyện các kỹ viết phương trình hoá học, nhớ các ký hiệu hoá học nhớ các hoá trị các nguyên tố, kỹ tính toán v.v Tạo điều kiện để tư phát triển, giải bài toán hoá học bắt buộc phải suy lý, quy nạp, diễn dịch, loại suy Giáo dục tư tưởng cho học sinh vì giải bài tập hoá học là rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, trung thực lao động học tập, tính sáng tạo sử lý các vấn đề đặt Mặt khác rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học và nâng cao lòng yêu thích môn học Phân dạng bài tập hóa học thực chất chính là việc lựa chọn, phân loại các bài tập có đặc điểm tương tự nhau, cách giải giống để xếp vào cùng nhóm Phương pháp là cách thức, đường, phương tiện để đạt tới mục đích định, để giải nhiệm vụ định đó phương pháp giải bài tập hóa học cũng chính là cách thức, là đường, phương tiện để giải các bài tạp hóa học Trong giáo dục đại cương, bài tập xếp hệ thống phương pháp dạy học, thí dụ phương pháp luyện tập Phương pháp này coi là phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học môn Đây cũng là phương pháp học tập tích cực học sinh Ở nhà trường THCS, giáo viên hóa học cần nắm vững các khả vận dụng bài tập hóa học, quan trọng là cần lưu ý tới việc sử dụng bài tập hóa học cho phù hợp, đúng mức nhằm nâng co khả học tập học sinh không làm quá tải nặng nề khối (5) lượng kiến thức học sinh Muốn làm điều này, trước hết người giáo viên hóa học phải nắm vững các tác dụng bài tập hóa học, phân loại chúng và tìm phương hướng chung để giải II.2.CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN II.2.1 Thực trạng việc giải bài tập hóa học Khi phân công giảng dạy môn hóa học khối lớp tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng môn và thu kết sau: Mức độ Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Kết Học sinh 9.2 10 15.4 24 36.9 17 26.1 12.4 Từ kết bảng trên cho thấy số lượng học sinh yếu kém môn hóa học khối lớp còn cao chiếm tới 38.5% Qua điều tra và thực tế giảng dạy cho thấy số học sinh này không biết làm bài tập, không có hứng thú học tập môn, các em luôn cảm thấy sợ giáo viên giao bài tập cho làm lớp bài tập nhà * Để nắm học sinh có hứng thú với môn hóa hay không tôi đã tiến hành làm phiếu thăm dò 65 em học sinh khối trường THCS Thị Trấn Câu hỏi: Em có thích học môn Hoá không? a, Có b, Bình thường Trả lời: a = 45 em(69.2%) b = 10 em(15.4%) c = 10em(15.4%) c, Không thích Em có giải tốt các bài tập lập hoá học không? a, Tốt b, Bình thường c, Không tốt Trả lời: a =10em(15.4%) b = 26em(40%) c = 29 em(44.6%) Em có phân dạng và xác định phương pháp giải bài tập hóa học không? a, Có b, Không (6) Trả lời: a =10 em(15.4%) b = 55 em(84.6%) Em có muốn cô giáo đưa thêm số phương pháp giải bài tập hoá học không ? a, Có b, Bình thường c, Không muốn Trả lời: a =65 em(100%) b = em(0%) c = em(0%) * Nhận xét: Qua kết điều tra cho thấy phần lớn các em học sinh thích học môn hoá hỏi các em có phân dạng và xác định hướng giải các bài tập hóa học không thì hầu hết các em trả lời là không và tất các em học sinh muốn giáo viên giúp các em phân dạng và xác định phương pháp giải Như có nghĩa là quá trình dạy học người giáo viên ngoài việc truyền thụ đủ kiến thức theo yêu cầu chương trình còn cần sáng tạo việc truyền tải kiến thức đến học sinh, cần có phương pháp tích cực quá trình giảng dạy để đến đích cuối cùng là học sinh hiểu bài, làm các bài tập có liên quan và vận dụng tốt học tập, lao động và sống II.2 Nguyên nhân học sinh không phân dạng bài tập và không xác đinh hướng giải các bài tập - Khả nhận thức, phân tích tổng hợp học sinh còn hạn chế - Nhiều học sinh chưa chủ động học tập, còn lười làm bài tập nhà - Sách giáo khoa đã đưa dược các dạng bài tập hóa học áp dụng với tính chất là để củng cố lại phần kiến thức đã học bài củng cố tính chất hóa học ôxit, axit, bazo, muối mà các dạng bài tập lại không nằm gọn phần kiến thức nào cả, có thể phần kiến thức nhỏ cũng có nhiều dạng bài tập để học sinh luyện tập, điều đó đòi hỏi học sinh phải tích cực, tự giác việc tự học nhà, làm làm lại nhiều lần để có kỹ từ đó phân dạng bài tập và rút phương pháp giải các dạng bài tập đó - Thời gian trên lớp đủ cho giáo viên truyền thụ hết lượng kiến thức mà chương trình yêu cầu giải ít bài tập nên khó khăn cho việc phân dạng và đưa phương pháp giải cho học sinh Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn tôi đã nghiên cứu, tìm tòi, đúc rút kinh nghiệm, tham khảo tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, phân dạng số dạng bài tập hóa học đơn giản và xác định phượng pháp giải các dạng bài tập đó II.3 CHƯƠNG III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU III.1 Đề xuất biện pháp giúp học sinh học tốt bộ môn hóa học Trước thực trang và nguyên nhân trên tôi mạnh dạn đưa số biện pháp giúp học sinh học tốt môn nhằm nâng cao chất lượng dạy – học đó là: - Học sinh phải có hứng thú học tập môn (7) - Biết phân dạng các dạng bài tập hóa học - Xác định phương pháp giải các dạng bài tập đó muốn không khác giáo viên phải nghiên cứu và đưa vào thực tế giảng dạy III.2.: Một số dạng bài tập hóa học lớp và phương pháp giải Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng Dạng 2: Phương pháp giải bài tập nhận biết Dạng 3: Phương pháp giải bài tập tách biệt Dạng 4: Bài toán hỗn hợp Dạng 5: Bài tập lượng chất dư: Dạng 6: Bài tập ôxit axit tác dụng với bazo Dạng 7: Tìm công thức hóa học hợp chất hữu Dạng 8: Bài tập đốt cháy hiđrocacbon III Phương pháp giải các dạng bài tập: Dạng 1: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Phương pháp: Nắm chắc kiến thức về tính chất hóa học của các chất vô ,mối quan hệ giữa các hợp chất, điều chế các hợp chất Ví dụ 1: Viết phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau: a)S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) SO2 (5) H2SO3 (6) Na2SO3 (7) NaHSO3 b) FeCl3 Fe(OH)3 (8) Na2SO4 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO)3 Bài giải a) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) S + O2 t SO2 0, V O 2SO2 + O2 t 2SO3 SO3 + H2O H2SO4 H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2 SO2 + H2O H2SO3 H2SO3 + 2NaOH Na2SO3 + H2O SO2 + NaOH NaHSO3 (8) (8) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O b) (1) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (2) Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + H2O t (3) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (4) FeCl3 + 3AgNO3 3AgCl + Fe(NO)3 (5) Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3 (6) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O Ví dụ 2: Có chất sau: Na 2O, Na, NaOH, NaHCO3, Na2SO4, Na2CO3,NaCl, NaClO a) Dựa vào mối quan hệ các chất, hãy sưps xếp các chất trên thành sơ đồ chuyển hóa không nhánh b) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ trên a) Sơ đồ chuyển hóa: Na Na2O NaOH NaHCO3 Na2CO3 NaCl NaClO b) Phương trình hóa học: 4Na + O2 2Na2O Na2O + H2O NaOH NaOH + CO2 NaHCO3 NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + NaCl điện phân dd NaCl + H2O NaClO + H2 Không mn Ví dụ 3: Có chất sau: Zn, Zn(OH) 2, NaOH, Fe(OH)3, CuSO4, NaCl, HCl Hãy chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hóa học: t0 Fe2O3 + H2O a) b) H2SO4 + Na2SO4 + H2O c) H2SO4 + ZnSO4 + H2O d) NaOH + NaCl + H2O e) + CO2 Na2CO3 + H2O Bài giải: t0 a) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O b) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O c) H2SO4 + Zn(OH)2 ZnSO4 + H2O d) NaOH + HCl NaCl + H2O e) 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O (9) Dạng 2: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NHẬN BIẾT Phương pháp: Nguyên tắc: Dùng hóa chất thông qua phản ứng có tượng xuất để nhận biết các hóa chất đựng các bình nhãn Phản ứng nhận biết: Phản ứng nhận biết phải là phản ứng đặc trưng: tức là phản ứng xảy ra: Nhanh, nhay, dễ thực hiện, phải có dấu hiệu, tượng dễ quan sát ( kết tủa, hòa tan kết tủa, thay đổi màu sắc, sủi bọt khí, có mùi ) Các kiểu câu hỏi nhận biết thường gặp: Kiểu 1: Nhận biết với các chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt Với kiểu bài nhận biết này, nếu có n chất, ta cần nhận biết n - chất, chất còn lại là chất thứ n VD: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết dung dịch đựng lọ: NaCl, Na2CO3, NaNO3, Na2SO4 Kiểu 2: Nhận biết hóa chất cùng hỗn hợp Trong trường hợp này với n chất ta phải nhận biết n chất cùng một hỗn hợp VD: Làm nào để nhận biết axit HCl, HNO3, H2SO4 cùng tồn dung dịch loãng Các dạng bài nhận biết mỗi kiểu: Dạng 1: Nhận biết với thuốc thử không hạn chế VD: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch sau: BaCl2, AgNO3, NaOH, H2SO4 Dạng 2: Nhận biết với thuốc thử hạn chế ( có thể thuốc thử cho sẵn hơcj phải tìm) VD: Chỉ dùng nước có thể nhận biết chất rắn: BaO, Al2O3, MgO đựng lọ sau không? Nếu có hãy nhận biết Dạng 3: Nhạn biết mà không dùng thuốc thử ngoài VD: Không sử dụng thuốc thư ngoài, nhận biết dung dịch sau:HCl, Na2CO3, BaCl2, Na2SO4, NaCl Cách trình bày một bài nhận biết (gồm bước chính) Cách 1: Dùng phương pháp mô tả - Bước 1: Trích mẫu thử( Thường là lấy chất ít làm mẫu thử) - Bước 2: Chọn thuốc thử ( tùy thuộc vào yêu cầu đề bài: Thuốc thử không hạn chế, ạn chế không dùng thuốc thử ngoài) - Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu thử, trình bày tượng quan sát từ đó tìm hóa chất cần nhận biết - Bước 4: Viết tất các phương trình phản ứng xảy Cách 2: Dùng phương pháp lập bảng Cũng qua các bước cách (1) Riêng bước và thay vì mô tả, gộp lại thành bảng: Trình tự nhận biết Ví dụ: (10) Chất cần nhận biết Thuốc thử sư dụng X Y Z A B _ /// /// /// Kết luận đã nhận X Y Z Quy ước: (-): Không có dấu hiệu gì xảy ra( mặc dù có thể có phản ứng), (///) chất đã nhận biết Ví dụ 1: Hãy phân biệt các lọ nhãn đựng các dung dịch: NaCl, Na 2SO4, NaNO3 Bài giải: Trích các mẫu thử từ các dung dịch Cho các mẫu thử vào cốc đựng dung dịch BaCl Mẫu nào có kết tủa trắng là Na2SO4 Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl Cho hai mẫu thử hai dung dịch còn lại vào hai cốc đựng dung dịch AgNO3 Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là NaCl: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 Mẫu còn lại không có tượng gì là NaNO3 Ví dụ 2: Chỉ dùng nước và khí cacbonnic có thể phân biệt chất bột trắng sau đây không? NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 Nếu hãy trình bày cách nhận biết Bài giải: Ta có sơ đồ nhận biết: Chất thử NaCl Na2CO3 Na2SO4 BaCO3 BaSO4 H2O tan tan tan CO2 dư Tan (dd1) không tan Dd (1) CO2 dư tan Không tan Phương trình hóa học: CO2 + H2O + BaCO3 Ba( HCO3)2 Ba( HCO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaHCO3 Ba( HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaHCO3 CO2 + H2O + BaCO3 Ba(HCO3)2 Ví dụ 3: Không dùng hóa chất khác, nhận biết: HCl, K2CO3, NaCl, Na2SO4 và Ba(NO3)2 Bài giải: Cho cac dung dich tac dung vơi tưng đôi môt, kêt qua đươc trinh bay bang sau: (11) HCl K2CO3 NaCl Na2SO4 Ba(NO3)2 HCl (x) CO2 - K2CO3 CO2 (x) BaCO3 NaCl (x) - Na2SO4 (x) BaSO4 Ba(NO3)2 BaCO3 BaSO4 (x) - Dung dich không tạo tượng gì là NaCl - Dung dịch tạo CO2 với dung dịch khác là dung dịch HCl - Dung dịch tạo kết tủa trắng với dung dịch khác là Na2SO4 - Dung dịch tạo kết tủa trắng với hai dung dịch khác là Ba(NO3)2 - Dung dịch vừa tạo CO2 vừa tạo kết tủa trắng với hi dung dịch khác là K2CO3 Dạng 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TÁCH BIỆT Phương pháp: Nội dung: Có hỗn hợp nhiều chất trộn lẫn với dùng phản ứng hó học kết hợp với tách, chiết, đun sôi, cô cạn, để tách chất khỏi hỗn hợp hay tách các chất khỏi Các dạng toán tách riêng a) Tách một chất khỏi hỗn hợp Dạng toán này cần tách riêng chất khỏi hỗn hợp, loại bỏ các chất khác, ta có hai cách giải sau: * Cách 1: Dùng hóa chất phản ứng tác dụng lên các chất cần loại bỏ, còn chất tách riêng không tác dụng sau phản ứng tách dễ dàng Ví dụ 1: Có hỗn hợp Cu, zn, Fe Hãy Cu khỏi hỗn hợp Bài giải: Cho hỗn hợp vào cốc đựng dung dịch HCl dư thì Zn, Fe tan Cu không tác dụng tách Zn +2HCl ZnCl2 + H2 Fe +2HCl FeCl2 + H2 Ví dụ 2: Bột kim loại sắt có lẫn nhôm Hày nêu phương pháp làm sắt Bài giải: Cho hỗn hợp bột vào dung dịch NaOH dư, nhôm tn hoàn toàn dung dịch, còn lại sắt nguyên chất 2Al + 2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (12) Ví dụ 3: Có hỗn hợp khí CO2 và O2 làm nào có thể thu khí O2 hỗn hợp trên? Trình bày cách làm và viết phương trình hóa học Bài giải: Dãn hỗn hợp vào dung dịch nước vôi dư, lúc đó CO bị hấp thụ hoàn toàn theo phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Còn O2 Không phản ứng, thoát khỏi dung dịch thu lấy Cách 2: Dùng hóa chất tác dụng với chất cần muốn tách riêng tạo sản phẩm mới, sản phẩm dễ tách khỏi hỗn hợp và dễ tái tạo lại chất ban đầu Ví dụ: Có hỗn hợp ba muối rắn BaCl 2, KCl, NaCl Hỹ tách riêng BaCl khỏi hỗn hợp Bài giải: Cho hỗn hợp vào cốc đựng dung dịch Na2CO3 dư BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl Lọc tách BaCO3, cho tác dụng với dung dịch HCl: BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O Dạng 4: BÀI TẬP HỖN HỢP Phương pháp: Dựa vào tính chất hỗn hợp, chúng ta có thể chia các bài tập hỗn hợp thành dạng chính sau: 1) Dạng 1: Hỗn hợp gồm các chất có tính chất khác A X AX   B B ( khoâng pö ) * Tổng quát : * Cách giải : Thường tính theo PTHH để tìm lượng chất A lượng chất B ( ngược lại kiện đề cho không liên quan đến PTHH ) 2) Dạng 2:Hỗn hợp gồm các chất có tính chất tương tự A X AX   B BX * Tổng quát : * Cách giải : * Đặt ẩn ( a,b …) cho số mol chất hỗn hợp * Viết PTHH tính theo PTHH với các ẩn * Lập các phương trình toán liên lạc các ẩn và các kiện * Giải phương trình tìm ẩn * Hoàn thành yêu cầu đề 3) Dạng 3: Hỗn hợp chứa một chất có CTHH trùng sản phẩm của chất * Tổng quát : A X   B AX  B ( sinh) B (ban đầu ) (13) * Cách giải : * Như dạng * Cần chú ý : lượng B thu sau phản ứng gồm lượng B còn lại và lượng B sinh phản ứng với chất A 4) Một số điểm cần lưu ý giải toán hỗn hợp: * Nếu hỗn hợp chia phần có tỉ lệ ( gấp đôi, … ) thì đặt ẩn x,y …cho số mol chất phần * Nếu hỗn hợp chia phần không có quan hệ thì đặt ẩn (x,y,z …)cho số mol chất phần và giả sử số mol phần này gấp k lần số mol phần Ví dụ 1: Hòa tan 20 g hỗn hợp ôxit CuO và Fe 2O3 cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 3.5M a, Viết phương trình phản ứng xảy ra, tính thành phần % theo khối lượng ôxit hỗn hợp b, Tính khối lượng muối sinh sau phản ứng (Biết Cu = 64; Fe =56; O = 16; Cl = 35,5) Bài giải: nHCl = 3.5x0.2 = 0.7 mol a) CuO + 2HCl CuCl2 + x 2x x H2O (1) b) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + H2O (2) y 6y 2y b) Tư (1), (2) và kiện đề bài ta có hệ phơng trình 80 x  160 y 20   x  y 0.7 Giải hệ phơng trình ta đợc: x = 0.05; y = 0.1 x100 20% m CuO = 0.05 x 80 = 4g => %CuO = 20 16 x100 80% mFe2O3 = 0.1 x 160 = 16g => %Fe2O3 = 20 c) mCuCl2 = 0.05x 135 = 6.75g mFeCl3 = 0.2 x 16205 = 32.5g Ví dụ 2: Cho 10.5 gam hỗn hợp kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loàng dư người ta thu 2.24 lit khí (đktc) a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng Bài giải: a) Chỉ có Zn phản ứng theo phương trình hóa học: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (14) 2.24 = nH2= 22.4 = 0.1 (mol) b) Từ tỉ lệ phản ứng ta có: nZn Suy ra: mzn= 0.1 x 65 = 6.5 (g) Vậy khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là khối lượng Cu: MCu= 10.5 - 6.5 = 4(g) Dạng 5: BÀI TẬP VÊ LƯƠNG CHẤT DƯ: Phương pháp: Nếu bài toán cho biết lượng hai chất phản ứng và yêu cầu tính lượng chất sinh Trong số chất phản ứng có chất phản ứng hết, chất có thể phản ứng hết dư Lượng chất sinh tính theo lượng chất nào phản ứng hết, đó phải tìm xem chất cho biêt, chất nào phản ứng hết Ví dụ phương trình: A + B C + D Cách giải: Lập tỉ số: Số mol chất A( theo đề bài) Số mol chất B( theo đề bài) Số mol chất A (theo phương trình) Số mol chất A (theo phương trình) So sánh tỉ số, tỉ số nào lớn hơn, chất đố dư, chất phản ứng hết Tính toán (theo yêu cầu đề bài) theo chất phản ứng hết Ví dụ 1: Cho 50 gam dung dịch NaOH tcs dụng với 36.5 gam dung dịch HCl Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Bài giải: nNaOH 50 = 40 = 1.25 mol; nNaOH Phương trình phản ứng: NaOH + HCl Theo phương trình: mol mol Theo dầu bài: 1.25 mol 1.25 Lập tỉ số: > => 36.5 = 36.5 = mol NaCl + H2O mol nNaOH dư Phản ưng: mol mol mol Theo phương trình phản ứng trên và kiện đề bài ta thấy nNaCl theo nHCl ( nghĩa là tính mNaCl theo mHCl) nNaCl theo nHCl = x 58.5 = 58.5(g) nNaOH dư nên tính (15) Ví dụ Trộn dung dịch có hòa tan 0,2mol FeCl2 với dung dịch có hòa tan 20g NaOH Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng kết tủa và nước lọc Nung kết tủa đến khối lượng không đổi a) Viết các phương trình hóa học xảy ra? b) Tính khối lượng chất rắn sau nung? c) Tính khối lượng các chất tan dung dịch lọc? Bài giải: a) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (1) Fe(OH)2 → FeO + H2O (2) 20 0.5 b) n FeCl2 = 0.2(mol); n NaOH = 40 (mol) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl Theo §B: mol Theo PT: 0.2mol mol 0.5 mol 0.2 0.5 XÐt tØ lÖ: < VËy sau ph¶n øng NaOH d, FeCl2 ph¶n øng hÕt Theo PTPU (1) vµ (2) chÊt r¾n sau nung lµ FeO n FeO = n Fe(OH)2= n FeCl2= 0.2 mol mFeO = 0.2 72 = 14.4g c, C¸c chÊt dung dÞch läc gåm NaCl, NaOH d Theo PTPU (1) n NaCl = n NaOH= 2n FeCl2= 0.2= 0.4 mol n NaOH d = 0.5 - 0.4 = 0.1 mol m NaOH d = 0.1.40 = 4g m NaCl = 0.4 58.5 = 23.4g Dạng 6: BÀI TẬP VÊ ÔXITAXIT TÁC DỤNG VỚI BAZO: 1- Khi cho oxit axit(CO2,SO2 )vào dung dịch kiềm hoá trị I( NaOH, KOH ) có các trường hợp sau xảy ra: * Trường hợp 1: Khi cho CO2,SO2 vào dung dịch NaOH, KOH (Dung dịch kiềm) dư ta có sản phẩm là muối trung hoà + H2O ) n n (CO2 , SO2 ) < ( NaOH, KOH) Phương trình: CO2 + 2NaOH dư  Na2CO3 + H2O SO2 + 2KOH dư  K2SO3 + H2O * Trường hợp 2: (16) Khi cho CO2, SO2 dư vào dung dịch NaOH, dung dịch KOH thì sản phẩm thu là muối axit Tức là: n n ( CO2, SO2 ) > ( NaOH, KOH ) Phương trình: CO2 + NaOH  NaHCO3 Hoặc cách viết: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O Vì CO2 dư nên CO2 tiếp tục phản ứng với muối tạo thành: CO2 + Na2CO3 + H2O  2NaHCO3 * Trường hợp3: Nếu biết thể tích khối lượng oxit axit và dung dịch kiềm thì trước hết ta phải tính số mol chất tham gia lập tỉ số a, Nếu: n (NaOH,KOH) n (CO ,SO ) ≤1 Kết luận: Sản phẩm tạo muối axit và CO2 SO2 còn dư Phương trình phản ứng:(xảy phản ứng) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1) CO2 + Na2CO3 hết + H2O  2NaHCO3 (2) b, Nếu: n (NaOH,KOH) n (CO ,SO ) ≥ ( không quá 2,5 lần) n n Kết luận:Sản phẩm tạo muối trung hoà NaOH, KOH dư Phương trình phản ứng:(chỉ xảy phản ứng) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1) c, Nếu: n (NaOH,KOH) n (CO ,SO2 ) < 1< KÕt luËn :S¶n phÈm t¹o lµ hçn hîp hai muèi:Muèi axit vµ muèi trung hoµ Phương trình phản ứng Ví dụ: CO2 + NaOH  NaHCO3 (I) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O Hoặc cách viết: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O CO2 + Na2CO3 + H2O  2NaHCO3 (II) Hoặc: CO2 + NaOH  NaHCO3 NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O (III) Nhận xét : (17) - Trong cách viết phản ứng (II) ta viết phản ứng tạo thành Na 2CO3 trước, sau đó dư CO2 tạo thành muối axit - Cách này là đúng vì lúc đầu lượng CO sục vào còn ít, NaOHdư đó phải tạo thành muối trung hoà trước - Cách viết (I) và (III) giải bài tập vẫn cùng kết cách viết (II),nhưng chất hoá học không đúng.Ví dụ sục khí CO vào nước vôi trong, đầu tiên ta thấy tạo thành kết tủa và CO dư kết tủa tan tạo thành dung dịch suốt CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 tan Cách viết (I) dùng khẳng định tạo thành hỗn hợp hai muối, nghĩa là : n n n CO2 < NaOH < CO2 Hay: n (NaOH,KOH) n (CO ,SO2 ) < 1< Ví Dụ: Dẫn khí CO2 điều chế cách cho 100 g đá vôi tác dụng với dung dịch HCl dư, qua dung dịch chứa 60 g NaOH.Tính khối lượng muối tạo thành: Bài giải 100 CaCO3 = 100 = (mol) n Phương trình phản ứng: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + n n Theo ( ) CO2 = CaCO3 = 1(mol) H2O (1) 60 NaOH = 40 = 1,5 (Mol) n NaOH n < CO2 = 1,5 < n Ta có : Kết luận:Sản phẩm tạo muối ta có phương trình phản ứng *Cách 1: CO2 + NaOH  NaHCO3 ( ) NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O (3) Theo (2) n n n NaOH = NaHCO3 = CO2 = mol n NaOH dư tham gia phản ứng (3) là: 1,5 -1= 0,5 (mol) n n n Theo (3) NaOH dư = NaHCO3 = Na2CO3 = 0,5 (mol) (18) Vậy: n NaOH dư còn lại dung dịch là: - 0,5 = 0,5 (mol) m NaHCO3 = 0,5.84 = 46 (g) m Na2CO3 = 0,5.106 = 53 (g) *Cách 2: Sau tính số mol lập tỉ số khẳng định sản phẩm tạo hai muối: Ta có thể viết phương trình theo cách sau: Phương trình phản ứng: 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O (4) CO2 + NaOH  NaHCO3 ( ) Gọi x,y là số mol CO tham gia phản ứng (4),(5) (hoặc có thể đặt số mol hai muối tạo thành ) Ta có: Phương trình: x + y = (I) n n Theo (4) => NaOH = CO2 = 2x (mol) n n Theo (5) => NaOH = CO2 = y (mol) n  NaOH = 1,5 (mol) đó ta có: 2x + y = 1,5 (II) Kết hợp (I),(II) ta có hệ phương trình : x+y=1(I) x = 0,5 ( mol) => y = 0,5 (mol) 2x + y = 1,5 (II) Vậy: m NaHCO3 = 0,5 84 = 46 (g) m Na2CO3 = 0,5.106 = 53 (g) *Cách 3: 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O Số mol Trước P/ư 1,5 1 1,5 các chất (5) 1,5 Phản ứng 1,5 Sau P/ư 0,25 0,75 Vì CO2 dư nên tiếp tục phản ứng với Na2CO3 theo phương trình: CO2 + N a2CO3 + H2O  2NaHCO3 (6) Số mol Trước P/ư 0,25 0,75 các chất Phản ứng 0,25 0,25 0,25 Sau P/ư 0,5 0,5 Dung dịch sau phản ứng gồm: Na2CO3 : 0,5 (mol) NaHCO3 : 0,5 (mol) (19) => m => m Na2CO3 = 0,5 106 = 53 (g) NaHCO3 = 0,5 84 = 46 (g) 2- Khi cho dung dịch kiềm( NaOH, KOH ) tác dụng với P2O5 (H3PO4) Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol: Có thể có nhiều trường hợp xảy ra: n n NaOH H PO4 = T (*) Do ta có tỉ lệ (*) vì cho P 2O5 vào dung dịch KOH, dung dịch NaOH thì P 2O5 phản ứng trước với H2O PT: P2O5 + H2O  H3PO4 Nếu: T ≤ thì sản phẩm là: NaH2PO4 PT: NaOH + H3PO4 dư  NaH2PO4 + H2O Nếu: < T < Sản phẩm tạo thành là: NaH2PO4 + Na2HPO4 PT: 3NaOH + 2H3PO4 dư  NaH2PO4 + Na2HPO4 + 3H2O Nếu: T = thì sản phẩm tạo thành là Na2HPO4 PT: 2NaOH + H3PO4  Na2HPO4 + 2H2O Nếu: 2<T < 3.Sản phẩm tạo thành là hỗn hợp hai muối: Na2HPO4 và Na3PO4 PT: 5NaOH + 2H3PO4  Na3PO4 + Na2HPO4 + 5H2O Nếu: T ≥ thì sản phẩm tạo thành là: Na3PO4 và NaOH dư PT: 3NaOH + H3PO4  Na3PO4 + 3H2O Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g phôtpho thu chất A.Cho chất A tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,6 M Thì thu muối gì? Bao nhiêu gam? Bài giải n P = 6,2 31 = 0,2 (mol) n NaOH = 0,8 0,6 = 0,48 (mol) Các phương trình phản ứng : 4P + 5O2  2P2O5 (1) P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (2) n Theo (1) => P2O5 0,2 n = P = = 0,1 (mol) n n Theo (2) => H3PO4 = P2O5 = 2.0,1 = 0,2 (mol) Xét tỉ lệ: n n NaOH 0,48 H PO4 = 0,2 = 2,4 < 2< *Kết luận:sản phẩm tạo là hỗn hợp hai muối Phương trình phản ứng : 5NaOH + 2H3PO4  Na2HPO4 + Na3PO4 + 5H2O (3) (20) Hay: 2NaOH + H3PO4  Na2HPO4 + 2H2O 3NaOH + H3PO4  Na3PO4 + 3H2O Gọi x,y là số mol Na2HPO4 và Na3PO4 n n Theo (4) => NaOH = Na2HPO4 = 2x (mol) => n n H3PO4 = Na2HPO4 n n Theo (5) => NaOH = Na3PO4 => n (4) (5) = x (mol) = 3y (mol) n H3PO4 = Na3PO4 = y (mol) n Theo bài ra:  NaOH = 0,48 (mol) = 2x +3y (I) n  H3PO4 = 0,2 (mol) = x+y (II) Dođó ta có : 2x +3y = 0,48 x+y = 0,2 Vậy khối lượng muối: (I) => (II) x = 0,12 (mol) y = 0,08 (mol) m Na2HPO4 = 0,12 142 = 17,04 (g) Na3PO4 = 0,08 164 = 13,12 (g) 3- Cho oxit axit (SO2 , CO2 ) vào dung dịch kiềm hoá trị II (Ca(OH) 2, Ba(OH)2 ) m *Trường hợp 1: Nếu đề bài cho CO2, SO2 vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2dư thì sản phẩm tạo là muối trung hoà và H2O Phương trình phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 dư  CaCO3 + H2O (phản ứng này dùng để nhận biết khí CO2) *Trường hợp 2: Nếu đề bài cho CO2, SO2 từ từ vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 đến dư cho sản phẩm là muối axit Phương trình phản ứng: 2SO2 dư + Ba(OH)2  Ba(HSO3)2 Hoặc: Ví dụ; CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 tan *Trường hợp 3: Nếu bài toán cho biết thể tích khối lượng chất thì phải biện luận các trường hợp: n n CO (Ba(OH) ,Ca(OH)2 ) ≤ * Nếu: Kết luận: Sản phẩm tạo thành là muối trung hoà Phương trình phản ứng: (21) CO2 + Ca(OH)2 dư  CaCO3 + H2O n n CO (Ba(OH) ,Ca(OH)2 ) ≥ * Nếu : (không quá 2,5 lần) Kết luận: Sản phẩm tạo thành là muối axit Phương trình phản ứng: 2CO2 dư + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 Hoặc: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 tan n n CO (Ba(OH) ,Ca(OH)2 ) < * Nếu: 1< Kết luận : Sản phẩm tạo thành là muối trung hoà và muối axit Cách viết phương trình phản ứng: Cách 1: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 tan Cách 2: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 2CO2 dư + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 Cách 3: 2CO2 dư + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3  + 2H2O *Chú ý: Cách viết là đúng chất hoá học Cách và dùng biết tạo hỗn hợp muối Ví dụ1: Nêu tượng xảy và giải thích sục từ từ CO vào dung dịch nước vôi trong ống nghiệm sau đó đun nóng ống nghiệm trên lửa Bài giải: *Hiện tượng : Khi sục CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi thì lúc đầu thấy xuất kết tủa trắng và lượng kết tủa tăng dần - Nếu tiếp tục sục CO2 thì thấy lượng kết tủa lại giảm dần và tan hết tạo dung dịch suốt - Nếu đun nóng dung dịch sau phản ứng thì ta lại thấy xuất kết tủa trắng * Giải thích: - Lúc đầu sục CO thì lượng CO2 ít lượng Ca(OH)2 dư đó xảy phản ứng CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Vậy kết tủa trắng xuất là: CaCO3 lượng kết tủa này tăng dần đến n n CO2 = Ca(OH)2 lúc đó lượng kết tủa là cực đại - Nếu tiếp tục sục khí CO vào thì thấy kết tủa tan dần là lúc đó lượng Ca(OH) đã hết CO2 dư đó xảy phản ứng (22) CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 tan Sản phẩm tạo thành là Ca(HCO3)2 tan nên lượng kết tủa giảm dần đến lượng kết tủa tan hết thì tạo dung dịch suốt n n Lúc đó : CO2 =2 Ca(OH)2 sản phẩm ống nghiệm là Ca(HCO3)2 - Nhưng ta lấy sản phẩm sau phản ứng đun nóng trên lửa đèn cồn thì lại thấy xuất kết tủa trắng là Ca(HCO3)2 to CaCO3 + CO2 + H2O Ví dụ2: Hoà tan hết 2,8 (g) CaO vào H 2O dung dịch A Cho 1,68 lít khí CO (đo đktc) hấp thụ hoàn toàn dung dịch A.Hỏi có bao nhiêu gam muối tạo thành? Bài giải 2,8 CaO = 56 = 0,05 (mol) 1,68 n CO = 22,4 = 0,075 (mol) n Phương trình phản ứng : CaO + H2O  Ca(OH)2 (1) n n (1) => Ca(OH)2 = CaO = 0,05 (mol) n n CO 0,075 Ca(OH) = 0,05 Xét tỉ lệ: 1< = 1,5 < *Kết luận:Vậy sản phẩm tạo là hỗn hợp hai muối Muối trung hoà và muối axit Các phương trình phản ứng : CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2) 2CO2 dư + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (3) *Cách 1: Gọi x, y là số mol CO2 phản ứng (2) và (3) n Theo bài ta có:  CO2 = 0,075 (mol) đó x + y = 0,075 (I) n n Theo (2) : Ca(OH)2 = CO2 = x (mol) Theo (3) : 1 n Ca(OH)2 = CO2 = y (mol) n n Mặt khác:  Ca(OH)2 = 0,05(mol).do đó ta có x + y = 0,05 (II) Kết hợp (I) và (II) ta x + y = 0,075 (I) => x + y = 0,05 (II) x = 0,025 (mol) y = 0,05 (mol) (23) n Theo (2): CO2 = Theo (3): n CaCO3 m = 0,025 (mol) => CaCO3= 0,025.100 = 2,5 (g) nCO2 = n Ca(HCO3)2 = 0,05 = 0,025 m => Ca(HCO3)2 = 0,025.162 = 4,05 (g) *Cách 2: Sau tính số mol lập tỉ số xác định sản phẩm tạo là hỗn hợp hai muối ta viết phương trình phản ứng sau: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O (4) Số mol Trước P/ư 0,075 0,05 Các chất Phản ứng 0,05 0,05 0,05 Sau P/ư 0,025 0,05 n Theo phương trình phản ứng (4) CO2 dư nên tiếp tục phản ứng với sản phẩm CaCO3 theo phương trình: CO2 + CaCO3  + H2O  Ca(HCO3)2 (5) Số mol Trước P/ư 0,025 0,05 các chất Phản ứng 0,025 0,025 0,025 Sau P/ư 0,025 0,025 Vậy Sau phản ứng thu các chất là: Ca(HCO3)2 = 0,025 (mol) CaCO3 = 0,025 (mol) Vậy khối lượng các chất thu hỗn hợp : m Ca(HCO3)2 = 0,025 162 = 4,05 (g) m CaCO3 = 0,025 100 = 2,5 (g) Dạng 7: TÌM CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ Phương pháp: Để rèn luyện cho học sinh kĩ giải dạng bài tập này, giáo viên phải đưa bước giải chung, hướng dẫn các em giải số bài Sau đó giải đáp thắc mắc các em gặp khó khăn bước giải nào đó Cuối tiết học giáo viên phải dành từ 10 đến 15 phút để hướng dẫn học sinh giải bài tập Bước 1: Tìm khối lượng nguyên tố m c =(m co2 12):44 m H =(m H2O 2):18 (24) Khi đốt cháy hợp chất hữu mà sản phẩm thu gồm có CO2 và H2O, thì hợp chất đó có chứa nguyên tố ( cacbon, hiđro) nguyên tố (cacbon, hiđro và oxi) Nếu đề bài đã cho biết rõ chất hữu đem đốt cháy chứa nguyên tố chất hữu đó là hiđrocacbon thì cần xác định khối lượng cacbon và hiđro Nếu chất hữu đem đốt cháy không nói rõ chứa nguyên tố nào thì ta phải xác định xem chất đó có chứa thêm nguyên tố oxi hay không : Nếu mO = mA – (mC + mH ) = o A chứa nguyên tố C và H Nếu m O = mA – (mC + mH ) > A chứa nguyên tố C ,H và thêm O Bước 2: Tìm số mol nguyên tử nguyên tố nC = mC: MC nH = mH: MH n C :n H :n O = Bước 3: Lập tỷ lệ số mol mC m H mO : = =x:y:z MC M H MO Bước 4: Công thức thực nghiệm (CxHyOz) n = MA Bước 5: Viết công thức phân tử Ví dụ 1: Phân tử hợp chất hữu A có nguyên tố Đốt cháy hoàn toàn gam chất A thu 5,4 gam H2O Hãy xác định công thức phân tử A Biết khối lượng mol A là 30 gam Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu A chứa nguyên tố thu 11 gam CO2 và 6,75 gam H2O xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo A, biết PTK A là 30 ? Ví dụ 3: Đốt cháy gam chất hữu A thu 6,6 gam CO và 3,6 gam H2O a) Xác định công thức phân tử A , biết phân tử khối A là 60 b) Viết công thức cấu tạo có thể có A? Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn gam chất hữu A thu 8,8 gam CO và 5,4 gam H2O a) Trong chất hữu A chứa nguyên tố nào ? b) Biết phân tử khối A nhỏ 40 Tìm công thức phân tử A? c) Chất A có làm màu dung dịch brom không ? d) Viết phương trình hóa học A với clo có ánh sáng VD1: Phân tử hợp chất hữu A có nguyên tố Đốt cháy hoàn toàn gam chất A thu 5,4 gam H2O Hãy xác định công thức phân tử A Biết khối lượng mol A là 30 gam (25) Bài giải: Cách 1: Vì A là hợp chất hữu nên A phải chứa nguyên tố cacbon Chất hữu A chứa nguyên tố, đốt A (A hóa hợp với khí oxi không khí) thu 5,4 g H2O A có nguyên tố hiđro Bước 1: Tìm Khối lượng nguyên tố: mH = (5,4 2) : 18 = 0,6 (g) mC = 3- 0,6 = 2,4 (g) Bước 2: Tìm số mol nguyên tử nguyên tố: nC = 2,4:12 = 0,2 (mol ) nH = 0,6 : = 0,6 (mol) Bước 3: Lập tỷ lệ số mol: nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1:3 Bước 4: Công thức thực nghiệm: (CH3) n = 30 ( n là số nguyên dương) n=2 Bước : Công thức phân tử A: C2H6 Ngoài cách giải đã nêu trên, giáo viên có thể hướng dẫn các em giải bài tập này theo cách sau đây: Cách 2: Vì A là chất hữu nên A phải chứa nguyên tố cacbon Khi đốt cháy A thu H2O nên A phải có hidrô Theo đề bài, A chứa hai nguyên tố nên công thức A có dạng CxHy n A  0,1(mol) 30 5,4 n H2 O  0,3(mol) 18 PTHH phản ứng cháy A là: 4CxHy + (4x + y) O2 mol 0,1 mol t0   4xCO2 + 2yH2O 2y mol 0,3 mol 2y = 0,1 0,3 Tỉ lệ Giải ta được: y = Mặt khác MA = 12x + y = 30 (*) Thay y = vào (*) ta có: x=2 Công thức phân tử hợp chất hữu A là C2H6 Với cách giải thứ gây khó khăn cho học sinh bước lập phương trình hóa học vì nhiều em không lập phương trình hóa học lập phương trình bị sai, Do đó giáo viên nên thống cho học sinh giải bài tập (26) này theo cách thứ nhất, còn cách thứ giới thiệu cho học sinh, em nào giải theo cách này thì giải Các bài tập 2,3 giải tương tự bài tập VD4: Đốt cháy gam chất hữu A thu 6,6 gam CO và 3,6 gam H2O a) Xác định công thức phân tử A , biết phân tử khối A là 60 b) Viết công thức cấu tạo có thể có A? Bài giải: Chất hữu A không nói rõ có chứa nguyên tố, đốt A ( A phản ứng với khí oxi không khí) thu 6,6 gam CO và 3,6 gam H2O A phải chứa nguyên tố C và H và phải xét xem A có chứa thêm O hay không? Bước 1: Tìm khối lượng nguyên tố: mC = ( 6,6.12): 44 = 1,8 (g) mH = (3,6 2) : 18 = 0,4 (g) mO = - (1,8 + 2,2) = 0,8 (g) A có chứa thêm nguyên tố oxi Bước : Tìm số mol nguyên tử nguyên tố nC = 1,8 : 12 = 0,15 (mol ) nH = 0,4 : = 0,4 (mol) nO = 0,8 : 16 = 0,05 (mol) Bước 3: Lập tỷ lệ số mol nC : nH : n0 = 0,15 : 0,4: 0,05 = : : Bước 4:Công thức thực nghiệm: (C3H8O) n = 60( n là số nguyên dương), n =1 Bước 5: Công thức phân tử A: C3H8O Dạng 8: BÀI TẬP VÊ SỰ ĐỐT CHÁY HIDROCACBON Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí etilen C2H4 ( đktc) a) Viết PTHH b) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng etilen trên, biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí) c) Dẫn toàn lượng khí CO2 sinh trên vào 500 ml dung dịch NaOH 1M Muối nào tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam ? Bài giải: a)Viết PTHH: Số mol C2H4 : (27) n C2 H = 6,72 = 0,3 (mol) 22,4 C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 0,3 mol 0,9 mol 0,6 mol b) Thể tích không khí: VKK = 5.VO2 = 5.(0,9.22,4) = 100,8 (l) c)Khối lượng muối tạo thành: nNaOH = 0,5.1 = 0,5 (mol) k= Ta thấy n NaOH 0,5 = =0,83<1 n CO2 0,6 Phản ứng tạo muối axit NaHCO3 + CO2 dư NaOH + CO2 NaHCO3 0,5 mol 0,5 mol mNaHCO3 = 0,5 84= 42 (g) Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí metan Hãy tính: a) Thể tích không khí cần dùng , biết oxi chiếm 20% thể tích không khí? b) Thể tích CO2 sinh ra? c) Nếu dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,5 M hấp thụ toàn lượng CO sinh trên Muối nào tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam ?( thể tích các khí đo đktc) Bài giải: a) Tính thể tích không khí cần dùng: Số mol CH4 : nCH4 = 4,48: 22,4 = 0,2(mol) CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol Thể tích không khí: VKK = 5.VO2 = 5.(0,4.22,4) = 44,8 (lít) b) Thể tích CO2 sinh ra: VCO2 = 0,2 22,4 = 4,48 (lít) c) Khối lượng muối tạo thành: nNaOH = 0,5.0,5 = 0,25 (mol) 1< k= Ta thấy n NaOH 0,25 = =1,25<2 n CO2 0,2 (28) Phản ứng tạo muối axit Na2CO3 và NaHCO3 2NaOH + CO2 Na2CO3 x (1) 0,5 x NaOH + CO2 NaHCO3(2) y y Từ (1) ,(2) và theo đề bài ta có hệ phương trình: x + y = 0,25 0,5x + y = 0,2 Giải hệ phương trình ta được: x = 0,1, y= 0,15 mNa2CO3 = 0,5 0,1 106 =5,3 (gam) m NaHCO3 = 0,15.84=12,6 (gam) II.4 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: - Tổng hợp kinh nghiệm giảng dạy bài “ Tổng ba góc tam giác” - Đọc sách tham khảo tài liệu - Thực tế chuyên đề, thảo luận cùng đồng nghiệp - Dạy học thực tiễn trên lớp để rút kinh nghiệm - Phương pháp quan sát - Trưng cầu ý kiến câu hỏi - Phương pháp thống kê toán học 2.Kết quả nghiên cứu: Thực trạng học sinh sau áp dụng đề tài Sau học kì áp dụng đề tài tôi đã tiến hành kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh qua việc kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra học kỳ I kết thu sau: Bảng thống kê kết quả học sinh qua các bài kiểm tra Mức độ Kết Học sinh Giỏi SL % Khá SL % 16 25 15 Trung bình SL % 23.43 23 Yếu SL 35.93 10 % Kém SL % 15.16 t0 (29) Từ bảng thống kê cho thấy việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực đã phần nào nâng cao chất lượng học tập học sinh, số lượng học sinh yếu kém vần còn tương đối cao nhiên đề tài nghiên cứu bước đầu, tiếp tục triển khai áp dụng thời gian tới Kết trên đã chứng tỏ việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực là việc vô cùng quan trọng và là việc giáo viên nên làm và phải làm để nâng cao chất lượng dạy – học III PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận: Hóa học nói chung và bài tập hóa học nói riêng đóng vai trò hết xức quan trọng việc học tập Hóa học, nó giúp học sinh phát triển tư sáng tạo đồng thời nó góp phần quan trọng việc ôn luyện kiến thức cũ, bboor xung thêm phần thiếu sót lý thuyết và thực hành hóa học Trong quá trình giảng dạy Môn Hoá học trường THCS cũng gặp không ít khó khăn việc giúp các em học sinh làm các dạng bài tập Hoá học, song với lòng yêu nghề, tận tâm công việc cùng với số kinh nghiệm ít ỏi thân và giúp đỡ các bạn đồng nghiệp Tôi đã luôn biết kết hợp hai mặt :"Lý luận dạy học Hoá học và thực tiễn đứng lớp giáo viên" Chính vì không bước làm cho đề tài hoàn thiện mặt lý thuyết, mặt lý luận dạy học mà làm cho nó có tác dụng thực tiễn dạy và học Hoá học trường THCS Ngoài để có kết tốt quá trình dạy học đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng học tập, nghiên cứu, sáng tạo và đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh III.2 Kiến nghị: Đề tài quá trình nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong quan tâm giúp đỡ, đóng góp bảo ân cần các đồng lãnh đạo nhà trường, các đồng chí đồng nghiệp để thân tôi hoàn thiện giảng dạy cũng SKKN này có tác dụng cao việc dạy và học Ba Chẽ, Ngày 20 tháng năm 2010 Người viết Bùi Thu Hiền (30) TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học nhà trường phổ thông – tác giả: Lê Văn Dũng – Nguyễn Thị Kim Cúc Hướng dẫn làm bài tập hoá học – tác giả Ngô Ngọc An Bồi dưỡng hó học THCS - tác giả: Vũ Anh tuấn Những chuyên đề hay và khó hoá học THCS – tác giả: Hoàng Thành Chung Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học - tác giả: Cao Thị Thiên An Một số tài liệu khác có liên quan (31) PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng thống kê kết quả khảo sát học sinh đầu năm học Mức độ Giỏi SL Kết Học sinh % Khá SL % Trung bình SL % Yếu SL % 9.2 10 24 17 26.1 15.4 36.9 Kém SL % 12.4 Bảng 2:Bảng thống kê kết quả học sinh qua học kì I Mức độ Giỏi SL Kết Học sinh 16 % Khá SL % 25 15 Trung bình SL % 23.43 23 Yếu SL 35.93 10 % Kém SL % 15.16 0 (32) CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên THCS: Trung học sở HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông MỤC LỤC Nội dung Trang I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Đặt ván đề…… I Mục đích nghiên cứu I.3 Thời gian địa điểm .2 I.3.1.Thời gian I.3.2 Địa điểm I 3.3 Phạm vi đề tài I Đóng góp mặt lí luận thực tiễn .2 I 4.1 Lí luận (33) I 4.2 tiễn II: NỘI Thực DUNG II.1:CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN II.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứụ II Cơ sở lí luận II.2.CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN .4 II.2.1.Thực trạng việc giải bài tập hóa học II.2.2 Nguyên nhân học sinh không phân dạng bài tập và không xác đinh hướng giải các bài tập III.3.CHƯƠNG III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU III.1 Đề xuất biện pháp giúp học sinh học tốt môn hóa học III.2: Một số dạng bài tập hóa học lớp và phương pháp giải III.3: Phương pháp giải các dạng bài tập II.4 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 II.4.1 Phương pháp nghiên cứu: 27 II.4.2.Kết nghiên cứu: .27 II.4.2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 27 II.4.2.2 Thực trang học sinh sau áp dụng đề tài 27 III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 28 VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 (34) NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG (35) (36) (37)

Ngày đăng: 06/09/2021, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan