Luận văn thạc sỹ - Thực thi chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn tại huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La

116 89 0
Luận văn thạc sỹ - Thực thi chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn tại huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam, đặc biệt phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn. Bên cạnh đó, người dân các vùng đặc biệt khó khăn luôn mong muốn được nhà nước quan tâm hỗ trợ trong phát triển sản xuất để ổn định đời sống, xóa đói, giảm nghèo. Vì vậy, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, giúp các hộ nghèo có điều kiện phát triển kinh tế gia đình, xây dựng các mô hình sản xuất có hiệu quả, chuyển dịch cơ cấu sản xuất phù hợp giúp nâng cao năng suất, chất lượng nông sản trong những năm qua là việc cấp thiết được đặt ra. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, nâng cao chất lượng nông sản giúp người dân vùng đặc biệt khó khăn ổn định đời sống, xóa đói, giảm nghèo. Hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội hiện đang được Chính phủ và chính quyền các địa phương đặc biệt quan tâm bởi tính cần thiết của nó. Các chương trình chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn đã thể hiện rõ mục tiêu, quan điểm, nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn để phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn. Tuy các chương trình chính sách đã đạt được nhiều hiệu quả song trong quá trình thực hiện hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã ĐBKK thuộc các chương trình vẫn còn xuất hiện nhiều hạn chế chưa đạt được kết quả như mong muốn. Huyện Vân Hồ là một huyện miền núi của tỉnh Sơn La, bao gồm 14 xã với tổng dân số là trên 61.000 người; có 10 xã được Chính phủ xếp vào diện các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi. Là một huyện mới thành lập, kinh tế chậm phát triển, sản xuất của đồng bào dân tộc ở các xã, bản đặc biệt khó khăn chủ yếu vẫn tự cung, tự cấp là chính nên đời sống người dân gặp rất nhiều khó khăn. Hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn là một giải pháp đặc biệt quan trọng trong con đường thoát nghèo của cộng đồng các dân tộc nơi đây. Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã vùng đặc biệt khó khăn được huyện triển khai từ những năm đầu mới thành lập huyện, nội dung hỗ trợ thực hiện theo: Quyết định số 551/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 04 tháng 04 năm 2013 Phê duyệt Chương trình 135 về hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn, đến năm 2016 thực hiện các nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất theo Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02 tháng 9 năm 2016 Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020; Quyết định số 1600/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 16 tháng 08 năm 2016 Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020; Quyết định số 102/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 07 tháng 08 năm 2009 quyết định về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn. Trong quá trình triển khai từ năm 2016 đến nay nhiều nông dân đã được hỗ trợ về giống cây trồng, vật nuôi, chuyển giao khoa học, kỹ thuật... nhiều hộ dân đã sớm vươn lên thoát nghèo. Tuy nhiên trong các báo cáo kết quả thực hiện của Ban dân tộc và UBND các cấp đã nhận định những tồn tại: các cơ quan thực thi chính sách trong quá trình thực thi chưa làm hết trách nhiệm, năng lực, quá trình triển khai cách làm còn nhiều lúng túng, các hộ gia đình được hỗ trợ phát triển sản xuất chưa thực sự chủ động khiến cho các nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội chưa cao. Qúa trình thực thi chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện Vân Hồ trong những năm qua vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Với mục tiêu chính là đánh giá được tình hình thực thi chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn tại huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La trên cơ sở đó tìm ra được các ưu điểm, các hạn chế và tồn tại. Từ đó, đưa ra các giải pháp đồng bộ và tổng thể để tăng cường thực thi chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn góp phần thực hiện thành công Chiến lược phát triển ngành nông, lâm nghiệp của huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Vì vậy, học viên đề xuất hướng nghiên cứu “Thực thi chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn tại huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La” để thực hiện luận văn của mình.

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ======== BÀN THỊ XUÂN THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - 2019 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ======== BÀN THỊ XUÂN THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 8340402 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trọng Nguyên HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tên Bàn Thị Xuân, học viên cao học khóa Học viện Chính sách Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Sau thời gian học tập thực nghiên cứu đề tài, đến tơi hồn thành chương trình học tập theo quy định hoàn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ với đề tài mang tên: “Thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La” công trình nghiên cứu thân khơng chép với hướng dẫn PGS,TS Trần Trọng Nguyên Một lần xin khẳng định trung thực lời cam đoan trên! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bàn Thị Xuân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA 1.1 Một số vấn đề lý luận chung .6 1.1.1 Chính sách .6 1.1.2 Chính sách cơng 1.1.3 Hỗ trợ phát triển sản xuất 13 1.1.4 Xã Đặc biệt khó khăn 15 1.2 Thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn 16 1.2.1 Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn 16 1.2.2 Ý nghĩa sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn .16 1.2.3 Quy trình thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn 17 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn 22 1.3.1 Yếu tố khách quan 22 1.3.2 Yếu tố chủ quan .23 1.4 Bài học kinh nghiệm thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã ĐBKK 24 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 24 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu .25 1.4.3 Kinh nghiệm huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 26 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA 30 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 36 2.1.3 Đặc điểm chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 42 2.2 Thực trạng thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 43 2.2.1 Tuyên truyền vận động 43 2.2.2 Công tác xây dựng kế hoạch 46 2.2.3 Chuẩn bị sở vật chất, tổ chức thu hút nguồn lực thực thi sách, phân cơng phối hợp thực thi sách 48 2.3.4 Triển khai sách 53 2.3.5 Kiểm tra đánh giá thực thi sách 56 2.3 Đánh giá thực trạng thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La .59 2.3.1 Những kết đạt 59 2.3.2 Những tồn hạn chế 63 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA .69 3.1 Quan điểm giải pháp tăng cường thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 69 3.1.1 Quan điểm nhà nước giải pháp tăng cường thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 69 3.1.2 Quan điểm địa phương giải pháp tăng cường thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La .71 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 72 3.2.1 Những giải pháp chung nhằm tăng cường thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La .72 3.2.2 Những giải pháp cụ thể nhằm tăng cường thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La .73 3.3 Một số kiến nghị với quan có thẩm quyền sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn 81 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn 81 3.3.2 Kiến nghị với tỉnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ngun nghĩa CSC Chính sách cơng DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn HĐND Hội đồng nhân dân KTXH Kinh tế xã hội UBND Ủy ban nhân dân MTQG Mục tiêu quốc gia XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG: Bảng 1.1: Thực trạng sử dụng số loại đất 33 Bảng 1.2: Tổng hợp cấu dân tộc huyện Vân Hồ năm 2017 .39 Bảng 1.3: Phân bố dân cư địa bàn huyện Vân Hồ năm 2017 40 BIỂU: Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế ngành năm 2015 2018 37 Biểu đồ 2.2: Số hộ năm 2017 phân theo xã .41 Biểu đồ 2.3: Nhân dân quyền xã phổ biến cụ thể chương trình sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn .44 Biểu đồ 2.4: Sau phổ biến người dân xã hiểu sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn 45 Biểu đồ 2.5 Các nội dung hỗ trợ thực thuộc sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn 49 Biểu đồ 2.6 Khi thực dự án sách bàn bạc, trao đổi lấy ý kiến nhu cầu nhân dân 55 Biểu đồ 2.7 Người dân có tham gia vào q trình kiểm tra, giám sát chương trình sách hỗ trợ phát triển sản xuất khiển khai địa bàn không .58 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo qua năm 60 Biểu đồ 2.9: Mức độ đồng thuận người dân q trình thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất (kết khảo sát xã Chiềng Yên, Suối Bàng, Liên Hòa) 62 Biểu đổ 2.10: Những tồn thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn .68 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ======== BÀN THỊ XUÂN THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 8340402 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trọng Nguyên HÀ NỘI - 2019 88 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, H Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, H Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Giảng Thị Dung (2006), Xóa đói giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội 16 GS Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, H Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - Thực trạng giải pháp, H Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hoàng Sỹ Động, Nguyễn Thế Vinh, Cao Ngọc Vân (2005), Những thách thức tăng trưởng giảm nghèo vùng núi phía Bắc Việt Nam, H Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hồng Thị Hiền (2005), Xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc người tỉnh Hịa Bình - Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội 20 Hội đồng Dân tộc Quốc hội (2005), Đánh giá kết thực Chương trình 135 giai đoạn 1999 - 2005 Tài liệu hội thảo, tổ chức Thanh Hóa ngày 16, 17/09, 2005 21 Hội đồng nhân dân (2014), Nghị Quyết số 85/2014/NQ-HĐND ngày 16/7/2014 hình thức hỗ trợ chủ yếu trực tiếp đến hộ hưởng lợi, Sơn La 22 Huyện Vân Hồ (2016), Báo cáo kết thực Chương trình 135 năm 2016, Sơn La 23 Huyện Vân Hồ (2017), Báo cáo kết thực Chương trình 135 năm 2017, Sơn La 24 Huyện Vân Hồ (2018), Báo cáo kết thực Chương trình 135 năm 2018, Sơn La 25 Huyện Vân Hồ (2015), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Sơn La 26 Huyện Vân Hồ (2016), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, Sơn La 89 27 Huyện Vân Hồ (2018), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, Sơn La 28 Lê Khả Đấu (2011), Nâng cao hiệu ban hành thực chế, sách giảm nghèo địa bàn vùng cao Tây Bắc Báo cáo tổng hợp Đề tài nghiên cứu khoa học quan Đảng Trung ương năm 2011 29 Lê Sỹ Giáo (1989), “Canh tác nương rẫy, chăn nuôi truyền thống vấn đề xây dựng kinh tế hộ gia đình miền núi phía Bắc nay”, Tạp chí Dân tộc học, số 30 Nguyễn Thành Cơng (2007), Tác động Chương trình 135 tới xóa đói giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh 31 Phạm Văn Khôi (2004), “Đánh giá tác động Chương trình 135 đến phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 85 32 Tạ Đình Việt Lương Thu Thuỷ (2008), “Về diện đầu tư Chương trình 135”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 33 TS Tạ Đình Chính (2007), “Chương trình 135 - Thành cơng tồn tại” Tạp chí Kinh tế dự báo, Bộ kế hoạch đầu tư, số 34 Uỷ ban Dân tộc Miền núi (2000), Kỷ yếu Hội nghị sơ kết tình hình thực năm 1999 triển khai kế hoạch năm 2000 chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 35 Uỷ ban Dân tộc (2003), Một số thông tin tỉnh vùng dân tộc miền núi, H Thống kê, Hà Nội 36 Uỷ ban Dân tộc (2004), Kỷ yếu Hội nghị sơ kết năm (1999 - 2003) thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới vùng sâu, vùng xa (CT135) triển khai kế hoạch năm (2004 - 2005), Hà Nội 90 37 Uỷ ban dân tộc, Viện Dân tộc, Viện chiến lược phát triển, Ngân hàng Á châu ADB (2006), Miền núi phía bắc - Hướng tới tăng trưởng giảm nghèo bền vững, Hà Nội 38 Ủy ban nhân dân (2016), Báo cáo kết thực Chương trình 135 giai đoạn 2012 - 2015 địa bàn tỉnh, Sơn La 39 Viện khoa học Lâm nghiệp (1997), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, H Nông nghiệp, Hà Nội 40 Viện Khoa học trị - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Tìm hiểu Khoa học sách cơng, H Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Viện Dân tộc - Ngân hàng Thế giới (2004), Kỷ yếu hội thảo Xố đói giảm nghèo, vấn đề giải pháp vùng dân tộc thiểu số phía bắc Việt Nam, H Nơng nghiệp, Hà Nội 42 Vũ Cao Đàm (2003), Lý thuyết hệ thống, dự án Rosa Luxemburg nghiên cứu sách PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CÁC HỘ DÂN ĐỐI VỚI VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA Xin chào ông/bà! Nhằm giúp đánh giá cơng tác thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Vân Hồ Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát lấy ý kiến hộ dân cơng tác thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Vân Hồ, để có thêm sở quan trọng vào đánh giá thực trạng thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Vân Hồ Các ý kiến ông/bà quan trọng việc đánh giá cơng tác thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Vân Hồ Vì vậy, xin ơng/bà bớt chút thời gian để trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông bà! A Thông tin hộ Họ tên chủ hộ (có thể khơng ghi) Năm sinh: Giới tính: Dân Địa chỉ: tộc: Số điện thoại: B Phần bảng hỏi Câu 1: Ơng/bà có biết nội dung hỗ trợ thuộc chương trình sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn Chính phủ khơng? Có Khơng (nếu khơng ngừng vấn) Câu 2: Ơng/bà nhân dân xã có quyền xã phổ biến cụ thể chương trình sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn khơng? Có Khơng (nếu khơng chuyển sang câu 4) Câu 3: Sau phổ biến người dân xã hiểu sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn chưa? Đã hiểu Chưa hiểu rõ Không hiểu Câu 4: Các nội dung hỗ trợ thuộc sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn thực xã nội dung hỗ trợ đây? (có thể chọn nhiều đáp án) Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp: Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật; giống trồng, vật nuôi; thiết bị, vật tư, dụng cụ sản xuất; phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thú y…; Hỗ trợ thơng qua khốn chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất; Hỗ trợ tạo đất sản xuất gồm: khai hoang, phục hóa, tạo ruộng bậc thang, nương xếp đá; Hỗ trợ phát triển ngành nghề dịch vụ: nhà xưởng; máy móc thiết bị; vật tư sản xuất; dạy nghề, hướng nghiệp, tiếp cận thị trường, tạo việc làm; Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã liên kết với người nghèo phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; Hỗ trợ hoạt động đa dạng hóa sinh kế khác cộng đồng đề xuất Câu 5: Theo đánh giá ông/bà, kết thực nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn là: Thành công (chuyển sang câu 7) Chưa thành công (Chuyển sang câu 6) Thất bại(Chuyển sang câu 6) Câu 6: Xin ơng bà nói rõ sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo ơng bà, UBND xã có làm tốt vai trị thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất? Có Chưa Câu 8: Những quy trình thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn làm tốt? Tuyên truyền Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực Chuẩn bị sở vật chất, tổ chức, thu hút nguồn lực Triển khai sách Kiểm tra đánh giá thực thi sách Câu 9: Người dân có tham gia lựa chọn nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất hay khơng? Có Khơng Câu 10: Người dân có tham gia vào q trình kiểm tra, giám sát chương trình dự án hỗ trợ phát triển sản xuất khiển khai địa bàn khơng? Có Khơng Câu 11: Theo ơng/bà có dấu hiệu việc sử dụng khơng mục đích, khơng hiệu nguồn vốn sách hỗ trợ phát triển sản xuất hay khơng? Có Không Câu 12: Xin ông/bà cho biết đánh giá (bằng cách khoanh trịn vào mức điểm mà ông/bà thấy thỏa đáng) nhận định đưa đây: 1.Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến TT Nhận định Khi thực dự án sách bàn bạc, trao đổi lấy ý kiến nhu cầu nhân dân Tin tưởng vào cách làm lực cấp quyền Trong q trình triển khai, cấp quyền sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Q trình triển khai thực sách thực tốt Nhìn chung sách hỗ trợ phát triển sản xuất giúp người dân xóa đói giảm nghèo Xin cảm ơn hợp tác ông/bà! Mức độ đồng thuận 3 3 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA Xin chào ơng/bà! Nhằm giúp cơng tác thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Vân Hồ đạt hiệu tốt Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát lấy ý kiến cán quản lý cấp thực trạng thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Vân Hồ, để có thêm sở quan trọng vào đánh giá thực trạng thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Vân Hồ Các ý kiến ông/bà giúp ích cho việc đánh giá kết thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Vân Hồ cách tồn diện Vì vậy, xin ơng/bà bớt chút thời gian để trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông bà! Câu 1: Xin ông/ bà cho biết ông/ bà cán cấp nào? Cấp huyện Cấp xã (chuyển xuống câu 9) Câu 2: Xin ơng/bà cho biết vị trí cơng việc phịng (ban) ông/bà công tác? Câu 3: Ông/bà chịu trách nhiệm khâu q trình thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Vân Hồ? ………………………………………………………………………………… Câu 4: Nhiệm vụ khâu mà ông/bà đảm nhiệm để thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Vân Hồ gì? Câu 5: Ơng/bà có cho thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Vân Hồ cần thiết? Cần thiết Không cần thiết Câu 6: Xin ông/bà cho biết lý sao? Câu 7: Ơng/bà có tin tưởng vào lực triển khai thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn cấp xã? Có (chuyển tiếp sang câu 9) Khơng Câu 8: Lý ông/bà không tin tưởng vào lực triển khai thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn cấp xã? Lực lượng cán quản lý mỏng nên phải kiêm nhiệm nhiều Hạn chế trình độ chun mơn, nghiệp vụ Năng lực tổ chức yếu, chưa đảm bảo để thực nhiệm vụ triển khai thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn? Lý khác (xin ghi rõ ) Câu 9: Xin Ông/bà cho nguyên nhân khiến cho thực trạng thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn chưa đạt hiệu tốt? Câu 10: Xin ông/bà cho biết đánh giá (bằng cách đánh dấu x vào mức điểm mà ông/ bà thấy thỏa đáng) nguyên nhân tồn trình triển khai thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ liệt kê đây: (1- nguyên nhân ảnh hưởng nhiều nhất; – nguyên nhân ảnh hưởng nhất) STT Mức điểm ảnh hưởng Nguyên nhân Năng lực cán hạn chế, kiêm nhiệm nhiều việc Địa bàn phức tạp giao thông lại gặp nhiều khó khăn Một số nội dung sách chưa phù hợp với thực tiễn khó thực đồng bào dân tộc thiểu số Một phận nhân dân cịn trơng chờ ỷ lại vào đầu tư, hỗ trợ Nhà nước Thủ tục hành cịn rườm rà, phức tạp Cuối cùng, xin ơng/bà cho biết đôi điều thân Họ tên (có thể khơng ghi) Năm sinh: Chức vụ: Địa liên hệ: Giới tính: Dân tộc: Vị trí, phòng (bộ phân quản lý) Số điện thoại: Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! ... tế 1.2 Thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn 1.2.1 Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn Hợp phần hỗ trợ phát triển sản xuất để phát triển. .. trạng thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La - Chương Một số giải pháp nhằm tăng cường thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt. .. đề chung hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn - Phân tích đánh giá thực trạng thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La năm trở

Ngày đăng: 05/07/2020, 04:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • HÀ NỘI - 2019

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam, đặc biệt phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn. Bên cạnh đó, người dân các vùng đặc biệt khó khăn luôn mong muốn được nhà nước quan tâm hỗ trợ trong phát triển sản xuất để ổn định đời sống, xóa đói, giảm nghèo. Vì vậy, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, giúp các hộ nghèo có điều kiện phát triển kinh tế gia đình, xây dựng các mô hình sản xuất có hiệu quả, chuyển dịch cơ cấu sản xuất phù hợp giúp nâng cao năng suất, chất lượng nông sản trong những năm qua là việc cấp thiết được đặt ra.

  • 3. Mục tiêu của đề tài

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA

    • 1.1. Một số vấn đề lý luận chung

      • 1.1.1. Chính sách

      • 1.1.2. Chính sách công

        • - Đề cao vai trò của hoạt động phân tích, đánh giá CSC như là một điều kiện tối quan trọng để từng bước cải thiện chất lượng của quy trình hoạch định và thực thi chính sách. Có cơ chế ràng buộc các cơ quan nhà nước trong việc phản hồi ý kiến, tiếp nhận các kết quả nghiên cứu, phân tích, đánh giá CSC.

        • 1.1.3. Hỗ trợ phát triển sản xuất

        • 1.1.4. Xã Đặc biệt khó khăn

        • 1.2. Thực thi chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn

          • 1.2.1. Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn

          • 1.2.2. Ý nghĩa chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn

          • 1.2.3. Quy trình thực thi chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn

            • 1.2.3.1. Tuyên truyền

            • 1.2.3.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện

            • 1.2.3.3. Chuẩn bị cơ sở vật chất, tổ chức, thu hút nguồn lực

            • Ngày 19-10-2018, tại Quảng Ninh, Ủy ban Dân tộc (UBDT) phối hợp với Cơ quan viện trợ phát triển Ireland và Tổ chức Care quốc tế tổ chức Hội thảo “Chia sẻ kết quả Báo cáo đánh giá giữa kỳ Chương trình 135 giai đoạn 2016-2020”. Báo cáo giữa kỳ Chương trình 135 của UBDT cho biết, bên cạnh nguồn vốn nhà nước thực hiện hợp phần hỗ trợ sản xuất trong ba năm 2016-2018, UBDT đã huy động 10 triệu euro từ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Ireland để hỗ trợ cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn 9 tỉnh. Nguồn vốn này được thực hiện cho từng tiểu dự án hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo, nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ cơ sở cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn.

            • 1.2.3.4. Triển khai chính sách

            • 1.2.3.5. Kiểm tra đánh giá thực thi chính sách

            • 1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn

              • 1.3.1. Yếu tố khách quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan