1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển sản xuất lúa chất lượng cao J02 theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

97 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG TRUNG SƠN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA CHẤT LƯỢNG CAO J02 THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG TRUNG SƠN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA CHẤT LƯỢNG CAO J02 THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TÂM THÁI NGUYÊN, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp phát triển sản xuất lúa chất lượng cao J02 theo hướng bền vững địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Luận văn hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin sử dụng luận văn rõ nguồn gốc, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ, thơng tin cụ thể theo nội dung Tác giả luận văn Lương Trung Sơn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cố gắng, nỗ lực thân, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể tỉnh Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế &PTNT, Hội đồng thẩm định luận văn, thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện mặt để thực tốt luận văn Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo TS Nguyễn Văn Tâm-Phó trưởng Khoa Kinh tế &PTNT, hướng dẫn bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Thanh Sơn, Chi cục Thống kê huyện, Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Tài chính-kế hoạch, Phịng Lao động TBXH, Phịng Nơng nghiệp &Phát triển nông thôn; Công ty Cổ phần giống vật tư nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam đặc biệt Trạm khuyến nông nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu, viết luận văn tốt nghiệp Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Đảng ủy, HĐND, UBND bà nông dân xã Sơn Hùng, Võ Miếu, Yên Lương giúp tơi q trình thực thu thập số liệu, nghiên cứu luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người chia sẻ, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành tốt luận văn Một lần nữa! Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho tôi./ Tác giả luận văn Lương Trung Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix Mục tiêu đề tài ix 1.1 Mục tiêu chung Error! Bookmark not defined 2.2 Mục tiêu cụ thể Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu ix 2.1 Đối tượng nghiên cứu ix 2.2 Phạm vi nghiên cứu ix Phương pháp nghiên cứu ix 3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu ix 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin x 3.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu x Kết luận xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn iv 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Phát triển sản xuất 1.1.2 Phát triển bền vững 1.1.3 Phát triển sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.5 Giống lúa chất lượng cao J02 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 12 1.2.1 Tình hình phát triển sản xuất lúa chất lượng cao giới 12 1.2.2 Tình hình phát triển sản xuất lúa chất lượng cao Việt Nam 15 1.2.3 Tình hình phát triển sản xuất lúa J02 Việt Nam 22 1.2.4 Tình hình phát triển sản xuất lúa J02 Phú Thọ 24 1.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 35 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 36 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 36 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 2.4.1 Nhóm tiêu phát triển sản xuất 38 v 2.4.2 Nhóm tiêu kết quả, hiệu kinh tế 38 2.4.3 Các tiêu hiệu xã hội 39 2.4.4 Các tiêu hiệu môi trường 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất lúa chất lượng cao J02 theo hướng bền vững địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 40 3.1.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa chất lượng cao J02 huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 40 3.1.2 Các yếu tố nguồn lực phục vụ sản xuất lúa chất lượng cao J02 địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 43 3.1.3 Tình hình thâm canh sản xuất lúa chất lượng cao J02 48 3.2 Thực trạng sản xuất lúa J02 nhóm hộ điều tra 50 3.2.1 Đặc điểm hộ điều tra 50 3.2.2 Diện tích, suất, sản lượng lúa chất lượng cao J02 hộ điều tra 52 3.2.3 Kỹ thuật thu hoạch bảo quản lúa J02 hộ điều tra 53 3.2.4 Chi phí sản xuất lúa J02 hộ điều tra 56 3.2.5 Hiệu sản xuất lúa chất lượng cao J02 hộ điều tra 56 3.2.6 Thị trường kênh tiêu thụ sản phẩm lúa chất lượng cao J02 59 3.2.7 Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất lúa J02 theo hướng bền vững địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 60 3.2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết sản xuất lúa chất lượng cao J02 62 3.2.9 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức hoạt động phát triển sản xuất lúa chất lượng cao J02 địa bàn huyện Thanh Sơn 66 3.3 Giải pháp phát triển sản xuất lúa chất lượng cao J02 địa bàn huyện Thanh Sơn 68 3.3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển lúa chất lượng cao J02 địa bàn huyện Thanh Sơn 68 vi 3.3.2 Các giải pháp phát triển sản xuất lúa chất lượng cao J02 theo hướng bền vững địa bàn huyện Thanh Sơn 69 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 4.1 Kết luận 73 4.2 Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình đất đai huyện Thanh Sơn giai đoạn 2016 - 2018 28 Bảng 3.1 Diện tích lúa chất lượng cao J02 huyện Thanh Sơn giai đoạn 2016-2019 40 Bảng 3.2 Diện tích, suất sản lượng lúa chất lượng cao J02 địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2016 - 2019 42 Bảng 3.3 Tình hình lao động sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Sơn 42 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Sơn 45 Bảng 3.5 Tỷ lệ diện tích cấy lúa giới hóa 46 Bảng 3.6 Tình hình chủ hộ 50 Bảng 3.7 Tình hình lao động nhân hộ điều tra 51 Bảng 3.8 Diện tích, suất, sản lượng lúa chất lượng cao J02 hộ điều tra 52 Bảng 3.9 Chi phí cho sản xuất lúa chất lượng cao nhóm hộ điều tra tính trung bình cho sào 56 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế sản xuất lúa J02 hộ điều tra 57 Bảng 3.11 So sánh hiệu kinh tế sản xuất lúa J02 giống lúa Thiên ưu sào 58 Bảng 3.12 Ảnh hưởng nguồn lực đến phát triển sản xuất lúa J02 địa bàn huyện Thanh Sơn 63 Bảng 3.13 Điều kiện tự nhiên khí hậu năm 2018 64 Bảng 3.14 Ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội đến phát triển sản xuất lúa J02 địa bàn huyện Thanh Sơn 66 Bảng 3.15 Kết phân tích SWOT sản xuất lúa J02 67 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Diện tích suất, sản lượng lúa J02 huyện Thanh Sơn 42 Biểu đồ 3.2 Tình hình lao động sản xuất nông nghiệp Thanh Sơn 44 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ thu hoạch bảo quản lúa hộ điều tra 54 Sơ đồ 3.4 Kênh tiêu thụ sản phẩm lúa gạo, lúa tươi 59 70 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sử dụng giàn sạ, máy cấy mi ni không động cơ, máy cấy động cơ, sử dụng máy bay không người lái bón phân qua lá, phun thuốc trừ sâu, bệnh tới ngưỡng; tăng cường bón phân hữu cơ, phân vi sinh cho lúa, tăng độ phì nhiêu cho đất góp phần phát triển sản xuất bền vững, tạo sản phẩn hữu an toàn rõ nguồn gốc Ứng dụng khoa học kỹ thuật triển khai nhiều mô hình liên kết bảo tiêu sản phẩm với doanh nghiệp; tổ chức đào tạo nhiều khóa học ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cho hộ dân trực tiếp sản xuất lúa J02 3.3.2.4 Thị trường tiêu thụ Thứ nhất: Các thơng tin thị trường tình hình cung cầu, giá cả…rất cần thiết hộ sản xuất kinh doanh lúa, gạo J02 Nắm bắt thông tin giúp cho người dân có phương án khác góp phần giảm thiểu rủi ro trình sản xuất kinh doanh Huyện Thanh Sơn cần hình thành nhiều tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất đầu mối liên kết sản xuất cho hội viên; thu mua lúa tươi khô cho hội viên sản xuất J02; hình thành kênh tiêu thụ ổn định Thứ hai: Thu hút nguồn đầu tư từ doanh nghiệp có chế sách khuyến khích doanh nghiệp xây dựng nhà máy chế biến nông sản lúa gạo địa bàn; tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho công ty Công ty cổ phần Giống - Vật tư nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, Công ty Ao vua - Đảo Ngọc Xanh Thanh Thủy nơi thu mua ổn định cho hộ dân, tổ hợp tác, HTX có hợp đồng liên kết bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp, từ hình thành sản phẩm hàng hóa phục vụ thị trường tiêu thu hàng hóa chất lượng cao chợ đầu mối, hệ thống siêu thị, thành phố lớn, Thủ đô Hà Nội, tiến tới xuất khâu nước 3.3.2.5 Xây dựng sở vật chất kỹ thuật vùng sản xuất lúa chất lượng cao J02 Cơ sở vật chất kỹ thuật huyện Thanh Sơn cịn nhiều khó khăn Các cấp ngành địa phương với người dân tập trung huy động vốn 71 để đầu tư xây dựng, nâng cấp cơng trình phục vụ cho sản xuất kinh doanh lúa, gạo Nâng cấp hệ thống đường giao thông bao gồm đường nội đồng Đầu tư xây dựng đập nước, hệ tống tưới tiêu, hệ thống điện đảm bảo phục vụ cho sản xuất lúa J02 đạt hiệu Xây dựng lại chợ địa phương, trụ sở HTX, sở xay sát gạo nơi diễn hoạt động mua bán sản phẩm J02 Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng vùng lúa chất lượng cao: Nhà nước đầu tư làm đường trục lớn qua vùng lúa người dân đóng góp 30% nhà nước đóng góp 70% kinh phí theo quy định nhà nước 3.3.2.6 Giải pháp chế sách Đầu tư vốn cho xây dựng sở vật chất kỹ thuật Hỗ trợ phần vật tư nông nghiệp, giống cho người dân gieo cấy lúa J02 theo sách HĐND tỉnh, huyện Cho vay vốn với lãi suất thấp để tập trung đầu tư cho phát triển J02 hoàn lại vốn khoảng thời gian định 3.3.2.7 Giải pháp công tác khuyến nơng Người dân sản xuất lúa huyện Thanh Sơn có truyền thống lúa lâu đời, kiến thức sản xuất lúa dựa kinh nghiệm Đối với giống chất lượng cao trồng địa phương thức khoa học kỹ thuật hạn chế Chính huyện cần áp dụng biện pháp khuyến nơng, khuyến khích người dân tham gia cơng tác khuyến nông, mở lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nông dân, đưa giống, kỹ thuật vào sản xuất Cung cấp thơng tin cần thiết kịp thời tình hình sâu bệnh, biện pháp phòng trừ, nhu cầu thị trường giá cả…Đồng thời tư vấn dịch vụ khuyến nông 72 Đối với hộ nơng dân: Cũng phải có đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết sản xuất J02 với quyền cấp, với tổ chức doanh nghiệp sản xuất chế biến, thu mua lúa, gạo người dân 73 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua nghiên cứu đánh giá tình hình phát triển sản xuất tiêu thụ lúa J02 huyện Thanh Sơn rõ cho ta thấy hiệu thu từ sản xuất lúa chất lượng cao J02 mang lại hiệu kinh tế cao Việc đầu tư thâm canh cao cho kết cao thể cụ thể qua nhóm hộ với tổng chi phí bình qn cho sào lúa xã Võ Miếu 2.136 nghìn đồng; xã Sơn Hùng 2.083 nghìn đồng xã Yên Lương 2.049 nghìn đồng, với mức đầu tư cho kết sản xuất khác cụ thể tổng giá trị sản xuất nhóm hộ xã Sơn Hùng 3.003 nghìn đồng/sào (tương đương 83.183 nghìn đồng/ha); nhóm hộ xã Võ Miếu 2.991 nghìn đồng/sào (bằng 82.850 nghìn đồng/ha) nhóm hộ xã n Lương 2.877 nghìn đồng/sào (bằng 79.693 nghìn đồng/ha); Lợi nhuận nhóm hộ xã Sơn Hùng 920 nghìn đồng/sào (tương đương 25.484 nghìn đồng/ha); nhóm hộ xã Võ Miếu 855 nghìn đồng/sào (bằng 23.684 nghìn đồng/ha) nhóm hộ xã n Lương 828 nghìn đồng/sào (là 22.936 nghìn đồng/ha) Như vậy! mức độ đầu tư ảnh hưởng đến kết sản xuất hộ dân Ở nhóm hộ xã Sơn Hùng Võ Miếu có điều kiện kinh tế nên việc đầu tư vào lúa cao so với nhóm hộ xã Yên Lương nên lợi nhuận cao hẳn Điều kiện kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến kết sản xuất lúa J02 nhóm hộ; nhóm hộ có điều kiện kinh tế, có vốn, đầu tư cao vào sản xuất đạt hiệu cao Qua điều tra thấy hộ có điều kiện kinh tế trình độ văn hóa họ cao nhóm hộ nghèo quy mơ diện tích họ nhiều Như họ vừa có điều kiện kinh tế có vốn vừa có trình độ cao mức độ hiểu biết tiếp thu khoa học kỹ thuật họ cao quy mô lớn lại thuận tiện cho việc chăm sóc giảm số chi phi định Kết hợp ba yếu 74 tố cho sản phẩm đồng chất lượng tốt giá bán hiệu sản xuất J02 cao Hiệu kinh tế việc phát triển sản xuất lúa J02 người dân trồng thể giá trị vượt trội so với giống lúa khác Cụ thể 1ha lúa J02 có tổng giá trị sản xuất đạt 81.909 nghìn đồng/ha (2.957nghìn đồng/sào) cịn Thiên ưu đạt 67.311nghìn đồng/ha (2.430nghìn đồng/sào) tổng chi phí cho lúa J02 cao Thiên ưu 8, lúa J02 suất giá bán cao nên đem lại lợi nhuận 24.038 nghìn đồng/ha (tương đương 867,8 nghìn đồng/sào) cao thiên ưu 13.290 nghìn đồng/ha Nhưng điều kiện địa hình huyện chủ yếu đồi núi, ruộng manh mún nên diện tích J02 chiếm tỷ lệ diện tích chưa nhiều tổng diện tích lúa huyện Trong năm qua việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất trọng nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nâng cao suất tất hộ 100% giới hóa theo giai đoạn, song nhiều tồn khâu sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quan cần ý để sản phẩm sản xuất có đồng chất lượng mẫu mã Sản phẩm lúa, gạo J02 địa phương có mặt thị trường tiêu thụ Tuy nhiên đầu thị trường chưa ổn định người dân chủ yếu bán tự bán lẻ giá bấp bênh thường bị tư thương ép giá, số sản phẩm bán chợ đầu mối, hệ thống siêu thị, Công ty giống vật tư nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Công ty Đảo Ngọc xanh… Trong thời gian tới cần hình thành chuỗi liên kết bao tiêu sản phẩm doanh nghiệp với nhóm hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất đảm bảo đầu sản phẩm ổn định; quy hoạch vùng sản xuất lúa J02 tập trung, gieo cấy áp dụng theo quy trình kỹ thuật, đưa diện tích cấy J02 từ 378ha đến năm 2025 lên 1000ha, suất trì ổn định 65-70 tạ/ha Sản phẩm gạo phát triển thành hàng hóa bền vững chất lượng an tồn thực phẩm, góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất lúa ổn định bền vững 75 4.2 Khuyến nghị Để phát triển sản xuất lúa chất lượng cao J02 theo hướng bền vững địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ tác giả đưa số khuyến nghị sau: Thứ Cần có chủ trương, đường lối, quy định nhằm định hướng đắn cho hộ dân sản xuất kinh doanh lúa, gạo nói chúng, J02 nói riêng Tăng cường sách đầu tư hỗ trợ trực tiếp cho người dân sản xuất lúa đầu tư sở vật chất, cho vay vốn, hỗ trợ phần giống, phân bón, tập huấn kỹ thuật, chế, sách hỗ trợ phát triển sản xuất J02; tập trung cánh đồng lớn theo hướng nâng cao chất lượng, an toàn hiệu bền vững từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, áp dụng VietGAP, Global GAP,… gắn liên kết bao tiêu sản phẩm; đặc biết có chế hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu từ chế biến bảo quản sau thu hoạch, nhằm đảm bảo hàng hóa phân bổ năm vấn đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Thứ hai Phát triển sản xuất đôi với mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích hình thức liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ sản phẩm, liên kết thành phần kinh tế; nhóm hộ, tổ hợp tác, HTX với doanh nghiệp có ký kết hợp đồng ổn định, người dân sản xuất lúa J02 phải có cam kết an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh đặc biệt thuốc hóa học, đảm bảo sức khoẻ cho người lao động, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Xây dựng số mơ hình HTX khép kín: sản xuất – chế biến – tiêu thụ (ứng dụng mô hình khuyến nơng, khuyến cơng) để khai thác hết tiềm người giàu kinh nghiệm trồng lúa, phát triển thành hàng hóa đưa thị trường có nguồn gốc xuất sử rõ ràng Thứ bá Đẩy mạnh công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật, đặc biệt tiến khoa học kỹ thuật mới, sản xuất theo hướng hữu cơ, an toàn, tăng 76 suất, chất lượng sản phẩm, tuyên truyền, quảng bá sản phẩm lúa, gạo J02, thay dần giống hiệu kinh tế thấp sang đầu từ giống cho chất lượng giá trị kinh tế cao, để đưa lúa, gạo J02 Thanh Sơn trở thành thương hiệu tiếng tỉnh Thứ tư Tập trung tiếp cận, huy động xã hội hóa nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ từ bên ngồi vốn tự có người dân trồng lúa Thực sách, dự án liên quan tới hoạt động sản xuất, kinh doanh lúa, gạo J02 Theo dõi, kiểm tra giám sát thường xuyên tình hình sản xuất địa phương, cung cấp thông tin cần thiết, kịp thời cho hộ dân, mở lớp tập huấn kỹ thuật cho hộ sản xuất Thứ năm Tận dụng khai thác triệt để tiềm năng, nguồn lực vào hoạt động sản xuất lúa, đảm bảo không làm ảnh hưởng đến môi trường nông thôn Thực đúng, đầy đủ nội dung bảo vệ môi trường; đảm bảo chất thải vấn đề môi trường khác quản lý, xử lý đạt yêu cầu theo quy định pháp luật hành Cần áp dụng kỹ thuật - công nghệ tiên tiến vào sản xuất, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn kết hợp với kinh nghiệm sản xuất truyền thống để tạo nên gạo J02 đặc sản Thực áp dụng quy trình quản lý nơng nghiệp theo hướng hữu cơ, an toàn, áp dụng biện pháp quản lý tổng hợp ICM, IPM, Viet GAP, trú trọng nâng cao mẫu mã chất lượng sản phẩm Thường xuyên cập nhật nguồn thông tin quan trọng để đưa giải pháp kịp thời hiệu cho sản xuất hàng hóa lúa, gạo J02./ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Minh An (2006), Giáo trình Quản trị sản xuất, Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng, Hà Nội Ngọc Ánh (2013), Những mơ hình cánh đồng mẫu lớn trồng lúa đặc sản Online: http://baonamdinh.vn/channel/5104/201308/nhung-mo-hinh-canhdong-mau-lon-trong-lua-dac-san-2262233/ Lương Thị Bông (2018) Giải pháp phát triển sản xuất lúa Nếp Cái Hoa Vàng theo hướng bền vững địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bùi Bá Bổng (2015) Câu chuyện lúa thơm Online: http://www.vaas.org.vn/cau-chuyen-lua-thom-a13710.html Chi cục thống kê huyện Thanh Sơn (2019), Niên giám thống kê huyện Thanh Sơn năm 2018 Đỗ Kim Chung (2009) Giáo trình Nguyên lý Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp Mai Thanh Cúc (2005) Giáo trình Phát triển nơng thơn NXB Nơng nghiệp Phạm Vân Đình (2008) Giáo trình Chính sách nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp VAAS (2019) Giới thiệu giống lúa J02 Online: http://vaas.org.vn/gioithieu-giong-lua-j02-a18696.html 10 Vũ Hoàng (2014), Đầu tư phát triển sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu Online: http://baonamdinh.com.vn/channel/5092/201406/dau-tu- phat-trien-nhung-san-pham-nong-nghiep-tieu-bieu-2337900/ 11 Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Thanh Sơn (2019) Báo cáo kết công tác năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020 78 12 Phịng Tài Ngun Mơi trường huyện Thanh Sơn (2019) Báo cáo kết công tác năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020 13 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Phú Thọ (2020) Báo cáo tổng kết nhiệm vụ 2019 phương hướng hoạt động 2020 14 Trạm khuyến nông huyện Thanh Sơn (2019) Báo cáo kết áp dụng giới hóa vào sản xuất 15 Bùi Thuỷ (2014), Mơ hình trồng nếp hoa vàng cho suất cao Online: http://dangcongsan.vn/kinh-te/mo-hinh-trong-nep-cai-hoa-vang- cho-nang-suat-cao-238976.html 16 Đỗ Năng Vịnh (2014) Giống lúa Japonica tỉnh miền núi phía Bắc Online: https://nongnghiep.vn/j02-chong-chiu-tot-d126234.html 17 Cơng ty cổ phân giống-vật tư nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Báo cáo giống J02 18 Đề án phát triển lương thực huyện giai đoạn 2014-2020; PHỤ LỤC 01 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN Xin Ông/ Bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề (Hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ơng/ Bà) I Thơng tin chung Họ tên chủ hộ:……………………………………Tuổi:………………… Dân tộc:…… Giới tính:……… Trình độ văn hóa:……………………… Địa chỉ: Số nhân khẩu:……………………… Trong đó: Nam…… Số lao động chính: ………………… Trong đó: Nam……… II.Tình hình sản xuất hộ Ông (bà) bắt đầu tham gia sản xuất lúa J02 từ năm nào? Diện tích lúa J02 hộ năm 2018?: .sào Lý tham gia sản xuất lúa J02  Do thấy hiệu  Do cán khuyên  Do hàng xóm khuyên  Do nằm vùng sản xuất lúa J02  Lý khác (ghi rõ) Ơng/bà có ghe thấy quy trình sản xuất lúa J02 khơng?  Có  Khơng 10 Nếu có, ông/bà nghe từ nguồn nào?  Cán khuyến nơng  Hợp tác xã nơng nghiệp  Hàng xóm, người thân  Ti vi, đài báo, sách  Nguồn khác (ghi rõ) 11.Ơng/bà có tham gia tập huấn sản xuất lúa J02 khơng?  Có  Khơng 12 Hạch tốn chi tiết tổng chi phí sản xuất Bảng Chi phí tiền mặt cho vật liệu, đầu vào, dịch vụ Chỉ tiêu ĐVT Diện tích sào Giống Kg Đạm Kg Kali Kg Lân Kg Vôi bột Kg Thuốc BVTV Lần Cơng tổng hợp Đồng Chi phí cố định Đồng Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Tổng 13.Kết sản xuất Chỉ tiêu ĐVT Tổng sản lượng SX J02 Tạ Tổng sản lượng bán Tạ 14 Sản phẩm sau thu hoạch tiêu thụ qua đơn vị nào?  Hợp tác xã tiêu thụ giúp  Công ty/ doanh nghiệp thu mua  Thương lái thu gom  Tự tiêu thụ nhà  Nguồn khác (ghi rõ) 15 Các yếu tố ảnh hưởng phát triển sản xuất lúa J02 (đánh dấu x vào ô thích hợp) Nội dung Rất quan Quan Khơng trọng trọng quan trọng Diện tích đất sản xuất Vốn Lao động Hoạt động KN (khác) 5.Cơ sở hạ tầng Hỗ trợ đầu (CSLQ) 16 Các đề nghị ông/bà nhằm sản xuất lúa J02 hiệu Xin cảm ơn Ông (bà) PHỤ LỤC 02 (Dành cho cán địa phương) I Thông tin Họ tên: ………………………………………………………… Chức vụ:……………………………… ………………….……… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… II Thông tin chi tiết Sự thay đổi nhận thức người dân sản xuất lúa J02 địa bàn năm gần đây: - …………………………………………… ……………… - …………………………………………… ……………… - …………………………………………… ……………… - …………………………………………… ……………… - …………………………………………… ……………… - …………………………………………… ……………… Địa phương bắt đầu tham gia sản xuất lúa J02 từ năm nào? Diện tích lúa J02 địa phương năm 2018?: .ha Lý tham gia sản xuất lúa J02  Do thấy hiệu  Do cán khuyên  Do hàng xóm khuyên  Do nằm vùng sản xuất lúa J02  Lý khác (ghi rõ) Thị trường tiêu thụ lúa J02 chủ yếu:  Hợp tác xã tiêu thụ giúp  Công ty/ doanh nghiệp thu mua  Thương lái thu gom  Tự tiêu thụ nhà  Nguồn khác (ghi rõ) Các yếu tố ảnh hưởng phát triển sản xuất lúa J02 (đánh dấu x vào thích hợp) Nội dung Rất quan Quan Khơng trọng trọng quan trọng Diện tích đất sản xuất Vốn Lao động Hoạt động khuyến nông 5.Cơ sở hạ tầng Hỗ trợ đầu Các đề nghị ông/bà nhằm sản xuất lúa J02 hiệu Xin cám ơn anh chị! Hình ảnh sản xuất lúa J02 địa bàn huyện Thanh Sơn ... trạng phát triển sản xuất lúa chất lượng cao J02 địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa chất lượng cao J02 theo hướng bền vững huyện Thanh Sơn, tỉnh. .. phát triển sản xuất lúa chất lượng cao J02 địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất bền vững lúa chất lượng cao J02 địa bàn huyện Thanh Sơn,. .. trạng phát triển sản xuất lúa chất lượng cao J02 địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Nội dung 2: Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa chất lượng cao J02 theo hướng bền vững địa bàn

Ngày đăng: 22/10/2020, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ngọc Ánh (2013), Những mô hình cánh đồng mẫu lớn trồng lúa đặc sản. Online: http://baonamdinh.vn/channel/5104/201308/nhung-mo-hinh-canh-dong-mau-lon-trong-lua-dac-san-2262233/ Link
4. Bùi Bá Bổng (2015). Câu chuyện lúa thơm. Online: http://www.vaas.org.vn/cau-chuyen-lua-thom-a13710.html Link
9. VAAS (2019). Giới thiệu giống lúa J02. Online: http://vaas.org.vn/gioi- thieu-giong-lua-j02-a18696.html Link
10. Vũ Hoàng (2014), Đầu tư phát triển những sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu. Online: http://baonamdinh.com.vn/channel/5092/201406/dau-tu-phat-trien-nhung-san-pham-nong-nghiep-tieu-bieu-2337900/ Link
15. Bùi Thuỷ (2014), Mô hình trồng nếp cái hoa vàng cho năng suất cao. Online: http://dangcongsan.vn/kinh-te/mo-hinh-trong-nep-cai-hoa-vang-cho-nang-suat-cao-238976.html Link
16. Đỗ Năng Vịnh (2014). Giống lúa Japonica ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Online: https://nongnghiep.vn/j02-chong-chiu-tot-d126234.html Link
1. Nguyễn Thị Minh An (2006), Giáo trình Quản trị sản xuất, Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, Hà Nội Khác
3. Lương Thị Bông (2018). Giải pháp phát triển sản xuất lúa Nếp Cái Hoa Vàng theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
5. Chi cục thống kê huyện Thanh Sơn (2019), Niên giám thống kê huyện Thanh Sơn năm 2018 Khác
6. Đỗ Kim Chung (2009). Giáo trình Nguyên lý Kinh tế nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Khác
7. Mai Thanh Cúc (2005). Giáo trình Phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp 8. Phạm Vân Đình (2008). Giáo trình Chính sách nông nghiệp. NXBNông nghiệp Khác
11. Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Thanh Sơn (2019). Báo cáo kết quả công tác năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020 Khác
12. Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Thanh Sơn (2019). Báo cáo kết quả công tác năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020 Khác
13. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Phú Thọ (2020). Báo cáo tổng kết nhiệm vụ 2019 và phương hướng hoạt động 2020 Khác
14. Trạm khuyến nông huyện Thanh Sơn (2019). Báo cáo kết quả áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất Khác
17. Công ty cổ phân giống-vật tư nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam. Báo cáo về giống J02 Khác
18. Đề án phát triển cây lương thực huyện giai đoạn 2014-2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w