1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tập hóa học phần este lipit ở THPT

24 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 374 KB

Nội dung

Đối với môn hóa học, có thể nâng cao chất lượng môn học và phát triểnnăng lực nhận thức của học sinh bằng nhiều biện pháp và phương pháp khácnhau.. Trong đó, viêc hệ thông các phương phá

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TRẠNG

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

2.1 Bài toán về phản ứng thuỷ phân este 8

2.3 Bài toán về phản ứng đốt cháy este 172.4 Bài toán hỗn hợp este và các chất hữu cơ khác 192.5 Bài toán xác định các chỉ số của chất béo: chỉ số axit, chỉ số xà

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM

Trang 2

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm

Từ xưa đến nay, con người được xem là yếu tố quyết định sự phát triển của

xã hội Giáo dục phải đào tạo ra những con người có trí tuệ phát triển thôngminh và sáng tạo Muốn có được điều này, ngay từ bây giờ nhà trường phổthông phải trang bị đầy đủ cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại, phùhợp với thực tiễn Việt Nam và năng lực tư duy sáng tạo Thực trạng giáo dụchiện nay cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh không cao, đặcbiệt việc phát huy tính tích cực của học sinh, năng lực tư duy, năng lực giảiquyết vấn đề và khả năng tự học không được chú ý rèn luyện đúng mức Do đógiáo dục phải đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng những phương pháp dạyhọc hiện đại phát huy cao năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề

Đối với môn hóa học, có thể nâng cao chất lượng môn học và phát triểnnăng lực nhận thức của học sinh bằng nhiều biện pháp và phương pháp khácnhau Trong đó, viêc hệ thông các phương pháp giải và bài tập là một phươngpháp dạy học, có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triểnhọc sinh

Bài tập có vai trò quan trọng và hiệu quả sâu sắc trong việc thực hiện mụctiêu đào tạo, trong việc hình thành phương pháp chung của việc tự học hợp lí,trong việc rèn luyện kĩ năng tự lực sáng tạo, phát triển tư duy Song phươngpháp này chưa thực sự được chú trọng đúng mức, làm giảm vai trò và tác dụngcủa việc sử dụng bài tập để phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinhtrong quá trình dạy học hóa học

Trong những năm đứng trên mục giảng tôi nhận thấy để học sinh giải cácbài toán về este - lipit các em rất khó ghi nhớ và xác định các chất tạo thànhtrong bài toán Từ đó các em không thể tim ra cách giải chính xác cho bài toán.Đặc biệt là nhiều dạng toán tạo thành nhiều sản phẩm thì học sinh ít có năng lực

Trang 3

giải Tôi hiểu trình độ phát triển tâm sinh lý học sinh và luôn tìm cách tổ chứchợp lí từng hoạt động học tập, trong khi đó luôn tạo ra những tình huống, nêuvấn đề, đưa ra những phương pháp liên quan đến bản thân học sinh, đến mônhọc và các vấn đề khác… nhằm mục đích giúp cho học sinh độc lập suy nghĩ,

giải quyết và thể hiện bằng hành động của mình Vì vậy, tôi viết đề tài: "Phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tập hóa học phần este - lipit"

2 Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

Trong chuyên đề này tôi tiến hành theo phương pháp lên lớp, giao bài tập vềnhà theo phương pháp hướng dẫn, tổ chức kiểm tra đánh giá sau mỗi dạng bài.Cuối cùng kiểm tra và đánh giá kết quả, so sánh đối chiếu

3 Đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm

Hàng năm xây dựng phương pháp giải các bài tập theo chuyên đề, phândạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập đó theo:

- Bài tập được sắp xếp theo thứ tự mức độ kiến thức từ dễ đến khó

- Các bài tập được chia thành từng dạng cụ thể có phân tích, và chú ý chohọc sinh trong cách giải

- Công tác tổ chức dạy và kiểm tra đánh giá kết quả sau quá trình triển khai

So sánh kết qủa thu được sau các năm học

Trang 4

PHẦN II : NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TRẠNG 1.1 Cơ sở lí luận

Giáo viên dạy học hóa học có phương pháp phù hợp với hệ thồng bài tậpphong phú phù hợp với đặc điểm về phát triển năng lực nhận thức và tư duy thì

sẽ phát triển được năng lực nhận thức và tư duy của học sinh

1.2 Thực trạng

1.2.1 Thuận lợi

- Trong các năm học từ khi ra trường đến nay tôi liên tục giảng dạy bộ mônhóa khối 12 Nhờ vậy tôi đã tích lũy được kinh nghiệm, hệ thống và bổ sungnhững thiếu sót trong quá trình giảng dạy ở các năm trước làm nền tảng kiếnthức cho năm học sau

- Các lớp khối 12 được khảo sát khá đồng đều, hệ thống kiến thức khôngphân ban

- Được sự giúp đỡ, ủng hộ và tạo điều kiện của các đồng nghiệp trong quátrình giảng dạy

Trang 5

Vì vậy chương este - lipit lá phần mở đầu của năm học, tạo hứng thú và tinhthần học tập ở các phần tiếp theo

Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 2.1 Bài toán về phản ứng thuỷ phân este

2.1.1 Thuỷ phân một este đơn chức

- Trong môi trường axit: Phản ứng xảy ra thuận nghịch

Nếu phản ứng thuỷ phân este cho 1 anđehit (hoặc xeton),

 Nếu phản ứng thuỷ phân este cho 1 anđehit (hoặc xeton), ta Một số nhận xét :coi Một số nhận xét :như ancol (đồng phân với andehit) có nhóm –OH gắn trực tiếp vào liên kết

C=C vẫn Một số nhận xét :tồn Một số nhận xét :tai để giải và từ đó CTCT của este.

Nếu sau khi thủy phân thu được muối (hoặc khi cô cạn thu được chất

rắn khan) mà mmuối = meste + mNaOH thì este phải có cấu tạo mạch vòng (lacton):

Trang 6

C=O

O NaOH + HO-CH2CH2CH2COONa

Nếu

 Nếu ở gốc hidrocacbon của R’, một nguyên tử C gắn với nhiều gốc este hoặc có chứa nguyên tử halogen thì khi thủy phân có thể chuyên hóa thành andehit hoặc xeton hoặc axit cacboxylic

VD: C2H5COOCHClCH3 + NaOH  t0 C2H5COONa + CH3CHO

CH3-COO

Bài toán về hỗn hợp các este thì nên sử dụng

 Bài toán về hỗn hợp các este thì nên sử dụng phương pháp trung bình.

Bài 1:  Bài 1: Thực hiện phản ứng xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức vớidung dịch NaOH thu được một muối Y và ancol Z Đốt cháy hoàn toàn2,07 gam Z cần 3,024 lít O2 (đktc) thu được lượng CO2 nhiều hơn khốilượng nước là 1,53 gam Nung Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối

so với không khí bằng 1,03 CTCT của X là:

C2H5COOC2H5

Giải Một số nhận xét ::

- Theo đề bài: X đơn chức, tác dụng với NaOH sinh ra muối và ancol 

X là este đơn chức: RCOOR’

Mặt khác: mX + m O2 = m CO2 + m H O

2  44.n CO2+ 18.n H O

2 = 2,07 +(3,024/22,4).32 = 6,39 gam

n n

=n 1 n =00,135,09  n = 2

Trang 7

Y có dạng: CxHyCOONa T: C RCOONa + C xHy+1 M T = 12x + y + 1 = 1,03.29  RCOONa + C 

6 2

y

x C 2H5COOC2H5  RCOONa + C đáp án D

 Bài 1: Bài 2: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung

dịch NaOH 1 M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C Cho C phảnứng với Na dư thu được 2,24 lit H2 (đktc) Nung B với NaOH rắn thuđược khí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5 Khi oxi hóa C bằng CuO đượcchất hữu cơ E không phản ứng với AgNO3/NH3 Xác định CTCT của A?

A là este đơn chức Vậy B là muối của Na.

Nung B với NaOH rắn tạo ra D có MD = 32.0,5 = 16 Vậy D là CH4  Gốc R trong D là CH3-

Đặt công thức của A là RCOOR’

CH3COOR’ + NaOH CH RCOONa + C 3COONa + R’OH

R’OH + Na R’ONa + H RCOONa + C 2

Ta có: nH2= 0,1 mol n Ancol = 2.0,1 = 0,2 mol

nNaOH = 0,3 mol > nAncol NaOH dư, este phản ứng hết.

n

 Este = nAncol = 0,2 mol M este = 20,4/0,2 = 102

R’ = 102 – 59 = 43 gốc R’ là C

  3H7- và ancol bậc 2 Một số nhận xét : Một số nhận xét :đáp Một số nhận xét :án Một số nhận xét :B  đáp án B đúng

 Bài 1: Bài 3: X là một chất hữu cơ đơn chức có M = 88 Nếu đem đun 2,2

gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 2,75 gam muối Công thức cấutạo thu gọn của chất nào sau đây phù hợp với X:

Trang 8

A HCOOCH2CH2CH3 B CH3CH2CH2COOH.

Giải:

* Nhận xét: Với lập luận X là chất hữu cơ no, đơn chức, phản ứng với

dung dịch NaOH nên X là axit hoặc este (loại khả năng là phenol vìMphenol ≥ 94 > 88 (M C H OH

5

6 = 94))

Về nguyên tắc ta có thể giải để tìm ra kết quả (Đáp Một số nhận xét :án Một số nhận xét :B).

Tuy nhiên, nếu lưu ý một chút ta có thể tìm ra đáp án mà không cần lời giải:

Do X đơn chức phản ứng với NaOH dư nên nmuối = nX Mà lại cómmuối > mX nên Mmuối > MX

Vậy R’ < MNa = 23 Vậy R’ chỉ có thể là H- hoặc CH3- Vậy chỉ có đáp

án B đúng.

Một số nhận xét : Một số nhận xét :!Lưu Một số nhận xét :ý: + Nếu đề bài cho biết X (có thể là axit hoặc este, có công thức

RCOOR’) phản ứng với NaOH, mà mmuối > mX thì Một số nhận xét :R’ Một số nhận xét :< Một số nhận xét :MNa Một số nhận xét := Một số nhận xét :23.

R’ chỉ có thể là H- hoặc CH3-

+ Nếu cho rõ X là este mà có mmuối > meste thì nó Một số nhận xét :phải Một số nhận xét :là

este Một số nhận xét :của Một số nhận xét :ancol Một số nhận xét :CH3OH (MR’ = 15, R’ là CH3-)

VD: Cho 4,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta

thu được 4,76 g muối natri Vậy công thức cấu tạo của E có thể là:

Vì RCOOR’ RCOONa RCOONa + C

Theo phương pháp tăng giảm khối lượng: Cứ 1 mol este phản ứng thì

Trang 9

khối lượng mtăng = 23 – 15 = 8

Khối lượng tăng thực tế là 4,76 – 4,2 = 0,56 g

 Bài 1: Bài 5: Cho 20 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm

chức) có tỉ khối hơi so với O2 bằng 3,125, tác dụng với 0,3 mol NaOH

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn CTCT của X

có thể là:

A CH3COOCH=CH-CH3 B C2H5COOCH=CH2

Trang 10

* Nhận xét: Từ các đáp án ta thấy chúng đều là este

Đặt công thức este là RCOOR’

Meste = 3,125.32 = 100  neste = 20/100 = 0,2 mol  nNaOH pư =neste = 0,2 mol

 nNaOH dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol → mNaOH = 0,1.40 = 4 g

 mmuối = 23,2 – 4 = 19,2 g  Mmuối = 19,2/0,2 = 96  R = 96 – 67 =

29  Este đơn chức R là C2H5-

Vậy Một số nhận xét :đáp Một số nhận xét :án Một số nhận xét :chỉ Một số nhận xét :có Một số nhận xét :thể Một số nhận xét :là Một số nhận xét :B.

Một số nhận xét :* Một số nhận xét :Chú Một số nhận xét :ý: Nếu không xét sự chuyển hóa của ancol không bền ta có thể

công thức ancol là RCOOR’ (hoặc chi tiết hơn đặt công thức X làRCOOCxHy)

RCOOCxHy + NaOH → RCOONa + CxHy+1OCxHy1O

Áp dụng BTKL: meste + mNaOH (ban đầu) = mbã rắn + mCxHy1O  m

y x

 gốc Hidrocacbon R’: –CH=CH2  đáp án B Một số nhận xét :chỉ Một số nhận xét :có

đáp Một số nhận xét :án Một số nhận xét :B Một số nhận xét :phù Một số nhận xét :hợp.

Bài 6:  Bài 1: Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức mạch hở X với 30 ml dungdịch 20% (D = 1,2 g/ml) của một hiđroxit kim loại kiềm A Sau khi kếtthúc phản ứng xà phòng hoá, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn Y

và 4,6 gam ancol Z, biết rằng Z bị oxi hoá bởi CuO thành sản phẩm cókhả năng phản ứng tráng bạc Đốt cháy chất rắn Y thì thu được 9,54gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước Công thứccấu tạo của X là:

Trang 11

54 , 9

A   A = 23 A là Na n M  RCOONa + C  NaOH (ban

CO Na

2 2

3 2

= 9,54 + 8,26 n = 1 X :  CH3COOCH3  RCOONa + C đáp án A

2.1.2 Thuỷ phân hỗn hợp các este

Bài 7:  Bài 1: Một hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < My) Đunnóng 12,5 gam hỗn hợp A với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thuđược 7,6 gam hỗn hợp ancol no B, đơn chức có khối lượng phân tử hơnkém nhau 14 đvC và hỗn hợp hai muối Z Đốt cháy 7,6 gam B thu được7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam H2O Phần trăm khối lượng của X, Ytrong hỗn hợp A lần lượt là:

Bài Một số nhận xét :giải Một số nhận xét ::

Từ đề bài  A chứa 2 este của 2 ancol đồng đẳng kế tiếp

Đặt công thức chung của ancol là CnH n1OH

2

CO

n = 7,84/22,4 = 0,35 mol; nH2O = 9/18 = 0,5 mol  nB = n H2O -n CO2=

Trang 12

7 5

Đặt công thức chung của hai este là RCOOR n este = nNaOH = nmuối

= nY = 0,15 mol

m

 Z = 12,5 + 0,15.40 – 7,6 = 10,9 g  M muèi= MR+ 67 =

15 , 0

9 ,

H COOC

H

C

H HCOOC

y

5 2 y

x

7 3

H COOC H

C

H HCOOC

- trường hợp (I)  

 3 y 1 x

- trường hợp (II) 12x + y = 8 ( loại)

Vậy A

% 8 , 40 : H COOC CH

:

Y

% 2 , 59 : H HCOOC

:

X

7 3 3

5 2

đán án A

 đán án A

2.1.3 Thuỷ phân este đa chức

+ R(COOR’)n + nNaOH R(COONa) RCOONa + C n + nR’OH, nancol =

Bài 8:  Bài 1: Cho 0,01 mol một este X của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với

100 ml dung dịch NaOH 0,2 M, sản phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol Y

và một muối Z với số mol bằng nhau Mặt khác, khi xà phòng hoá hoàntoàn 1,29 gam este đó bằng một lượng vừa đủ là 60 ml dung dịch KOH0,25 M, sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch được 1,665gam muối khan Công thức của este X là:

C4H8(COO)2C2H4

Trang 13

Vậy X là: C4H8(COO)2C2H4  RCOONa + C đáp án B.

Bài 9: Bài 1: Đun nóng 7,2 gam este X với dung dịch NaOH dư Phản ứngkết thúc thu được glixerol và 7,9 gam hỗn hợp muối Cho toàn bộ hỗnhợp muối đó tác dụng với H2SO4 loãng thu được 3 axit hữu cơ no, đơnchức, mạch hở Y, Z, T Trong đó Z, T là đồng phân của nhau, Z là đồngđẳng kế tiếp của Y Công thức cấu tạo của X là:

Vì Y, Z là đồng đẳng kế tiếp và Z, T là đồng phân của nhau

có thể đặt công thức chung của este X: C

(1) C3H5(OCOC n H n1)3 + 3NaOH 3 RCOONa + C C n H n1COONa +

Trang 14

Theo (1), ta có : nmuối = 3neste  R + 2.44 + R’ = 172 3 14n7,968

) n 14 45 ( 3 41

2 , 7

CH ( CH :

T

COOH CH

CH CH

: Z

COOH H

C : Y

2 3

2 2

3 5 2

Tính hiệu suất phản ứng este hoá:

 Nếu RCOOR’ (

H =

l­ îng­este­thu­®­ îc­theo­thùc­tÕ l­ îng­este­thu­®­ îc­theo­lÝ­thuyÕt 100%

Tính lượng este tạo thành hoặc axit cacboxylic cần dùng, lượng

2 (Có thể chứng minh các công thức này về mặt toán học)

Bài 1: Bài 1: Hỗn hợp A gồm axit axetic và etanol Chia A thành ba phầnbằng nhau

+ Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra

+ Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra.Các thể tích khí đo ở đktc

+ Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi

Trang 15

hỗn hợp một thời gian Biết hiệu suất của phản ứng este hoá bằng 60%.Khối lượng este tạo thành là bao nhiêu?

A 8,80 gam B 5,20 gam C 10,56 gam D 5,28 gam

Bài Một số nhận xét :giải:

Hỗn hợp A

mol b:

OH H mol a:

COOH CH

5 3

2 2

CO H A

 

 mol 2 , 0 b mol 1, a

Vì a < b ( hiệu suất tính theo axit) số mol este thực tế thu được: n =  0,1.60% = 0 , 06 mol

Khối lượng este thực tế thu được: m = 0,06.88 = 5,28 gam

Bài 2: Bài 1: Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần

đủ 3,5 mol O2 Trộn 7,4 gam X với lượng đủ ancol no Y (biết tỉ khối hơicủa Y so với O2 nhỏ hơn 2) Đun nóng hỗn hợp với H2SO4 làm xúc tác.Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,7 gam este Z (trong Z khôngcòn nhóm chức nào khác) Công thức cấu tạo của Z là:

X : C2H5COOH

Ancol no Y : CnH2n+2-m (OH)m (1 m n) este Z : n; 1   n; 1   (C2H5COO)mCnH2n+2-m

M

 este = 73m + 14n + 2 – m = .m

1 , 0

7 , 8

hay 14n + 2 = 15m (2) Mặt khác d Y O2< 2 hay 14n + 2 + 16m < 64  30m + 2 < 64 (vì m n)  n; 1   R + 2.44 + R’ = 172

m < 2,1

Từ (2)   n  2  RCOONa + C ancol Y : C2H4(OH)2

Trang 16

Z : C

 2H5COOCH2CH2OCOC2H5  RCOONa + C đáp án A.

2.3 Bài toán về phản ứng đốt cháy este

- Đặt công thức của este cần tìm có dạng: CxHyOz ( x, z ≥ 2; y là số

chẵn; y 2x) n; 1 

Phản ứng cháy: C H O x y z O t xCO y H O

z y

2

) 2 4

 Nếu đốt cháy este A mà thu được n H O

2 = n CO2 Este A là Este A là este no, đơn chức, mạch hở

Nếu đốt cháy

 Nếu RCOOR’ ( axit cacboxylic đa chức hoặc este đa chức, sẽ có từ 2

liên kết  trở lên  Este đơn chức n H O

2 < n CO2

Phản ứng đốt cháy muối C

(3n+1)O2 Na RCOONa + C 2CO3 + (2n+1)CO2 + (2n+1)H2O

Bài 1:  Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este X, Y, đơn

chức, no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO2 Cho

lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế

tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ Công thức cấu tạo của X, Y

lần lượt là

A C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7 B C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5

C CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 D HCOOC3H7 và HCOOC4H9

Bài Một số nhận xét :giải Một số nhận xét ::

Đặt công thức trung bình của 2 este X, Y là: CnH2n+1COOC m H 2 m1

Vì X, Y đều là este đơn chức, no, mạch hở nên: n H O

2 = n CO2= 6,38/44 =0,145 mol

m

 este + m O2 = 44 n CO2+ 18.n H2O m este = 3,31 gam

Ta có : mO (trong este) = meste – mC – mH = 3,31 – 12.0,145 –

2.1.0,145 = 1,28 g

 nO = 1,28/16 = 0,08 mol  neste = 0,04 mol

Ngày đăng: 03/10/2015, 19:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Ngọc An, Phạm Thị Nguyệt. Bài tập nâng cao hoá học 12 ôn thi tú tài, luyện thị đại học, bồi dưỡng học sinh giỏi. NXB trẻ, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập nâng cao hoá học 12 ôn thi tú tài
Nhà XB: NXB trẻ
2. Cao Thị Thiên An. Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh đại học – cao đẳng Hoá Học. NXB đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh đại học – cao đẳng Hoá Học
Nhà XB: NXB đại học quốc gia Hà Nội
3. Nguyễn Ngọc Bảo. Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. NXB giáo dục, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Nhà XB: NXB giáo dục
4. Cao Cự Giác. Các dạng đề thi trắc nghiệm hoá học. NXB giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dạng đề thi trắc nghiệm hoá học
Nhà XB: NXB giáo dục
5. Nguyễn Thu Hằng, Đào Hữu Vinh. Phương pháp trả lời đề tri trắc nghiệm môn hoá học. NXB Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trả lời đề tri trắc nghiệm môn hoá học
Nhà XB: NXB Hà Nội
11. Các phương pháp giải bài tập trắc nghiệm môn Hóa học - Phạm Ngọc Sơn 12. Hướng dẫn ôn thi tốt nghiêp, Đại học và Cao Đẳng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Ngọc Sơn
6. Võ Tường Huy. Tuyển tập 30 đề thi mẫu hoá học 12. NXB trẻ . 1997 7. Võ Tường Huy. Tuyển tập 351 bài toán hoá học. NXB trẻ, 2000 Khác
10. Phương pháp giải toán hoá học. Nguyễn Phước Hoà Tân - Nhà XB Giáo dục Khác
13. Đề thi tốt nghiệp và đại học từ năm 2007 đến 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w