Thực thi chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn tại huyện nam trà my, tỉnh quảng nam

117 12 0
Thực thi chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn tại huyện nam trà my, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN VĂN BÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, năm 2020 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN VĂN BÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 8340402 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TRỌNG NGUYÊN Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ “Thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trần Trọng Nguyên Các số liệu mà sử dụng luận văn trung thực, kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bình ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hồn thành Luận văn “Thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam” nhận hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Luận văn hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, tạp chí chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị…Đặc biệt giúp đỡ cán giảng viên Học viện Chính sách phát triển, đồng thời hỗ trợ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Trần Trọng Nguyên – người hướng dẫn khoa học trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tơi q trình thực nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi cố gắng hồn thiện Luận văn tốt khả thân, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi kính mong Q thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Xin chân thành cám ơn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt CTMTQG HĐND KT-XH KH NSNN NN&PTNT NTM PBTTCS QN SX UBND VHTT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng Bảng 1.1 Đối tượng, địa bàn áp dụng sách hỗ trợ phát triển sản xuất Bảng 2.1 Danh sách xã theo khu vực thơn đặc biệt khó khăn theo Quyết định 582/QĐ-TTg địa bàn huyện Nam Trà My 36 Bảng 2.2 Một số tiêu liên quan đến sách hỗ trợ sản xuất theo kế hoạch qua năm 37 Bảng 2.3 Số liệu hộ nghèo, cận nghèo tự nguyện đăng ký thoát nghèo địa bàn huyện Nam Trà My giai đoạn 2016-2018 41 Bảng 2.4 Số liệu lớp tuyên truyền, vận động, tập huấn thực sách địa bàn huyện Nam Trà My giai đoạn 2016-2018 43 Bảng 2.5 Thực trạng công tác giải ngân vốn hỗ trợ sách phát triển sản xuất địa bàn huyện Nam Trà My giai đoạn 2016-2018 48 Bảng 2.6 Thực trạng công tác hỗ trợ sản xuất cho mảng trồng trọt địa bàn huyện Nam Trà My giai đoạn 2016-2018 50 Bảng 2.7 Thực trạng công tác hỗ trợ sản xuất cho mảng chăn nuôi địa bàn huyện Nam Trà My giai đoạntừ 2016-2018 52 Bảng 2.8 Thực trạng công tác hỗ trợ sản xuất cho mảng lâm nghiệp địa bàn huyện Nam Trà My giai đoạn2016-2018 54 Bảng 2.9 Thực trạng công tác nhân rộng mơ hình sản xuất địa bàn huyện Nam Trà My giai đoạn 2016-2018 57 Bảng 2.10 Một số tiêu đánh giá kết đạt từ sách hỗ trợ phát triển sản xuất địa bàn huyện Nam Trà My 63 v Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ hộ đăng ký thoát nghèo qua năm cho sách hỗ trợ phát triển sản xuất địa bàn huyện Nam Trà My giai đoạn 2016-2018 41 Biểu đồ 2.2 Số vốn thực tế giải ngân qua năm cho sách hỗ trợ phát triển sản xuất địa bàn huyện Nam Trà My giai đoạn 2016-2018 48 Biểu đồ 2.3 Số hộ gia đình nghèo từ sách hỗ trợ phát triển sản xuất địa bàn huyện Nam Trà My giai đoạn 2016-2018 64 vi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH BỔ SUNG, GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN CAO HỌC Kính gửi: - Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ - Ban Quản lý Chương trình sau Đại học - Phịng quản lý Đào tạo - Khoa Chính sách cơng Tên tơi là: Nguyễn Văn Bình Học viên lớp cao học Chính sách cơng 5.2 (niên khóa 2018 - 2020) Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trọng Nguyên Căn Quyết định giao đề tài Giám đốc Học viên Chính sách phát triển, tơi thực hiên đề tài “Thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam” Ngày 22/2/2020, hoàn thành bảo vệ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng với số điểm 8,8 Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ theo Quyết định số:86/QĐ-HVCSPT ngày 13 tháng 02 năm 2010 Giám đốc Học viện Chính sách Phát triển việc thành lập hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Căn biên họp Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, sau tham khảo ý kiến người hướng dẫn khoa học, học viên tiếp thu yêu cầu sửa chữa luận văn Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ, cụ thể: Phần mở đầu: - Rút gọn lại mục tiêu nghiên cứu; Rà soát điều chỉnh lại đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu luận văn vii - Giải trình: Học viên chỉnh sửa nội dung luận văn theo góp ý hội đồng Chƣơng 1: -Làm rõ khái niệm ý nghĩa sách hỗ trợ phát triển sản xuất; mục Bỏ tên mục 1.2, nhập tiểu mục 1.2.1, 1.2.2, 1.2.3 chuyển thành bổ Đặt tên mục 1.2 Thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất, 1.1.3; sung mục 1.1.2 khái niệm ý nghĩa thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất; 1.3; - Chuyển mục 1.2.4 thành 1.2.1, mục 1.3 thành 1.2.2, mục 1.4 thành Trình bày rõ học kinh nghiệm rút cho cơng tác thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam - Giải trình: Học viên chỉnh sửa nội dung luận văn - Chƣơng : Tiểu mục 2.2.1 nên chuyển lên mục 2.1 Chuyển nội dung tiểu mục 2.2.4.2 tiểu mục 2.3.1 theo nội dung phù hợp - Lược bỏ biểu đồ 2.1 biểu đồ sau đánh lại theo thứ tự phù hợp - Bổ sung thêm tài liệu trích dẫn tham khảo -Giải trình: Học viên chỉnh sửa nội dung luận văn Chƣơng 3: hỗ Mục 3.1 đổi tên thành: “mục tiêu, phương hướng thực thi sách trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khan giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030” - Mục 3.2 chuyển thành tiểu mục 3.1 lược bỏ cụm từ “quan điểm” Điều chỉnh số giải pháp nhấn mạnh vào việc giải nguyên nhân, hạn chế chương nêu - Viết lại phần kết luận phù hợp với kết nghiên cứu, nhấn mạnh vào kết nghiên cứu đạt - Giải trình: Học viên chỉnh sửa nội dung luận văn 76 theo quy hoạch, không xuất phát từ u cầu cơng việc - Hồn thiện cơng tác tuyển dụng, bố trí sử dụng cán bộ, công chức cấp xã Việc tuyển dụng cán bộcấp xã muốn đạt hiệu cao cần phải đổi hình thức tuyển dụng, phương pháp tuyển dụng Cần có văn quy định hướng dẫn cụ thể, đồng nội dung thi tuyển cán bộcấp xã, tiêu chuẩn trình độ, lực, phẩm chất đạo đức yêu cầu vị trí chức danh Bên cạnh đó, cần thi tuyển cơng khai, minh bạch, đảm bảo cán bộcấp xã tuyển dụng đáp ứng tiêu chuẩn đặt Phải xây dựng quy chế tuyển dụng cán bộcấp xã Trong đó, nguồn tuyển dụng phải đa dạng bao gồm nguồn bên bên ngoài, tiêu tuyển dụng phải bám sát với nhu cầu thực tế tổ chức, phải xuất phải từ biên chế xác định khoa học cho xã.Về công tác bố trí, sử dụng cán phải cương khơng bố trí, sử dụng người khơng đủ tiêu chuẩn cấp chun mơn, nghiệp vụ trình độ lực, phẩm chất đạo đức Có sách khen thưởng, kỷ luật kịp thời, động viên, khuyến khích cán tự giác làm việc, có thái độ phục vụ nhân dân tận tụy, thực cầu nối dân với Đảng, dân với máy lãnh đạo quản lý xã, thị trấn; Tạo điều kiện mặt để cán bố trí vị trí phát huy lực, sở trường để hoàn thành nhiệm vụ cách tốt - Thực tốt chế độ sách đội ngũ cán cấp xã để thu hút cán có tài phục vụ xã đặc biệt khó khăn Bên cạnh tiền lương theo quy định Nhà nước, cần hỗ trợ thêm cho cán cấp xã khoản tiền việc trích từ hoạt động kinh tế cơng, khoản tiết kiệm chi phí thường xuyên theo chế khốn chi ngân sách tự chủ tài sở nhằm đảm bảo sống cán xã Xây dựng chế độ đãi ngộ, khen thưởng cán cấp xã đạt thành tích cao q trình thực thi cơng vụ Khen thưởng thích đáng vật chất tinh thần động lực để cán cấp xã tận tâm công tác, tập trung lực trí tuệ để thực chức trách nhiệm vụ giao, đồng thời giải pháp quan trọng công chống tham nhũng, tiêu cực cán 77 Cần quan tâm đến sách thu hút lao động giỏi, sinh viên giỏi làm cán cấp xã Đẩy mạnh việc thực sách luân chuyển cán cấp huyện đảm nhận chức danh chủ chốt cấp xã Thực tốt việc vừa giúp cho cấp xã có người lãnh đạo có tầm nhìn, có lực, kinh nghiệm để phát triển kinh tế xã hội sở, vừa giúp cho thân người cán nắm tình hình thực tiễn sở Có sách hỗ trợ nhà kinh phí cho hoạt động cán cấp xã phải xuống sở tiếp xúc với nhân dân, triển khai hoạt động thuộc phạm vi Chương trình 135 Để khuyến khích cán xã nổ, tham gia thực tốt nhiệm vụ cần hoàn thiện việc đánh giá cán cấp xã có hệ thống với nhiều tiêu chí.Tiêu chí phải cụ thể như: trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ quản lý nhà nước, trình độ lý luận trị, kinh nghiệm công tác, kết thực thi công vụ Đánh giá cán cấp xã cần dựa sở tiêu chuẩn hóa chức danh cán bộ, công chức cấp xã gắn với yêu cầu cụ thể, khả thực thi nhiệm vụ, hiệu cơng tác Các tiêu chí đưa tiết, cụ thể lượng hóa phản ánh kết làm việc thực tế người cán cấp xã; làm để tuyển chọn, tinh giản biên chế đào tạo, bồi dưỡng đặc biệt phải sử dụng việc thực khen thưởng, kỷ luật cán cấp xã Việc đánh giá cán cấp xã phải đảm bảo tính khách quan, trung thực toàn diện Phải lấy kết thực nhiệm vụ giao cán cấp xã làm nhận xét đánh giá lấy tiêu chuẩn cán làm chuẩn mực Phải làm rõ ưu điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu phẩm chất trị, lối sống, lực hiệu thực thi công vụ, chiều hướng phát triển cán cấp xã 3.3.3 Đẩy mạnh công tác vận động tuyên tuyền địa phương Đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền, phổ biến địa phương nhằm tăng cường đồng thuận xã hội, củng cố lòng tin đồng bào Nhà nước, phát huy nội lực, vượt qua khó khăn, thách thức, hịa nhập phát triển Huyện đẩy mạnh công tác tuyên truyền với mảng chính: Tun truyền, phổ 78 biến nhân rộng mơ hình hiệu tuyên truyền để nâng cao ý thức tự thoát nghèo người nghèo Tuyên truy n, phổ biến nhân rộng mơ hình hiệu Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để làm thay đổi thực nhận thức, trước hết cấp ủy đảng, quyền nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc ý chí tự lực, tự cường vươn lên thoát nghèo bền vững Thực tuyên truyền mạnh mẽ hộ, cá nhân thoát nghèo bình vững, đồng thời tuyên truyền, phổ biến, chia sẻ mơ hình thực thành cơng cần nhân rộng Ưu tiên đầu tư kinh phí cho hoạt động hỗ trợphát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, nhân rộng mơ hình giảm nghèo, lựa chọn nội dung hình thức triển khai phù hợp với nhu cầu, khả người nghèo, gắn với đầu sản phẩm, ưu tiên cho hộ nghèo địa bàn có tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để tập trung thực mục tiêu giảm nghèo Tiếp tục phổ biến nhân rộng mơ hình hiệu cao, phù hợp với điều kiện địa phương Truyền thông, nâng cao nhận thức, trách nhiệm tồn xã hội cơng tác giảm nghèo nhằm khơi dậy tinh thần tự lực vươn lên thoát nghèo huy động nguồn lực để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững Không ngừng nâng cấp sửa chửa hệ thống loa phát xã để người dân nắm thông tin tuyên truyền Thông báo cho người dân biết dự án giảm nghèo qua buổi họp thôn vận động trực tiếp đến tất hộ dân Xây dựng, củng cố hệ thống thông tin sở; tăng cường nội dung thơng tin tun truyền phục vụ nhiệm vụ trị nhà nước đáp ứng nhu cầu thông tin thiết yếu xã hội; nâng cao khả tiếp cận thông tin người dân Thường xuyên xây dựng, tổ chức thực chương trình thơng tin truyền thông công tác giảm nghèo, phát triển mạng lưới cán tuyên truyền viên, báo cáo viên giảm nghèo từ Trung ương tới sở Tổ chức hoạt động đối thoại sách giảm nghèo định kỳ cấp, ngành, sở, thực hoạt động, chương trình truyền thơng giảm nghèo theo hình thức sân khấu hóa để 79 thúc đẩy giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm thơn, bản, xã, huyện thực Chương trình Bên cạnh phát triển, tăng cường hoạt động trang thơng tin điện tử giảm nghèo để đối tượng thụ hưởng tiếp cận hiểu sách Tuyên truy n để nâng cao ý thức tự thoát nghèo người nghèo Với trình độ có hạn thiếu hụt thơng tin tiếp cận thơng tin sách số hộ dân bị hạn chế Mặc dù công tác tuyên truyền cải thiện qua năm, nhiên số hộ dân chưa biết đến sách hỗ trợ phát triển sản xuất Địa bàn hiểm trở thách thức hoạt động tuyên truyền, phổ biến Phương tiện thông tin đến hộ dân nhiều hạn chế nên đối tượng thụ hưởng khơng nắm bắt tình hình sản xuất quyền lợi hưởng Đẩy mạnh tuyên truyền mục tiêu giảm nghèo sâu rộng đến cấp, ngành, tầng lớp dân cư người nghèo nhằm thay đổi chuyển biến nhận thức giảm nghèo, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên người nghèo, tiếp nhận sử dụng có hiệu sách nguồn lực hỗ trợ nhà nước, cộng đồng để thoát nghèo để vươn lên giả Tập trung tổ chức lớp tuyên truyền sách cho cán tuyên truyền vào việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ cho cán thôn công tác tổ chức quản lý công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức sản xuất nơng nghiệp cho bà Trong q trình tuyên truyền, phổ biến cần phải ý đến tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số, già làng thường giữ vai trò quan trọng Do vậy, bên cạnh cán quyền cấp xã, thơn, cần quan tâm đến việc tập huấn cho già làng nhằm tranh thủ ủng hộ giúp đỡ già làng việc triển khai, phổ biến chương trình Bên cạnh đó, cần tun truyền để nâng cao nhận thức cán lãnh đạo, cán thuộc ban điều hành Chương trình, để họ thấy vai trò tầm quan trọng người dân quyền xã tham gia vào cơng tác triển khai thực sách 80 3.3.4 Đẩy mạnh tín dụng, hồn thiện cơng tác giải ngân vốn hỗ trợ sản xuất hộ đặc biệt khó khăn Đẩy mạnh tín dụng hộ khó khăn có nhu cầu thực muốn nghèo.Hướng dẫn người nghèo tự lập dự án sản xuất, kinh doanh đủ theo nhu cầu, khả họ, sở hỗ trợ việc vay vốn theo dự án lập Bên cạnh việc hỗ trợ vốn vay, cần phải hỗ trợ việc dạy nghề, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, sản xuất, trồng rừng theo mô hình…giúp hộ nghèo vay vốn biết vận dụng đồng vốn vay mục đích, tăng thu nhập cho thân họ Cần khảo sát nguồn vốn cần cho vay để đảm bảo số vốn đủ khả hỗ trợ cho việc đầu tư sản xuất, tránh tình trạng nguồn vốn không đủ làm hộ rơi vào tình trạng thiếu vốn dẫn đến mơ hình khơng hiệu Khi người nghèo vay vốn đầu tư cho việc sản xuất, kinh doanh làm ăn thoát nghèo, Nhà nước cần quan tâm có sách hỗ trợ cho người thoát nghèo tiếp tục vay vốn để người nghèo giữ vững tính ổn định đầu tư sản xuất, kinh doanh Mở rộng mạng huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân để tạo thêm nguồn vốn cho vay nơi vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.Thu hút nhà đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nông thôn, tạo việc làm thu mua đầu sản phẩm cho hộ tham gia mơ hình nghèo Việc hỗ trợ công tác giải ngân vốn cần đơn giản điều kiện, thủ tục hồ sơ để người nghèo dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi.Giúp người dân hỗ trợ vay vốn phát huy tối đa nguồn vốn vay.Không ngừng lồng ghép với việc cho vay ưu đãi phải kết hợp với chương trình khuyến nông, khuyến lâm, đào tạo, dạy nghề, giới thiệu, hướng dẫn tìm kiếm việc làm Thực đúng, nghiêm túc quy trình tín dụng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghềnghiệp cán nhân viên NHCSXH huyện đơn vị ủy thác, tổ tiết kiệm vay vốn sở 3.3.5 Nâng cao trình độ dân trí cho người nghèo Để nghèo bền vững người thụ hưởng sách phải có mong muốn nghèo Tuy nhiên, tình trạng đói nghèo cịn nhiều trình 81 độ dân trí người dân cịn thấp nên việc tiếp cận phát huy sách thụ hưởng chưa thực hiệu Vì cần nâng cao nhận thức hộ dân nghèo hưởng lợi từ Chương trình, đặc biệt đồng bào DTTS để họ hiểu rằng, công tác giảm nghèo không trách nhiệm quan Nhà nước mà cịn trách nhiệm chung tồn xã hội, trách tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ từ phía quan Nhà nước Dù sách triển khai có hiệu nào, nguồn kinh phí hỗ trợ lớn thân người dân khơng có ý chí vươn lên nghèo kết đạt khơng có tính bền vững Muốn nâng cao nhận thức cho người dân trước hết phải nâng cao dân trí, cụ thể sau: - Không ngừng tuyên truyền để người dân nâng cao nhận thức sách hỗ trợ, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên người nghèo Tuyên truyền vận động phụ huynh em gia đình khó khăn để em học, tránh tình trạng nghỉ học hồn cảnh gia đình khó khăn Tạo điều kiện tối đa cho em hộ gia đình nghèo học để nâng cao hiểu biết, tiếp cận thông tin để hiểu phổ biến lại cho gia đình người thơn, - Tạo việc làm ổn định địa phương cho em đồng bào sau học xong nhằm giúp cho đồng bào hiểu tầm quan trọng việc nâng cao trình độ xuất Mở nhiều lớp học, lớp tâp huấn để nâng cao trình độ người sản đặc biệt lĩnh vực nơng – lâm nghiệp Hình thức đào tạo tạo mối liên kết người sản xuất doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội 3.3.6 Tăng cường tra, giám sát thực thi sách Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tồn diện thường xun cơng trình thuộc dự án Các xã đặc biệt khó khăn địa hình thường hiểm trở, giao thơng lại khó khăn cơng tác giám sát cần trọng nhằm chống thất lãng phí vốn Cần thực xây dựng hệ thống thông tin giám sát, đánh giá hiệu đầu tư cơng trình hỗ trợ Tăng cường tính cơng khai, dân chủ minh bạch công tác lập kế 82 hoạch đầu tư, quản lý vốn đầu tư, kiểm tra, giám sát trình đầu tư quan quản lý chương trình để nâng cao hiệu đầu tư, giúp đáp ứng yêu cầu cấp thiết đời sống người dân địa bàn xã hỗ trợ Tăng cường thực quy chế dân chủ cơng khai minh bạch q trình lập kế hoạch Vai trò, nhu cầu thực tế người dân cần phải đề cao, yếu tố trung tâm kế hoạch Để kế hoạch thực thi Chương trình với mong muốn nguyên vọng người dân, trước tiến hành lập kế hoạch cấp xã, quyền xã cần có khảo sát để tìm hiểu nhu cầu mong muốn người dân, bên cạnh cần phải tăng cường cung cấp thông tin cho người dân để họ hiểu lựa chọn, đăng ký nội dung cho phù hợp, vậy, hạn chế tình trạng hỗ trợ khơng phù hợp với nhu cầu, gây thất lãnh phí cho Nhà nước Ngồi ra, quyền xã, thơn phải trọng tạo điều kiện để nhóm đối tượng đặc biệt khó khăn: hộ nghèo nhất, phụ nữ,người dân địa phương trực tiếp thụ hưởng thể tiếng nói, phát huy vai trị họp lập kế hoạch Công khai, minh bạch xác định kế hoạch đầu tư, người dân có quyền biết tham gia ý kiến với quyền cấp xã nhu cầu cầu cần hỗ trợ, giúp đỡ từ Chương trình, biết khả nguồn vốn hỗ trợ hàng năm cho xã, nhu cầu cần ưu tiên khả hiệu kinh tế xã hội cao Qua việc công khai nguồn vốn đầu tư, người dân biết khoản mà cộng đồng phải đóng góp để đầu tư cho cơng trình, dự án Việc thi cơng cơng trình địa bàn cần thơng báo cơng khai thiết kế, dự tốn, đơn giá nhân cơng, vật liệu, sở đó, người dân có khả giám sát việc thực chủ đầu tư, nhà thầu thi cơng Đây quy định cần thiết để nâng cao hiệu giám sát cộng đồng việc thực Chương trình Việc cơng khai kế hoạch vốn cịn giúp đánh giá tính cơng bằng, hợp lý việc phân bổ nguồn vốn xã, cộng đồng thôn, Đối với quan quản lý cấp, cần công khai việc luân chuyển luồng vốn từ trung ương đến địa phương, làm để quan quản lý giám sát, đánh 83 giá việc sử dụng vốn khả đáp ứng nhu cầu vốn Thực công khai với đa số người dân,trên phương tiện dễ tiếp cận bảng tin xã, thôn, loa, đài truyền xã, thơn…để người dân tiếp cận với nguồn tin mà quan quản lý thực công khai minh bạch 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Chính phủ Rà sốt, sửa đổi bổ sung kịp thời văn có liên quan đến giảm nghèo hỗ trợ sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn Tránh trùng lắp chồng chéo công tác hỗ trợ vốn , ảnh hưởng đến cơng tác thực thi sách hỗ trợ Đảm bảo cân đối nguồn lực cho sách, lựa chọn sách ưu tiên để hỗ trợ, tránh dàn trải nguồn lực Phân bổ nguồn kinh phí kịp thời theo kế hoạch để tránh tình trạng thiếu vốn dẫn đến hiệu sách hỗ trợ giảm Cải cách thủ tục hành chính, đổi phương pháp để người dân tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ cách dễ dàng 3.4.2 Đối với HĐND, UBND tỉnh Quảng Nam HĐND, UBND tỉnh thường xuyên có văn hướng dẫn, đạo để huyện xây dựng kế hoạch tổ chức công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu chương trình, sách triển khai địa bàn huyện, đặc biệt văn hướng dẫn mơ hình triển khai Lãnh đạo HĐND, UBND quan tâm theo dõi, đạo để huyện thực hoàn thành chức trách, nhiệm vụ giao ưu tiên nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ cho huyện để hỗ trợ cho nhân dân địa bàn huyện phát triển sản xuất, ổn định đời sống, nghèo bền vững UBND tỉnh sớm có kế hoạch phân bổ nguồn kinh phí thực Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính phủ sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017 – 2020 nhằm giúp cho huyện chủ động việc hỗ trợ kịp thời nguồn vốn hộ thụ hưởng q trình nghèo Cấp kinh phí chế độ sách cho học sinh kịp thời để sử dụng 84 năm học nhằm phát huy hiệu chế độ sách, giúp học sinh có điều kiện học tập tốt Kính đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan tâm tham mưu hỗ trợ đầu tư phát triển mơ hình, dự án có hiệu quả, phù hợp với đặc thù huyện Nam Trà My năm 2019 năm HĐND, UBND tỉnh Quảng Nam Sở, ban ngành liên quan quan tâm, đạo có chế sách đặc thù để khuyến khích doanh nghiệp nhân dân đầu tư phát triển Quế Trà My, hình thành quy hoạch vùng chuyên canh có chế hỗ trợ vùng chuyên canh phát triển Bổ sung loại dược liệu sau: giảo cổ lam, đương quy, đinh lăng vào danh mục loại dược liệu hỗ trợ theo Nghị 202/NQ-HĐND Tỉnh Tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao kỹ thuật trồng loại dược liệu Có sách thu hút doanh nghiệp đầu tư sở thu mua, sơ chế, chế biến dược liệu mặt hàng nông sản, giúp người dân yên tâm sản xuất Tiểu kết Chƣơng Dựa vào lý luận hỗ trợ phát triển sản xuất xã đặc biệt khó khăn kết hợp với phân tích thực trạng thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Nam Trà My giai đoạn 2016- 2018, đánh giá mặt đạt mặt hạn chế Chương sở đưa quan điểm mục tiêu sách hỗ trợ phát triển sản xuất xã đặc biệt khó khăn huyện, tác giả đưa vài giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện thời gian tới, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế xã hội huyện Nam Trà My 85 KẾT LUẬN Những năm qua, thực chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác xố đói giảm nghèo, Đảng, quyền, nhân dân huyện Nam Trà My quan tâm trọng đến cơng tác xố đói giảm nghèo, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Bởi thực thành cơng mục tiêu xố đói giảm nghèo thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Chính sách 135 30A góp phần thay đổi mặt kết cấu hạ tầng huyện, đầu tư nhiều cơng trình nhằm hỗ trợ cho xã đặc biệt khó khăn góp phần xã ổn định lương thực, cải thiện đời sống vật chất Hiệu chương trình khơng đơn mang tính an ninh xã hội mà cịn thể tính nhân văn, có ý nghĩa nhiều lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội Huyện Nam Trà My có 9/10 xã đặc biệt khó khăn chương trình 135 phủ Để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, huyện xác định nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài phải thực kiên trì, liên tục đồng Mặc dù huyện đạt số kết công tác triển khai giảm nghèo, giúp đỡ hộ dân sản xuất với mơ trồng chuối mốc, trồng sâm Ngọc Linh…tuy nhiên chưa tương xứng với sách hỗ trợ HĐND, UBND xác định nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt giai đoạn tới giúp hộ đồng bào huyện Nam Trà My thoát nghèo, ổn định sống Nội dung luận văn làm rõ số vấn đề sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, phân tích đánh giá thực trạng thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Nam Trà My thời gian qua Trong trình nghiên cứu tiêu chí đánh giá hộ nghèo, hộ cận nghèo để hỗ trợ nhiều vấn đề cần điều chỉnh để sách mang hiệu đến thực cần Bên cạnh việc thể chế sách cịn chồng chéo cơng tác lập kế hoạch giải ngân nhiều khâu nhiều quy trình làm việc hỗ trợ sản xuất bị chậm trễ chưa hiệu Trên sở phân tích thực trạng địa phương, luận văn đề xuất vài giải pháp góp phần nâng cao lực hiệu hoạt 86 động cho việc hỗ trợ sách cho người nghèo, giúp người nghèo tiếp cận với sách hỗ trợ nhằm nghèo, góp phần ổn định kinh tế, trị, xã hội huyện Nam Trà My hồn thiện cơng tác lập kế hoạch với nhiều sách nâng cao lực cán thực thi sách hay đẩy mạnh cơng tác vận động tuyên truyền địa phương Đây không nhiệm vụ cá nhân, đoàn thể mà nhiệm vụ tất người nhằm hướng đến sống cải thiện hơn, ấm no hạnh phúc phù hợp với định hướng mục tiêu Huyện đề giai đoạn 2020-2025, định hướng 2030 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Đăng Chinh, Giáo trình quản lý tài cơng, Học viện tài chính, năm 2015; [2] Đỗ Kim Chung, Giáo trình Tài cơng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2018; [3] Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [4] Ngơ Thắng (2011), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [5] Phạm Văn Vận Vũ Cương (2005), Giáo trình Kinh tế cơng cộng, NXB Thống kê, Hà Nội [6] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1722/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình giảm nghèo b n v ng giai đoạn 2016-2020, ngày tháng năm 2016; [7] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 582/QĐ-TTg Phê duyệt danh sách thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III,, khu vực II, khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số mi n núi giai đoạn 2016-2020, ngày 28 tháng năm 2016 [8] Ủy ban nhân dân huyện Nam Trà My, Báo cáo năm chương trình dân tộc 2015 -2017, ngày tháng 11 năm 2017; [9] Ủy ban nhân dân huyện Nam Trà My, Báo cáo năm chương trình dân tộc 2016 -2018, ngày 14 tháng 11 năm 2018; [10] Ủy ban nhân dân huyện Nam Trà My, Báo cáo chương trình dân tộc năm 2016, ngày 28 tháng 12 năm 2016; [11] Ủy ban nhân dân huyện Nam Trà My, Báo cáo chương trình dân tộc năm 2017, ngày 20 tháng 12 năm 2017; [12]Ủy ban nhân dân huyện Nam Trà My, Báo cáo chương trình dân tộc năm 2018, ngày 21 tháng 12 năm 2018; [13] UBND huyện Nam Trà My, Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018; 88 [14]UBND huyện Nam Trà My, Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019; [15]UBND huyện Nam Trà My, Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 ... thi? ??n thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam 6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHO CÁC XÃ ĐẶC... sở lý luận thực thi sách hỗ trợ sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn Chương 2: Thực trạng thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Chương... thực kế hoạch 1.2 Thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn 1.2.1 Quy trình thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn Quy trình thực thi sách hỗ

Ngày đăng: 03/09/2021, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan