1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn vietgap tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

105 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN VĂN TRƯỜNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ BỀN VỮNG THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Chỉnh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “Phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Đề tài hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin sử dụng đề tài rõ nguồn gốc, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ./ Hà Nội, ngày26 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Văn Trường i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể cá nhân Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới tất thầy, cô giáo Học viện nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc người hướng dẫn khoa học - TS Nguyễn Quốc Chỉnh, Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị, doanh nghiệp, sở, hộ nông dân sản xuất chế biến chè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu đề tài./ Hà Nội, ngày26 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Văn Trường ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn Vietgap .5 2.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất chè bền vững theo hướng Vietgap 2.1.1 Khái niệm phát triển bền vững, tiêu chuẩn VietGAP 2.1.2 Nội dung phát triển bền vững 17 2.1.3 Nội dung phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 24 2.2.1 Chủ trương sách phát triển bền vững theo hướng VietGAP 24 2.2.2 Kinh nghiệm sản xuất chè VietGAP số địa phương 24 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP cho huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 27 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu .29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Ví trí địa lý 29 3.1.2 Khí hậu thủy văn 29 3.1.3 Tài nguyên đất đai 30 3.1.4 Cơ sở hạ tầng huyện Đại Từ 30 iii 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 32 3.2.2 Phương pháp phân tích 33 Phần Kết nghiên cứu vào thảo luận 35 4.1 Tình hình phát triển chè huyện Đại Từ 35 4.1.1 Chủ trương phát triển chè huyện Đại Từ 35 4.1.2 Kết sản xuất chè huyện Đại Từ 36 4.2 Thực trạng phát triển chè bền vững theo hướng Vietgap huyện Đại Từ 38 4.2.1 Thực trạng công tác quy hoạch phát triển chè bền vững theo hướng VietGAP 38 4.2.2 Thực trạng chuyển giao KHKT sản xuất chè bền vững theo hướng VietGAP 41 4.2.3 Thực trạng hỗ trợ cho đầu tư phát triển chè 42 4.2.4 Triển khai quy trình kỹ thuật phát triển sản xuất chè VietGAP 44 4.2.5 Công tác tổ chức giám sát, đánh giá việc sản xuất theo quy trình VietGAP 56 4.2.6 Kết phát triển sản xuất chè bền vững theo hướng VietGAP 57 4.3 Giải pháp phát triển sản xuất chè bền vững theo hướng Vietgap huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 62 4.3.1 Cơ sở khoa 62 4.3.2 Một số giải pháp mục tiêu phát triển sản xuất chè VietGAP huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 64 Phần Kết luận kiến nghị .75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 76 5.2.1 Đối với Nhà nước 76 5.2.2 Đối với tỉnh Thái Nguyên 77 5.2.3 Đối với huyện Đại Từ 78 5.2.4 Đối với hộ nông dân trồng chè 79 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục 83 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATK An toàn khu FAO Tổ chức lương thực Nông nghiệp giới GDP Thu nhập quốc nội GNP Tổng thu nhập quốc dân HDI Human Devolopment Index - Chỉ số phát triển người HĐND HTX : Hội đồng nhân dân : Hợp tác xã KHCN : Khoa học công nghệ KTCB : Kiến thiết PTBV : Phát triển bền vững PTNT : Phát triển nông thôn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân VietGAP : Quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích, suất, sản lượng chè Đại Từ giai đoạn 2013 - 2015 .36 Bảng 4.2 Thực trạng phát triển chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP 40 Bảng 4.3 Quy hoạch phát triển chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Đại Từ đến năm 2020 tầm nhìn 2030 .41 Bảng 4.4 Thực trạng tập huấn, chuyển giao TBKHKT chè bền vững theo hướng VietGAP huyện 42 Bảng 4.5 Về cách thức bón phân cho sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 46 Bảng 4.6 Công tác giám sát kiểm tra việc sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP .57 Bảng 4.7 Tình hình phát triển sản xuất chè theo chiều rộng .58 Bảng 4.8 Thực trạng sản xuất chè bền vững theo hướng VietGAP huyện năm 2016 59 Bảng 4.9 Việc đầu tư để trồng 01ha chè theo tiêu chuẩn VietGAP 60 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế sản xuất chè VietGAP so với chè thường 61 Bảng 4.11 Đánh giá việc tác động đến môi trường 61 Bảng 4.12 Kế hoạch phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP đến năm 2020 địa bàn huyện Đại Từ 65 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Văn Trường Tên Luận văn: Phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam I Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên thời gian qua Phân tích yếu tố ảnh hưởng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP huyện thời gian tới; để góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP; Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn 2030 II Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp sử dụng phương pháp kế thừa tài liệu từ tư liệu báo cáo có liên quan đến phát triển sản xuất chè bền vững chương trình, dự án nơng nghiệp phê duyệt; Niêm giám thống kê, số liệu, tài liệu, ấn phẩm liên quan đến sản xuất nông nghiệp chè; Các nghiên cứu trước có liên quan, websites - Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: + Thu thập thông qua việc điều tra 210 hộ nông dân trồng chè 07 đơn vị địa bàn huyện, xã/thị trấn điều tra 30; điều tra 07 đơn vị địa bàn huyện để đại diện cho vùng miền huyện; Bao gồm Thị trấn quân chu đại diện cho xã phí nam huyện; Thị trấn Hùng sơn đại diện cho đơn vị trung tâ huyện; xã La Bằng, xã Phú Xuyên đại diện cho xã phí tây huyện đồng thời đơn vị có nhiều đồi núi cao chất lượng chè ngon; xã Phú cường xã Phú Lạc đại diện cho xã phía bắc huyện xã có diện tích chè nhiều, trình động thâm canh cho cao năm suất; xã Tân Linh đại diện cho xã phí đơng huyện đơn vị có diện tích chè nhiều đồi núi tấp suất chè cao chất lượng chè tấp; + Số liệu phòng Huyện phát triển chè bền vững theo hướng VietGAP đến năm 2020 tầm nhìn 20130 vii 2.2 Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê mơ tả: thơng qua số liệu thu thập sử dụng để mô tả tình hình kinh tế- xã hội huyện, yếu tố đầu vào nông hộ sản xuất chè, kết hiệu sản xuất xuất chè qua năm - Phương pháp thống kê so sánh: So sánh số liệu qua năm; giai đoạn khác nhau; đối tượng tương tự, nhằm tính tốc độ tăng trưởng, xác định mức biến động tương đối, tuyệt đối, so sánh kết hiệu hộ sản xuất chè trước sau chuyển đổi sang sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP - Phương pháp chuyên gia: điều tra qua đánh giá chuyên gia kiện khoa học đó; sử dụng trí tuệ để tìm giải pháp tối ưu; có ý nghĩa kinh tế, tiết kiệm thời gian, sức lực, tài - Phương pháp dự báo: dựa ý kiến khả có liên hệ yếu tố liên quan tương lai; số liệu theo thời gian, tốc độ phát triển bình qn III Kết kết luận 3.1 Kết chính: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên điều kiện tự nhiện, điều kiện khí hậu; trình độ đầu tư thâm canh; việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuận sản xuất, chế biến chuyển đổi cấu giống chè hộ nông dân theo tiêu chuẩn VietGAP; sách, đầu tư hỗ trợ Tỉnh Thái Nguyên Huyện Đại Từ đến phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP nhằm mang lại hiệu kinh tế, hiệu môi trường; hiệu xã hội Đề nhóm giải pháp để phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 3.2 Kết luận: Phát triển sản xuất theo hướng bền vững xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội lồi người; yêu cầu thiết kinh tế quốc gia giới, đặt biệt lĩnh vực sản xuất vật chất, sử dụng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên, liên quan đến bảo vệ môi trường… Đối với sản xuất chè Việt Nam, phát triển chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP chủ trương đắn Đảng Nhà nước nhằm tạo giá trị kinh tết cao an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng./ viii THESIS ABSTRACT Author: Tran Van Truong Thesis title: Development of the sustainable tea production under VietGAP standards in Dai Tu district, Thai Nguyen province Major: Business Administration Code: 60 34 01 02 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) I Research objectives Researching the situation of tea production development under VietGAP standards in Dai Tu district, Thai Nguyen province Analyzing the factors and proposing some solutions in order to develop the making tea production sustainly under VietGAP standards in the district, to contribute to the systematization of theoretical and practical basis for development of sustainable tea production in accordance with VietGAP standards, evaluate the situation of sustainable tea production in accordance with VietGAP standards in Dai Tu district, Thai Nguyen province; Suggest solutions for developing sustainable tea production in accordance with VietGAP standards in Dai Tu district, Thai Nguyen province to 2020 with a vision to 2030 II Research methods 2.1 Method of data collection and processing - The secondary method of collecting information is the use of document inheritance from documents and reports related to sustainable tea production development and approved agricultural programs and projects Browse; Statistical statistics, data, documents, publications relating to agricultural production and tea; Previous research related websites - Primary data collection method: collected through the investigation of 210 tea farmers of 07 units in the district, 30 communes in each commune and district offices Developing sustainable tea trees towards VietGAP in the future 2.2 Analytical methods - Descriptive statistics: The collected data were used to describe the district's socio-economic situation, household inputs, output and export efficiency tea over the years - Comparative statistics: Comparison of data over years; different stages; similar subjects, to calculate the growth rates, determine the relative and absolute volatility, ix quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học cán khuyến nông hướng dẫn - Tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tận dụng triệt để biện pháp kinh tế - kỹ thuật Sở NN&PTNT đề - Không ngừng cải tạo, thâm canh diện tích chè có, mở rộng diện tích trồng theo thiết kế kỹ thuật - Mạnh dạn đầu tư vào chè từ giống, phân bón, mua sắm trang thiết bị máy móc đại phục vụ cho công đoạn sản xuất chế biến./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (1998) Quyết định số 195/1998/QD-BNN-KHCN ban hành tiêu chuẩn quy hoạch ngành hàng nông nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT (2008) Quyết định số 99/2008/QD-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý kinh doanh rau, quả, chè an toàn Bộ trưởng Nông nghiệp PTNT (2009) Văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2020 Báo cáo phát triển kinh tế xã hội UBND huyện Đại Từ năm 2016 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên Niên giám thống kê qua năm Đề án nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững chè thương sản phẩm trà Thái Nguyên, gia đoạn 2017 - 2020 FAO - Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (1995) Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tổ chức phát triển Hà Lan SNV (2011) Sổ tay hướng dẫn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tươi, Hà Nội Huyện ủy Đại Từ (2015) Nghị Đại hội Đảng huyện Đại Từ khoá XIX, nhiệm kỳ 2015-2020 10 Kế hoạch thực chương trình Đề án giai đoạn 2016- 2020 UBND huyện Đại Từ 11 Lê Bảo Lâm (2007) Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn: Lý thuyết, thực tiễn Việt Nam Tạp chí kinh tế phát triển, (trang 3-5 13) số 126, 12/2007 12 Phạm Công Nhất (2011) Phát triển nguồn lực bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế Tạp chí Tuyên giáo (trang 5-9), số 114, 10/2011 13 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thái Nguyên (2012) Báo cáo tổng hợp quy hoạch vùng nơng nghiệp chè an tồn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 14 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 432/QĐ-TTg, ngày 12/4/2012 việc Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 15 Thủ tướng Chính phủ (2005) Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 việc việc Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020 16 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013, Phê 81 duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 17 Trần Đức Viên (1989) Nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ thống nông nghiệp hệ sinh thái vùng trũng đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 18 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2011) Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ đến năm 2020 19 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2016) Tài liệu Hội đồng nhân dân huyện, kỳ họp thứ XVIII 20 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2012) Đề án hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, kinh doanh tiêu thụ chè huyện Đại Từ giai đoạn 2012-2015 21 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2010) Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Từ giai đoạn 2010-2015 22 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2012) Quy hoạch phát triển chè huyện Đại Từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 23 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2012) Quy hoạch sử dụng đất huyện Đại Từ giai đoạn 2010-2015 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011) Đề án nâng cao lực sản xuất chế biến tiêu thụ chè Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011) Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 26 Quyết định số 1121 /QĐ-BNN-KHCN ngày 14 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 26 Nguyễn Văn Tạo, Đỗ Văn Ngọc (1999), “Kết mười năm nghiên cứu kỹ thuật canh tác chè”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè (1988-1997), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 67-77 27 Trần Thanh, Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm (1984), “Kết 10 năm thâm canh chè cành PH1 Phú Hộ 1972- 1981”, kết nghiên cứu ăn công nhiệp 1980-1984, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Đặng Văn Thư, Nguyễn Văn Toàn (2003), “Nghiên cứu tiêu chuẩn chè giống LDP1, LDP2, 1A”, Tập san Nơng nghiệp phát triển nơng thơn 29 Nguyễn Đình Vinh (2002), Nghiên cứu đặc điểm phân bố rễ chè miền Bắc việt nam, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình sản xuất chè điểm (hộ) điều tra (Ngày điều tra: Ngày ……… tháng ………… năm 2017) - Họ tên chủ hộ: - Tuổi: Giới tính Dân tộc - Địa chỉ: xóm xã huyện Đại Từ Thông tin chung hộ: 1.1 Tổng số nhân gia đình (người): Trong đó: Nam; Nữ 1.2 Tổng số lao động gia đình: 1.3 Tổng diện tích đất canh tác gia đình (sào): 1.4 Tổng số diện tích Chè có (sào): a) Kiết thiết (1 - năm): b) Kinh doanh (> năm): c) Diện tích chè già cỗi (trên 25 tuổi): 1.5 Giống chè có: Trung du; TRI 777; Kim Tuyên; Phúc Vân Tiên; LDP1; Giống khác (ghi tên giống cụ thể): ……………………………… 1.6 Hình thức trồng chủ yếu: Bằng hạt Bằng cành Thông tin sản xuất: 2.1 Đất chồng chè: a) Loại đất trồng: Đất thịt Đất thịt nhẹ Đất cát pha b) Khu vực trồng cách ly nguồn gây ô nhiễm: ………………… m 83 2.2 Nước tưới chè: a) Có tưới nước cho chè khơng? Có Khơng (Nếu câu trả lời CÓ đề nghị trả lời tiếp mục b, c, d, e) b) Nguồn nước tưới: Hồ, ao tự nhiên, nhân tạo; Sông, suối; Nước ngầm (giếng, giếng khoan) c) Số lần tưới nước/năm: ………… Mức nước tưới cho lần: …… m3 d) Thời điểm tưới: Tháng hạn (tháng 11 - tháng 4) Khác (ghi cụ thể tháng tưới): ………… e) Phương pháp tưới: Phun mưa vòi tưới cố định Phun mua vòi phun di động Khác (ghi cụ thể phương pháp tưới): …………………………… 2.3 Quy trình sản xuất: Có quy trình sản xuất cho chè khơng? Có Khơng Chế biến chè: 3.1 Địa điểm chế biến chè: a) Khu vực chế biến, cách ly nguồn gây ô nhiễm … …… m b) Diện tích khu chế biến …… m2, loại nhà:………………………… 3.2 Thiết bị, dụng cụ: Thiết bị/dụng cụ Số lượng Nước sản xuất Năm bắt đầu sử dụng Ghi 3.3 Phương tiện vệ sinh an toàn lao động: 84 3.4 Điều kiện bao gói sản phẩm: a) Bao gói: …………………………………………………… b) Nhãn: ………………………………………………………………… 3.5 Quy trình chế biến: Thông tin sử dụng vật tư đầu vào chè 4.1 Phân bón 4.1.1 Phân hữu cơ: a) Có bón phân chuồng khơng? Có Khơng (Nếu câu trả lời CÓ đề nghị trả lời tiếp mục b, c, d, e) b) Số lần bón: năm/1 lần năm/1 lần năm/1 lần Khác c) Lượng bón (tạ/sào/năm): ………………… d) Thời gian bón (tháng năm): ………… e) Có xử lý kỹ (ủ hoai mục) phân chuồng sử dụng khơng? Có Khơng 4.1.2 Tủ gốc: a) Có sử dụng biện pháp tủ gốc cho chè khơng? Có Khơng (Nếu câu trả lời CĨ đề nghị trả lời tiếp mục b) b) Vật liệu dung để tủ gốc cho chè? Tế, guột Rơm, rạ Lá chè, cành chè đốn Khác * Ghi rõ khác loại gì: 4.1.3 Phân vô 85 a) Loại phân: Lượng dùng Thời gian bón Phương (kg/sào/năm) (tháng măm) pháp bón TT Loại phân Đạm (N) Lân (P2O5) Kali (K2O) N:P:K (ghi rõ tỷ lệ phối trộn) Phân khác (ghi rõ chung loại): ……………… ……… …………… Ghi b) Căn bón phân cho chè (Sắp xếp thứ tự ưu tiên từ ) Bón theo tuổi suất trồng, chè bón ít, chè lớn, suất cao bón nhiều; Bón cân đối yếu tố NPK, bón bổ sung phân trung lượng vi lượng cần thiết; Bón cách lúc, đối tượng, bón lót, bón thúc kịp thời; Tuỳ điều kiện đất, khí hậu vùng mà qui định lượng phân, tỷ lệ bón; Căn vào tình hình sinh trưởng tuổi để xác định lượng bón; c) Nhận xét tình hình sử dụng phân bón chủ hộ: 4.2 Thuốc bảo vệ thực vật (bao gồm chất kích thích sinh trưởng): 4.2.1 Về điều kiện sử dụng a) Người trực tiếp sử dụng thuốc BVTV: Chồng Vợ Thuê b) Người sử dụng thuốc BVTV qua tập huấn (đào tạo) nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV không? Có Khơng c) Dụng cụ bảo hộ sử dụng thuốc BVTV: …………………….… d) Nơi bảo quản thuốc BVTV: …………………………….………… 86 e) Có sử dụng thuốc theo khuyến cáo cán khuyến nông địa bàn cán kỹ thuật khơng? Có Khơng f) Gia đình có hiểu biết loại thuốc an toàn danh mục phép sử dụng khơng? Có Khơng g) Gia đình có sử dụng loại thuốc khơng an tồn cho chè (thuốc diệt cỏ, loại thuốc cấm khơng có danh mục cho phép) khơng? Có Khơng h) Chủng loại thuốc bảo vệ thực vật gia đình sử dụng? Thuốc hóa học Thuốc sinh học Thuốc thảo mộc Thuốc điều hịa sinh trưởng Hỗn hợp hoạt chất có nguồn gốc sinh học với vi sinh vật gây bệnh côn trùng Hỗn hợp hoạt chất có nguồn gốc sinh học với hoạt chất hóa học 4.2.2 Về sử dụng thuốc BVTV: a) Số lần phun trung bình/năm (lần): …………………………… … Dưới lần Từ 16 đến 20 lần Từ đến 12 lần Trên 20 lần Từ 12 đến 16 lần b) Tên thuốc sử dụng: ……………………………………………… ………………………………………………………………………… * Nhận xét tình hình sử dụng thuốc BVTV chủ hộ: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thông tin khác: 87 5.1 Tiếp thu khoa học kỹ thuật pháp luật chủ hộ a) Về khoa học kỹ thuật (từ năm 2014 trở lại đây): TT Đã tham gia lớp tập huấn, đào tạo nào? (ghi rõ nội dung) Thời gian bao lâu? (ngày) Đơn vị tổ chức Có cấp chứng không? Ghi b) Về văn pháp luật: Chủ hộ biết văn pháp luật liên quan đến ATTP trồng? (Ghi rõ tên, ngày tháng năm ban hành văn bản) - Luật: - Nghị định: - Thông tư, Quyết định: - Chỉ thị: - Khác (ghi rõ tên văn bản): 5.2 Ghi chép lưu trữ loại giấy tờ, sổ sách nào? Sổ ghi vật tư sử dụng cho chè; Sổ nhật ký công việc hàng ngày; Sổ thu hái bán sản phẩm; Hoá đơn mua phân bón, thuốc BVTV; Khác (ghi rõ tên giấy tờ, số sách): ……………… 6.Năng suất bình quân: Tạ /ha:……………………… 7.Giá ban chè khô kinh quân:……………………… Tổng sản lượng:……………………………………… 9.Tổng doanh thu:……………………………………đ Người điều tra Xác nhận chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 88 Phụ lục TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ HUYỆN ĐẠI TỪ GIAI ĐOẠN 2013-2016 Năm 2013 TT Tên đơn vị DT chè Tổng cho Năng diện sản suất tích phẩm (tạ/ha) (ha) (ha) Năm 2014 Sản lượng (tấn) Năm 2015 DT chè Tổng cho Năng diện sản suất tích phẩm (tạ/ha) (ha) (ha) Sản lượng (tấn) DT chè Tổng cho Năng diện sản suất tích phẩm (tạ/ha) (ha) (ha) Năm 2016 Sản lượng (tấn) DT chè Tổng cho Năng diện sản suất tích phẩm (tạ/ha) (ha) (ha) Sản lượng (tấn) TT Quân Chu 229,0 217,9 105,3 2293,5 231,7 202,9 107 2175,2 229 206 120 2.472 229 207,3 110 2.280 Phúc Lương 246,0 229,2 101,3 2320,9 248,9 222,5 103,4 2300,8 246 200 118 2.360 246 208,8 110 2.297 Minh Tiến 203,0 197,5 101,3 1999,9 205,4 178,8 103,5 1850,6 203 192 118 2.266 203 162,3 110 1.785 Yên Lãng 317,0 306,2 101,3 3100,6 320,8 294,7 103,5 3049,6 317 262 118 3.092 317 256,2 110 2.818 Đức Lương 204,0 194,4 101,3 1968,5 206,4 188,4 103 1940,6 208 184 117 2.153 204 169,1 110 1.860 Phú Cường 264,0 250,6 105,4 2642,5 267,1 234,9 108 2537,1 268 230 120 2.760 270 263,5 110 2.899 Na Mao 99,0 90,3 100,3 905,3 100,2 84,9 102,1 866,5 99 90 120 1080 99 71,5 110 786 Phú Lạc 385,0 365,9 104,8 3833,0 389,6 350,5 107,3 3760,3 385 300 120 3.600 385 388,3 110 4.271 Tân Linh 599,0 564,9 104,0 5877,4 606,1 482,1 106 5110,0 609 550 121 6.655 599 589,3 110 6.482 10 Phú Thịnh 146,0 137,4 104,3 1432,5 147,7 127,2 106 1348,6 147 110 120 1.320 147 137,4 110 1.511 11 Phục Linh 115,0 108,7 101,3 1100,7 116,4 90,0 103,5 931,1 115 86 120 1032 115 62,5 110 687 12 Phú xuyên 214,0 203,9 104,3 2125,8 216,5 194,7 106 2064,1 214 190 120 2.280 214 192,5 110 2.118 13 Bản Ngoại 243,0 230,7 104,3 2405,2 245,9 201,3 106 2133,5 243 200 120 2.400 243 197,8 110 2.176 14 Tiên Hội 310,0 304,7 104,3 3176,7 313,7 300,4 106 3183,9 314 250 120 3.000 310 275,5 110 3.031 15 Hùng Sơn 254,0 249,3 104,3 2599,1 257,0 239,3 106 2536,6 254 200 120 2.400 254 225,9 110 2.485 89 Năm 2013 Tổng TT Tên đơn vị diện tích (ha) 16 Cù Vân 17 Năm 2014 DT chè cho sản Năng suất Sản lượng phẩm (ha) (tạ/ha) (tấn) Tổng diện tích (ha) Năm 2015 DT chè cho sản Năng suất Sản lượng phẩm (ha) (tạ/ha) (tấn) Tổng diện tích (ha) Năm 2016 DT chè cho sản Năng suất Sản lượng phẩm (ha) (tạ/ha) (tấn) Tổng diện tích (ha) DT chè cho sản Năng suất Sản lượng phẩm (ha) (tạ/ha) (tấn) 54,0 50,8 100,2 508,8 54,6 42,6 102 434,9 54 35 116 406 54 27,1 110 298 Hà Thượng 128,0 123,7 102,3 1264,9 129,5 116,8 104 1214,8 131 100 116 1.160 128 105,3 110 1.158 18 La Bằng 220,0 205,2 105,8 2171,8 222,6 201,0 108 2170,8 220 180 121 2.178 238 232,0 110 2.552 19 Hồng Nơng 322,0 312,9 104,3 3262,2 325,8 304,1 106 3223,6 326 260 120 3.120 343 288,5 110 3.173 20 Khôi Kỳ 212,0 201,9 102,3 2064,6 214,5 187,2 104 1947,0 217 183 116 2.123 212 189,3 110 2.082 21 An Khánh 80,0 73,8 103,3 762,0 81,0 71,8 105 753,4 80 55 116 638 83,1 42,8 110 471 22 Tân Thái 225,0 218,7 103,3 2258,2 227,7 204,9 105 2151,0 225 180 117 2.106 225 189,9 110 2.089 23 Bình Thuận 221,0 211,2 102,3 2159,7 223,6 198,3 104 2062,4 221 183 120 2.196 222 191,6 110 2.108 24 Lục Ba 311,0 302,2 100,2 3026,9 314,7 283,9 102 2895,6 315 282 120 3.384 311 262,9 110 2.892 25 Mỹ Yên 162,0 149,7 100,2 1499,4 163,9 130,7 102,5 1339,9 162 103 117 1.205 162 159,0 110 1.749 26 Vạn Thọ 18,0 15,2 101,3 153,9 18,2 11,7 103 120,6 18 115 92 18 10,3 110 113 27 Văn Yên 106,0 102,1 100,2 1022,6 107,3 86,4 102 880,8 106 90 117 1053 123 101,3 110 1.114 28 Ký Phú 73,0 70,1 100,2 702,1 73,9 61,3 102 624,9 77 50 117 585 73 52,9 110 582 29 Cát Nê 91,0 84,7 100,2 848,4 92,1 71,4 102 728,1 97 62 117 725,4 98 79,7 110 877 30 Quân Chu 208,0 196,0 102,3 2004,3 210,5 183,5 104,3 1913,5 211 180 120 2.160 208 114,2 110 1.256 Cộng: 6.259 5.970 103,0 61.491 6.333 5.548 105,0 58.250 6.311 5.201 120 62.000 6.333 5.455 90 60.000 Phụ lục DIỆN TÍCH CHÈ ĐẠI TỪ PHÂN THEO TUỔI NĂM 2016 DT chè phân theo Diện tích chè giai đoạn 25 tuổi (ha) Diện tích % so với Chè kiến Năng Sản Diện tích chè cho Diện tích tồn thiết suất lượng (ha) sản phẩm (ha) huyện (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) 231,71 3,66 228,1 3,7 92 42 388 Tổng diện tích TT Tên xã TT Quân Chu Phúc Lương 248,91 3,93 245,0 3,9 67 37 246 Minh Tiến 205,4 3,24 202,2 3,2 40 37 149 Yên Lãng 320,75 5,06 315,7 5,1 115 37 422 Đức Lương 206,41 3,26 203,2 3,3 40 36 144 Phú Cường 267,12 4,22 262,9 4,2 100 37 373 Na Mao 100,17 1,58 98,6 1,6 19 37 70 Phú Lạc 389,55 6,15 383,4 6,1 124 38 467 Tân Linh 606,08 9,57 596,5 9,6 252 38 950 10 Phú Thịnh 147,73 2,33 145,4 2,3 60 38 226 11 Phục Linh 116,36 1,84 114,5 1,8 12 36 42 12 Phú Xuyên 216,53 3,42 213,1 3,4 80 37 298 13 Bản Ngoại 245,87 3,88 242,0 3,9 50 37 187 14 Tiên Hội 313,67 4,95 308,7 4,9 100 37 373 15 Hùng Sơn 257 4,06 252,9 4,1 75 38 282 16 Cù Vân 54,64 0,86 53,8 0,9 37 19 17 Hà Thượng 129,51 2,05 127,5 2,1 25 37 93 18 La Bằng 222,6 3,51 219,1 3,5 98 38 370 19 Hồng Nơng 325,81 5,14 320,7 5,1 108 38 408 20 Khôi Kỳ 214,51 3,39 211,1 3,4 44 37 163 21 An Khánh 80,95 1,28 79,7 1,3 27 38 103 22 Tân Thái 227,66 3,59 224,1 3,6 30 35 106 23 Bình Thuận 223,61 3,53 220,1 3,5 60 37 224 24 Lục Ba 314,68 4,97 309,7 5,0 14 37 49 25 Mỹ Yên 163,92 2,59 161,3 2,6 60 37 219 26 Vạn Thọ 18,21 0,29 17,9 0,3 35 23 27 Văn Yên 107,25 1,69 105,6 1,7 37 36 133 28 Ký Phú 73,86 1,17 72,7 1,2 18 36 65 29 Cát Nê 92,08 1,45 90,6 1,5 15 37 56 30 Quân Chu 210,46 3,32 207,1 3,3 30 37 111 Tổng cộng 6.333 100 5.548 758 1.803 37 6.760 91 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CHỦNG LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ NĂM 2017 STT Chỉ tiêu theo dõi TT TT Phú La Phú Tân Quân Hùng Xuyên Bằng Cường Linh chu Sơn Phục Linh Tổng hợp thuốc bảo vệ thực vật sử dụng (người vấn) Số chế phẩm thuộc nhóm hóa học 79 81 104 69 74 78 94 Số chế phẩm thuộc nhóm thảo mộc 15 12 11 46 11 Số chế phẩm thuộc nhóm điều hịa sinh trưởng 11 13 8 14 13 Số chế phẩm thuộc nhóm sinh học 83 89 76 76 96 85 79 Hỗn hợp hoạt chất có nguồn gốc sinh học với vi sinh vật gây bệnh côn trùng 13 12 Hỗ hợp chất có nguồn gốc sinh học nhóm điều hịa sinh trưởng 16 11 10 10 Tỷ lệ % nhóm thuốc sử dụng Số chế phẩm thuộc nhóm hóa học 37,6 38,6 49,5 32,9 35,2 37,1 44,8 Số chế phẩm thuộc nhóm thảo mộc 7,1 5,7 5,2 21,9 3,8 5,2 2,9 Số chế phẩm thuộc nhóm điều hịa sinh trưởng 5,2 6,2 3,8 3,8 3,8 6,7 6,2 Số chế phẩm thuộc nhóm sinh học 39,5 42,4 36,2 36,2 45,7 40,5 37,6 Hỗn hợp hoạt chất có nguồn gốc sinh học với vi sinh vật gây bệnh côn trùng 2,9 3,3 2,9 2,4 6,2 5,7 3,8 Hỗ hợp chất có nguồn gốc sinh học nhóm điều hịa sinh trưởng 7,6 3,8 2,4 2,9 5,2 4,8 4,8 Ghi chú: Tổng số hộ điều tra 210 hộ (mỗi xã điều tra 30 hộ) 92 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CỦA CÁC HỘ DÂN TT Xã, thị trấn Hộ dùng thuốc BVTV không khuyến cáo Hộ sử dụng thuốc an toàn theo khuyến cáo Hộ dùng thuốc bảo vệ thực vật khơng an tồn Hộ hiểu biết loại thuốc BVTV an tồn danh mục Sơ hộ (gia đình điều tra) Thị trấn Quân Chu 25 184 10 185 Thị trấn Hùng Sơn 27 150 190 Phú Xuyên 41 160 30 150 La Bằng 32 184 15 192 Phú Cường 20 189 17 175 Tân Linh 30 169 19 178 Phú Lạc 35 185 40 130 Tỷ lệ % Thị trấn Quân Chu 11,9 15,1 7,2 15,4 Thị trấn Hùng Sơn 12,9 12,3 5,8 15,8 Phú Xuyên 19,5 13,1 21,6 12,5 La Bằng 15,2 15,1 10,8 16,0 Phú Cường 9,5 15,5 12,2 14,6 Tân Linh 14,3 13,8 13,7 14,8 Phú Lạc 16,7 15,2 28,8 10,8 Ghi chú: Tổng số hộ điều tra 210 hộ (mỗi xã điều tra 30 hộ) 93 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA SỐ LẦN SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CỦA CÁC HỘ DÂN TRONG 01 NĂM Mức độ phun thuốc TT Tên xã, TT Dưới lần Từ đến 12 lần Từ 12 đến 16 lần Từ 16 đến 20 lần 20 lần SỐ HỘ (HỘ GIA ĐÌNH) Thị trấn Quân Chu 24 56 85 45 Thị trấn Hùng Sơn 26 59 78 47 Phú Xuyên 18 58 95 39 La Bằng 25 65 98 22 Phú Cường 21 49 96 43 Tân Linh 20 48 101 40 Phú Lạc 19 50 98 40 TỶ LỆ % Thị trấn Quân Chu 15,7 14,5 13,1 16,3 0,0 Thị trấn Hùng Sơn 17,0 15,3 12,0 17,0 0,0 Phú Xuyên 11,8 15,1 14,6 14,1 0,0 La Bằng 16,3 16,9 15,1 8,0 0,0 Phú Cường 13,7 12,7 14,7 15,6 20,0 Tân Linh 13,1 12,5 15,5 14,5 20,0 Phú Lạc 12,4 13,0 15,1 14,5 60,0 Ghi chú: Tổng số hộ điều tra 210 hộ (mỗi xã điều tra 30 hộ) 94 ... lý luận thực tiễn phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất. .. trạng phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn chè VietGAP huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Phần 5: Kết luận kiến nghị PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ BỀN VỮNG THEO. .. xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020,

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w