1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn phát triển sản xuất chè bền vững trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

96 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển sản xuất chè bền vững
Tác giả Nguyễn Thị Thúy
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A, TS. Nguyễn Thị B
Trường học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học Nông nghiệp
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 457,05 KB

Nội dung

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HỘP viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn .4 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2 Vai trò phát triển sản xuất chè bền vững 13 1.1.3 Đặc điểm phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững .16 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Quá trình phát triển chè Việt Nam .24 1.2.2 Kinh nghiệm sản xuất chè bền vững số địa phương 27 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển sản xuất chè bền vững Thanh Sơn, Phú Thọ 31 ii Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Vị trí địa lý 33 2.1.2 Khí hậu thủy văn .33 2.1.3 Tài nguyên đất đai 34 2.1.2 Dân số nguồn lao động .35 2.1.3 Cơ cấu kinh tế 36 2.1.4 Thực trạng ngành nông nghiệp huyện Thanh Sơn 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 38 2.3.2 Phương pháp phân tích 40 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng phát triển chè huyện Thanh Sơn 42 3.1.1 Kết sản xuất chè huyện Thanh Sơn 42 3.1.2 Thực trạng cấu giống chè 44 3.1.3 Thực trạng tình hình sử dụng đầu vào trình sản xuất chè 46 3.1.4 Thực trạng việc áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật sản xuất chè 48 3.1.5 Thực trạng việc quản lý chất lượng chè 51 3.1.6 Kết hiệu phát triển sản xuất chè địa bàn huyện Thanh Sơn .52 3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chè bền vững 56 3.2.1 Nhóm yếu tố thuộc môi trường .56 3.2.2 Nhóm yếu tố thuộc kỹ thuật .58 3.2.3 Nhóm yếu tố thuộc kinh tế - XH 61 3.4 Giải pháp phát triển sản xuất chè bền vững huyện Thanh Sơn, iii tỉnh Phú Thọ 65 3.4.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội gắn với phát triển chè bền vững theo hướng bền vững .65 3.4.2 Một số giải pháp phát triển sản xuất chè bền vững huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ .66 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC .82 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CN : Cơng nghiệp CP : Chi phí DN : Doanh nghiệp DT : Doanh thu ĐVT : Đơn vị tính HĐND : Hội đồng nhân dân KH TSCĐ : Khấu hao Tài sản cố định KTCB : Kiến thiết KT-XH : Kinh tế - Xã hội NS : Năng suất PTNT : Phát triển nông thôn PTSXCBV : Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững SP : Sản phẩm TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017 - 2019 34 Bảng 2.2 Dân số lao động huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017 - 2019 .35 Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017 - 2019 36 Bảng 2.4 Kết thực số tiêu địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017 - 2019 37 Bảng 3.1 Diện tích, suất, sản lượng chè Thanh Sơn giai đoạn 2017 - 2019 42 Bảng 3.2 Cơ cấu giống chè địa bàn huyện Thanh Sơn 45 Bảng 3.3 Chi phí bình qn cho 1ha chè kiến thiết kinh doanh hộ điều tra 46 Bảng 3.4 Số lần phun thuốc bảo vệ thực vật chè 47 Bảng 3.5 Thông tin chung hộ/trang trại điều tra 52 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế hộ/trang trại sản xuất chè theo quy mô diện tích .55 Bảng 3.7 Đánh giá nông hộ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tới sản xuất chè nguyên liệu 56 Bảng 3.8 Kết sản xuất chè nguyên liệu nhóm hộ theo trình độ văn hóa .59 Bảng 3.9 Trang thiết bị sản xuất chè hộ/ttr điều tra 59 vi DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 3.1 Tham gia sản xuất chè an tồn chúng tơi hướng dẫn kỹ thuật từ khâu trồng, chăm sóc, phun thuốc bảo vệ thực vật 50 Hộp 3.2 Kiểm soát chất lượng chè nguyên liệu nhiều bất cập .51 Hộp 3.3 Giá chè nguyên liệu làm chưa yên tâm 63 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên luận văn: “Phát triển sản xuất chè bền vững địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài Phát triển sản xuất chè bền vững địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ thực với mục tiêu đánh giá thực trạng phát triển sản xuất chè địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017 2019, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất chè bền vững huyện, từ đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất chè bền vững mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân địa bàn huyện Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp sơ cấp nhằm đánh giá thực trạng phát triển sản xuất chè địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả, so sánh, phương pháp phân tổ, phương pháp nghiên cứu trường hợp để phân tích kết hiệu kinh tế hộ/trang trại địa bàn huyện Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài đạt được: Về thực trạng phát triển sản xuất chè bền vững thể rõ nét qua nội dung: Diện tích sản xuất ổn định qua năm, suất, sản lượng cao, chất lượng tốt người tiêu dùng đánh giá cao, thị trường ngày mở rộng đem lại lợi nhuận cao cho người sản xuất, góp phần phát triển kinh tế địa bàn tỉnh, bảo vệ môi viii trường lành mạnh, văn minh, xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân Diện tích chè huyện đứng thứ toàn tỉnh Phú Thọ, chiếm 35% diện tích tỉnh, Năm 2019 đạt 2.481,2 suất bình quân 125 tạ/ha cao bình quân chung tỉnh (hơn 11,5 tấn/ha), sản lượng chè búp tươi 28.420 chiếm 15% tổng sản lượng chè tỉnh Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển sản xuất chè bền vững địa bàn huyện bao gồm nhóm yếu tố: Nhóm yếu tố thuộc mơi trường điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu; Nhóm yếu tố thuộc kỹ thuật như: Trình độ người sản xuất chè, vốn hộ; Nhóm yếu tố thuộc kinh tế - xã hội: Chính sách, thị trường tiêu thụ Trên sở kết nghiên cứu, giải pháp đề xuất để phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững bao gồm: (i) Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực sản xuất chè nguyên liệu; (ii) Đẩy mạnh liên kết sản xuất (iii) Tăng cường ứng dụng tiến công nghệ kỹ thuật sản xuất chè nguyên liệu; (iv) Hỗ trợ tín dụng cho hộ nông dân sản xuất chè nguyên liệu; (vii) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phú Thọ từ lâu xem nơi ngành chè Việt Nam, tỉnh có diện tích chè đứng thứ tỉnh có sản lượng chè sản xuất đứng thứ hai toàn quốc Theo số liệu tổng hợp Sở Nông nghiệp & phát triển nơng thơn Phú Thọ tính đến năm 2019 tổng diện tích chè tồn tỉnh 16,5 ngàn diện tích cho sản phẩm 15,18 ngàn Năng suất chè búp tươi diện tích cho sản phẩm đạt 10,35 tấn/ha, sản lượng đạt 157,216 ngàn Cây chè công nghiệp mũi nhọn, xác định trồng chủ yếu tỉnh (Báo cáo kết sản xuất chè toàn tỉnh Phú Thọ, năm 2019) Thanh Sơn huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ với tổng diện tích đất tự nhiên 62.110,4 ha, đất lâm nghiệp chiếm khoảng 70% tổng diện tích đất tự nhiên, đất trống chưa sử dụng chiếm 5% tổng diện tích đất lâm nghiệp Thổ nhưỡng đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao Mùa mưa tập trung từ tháng đến tháng 10 Là cửa ngõ vùng kinh tế Tây Bắc với đồng Bắc Bộ thủ Hà Nội có nhiều tuyến đường quan trọng chạy qua địa bàn (Quốc lộ 32A, 70B, tỉnh lộ 316, 317) điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đồi rừng Thanh Sơn có 22 xã thị trấn, dân số 12 vạn dân, số người độ tuổi lao động 74.000 người, lao động làm nông nghiệp chiếm 76% tổng số lao động Tổng giá trị sản xuất năm 2018 đạt 2.745,1 tỷ đồng tăng gần nghìn tỷ so với năm 2015, nhóm ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản đạt 973 tỷ đồng (nông nghiệp 848,8 tỷ đồng, lâm nghiệp 101 tỷ đồng, thuỷ sản 23,2 tỷ đồng) tăng trăm triệu so với năm 2010, chiếm 35% cấu kinh tế, giá trị tỷ trọng tăng qua năm đạt tốc độ 4,53% Thu nhập bình quân năm 2019 đạt 14,2 triệu đồng/người/năm (Chi cục thống kê huyện Thanh Sơn, 2019) Các loại trồng vùng đồi chủ yếu truyền thống nguyên liệu, chè, sơn nên người dân có kinh nghiệm trồng, khai thác, chế biến Trong giai đoạn sản phẩm từ lồi trồng khơng đáp ứng u cầu nước mà cịn có giá trị xuất khẩu, đem lại nguồn lợi lớn giá trị kinh tế, nâng thu nhập bình quân lên 10 - 15 triệu đồng/ha/năm Trong năm qua, chè huyện coi trồng chủ lực, mũi nhọn huyện Thanh Sơn phát triển nông nghiệp, giúp cho hộ nơng dân nghèo tiến tới làm giàu Tuy nhiên việc đầu tư, phát triển cho chè chưa nhiều, chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh phát triển chè huyện Tổ chức sản xuất chè chủ yếu hộ nhỏ lẻ, thiếu hệ thống dịch vụ kỹ thuật, thương mại; chưa tạo gắn kết chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ chè, hiệu sản xuất chưa tương xứng tiềm Chưa gắn việc hình thành gắn kết ngành sản xuất chè - ngành sản xuất mũi nhọn với ngành khác với công thương (sản xuất thiết bị chế biến, xuất sản phẩm), ngành dịch vụ kỹ thuật (cung ứng loại vật tư, thiết bị kỹ thuật, dịch vụ tư vấn kỹ thuật), ngành văn hóa du lịch (du lịch sinh thái, văn hóa trà, tuyên truyền quảng bá sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm); chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất chậm, thiếu đồng Người sản xuất chậm tiếp cận với thông tin khoa học thị trường tiêu thụ chè, việc phát triển chè trọng nhiều số lượng, chưa quan tâm thích đáng tới vấn đề chất lượng, an tồn thực phẩm nên thiếu tính bền vững, hiệu sản xuất chưa cao Trong điều kiện nay, để phát huy hết tiềm năng, mạnh phát triển chè huyện, góp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, kinh tế xã hội phát triển nhanh bền vững việc tập trung đầu tư cho phát triển chè cần thiết cấp bách, nhằm khai thác sử dụng tối đa nguồn lực để phát triển bền vững sản xuất chè tương xứng với tiềm mạnh huyện 74 3.3.2.3 Tăng cường ứng dụng tiến công nghệ kỹ thuật sản xuất chè * Lý đưa giải pháp: Thực tế cho thấy tập quán canh tác truyền thống, kinh nghiệm lâu năm người sản xuất mà việc áp dụng khoa học kỹ thuật lựa chọn giống để đưa vào sản xuất chưa kịp thời việc đón nhận chưa cao Giống chè chủ yếu người dân tự chọn lựa đem vào gieo trồng, việc khơng thích hợp với chất đất dẫn đến suất, chất lượng khơng cao, giống đưa vào áp dụng nhiên diện tích lại khơng nhiều đồng thời giống nên chưa có thời gian kịp để thay giống cũ * Mục đích giải pháp: Tạo chuyển biến mạnh mẽ việc áp dụng tiến công nghệ vào sản xuất để khoa học kỹ thuật thực trở thành động lực trình phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững Đặc biệt thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ 4.0 diễn nay… * Giải pháp cụ thể: Cần tăng cường ứng dụng tiến công nghệ, kỹ thuật lĩnh vực sản xuất nguyên liệu giống, canh tác, bảo vệ thực vật Xây dựng mơ hình sản xuất với quy mơ từ 30- 50 ha, áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật, sử dụng công nghệ cao khâu tưới nước, bón phân thu hái nhằm tạo sản phẩm chè an toàn, chất lượng cao với số lượng đủ lớn Áp dụng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (VietGAP) sản xuất chè Đánh giá, lựa chọn vùng sản xuất an toàn, xác định mối nguy, đưa giải pháp loại trừ giảm thiểu mối nguy vùng sản xuất Tăng cường cơng tác bình tuyển, thẩm định cơng nhận chè đầu dòng, vườn đầu dòng, đảm bảo hom giống đưa vào sản xuất có nguồn gốc rõ ràng Tổ chức sản xuất giống chè chỗ, chủ động cung cấp đủ giống cho trồng trồng lại chè Nâng cao lực Tổ chức chứng nhận chất lượng giống chè, đảm bảo 100% lượng giống chè đưa vào sản xuất chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, không để giống không rõ nguồn gốc, 75 giống không phù hợp với vùng sinh thái đưa vào sản xuất đại trà Xây dựng nâng cao lực hoạt động hệ thống giám sát, chứng nhận chất lượng sản phẩm chè Đổi thiết bị công nghệ chế biến chè theo hướng sử dụng công nghệ cao dây chuyền chế biến chè xanh cao cấp, chè ô long, chè đen CTC, đa dạng hoá sản phẩm chè với mẫu mã, bao bì đại, an tồn, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Mở rộng diện tích chè thu hái máy, sử dụng máy, công cụ cải tiến khâu làm cỏ, bón phân đốn chè nhằm giảm công lao động, nâng cao hiệu sản xuất Sử dụng công nghệ cao bảo quản, đóng gói sản phẩm máy hút chân khơng, máy ủ hương, máy đóng gói để nâng cao chất lượng sản phẩm Đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho vùng sản xuất chè tập trung hệ thống giao thông, hệ thống tưới nước, nhà sơ chế sản phẩm, bước đáp ứng yêu cầu sản xuất an toàn, hiệu Tăng cường đầu tư vào xây dựng sở chế biến đại, suất cao Xây dựng số trang trại chè khép kín từ sản xuất, chế biến tiêu thụ để ứng dụng mơ hình khuyến nơng, khuyến cơng (trang bị khí hố sản xuất) hình thành phát triển sản phẩm chè đặc sản, chè hữu Ứng dụng công nghệ phù hợp sau thu hoạch, chè sản phẩm có đặc trưng khác so với sản phẩm khác có nguồn gốc hữu cơ, sau hái cịn tươi, khơng bảo quản phẩm cấp vốn có Vì thế, chế biến kỹ thuật bảo quản tốt nhân tố để giữ phẩm cấp tốt chè trước bán Cần đổi công nghệ chế biến sau thu hoạch bảo quản sản phẩm thơng qua hình thức tăng cường loại máy sao, sấy chè, đảm bảo vệ sinh chất lượng chè Các hộ cần nâng cao chất lượng cơng nghệ chế biến, đa dạng hố cơng nghệ để đa dạng hoá sản phẩm thay đổi cấu sản phẩm chè đen: chè CTC, OTD, chè đen cánh nhỏ, chè xanh Ô Long, chè xanh suốt… 76 Đối với diện tích chè trồng mới, trồng lại, triệt để thực quy trình thiết kế nương đồi, trồng che bóng, tăng cường phân bón lót trước trồng; đảm bảo 100% diện tích trồng mới, trồng lại trồng giống chè mới, nhân giống từ vườn đầu dòng Từng bước mở rộng vùng nguyên liệu chế biến chè xanh sẵn có theo hướng trồng mới, trồng thay diện tích chè trung du giống chè chất lượng cao; Đối với diện tích chè kinh doanh: Trồng bổ sung che bóng che tủ vật liệu chỗ để hạn chế tác hại biến đổi khí hậu nâng cao độ phì đất chè Sử dụng phân bón chun dùng, tăng cường sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh, phân bón lá; áp dụng quy trình bón 20 - 30 phân hữu cơ, theo chu kỳ năm; mở rộng diện tích sản xuất chè an tồn, quản lý dịch hại tổng hợp IPM, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng chè theo kết điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh hại; đẩy mạnh ứng dụng giới hóa, sử dụng máy hái chè kỹ thuật; áp dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm, tưới kết hợp bón phân cho vùng sản xuất nguyên liệu chế biến chè xanh, chè ô long; Tiếp tục chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật (giống, biện pháp canh tác, phân bón, cơng nghệ tưới…) nhằm nâng cao suất, chất lượng chè nguyên liệu Đổi thiết bị chế biến theo hướng đồng bộ, đại; sử dụng cơng nghệ cao bảo quản, đóng gói sản phẩm máy hút chân không, tẩm, máy ủ hương, máy đóng gói nâng cao chất lượng sản phẩm 3.3.2.4 Hỗ trợ tín dụng cho hộ nơng dân sản xuất chè Lý đưa giải pháp: Qua trình điều tra khảo sát 120 hộ cho thấy giá đầu vào sản xuất chè năm gần tăng cao khiến cho nhiều hộ cắt giảm khối lượng đầu tư vào sản xuất thiếu vốn Để giải tốt vấn đề này, nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn sở phân tích khả đầu tư nhóm hộ, hộ sản xuất từ đề mức hỗ trợ vốn cần thiết cho nhóm hộ Đối với việc hỗ trợ vốn đầu tư cho sản xuất hộ 77 nông dân nhà nước cần phải xem xét phương thức cho vay, cụ thể hoàn thiện sở vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng dự án khác, đơn giản thủ tục, mức độ tỷ lệ lãi suất, hình thức cho vay theo thời gian giai đoạn sản xuất chè hộ Bởi đặc tính ngành chè việc đầu tư cho trình sản xuất từ trồng thu hồi vốn phải trải qua nhiều năm Đây trở ngại lớn cho người dân không yên tâm vào việc đầu tư cho sản xuất * Mục đích giải pháp: Nhằm tạo điều kiện cho hộ nông dân, trang trại tiếp cận với kiện nguồn vay vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước Qua giúp cho việc đầu tư thâm canh diện tích vườn chè, cải tạo giống chè cũ, thay vào loại giống chè nhằm đem lại hiệu suất cách cao * Giải pháp cụ thể: Cải cách thủ tục vay vốn, nhanh gọn cho vay, thuận lợi hơn, tránh tình trạng cung cấp vốn chậm tới tay người dân, phù hợp với chu kỳ sản xuất người dân trồng chè Nhà nước cần có lộ trình phù hợp ngân hàng thương mại cho vay vốn nhằm tạo điều kiện thuận lợi đến hộ nông dân trồng chè Trên sở chương trình, dự án trồng mới, cải tạo, thâm canh địa phương, ngân hàng Nông nghiệp & PTNT cần có kế hoạch giải ngân cách nhanh gọn thơng thống cho người dân làm chè với mức cho vay cụ thể với lãi suất cho vay ưu đãi Về thời gian vay, nguồn tín dụng cho hộ sản xuất chế biến chè tối thiểu năm để tạo điều kiện cho hộ có đủ thời gian hồn vốn vay cho Ngân hàng Đầu tư nguồn vốn giải việc làm thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội cho sở sản xuất máy vò chè, kinh doanh thiết bị xao sấy chè địa bàn huyện Tiếp tục sách đầu tư ưu đãi, trợ giá công nghệ đưa vào áp dụng sản xuất chè hỗ trợ 30% giá giống chè giống mới, hỗ trợ 100% kinh phí cho việc cấp chứng nhận lần đầu hỗ trợ 50% kinh phí cho việc gia hạn cấp chứng nhận sản xuất, chế biến theo tiêu chuẩn VietGAP 78 KẾT LUẬN 1) Về thực trạng phát triển sản xuất chè bền vững thể rõ nét qua nội dung: Diện tích sản xuất ổn định qua năm, suất, sản lượng cao, chất lượng tốt người tiêu dùng đánh giá cao, thị trường ngày mở rộng đem lại lợi nhuận cao cho người sản xuất, góp phần phát triển kinh tế địa bàn tỉnh, bảo vệ mơi trường lành mạnh, văn minh, xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân Diện tích chè huyện đứng thứ tồn tỉnh Phú Thọ, chiếm 35% diện tích tỉnh, năm 2019 đạt 2.481,2 suất bình quân 125 tạ/ha cao bình quân chung tỉnh (hơn 11,5 tấn/ha), sản lượng chè búp tươi 28.420 chiếm 15% tổng sản lượng chè tỉnh 2) Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển sản xuất chè bền vững địa bàn huyện bao gồm nhóm yếu tố: Nhóm yếu tố thuộc môi trường điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu; Nhóm yếu tố thuộc kỹ thuật như: Trình độ người sản xuất chè, vốn hộ; Nhóm yếu tố thuộc kinh tế - xã hội: Chính sách, thị trường tiêu thụ 3) Trên sở kết nghiên cứu, giải pháp đề xuất để phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững bao gồm: (i) Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực sản xuất chè nguyên liệu; (ii) Đẩy mạnh liên kết sản xuất (iii) Tăng cường ứng dụng tiến công nghệ kỹ thuật sản xuất chè nguyên liệu; (iv) Hỗ trợ tín dụng cho hộ nơng dân sản xuất chè nguyên liệu; (vii) 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Anh (2019) Luống chè gia đình nỗi lo vùng chè Thanh Sơn Truy cập ngày 26/11/2019 http://nongnghiep.vn/luong- chegia-dinh-va-noi-lo-vung-che-thanh-son-post142889.html Bộ Nông nghiệp PTNT (2008) Quyết định số 99/2008/QD-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý kinh doanh rau, quả, chè an tồn Bộ trưởng Nơng nghiệp PTNT (2009) Văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2020 Báo cáo phát triển kinh tế xã hội UBND huyện Thanh Sơn năm 2017-2019 Bill Mollison Reny Mia Slay (1994) Đại cương Nông nghiệp bền vững (Bản dịch Hồng Minh Đức) NXB Nơng nghiệp, Hà Nội tr 12-29 Chi cục Thống kê huyện Thanh Sơn Niên giám thống kê qua năm 2017 - 2019 Hồng Văn Chung (2013) Quy trình kỹ thuật trồng thâm canh chè an tồn, Bài viết quy trình kỹ thuật trồng trọt Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Ngô Xuân Cường Nguyễn Văn Tạo (2004) "Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chè xanh đặc sản" Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hồng Thái Đại Mạnh Qn Phúc (2007) "Đánh giá phát triển bền vững số cơng trình cấp nước tỉnh Bắc Giang" Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường Số 16 Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội 80 10 FAO - Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, 1995 11 Tổ chức phát triển Hà Lan SNV (2011) Sổ tay hướng dẫn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tươi, Hà Nội 12 Huyện ủy Thanh Sơn (2015) Nghị Đại hội Đảng huyện Thanh Sơn khoá XIX, nhiệm kỳ 2015-2020 13 Lê Bảo Lâm (2007) "Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn: Lý thuyết, thực tiễn Việt Nam" Tạp chí kinh tế phát triển, (trang 3-5 13) số 126, 12/2007 14 Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh (1999) Phát huy lợi thế, nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Mấn Trịnh Văn Thịnh (2002) Nông nghiệp bền vững sở ứng dụng NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa tr 5-17 16 Nguyễn Văn Toàn (2014) Cơ sở khoa học sản xuất chè an tồn, chất lượng NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội tr 80-89 17 Phạm Công Nhất (2011) "Phát triển nguồn lực bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế nay" Tạp chí Tuyên giáo (trang 5-9), số 114, 10/2011 18 Lê Hữu Nghĩa (2009) Xây dựng nông thôn Việt Nam vấn đề đặt giải pháp NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Phú Thọ (2012) Báo cáo tổng hợp quy hoạch vùng nơng nghiệp chè an tồn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 20 Đào Thế Tuấn (1999) Sự phát triển nơng nghiệp miền núi phía Bắc, Bài giảng: Nâng cao nhận thức tiếp cận xã hội học nghiên cứu phát triển miền núi Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 21 Thái Phiên Nguyễn Tử Siêm (1998) Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 81 22 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 432/QĐ-TTg, ngày 12/4/2012 việc Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 23 Thủ tướng Chính phủ (2005) Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 việc việc Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020 24 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013, Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 25 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Sơn (2014), Đề án phát triển kinh tế đồi rừng huyện Thanh Sơn giai đoạn 2014 - 2020 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2017), Đề án nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững chè thương sản phẩm trà Phú Thọ, giai đoạn 2017 - 2020 27 Việt Oanh (2018) Sản xuất chè bền vững cho nước ASEAN Truy cập ngày 12/7/2018 http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoatdong-khuyen-nong/thong-tin-huan-luyen/khai-giang-khoa-tap-huan-sanxuat-che-ben-vung-cho-cac-nuoc-asean_t114c31n17408 28 http:/vi.wikipedia.org/wiki/ 82 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình sản xuất chè điểm (hộ) điều tra (Ngày điều tra: Ngày ……… tháng năm 2019) - Họ tên chủ hộ: - Tuổi: Giới tính Dân tộc - Trình độ văn hóa: - Địa chỉ: xóm xã huyện Thanh Sơn Thông tin chung hộ: 1.1 Tổng số nhân gia đình (người): Trong đó: Nam; Nữ 1.2 Tổng số lao động gia đình: 1.3 Tổng diện tích đất canh tác gia đình (sào): 1.4 Tổng số diện tích Chè có (sào): a) Kiết thiết (1 - năm): b) Kinh doanh (> năm): c) Diện tích chè già cỗi (trên 25 tuổi): 1.5 Giống chè có: Trung du; PH1; PH11; LDP2; LDP1; Giống khác (ghi tên giống cụ thể): ……………………………… 1.6 Hình thức trồng chủ yếu: Bằng hạt Bằng cành Thông tin sản xuất: 2.1 Đất chồng chè: a) Loại đất trồng: Đất thịt Đất thịt nhẹ Đất cát pha b) Khu vực trồng cách ly nguồn gây ô nhiễm .m 83 2.2 Nước tưới chè: a) Có tưới nước cho chè khơng? Có Khơng (Nếu câu trả lời CÓ đề nghị trả lời tiếp mục b, c, d, e) b) Nguồn nước tưới: Hồ, ao tự nhiên, nhân tạo; Sông, suối; Nước ngầm (giếng, giếng khoan) c) Số lần tưới nước/năm: ………… Mức nước tưới cho lần: …… m3 d) Thời điểm tưới: Tháng hạn (tháng 11 - tháng 4) Khác (ghi cụ thể tháng tưới): ………… e) Phương pháp tưới: Phun mưa vòi tưới cố định Phun mua vòi phun di động Khác (ghi cụ thể phương pháp tưới): …………………………… 2.3 Quy trình sản xuất: Có quy trình sản xuất cho chè khơng? Có Khơng Chế biến chè: 3.1 Địa điểm chế biến chè: a) Khu vực chế biến, cách ly nguồn gây nhiễm m b) Diện tích khu chế biến …… m2, loại nhà:………………………… 3.2 Thiết bị, dụng cụ: Thiết bị/dụng cụ Số lượng Nước sản xuất Năm bắt Ghi đầu sử dụng 84 3.3 Phương tiện vệ sinh an toàn lao động: 3.4 Điều kiện bao gói sản phẩm: a) Bao gói: …………………………………………………… b) Nhãn: ………………………………………………………… …….… 3.5 Quy trình chế biến: 3.6 Tài sản phục vụ sản xuất chế biến chè Loại công cụ Số lượng Giá trị (1000 đồng) Ơ tơ tải, bán tải Máy kéo, máy cày Máy phát điện Máy bơm nước Bình phun thuốc sâu Máy dùng để chế biến chè Thông tin sử dụng vật tư đầu vào chè 4.1 Phân bón 4.1.1 Phân hữu cơ: a) Có bón phân chuồng khơng? Có Khơng (Nếu câu trả lời CÓ đề nghị trả lời tiếp mục b, c, d, e) b) Số lần bón: năm/1 lần năm/1 lần năm/1 lần Khác c) Lượng bón (tạ/sào/năm): ………………… 85 d) Thời gian bón (tháng năm): ………… e) Có xử lý kỹ (ủ hoai mục) phân chuồng sử dụng khơng? Có Khơng 4.1.2 Tủ gốc: a) Có sử dụng biện pháp tủ gốc cho chè khơng? Có Khơng (Nếu câu trả lời CÓ đề nghị trả lời tiếp mục b) b) Vật liệu dung để tủ gốc cho chè? Tế, guột Rơm, rạ Lá chè, cành chè đốn Khác * Ghi rõ khác loại gì: 4.1.3 Phân vô a) Loại phân: TT Loại phân Đạm (N) Lân (P2O5) Kali (K2O) Thời gian Lượng dùng Phương bón (tháng (kg/sào/năm) pháp bón măm) Ghi N:P:K (ghi rõ tỷ lệ phối trộn) Phân khác (ghi rõ chung loại): …………………… …………… b) Căn bón phân cho chè (Sắp xếp thứ tự ưu tiên từ ) Bón theo tuổi suất trồng, chè bón ít, chè lớn, suất cao bón nhiều; Bón cân đối yếu tố NPK, bón bổ sung phân trung lượng vi lượng cần thiết; 86 Bón cách lúc, đối tượng, bón lót, bón thúc kịp thời; Tuỳ điều kiện đất, khí hậu vùng mà qui định lượng phân, tỷ lệ bón; Căn vào tình hình sinh trưởng tuổi để xác định lượng bón; c) Nhận xét tình hình sử dụng phân bón chủ hộ: 4.2 Thuốc bảo vệ thực vật (bao gồm chất kích thích sinh trưởng): 4.2.1 Về điều kiện sử dụng a) Người trực tiếp sử dụng thuốc BVTV: Chồng Vợ Thuê b) Người sử dụng thuốc BVTV qua tập huấn (đào tạo) ngun tắc sử dụng thuốc BVTV khơng? Có Khơng c) Dụng cụ bảo hộ sử dụng thuốc BVTV: …………………….… d) Nơi bảo quản thuốc BVTV: …………………………….………… e) Có sử dụng thuốc theo khuyến cáo cán khuyến nông địa bàn cán kỹ thuật khơng? Có Khơng f) Gia đình có hiểu biết loại thuốc an tồn danh mục phép sử dụng khơng? Có Khơng g) Gia đình có sử dụng loại thuốc khơng an tồn cho chè (thuốc diệt cỏ, loại thuốc cấm khơng có danh mục cho phép) khơng? Có Khơng h) Chủng loại thuốc bảo vệ thực vật gia đình sử dụng? Thuốc hóa học Thuốc sinh học Thuốc thảo mộc Thuốc điều hòa sinh trưởng Hỗn hợp hoạt chất có nguồn gốc sinh học với vi sinh vật gây bệnh côn trùng Hỗn hợp hoạt chất có nguồn gốc sinh học với hoạt chất hóa học 87 4.2.2 Về sử dụng thuốc BVTV: a) Số lần phun trung bình/năm (lần): Dưới lần Từ 16 đến 20 lần Từ đến 12 lần Trên 20 lần Từ 12 đến 16 lần b) Tên thuốc sử dụng: * Nhận xét tình hình sử dụng thuốc BVTV chủ hộ: Thông tin khác: 5.1 Tiếp thu khoa học kỹ thuật pháp luật chủ hộ a) Về khoa học kỹ thuật (từ năm 2014 trở lại đây): Đã tham gia lớp tập Thời gian TT huấn, đào tạo nào? bao lâu? (ghi rõ nội dung) (ngày) Đơn vị tổ chức Có cấp chứng Ghi không? b) Về văn pháp luật: Chủ hộ biết văn pháp luật liên quan đến ATTP trồng? (Ghi rõ tên, ngày tháng năm ban hành văn bản) - Luật: - Nghị định: - Thông tư, Quyết định: - Chỉ thị: - Khác (ghi rõ tên văn bản): 88 5.2 Ghi chép lưu trữ loại giấy tờ, sổ sách nào? Sổ ghi vật tư sử dụng cho chè; Sổ nhật ký công việc hàng ngày; Sổ thu hái bán sản phẩm; Hố đơn mua phân bón, thuốc BVTV; Khác (ghi rõ tên giấy tờ, số sách): ……………… Năng suất bình quân: Tạ /ha:……………………… Giá ban chè khô kinh quân:……………………… Tổng sản lượng:……………………………………… Tổng doanh thu .đ Người điều tra Xác nhận chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ... Các vấn đề lý luận thực tiễn phát triển chè bền vững; thực trạng phát triển chè bền vững địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ; giải pháp nhằm đưa để phát triển sản xuất chè bền vững - Về không... tích yếu tố ảnh hưởng phát triển chè bền vững địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ - Đưa số giải pháp phát triển sản xuất chè bền vững địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2020 - 2025... tiễn phát triển sản xuất chè bền vững - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất chè bền vững huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017 - 2019 - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 - Luận văn phát triển sản xuất chè bền vững trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 (Trang 42)
Bảng 2.2. Dân số và lao động huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 Chỉ tiêuĐVTNăm 2017Năm 2018 Năm 2019 - Luận văn phát triển sản xuất chè bền vững trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 2.2. Dân số và lao động huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 Chỉ tiêuĐVTNăm 2017Năm 2018 Năm 2019 (Trang 43)
Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 - Luận văn phát triển sản xuất chè bền vững trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 (Trang 44)
Bảng 2.4. Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu trên địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017 - 2019 - Luận văn phát triển sản xuất chè bền vững trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 2.4. Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu trên địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017 - 2019 (Trang 45)
Bảng 3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng chè Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 - Luận văn phát triển sản xuất chè bền vững trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng chè Thanh Sơn giai đoạn 2017-2019 (Trang 50)
Bảng 3.2. Cơ cấu các giống chè trên địa bàn huyện Thanh Sơn Giống - Luận văn phát triển sản xuất chè bền vững trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.2. Cơ cấu các giống chè trên địa bàn huyện Thanh Sơn Giống (Trang 53)
3.1.3. Thực trạng tình hình sử dụng đầu vào trong quá trình sản xuất chè - Luận văn phát triển sản xuất chè bền vững trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ
3.1.3. Thực trạng tình hình sử dụng đầu vào trong quá trình sản xuất chè (Trang 54)
Bảng 3.4. Số lần phun thuốc bảo vệ thực vật trên cây chè Tỷ lệ người được hỏi thực hiện (%) - Luận văn phát triển sản xuất chè bền vững trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.4. Số lần phun thuốc bảo vệ thực vật trên cây chè Tỷ lệ người được hỏi thực hiện (%) (Trang 55)
Bảng 3.5. Thông tin chung về hộ/trang trại điều tra - Luận văn phát triển sản xuất chè bền vững trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.5. Thông tin chung về hộ/trang trại điều tra (Trang 60)
Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế của hộ/trang trại sản xuất chè theo quy mô diện tích/năm - Luận văn phát triển sản xuất chè bền vững trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế của hộ/trang trại sản xuất chè theo quy mô diện tích/năm (Trang 63)
Bảng 3.7. Đánh giá của nông hộ về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới sản xuất chè nguyên liệu - Luận văn phát triển sản xuất chè bền vững trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.7. Đánh giá của nông hộ về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới sản xuất chè nguyên liệu (Trang 64)
Bảng 3.9. Trang thiết bị trong sản xuất chè tại các hộ/ttr điều tra - Luận văn phát triển sản xuất chè bền vững trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.9. Trang thiết bị trong sản xuất chè tại các hộ/ttr điều tra (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w