1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển cây đảng sâm trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (luận văn thạc sĩ)

98 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ BÍCH THẢO GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĐẢNG SÂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ BÍCH THẢO GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĐẢNG SÂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS ĐINH NGỌC LAN THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Dương Thị Bích Thảo ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, với nỗ lực thân, nhận động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn tơi hồn thành Trước tiên, tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo tham gia giảng dạy chương trình cao học Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên trang bị cho kiến thức năm học vừa qua Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đinh Ngọc Lan tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn thạc sỹ Xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Ban giám hiệu, phòng quản lý Đào tạo sau Đại học, Khoa KT&PTNT quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Dương Thị Bích Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ .vii TRÍCH YẾU CỦA LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan Đảng sâm 1.1.2 Khái niệm phát triển .6 1.1.3 Khái niệm phát triển Đảng Sâm 1.1.4 Vai trò phát triển Đảng Sâm 1.1.5 Nội dung phát triển Đảng Sâm 11 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Đảng Sâm .14 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu dược liệu Đảng Sâm Thế giới .18 1.2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu phát triển dược liệu Đảng Sâm Việt Nam 20 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn huyện 40 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 41 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 42 2.3.3 Phương pháp phân tích đánh giá .43 2.3.4 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Thực trạng phát triển Đảng sâm địa bàn huyện Thanh Sơn 48 3.1.1 Tình hình chung Đảng sâm địa bàn huyện Thanh Sơn .48 3.1.2 Đặc điểm phân bố Đảng sâm địa bàn nghiên cứu 50 3.2 Phân tích hiệu kinh tế từ trồng Đảng sâm 54 3.2.1 Tình hình chung hộ nghiên cứu 54 3.2.2 Chi phí trồng Đảng sâm hộ .58 3.2.3 Kết trồng Đảng sâm hộ 60 3.2.4 Phân tích hiệu trồng Đảng sâm hộ điều tra 61 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Đảng sâm 62 3.4 Phân tích SWOT Đảng sâm huyện Thanh Sơn 64 3.4.1 Điểm mạnh (Strengths) 64 3.4.2 Điểm yếu (Weaknesses) 65 3.4.3 Cơ hội (Opportunities) 68 3.4.4 Thách thức (Threats) .69 3.5 Đề xuất số giải pháp phát triển Đảng sâm huyện Thanh Sơn 71 3.5.1 Giải pháp bảo tồn chỗ 71 3.5.2 Giải pháp tổ chế sách 72 3.5.4 Giải pháp vốn .74 3.5.5 Giải pháp xã hội 75 3.5.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ xúc tiến thương mại .75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 83 vi DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Từ, cụm từ viết đầy đủ BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GT Giá trị HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội KTCB Khai thác NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QĐ Quyết định SL Số lượng TTCN Tiểu thủ công nghiệp TƯ Trung ương WB Ngân hàng giới WHO Tổ chức y tế Thế giới OTC Hệ số vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Thực trạng sử dụng đất huyện Thanh Sơn 32 Bảng 2.2: Diện tích đất lâm nghiệp huyện Thanh Sơn 33 Bảng 2.3: Diện tích đất nơng nghiệp nuôi trồng thuỷ sản huyện Thanh Sơn 33 Bảng 2.4: Diện tích đất trồng dược liệu huyện Thanh Sơn 33 Bảng 2.5: Chỉ tiêu đánh giá kinh tế huyện Thanh Sơn từ 2017-2019 36 Bảng 2.6: Đánh giá tiêu xã hội môi trường huyện Thanh Sơn Từ năm 2017-2019 38 Bảng 2.7: Dân số lao động huyện Thanh Sơn từ 2017-2018 40 Bảng 3.1 Đặc điểm khác Đảng sâm mọc hoang Đảng sâm gây trồng 49 Bảng 3.2: Phân bổ Đảng sâm địa bàn nghiên cứu 50 Bảng 3.3 Phân bổ Đảng sâm theo độ cao địa bàn nghiên cứu 51 Bảng 3.4 Phân bổ Đảng sâm theo vị trí địa bàn nghiên cứu 51 Bảng 3.5 Phân bổ Đảng sâm dạng sinh cảnh 52 Bảng 3.6 Diện tích trồng Đảng sâm huyện Thanh Sơn 53 Bảng 3.7 Đặc điểm nhóm hộ điều tra .54 Bảng 3.8 Diện tích đất canh tác nhóm hộ điều tra 56 Bảng 3.9: Chi phí sản xuất cho hộ điều tra năm 2019 59 Bảng 3.10: Kết trồng Đảng sâm hộ điều tra năm 2019 60 Bảng 3.11: Hiệu sản xuất Đảng sâm hộ điều tra năm 2019 61 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Bản đồ huyện Thanh Sơn 30 viii TRÍCH YẾU CỦA LUẬN VĂN Tên tác giả: Dương Thị Bích Thảo Tên luận văn: Giải pháp phát triển Đảng Sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook f) địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số 8.62.01.15 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn “Giải pháp phát triển Đảng Sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook f) địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” nghiên cứu với mục tiêu: - Đánh giá thực trạng phát triển Đảng sâm địa bàn huyện Thanh Sơn - Đánh giá hiệu kinh tế Đảng sâm địa bàn huyện Thanh Sơn - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Đảng sâm địa bàn huyện Thanh Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển trồng Đảng sâm địa bàn huyện Thanh Sơn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, trước tiên phân loại nhóm hộ trồng Đảng sâm theo tiêu chí giàu nghèo người dân bình chọn (dựa vào thu nhập, nhà cửa, đất đai tài sản khác) Từ nhóm hộ giàu nghèo chọn mẫu ngẫu nhiên theo tỉ lệ 10% số hộ từ trở lên, 10% số hộ trung bình, riêng số hộ nghèo có lên lấy tỉ lệ 15% số hộ nghèo, tổng số hộ điều tra nhóm hộ là: Nhóm hộ trở lên 41 hộ, nhóm hộ trung bình 14 hộ, nhóm hộ nghèo hộ Tổng số mẫu điều tra xã 60 hộ Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp so sánh, phương pháp thống kê mô tả, so sánh; phương pháp thống kê kinh tế; phương pháp chuyên khảo ix Kết nghiên cứu Cây Đảng sâm phân bố tự nhiên huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ mang đặc điểm hình thái đặc trưng lồi Codonopsis javanica (Blume) Hook.f., có dạng thân thảo, leo thân quấn, ưa ẩm, ưa sáng, phát triển theo chu kỳ năm đất tơi xốp, giàu mùn Hình thức tái sinh chủ yếu hạt rễ củ Số lượng phân bố tự nhiên lớn, đó, số lượng Đảng sâm phân bố vùng cao nhiều so với vùng thấp Vị trí chân- sườn - đỉnh ảnh hưởng không lớn đến phân bố tự nhiên Trong nhiều dạng sinh cảnh xuất Đảng sâm, nhiều nương rẫy, rừng phục hồi thấp rừng ngun sinh Diện tích đất canh tác nhóm hộ có khác nhau, nhóm hộ có diện tích đất 3,85 /hộ, nhóm hộ trung bình 2,45 hộ nghèo 1,89 Trong diện tích trồng Đảng sâm hộ 2,13 ha/hộ khá; nhóm hộ trung bình 1,44 hộ nghèo 1,06 ha.Tổng giá trị sản xuất thu Đảng sâm hộ cao hộ trung bình hộ nghèo Tổng giá trị sản xuất thu Đảng sâm bình quân hộ đạt 209,068 triệu đồng/ha gấp 1,3lần so với hộ trung bình đạt 1,7 lần so với hộ nghèo Mức độ đầu tư hộ cao hộ trung bình hộ nghèo, chi phí trung gian cho sản xuất Đảng sâm hộ bình quân 60,286 triệu đồng/ha gấp 1,2 lần so với hộ trung bình 1,6 lần so với hộ nghèo Tổng chi phí hộ 122,921 triệu đồng/ha so với hộ trung bình gấp 1,0 lần với hộ nghèo 1,3 lần Các nhân ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ Đảng sâm hộ Thanh Sơn, bao gồm yếu tố như: Trình độ văn hóa, kỹ thuật chế biến, thị trường, điệu kiện thời tiết, đất, quy mô diện tích, điều kiện kinh tế Qua phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất Đảng sâm huyện Thanh Sơn giải pháp đầu tư, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng cần thiết cho vùng quy hoạch trồng dược liệu, giải pháp đầu tư cho khoa học công nghệ, đào tạo tập huấn, giải pháp chế, sách, giải pháp thị trường tiêu thụ xúc tiến thương mại 74 - Hướng dẫn vùng quy hoạch áp dụng quy trình tiến kỹ thuật sản xuất, thu hái, bao gói, bảo quản để nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm tiêu thụ thị trường c Chuyển giao công nghệ, khuyến nông đào tạo tập huấn - Hướng dẫn nơng dân vùng dự án thực quy trình kỹ thuật chung; canh tác, bảo quản để trì nâng cao sản suất, chất lượng sản phẩm - Sử dụng loại phân bón phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng theo giai đoạn sinh trưởng, phát triển Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (được phép), liều lượng, lúc cách, tăng cường sử dụng biện pháp sinh học theo tình hình phát sinh gây hại sâu bệnh - Áp dụng kết cơng trình nghiên cứu Đẳng sâm có 3.5.4 Giải pháp vốn Tỉnh Phú Thọ năm qua có nhiều sách phát triển nơng nghiệp nói chung phát triển Đảng sâm nói riêng Kết điều tra cho thấy, chi phí đầu cho trồng đảng sâm trước giai đoạn thu hoạch khoảng 119.660.000 đồng, với số lượng vốn đầu tư lớn hộ dân Để giải thực trạng cần thực biện pháp nhằm đáp ứng vốn phục vụ cho sản xuất phát triển bền vững: - Ngoài nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thơng qua chương trình hỗ trợ cần phải huy động vốn từ tổ chức tín dụng, doanh nghiệp nước, nước nguồn vốn tự có người dân - Hồn thiện chế hỗ trợ phát triển mơ hình trồng đảng sâm theo quy mơ hộ gia đình nhóm hộ - Các cấp quyền địa phương thực tốt sách giao đất, khoán rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tạo điều kiện cho hộ trồng Đảng sâm tiến hành vay vốn phục vụ sản xuất 75 - Cung cấp thông tin nguồn vốn vay, vốn hỗ trợ chương trình, dự án đến hộ trồng Đảng sâm để họ chủ động vay vốn - Các tổ chức tín dụng cần cải tiến thủ tục cho vay để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Mở rộng áp dụng cho vay tín chấp thơng qua tổ chức đồn thể xã hội nhằm giảm bớt thủ tục hành chính, hướng dẫn hộ trồng Đảng sâm lập kế hoạch sản xuất, xác định nhu cầu vốn giai đoạn đầu tư cách sử dụng vốn đạt hiệu 3.5.5 Giải pháp xã hội - Xây dựng hương ước cộng đồng nhằm kiểm soát khai thác, trồng trọt, chế biến tiêu thụ Đảng sâm Ngoài ra, cần ký kết hợp đồng trách nhiệm cá nhân, gia đình cộng đồng với nhà nước phát triển Đảng sâm kết hợp bảo vệ rừng Thực thi giải pháp hành cứng rắn, xử phạt rõ ràng, nghiêm khắc với hành vi xâm phạm tài nguyên rừng - Quản lý tài nguyên sở quản lý cộng đồng cách quản lý mà thành viên cộng đồng tham gia Lồng ghép hoạt động kinh doanh Đảng sâm với mục tiêu khác 3.5.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ xúc tiến thương mại Thị trường nhân tố quan trọng có vai trị định đến việc mở rộng diện tích phát triển bền vững Đảng sâm Kết khảo sát thị trường tiêu thụ đảng sâm Huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ cho thấy sản phẩm từ Đảng sâm chủ yếu tiêu thụ dạng thô (củ tươi khô), địa bàn tiêu thụ chủ yếu Phú Thọ, Vĩnh Phúc Hà nội nên việc mở rộng thị trường tiêu thụ cần thiết - Có chiến lược marketing phù hợp dựa sở hành vi xu hướng tiêu dùng, coi trọng việc đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao uy tín sản xuất kinh doanh Đảng sâm Các quan chức tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm từ Đảng sâm 76 - Xây dựng sách bao tiêu sản phẩm Đảng sâm theo chuỗi từ vùng trồng, sở chế biến, sở sản xuất đối tượng sử dụng - Xây dựng mô hình liên kết “bốn nhà”: Nhà nước - Nhà khoa học Nhà doanh nghiệp - Nhà nông, lấy doanh nghiệp làm trung tâm Mối liên kết giúp cơng ty phát triển hướng với bốn mục tiêu chiến lược phát triển xuyên suốt, toàn chuỗi giá trị dược liệu Đảng sâm: nguyên liệu đầu vào; công nghệ; sản phẩm đầu ra; dịch vụ - Trong bối cảnh tự hóa thương mại sản phẩm muốn tồn phát triển thị trường phải có khác biệt chứa đựng giá trị gia tăng nhiều người tiêu dùng chấp nhận Trong xu nay, phải quan tâm xây dựng thương hiệu Đảng sâm theo định hướng sản phẩm hữu 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cây Đảng sâm phân bố tự nhiên huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ mang đặc điểm hình thái đặc trưng lồi Codonopsis javanica (Blume) Hook.f., có dạng thân thảo, leo thân quấn, ưa ẩm, ưa sáng, phát triển theo chu kỳ năm đất tơi xốp, giàu mùn Hình thức tái sinh chủ yếu hạt rễ củ Số lượng phân bố tự nhiên lớn, đó, số lượng Đảng sâm phân bố vùng cao nhiều so với vùng thấp Vị trí chân- sườn - đỉnh ảnh hưởng không lớn đến phân bố tự nhiên Trong nhiều dạng sinh cảnh xuất Đảng sâm, nhiều nương rẫy, rừng phục hồi thấp rừng nguyên sinh Diện tích đất canh tác nhóm hộ có khác nhau, nhóm hộ có diện tích đất 3,85 /hộ, nhóm hộ trung bình 2,45 hộ nghèo 1,89 Trong diện tích trồng Đảng sâm hộ 2,13 ha/hộ khá; nhóm hộ trung bình 1,44 hộ nghèo 1,06 ha.Tổng giá trị sản xuất thu Đảng sâm hộ cao hộ trung bình hộ nghèo Tổng giá trị sản xuất thu Đảng sâm bình quân hộ đạt 209,068 triệu đồng/ha gấp 1,3lần so với hộ trung bình đạt 1,7 lần so với hộ nghèo Mức độ đầu tư hộ cao hộ trung bình hộ nghèo, chi phí trung gian cho sản xuất Đảng sâm hộ bình quân 60,286 triệu đồng/ha gấp 1,2 lần so với hộ trung bình 1,6 lần so với hộ nghèo Tổng chi phí hộ 122,921 triệu đồng/ha so với hộ trung bình gấp 1,0 lần với hộ nghèo 1,3 lần Các nhân ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ Đảng sâm hộ Thanh Sơn, bao gồm yếu tố như: Trình độ văn hóa, kỹ thuật chế biến, thị trường, điệu kiện thời tiết, đất, quy mơ diện tích, điều kiện kinh tế Qua phân tích thực trạng tơi đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất Đảng sâm huyện Thanh Sơn giải pháp đầu tư, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng cần thiết cho vùng quy hoạch trồng dược liệu, giải pháp đầu tư cho khoa học công nghệ, đào tạo tập huấn, giải pháp chế, sách, giải pháp thị trường tiêu thụ xúc tiến thương mại 78 Kiến nghị * Đối với tỉnh Phát triển sản xuất đôi với mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích hình thức liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ sản phẩm, liên kết thành phần kinh tế tỉnh Phối hợp để tổ chức thường xuyên hội chợ, gian hàng giới thiệu sản phẩm Đảng sâm địa phương Thông qua kiện văn hóa, du lịch tổ chức để quảng bá sản phẩm chế biến từ Đảng sâm Chỉ đạo, có chế hỗ trợ xây dựng số mơ hình, đề án sở sản xuất sản xuất Đảng sâm theo hình thức liên kết chuỗi từ sản xuất - thu hoạchchế biến - tiêu thụ (ứng dụng mô hình khuyến nơng, khuyến cơng) để xây dựng khai thác hết tiềm người giàu kinh nghiệm làm trồng Đảng sâm tỉnh * Đối với huyện Chính quyền có sách khuyến khích, hỗ trợ cho người dân như: cho vay vốn, phát triển thêm quỹ tín dụng xã Thường xuyên tổ chức tập huấn kinh kỹ thuật trồng Đảng Sâm Chủ động tìm kiếm thị trường cho người dân * Đối với người dân Thiết kế khu nhân giống, khu trồng trọt đảm bảo chất lượng, hạn chế đến mức thấp xói mịn đất, tăng cường sản xuất bón phân hữu Xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể, mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ sản xuất, mở rộng quy mô đồng thời phải biết vận dụng kỹ thuật khoa học vào sản xuất Tích cực tìm kiếm thơng tin thị trường giá đầu cho sản phẩm, tăng tính chủ động việc tiêu thụ sản phẩm, thực tăng suất, tăng sản lượng phải đảm bảo chất lượng sản lượng sản phẩm 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Trần Khắc Bảo (1991), Bảo tồn nguồn gen thuốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc NXBKH&KT Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, (2007) Sách Đỏ Việt Nam, Phần II, Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr 152-153 Bộ Y tế (2005), "Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V", Tạp chí Dược học, 10/2005, số 354 Bộ Y tế (2005), Dược liệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007) Tài liệu hội nghị dược liệu tồn quốc lần thứ hai « Phát triển dược liệu đến năm 2015 tầm nhìn 2020 » tháng 10/2007 NXB Khoa học kỹ thuật Võ văn Chi (1997) Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam NXB Y Học Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Chung (2004), Các phương pháp nghiên cứu quần xã sinh vật, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thúy Dần (2007), Giáo trình dược liệu, Nhà xuất Hà Nội 11 Trần Công Định cộng (2017), "Kiến thức địa loài Đảng sâm (Codonopsis javanica (blume) Hook f.) cộng đồng người Cơ tu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Khoa học & Công nghệ Nông Nghiệp ISSN 2588-1256, tập 1(2) - 2017, tr 257-264 12 Trần Công Định, Huỳnh Kim Tân, Nguyễn Thị Lãnh (2015), Đặc điểm sinh thái phân bố loài Đảng sâm (Codonopsis javanica(blume) Hook.f) huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ tr 1586-1593 80 13 Nguyễn Thượng Dong, Trần Công Luận, Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Sâm Việt Nam số thuốc họ Nhân sâm, NXB Khoa học Kỹ thuật 14 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Trương Hồng Duy cộng (2011), "Tối ưu hóa trích ly thu nhận dịch Saponin thô từ Đảng sâm (Codonopsis javanica (blume) Hook f.) Enzyme alpha amylase", Đặc san thông tin khoa học công nghệ Việt Nam 16 Trần Thanh Hà, Đỗ Thị Hà, Hà Vân Oanh (2016), Thành phần hóa học phân đoạn chiết n-butanol rễ loài đảng sâm Việt Nam (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.), Tạp chí Dược học, T 56, S (2016), ISSN: 0866-7861 17 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam (quyển 1, 2, 3), Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 18 Phạm Hồng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội 19 Đinh Thị Hoa, Đoàn Thị Thuỳ Linh, (2013), Điểm phân bố loài Đảng sâm (Codonopsis javanica (blume) Hook f et thoms, 1855) Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ tr 1036-1043 20 Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Văn Thuần (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hồng, Trần Thị Tý (2013), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Sa nhân tím (Amomum longiligulare) phương pháp ni cấy mơ tế bào thực vật”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, 108(08) 22 Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Nghĩa Thìn (2003), "Tình hình sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 65 81 23 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Đỗ Tất Lợi, (2006) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, trang 811-812 25 Nguyễn Thị Thanh Nga (2012), Đánh giá đa dạng di truyền số loài dược liệu Việt Nam thuộc chi Đảng Sâm (Codonopsis sp) kỹ thuật AND mã vạch, Luận văn Thạc sĩ ngành Di truyền học, trường Đại học Khoa học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 26 Trương Thị Bích Quân, Lê Bửu Thạch, Nguyễn Lê Xuân Bách, Nguyễn Thế Văn, Đặng Minh Trí, (2013), Đánh giá trữ lượng Đảng sâm (Codonopsis javanica - campanulaceae) vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, Lâm Đồng, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ tr 1408-1415 27 Nguyễn Tập (2006) "Danh lục đỏ thuốc Việt Nam năm 2006" Tạp chí Dược liệu, (10) 28 Nguyễn Tập (2007) Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Mạng lưới lâm sản ngòai gỗ Việt 29 Bảo Thắng (2003), Kỹ thuật trồng, chế biến sử dụng thuốc nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 30 Bùi Văn Thắng, Cao Thị Việt Nga, Bùi Văn Kiên, Nguyễn Văn Việt, (2016), "Nhân giống Đảng sâm (Codonopsis javanica (blume) Hook f et thoms) kỹ thuật ni cấy mơ", Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, số 4, chuyên đề Công nghệ sinh học Giống trồng, tr 3-9 31 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật trồng số dược liệu, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 32 Trần Thị Thu (2018), Nghiên cứu nhân giống In - Vitro Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.& Thomson), Khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 82 33 Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc số trạng thái thảm thực vật xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên 34 Viện Dược Liệu (1996), Cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa Học kỹ thuật Hà Nội 35 Viện Dược Liệu (2005), Kỹ thuật trồng thuốc, NXB y học Hà Nội 36 Viện Dược Liệu (2010), Phương pháp nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 37 Viện Dược Liệu (2010), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu viện Dược liệu từ 1997 đến 2000, NXB khoa học kỹ thuật hà Nội 38 Nguyễn Thị Yến (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên B TIẾNG ANH 39 Arbain, D, et al (1989), "Survey of some West Sumatran plants for alkaloids", Econ Bot 43 (1): pp 73-78 40 Christophe Wiart, Pharm D (2006), Medicinal plants of Asia and the Pacific, Taylor & Francis Group, LLC 41 Theodore Albert Geissman (1962), "Chromatographic method, The chemistry of flavonoid compounds", Macmillan, pp 32, 35 - 45 42 WHO guidelines on good agricultural and collection practices (GACP) for medicinal plants World Health Organization Geneva - 2003 C TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 43 http://www.tinhhoayhoc.toancauecom.com 44 http://www.thuocdongduoc.vn 45 http://sokhoahoccongnghe.phutho.gov.vn/nghien-cuu-luu-giu-va-phattrien-mot-so-cay-duoc-lieu-quy-duoc-nguoi-dao-xa-vinh-tien-huyentan-son-tinh-phu-tho-su-dung-lam-thuoc-chua-benh-n2773 83 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Sử dụng để phịng vấn hộ nơng dân) I, THÔNG TIN TỔNG QUÁT Người điều tra: Ngày điều tra:…………MS: Họ tên chủ hộ: Giới tính: Nam (Nữ) trình độ học vấn chủ hộ: Mù chữ □, Tiểu học □, Trung học □ (lớp mấy… ) Địa thơn (xóm):…… Xã,………… huyện………., tỉnh …… Nghề nghiệp chính:…………… Nghề phụ:……………………… Phân loại hộ: Nghèo □, Trung bình □, Khá □, Giàu □ Tình hình nhân lao động: Tổng số nhân khẩu: ………… Người Trong đó: + Lao động độ tuổi: ………… Người + Lao động độ tuổi:………… Người + Lao động nông nghiệp Người + Lao động phi nông nghiệp: Người Đặc điểm cách sử dụng đất đai: Loại đất Diện tích (m2) Đât vườn Đất trồng năm 2.1 Đất trồng lúa 2.2 Đất trồng màu - Ngô - Rau loại - Đậu loại 2.3 Cây công nghiệp ngắn ngày (Lạc, vừng,…) Đất trồng Đẳng sâm Đất ni trồng thuỷ sản Giao khốn Đấu thầu Th Khai hoang 84 Vốn tư liệu sản xuất hộ 3.1 Gia đình vay vốn đâu? Nguồn vốn Số Thời lượng gian (1000 vay đ) Thời hạn vay (tháng) Mục Lãi suất (%/tháng) đích vay Cịn nợ Ngân hàng - NH NN& PTNT - NH CSXH Quỹ tín dụng Bà con, bạn bè Tư nhân Nguồn khác Mục đích vay: trồng Đẳng sâm □ Trồng trọt □, ch ăn nuôi □, Ngành nghề, dịch vụ □, Khác (ghi rõ) 3.2 Tư liệu sản xuất hộ Số Loại ĐVT lượng (1000đ) Trâu, bò kéo Con Lợn Con Chuồng trại chăn nuôi m2 Máy cày Cái Máy tuốt lúa Cái Xe kéo Cái Loại khác GT mua Tg sử dụng (tháng) GT cịn lại (1000đ) Ghi 85 II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ 2.1 Loại trồng Loại trồng D.tích N.suất (sào) (tạ) Số lượng Bán (tạ) TT (%) Đơn giá (1000đ) Ghi Đẳng sâm Lúa Ngơ Nơng sản khác 2.2 Chi phí sản xuất: ĐVT A Chi phí vật tư Giống Kg Phân chuồng Tạ Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Vôi Kg Thuốc BVTV 1000đ tiền điện 10 Khác 1000đ B Chi phí dịch vụ 10 Cày bừa 1000đ 11 Thuỷ lợi 1000đ 12 Thu hoạch 1000đ 13 LĐ thuê Công 14 Khác 1000đ C LĐ gia đình Cơng Số lượng Đơn giá Thành tiền 86 1.3 Tình hình tiêu thụ nơng sản hộ Loại sản phẩm ĐVT Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Người mua Đẳng sâm Lúa Ngô Màu Nông sản khác III CÁC DỊCH VỤ GIA ĐÌNH TIẾP CẬN Loại dịch vụ Có/Khơng Đánh giá C.lương (Tốt/TB/Xấu) Khuyến nông/ tập huấn Vật tư NN HTX Thuỷ lợi cua HTX Vật tư Cty tư nhân CCấp Dvụ tín dụng NH Thông tin thị trường * Tiêu thụ 3.1 Hình thức tiêu thụ Đẳng sâm hộ? Bán bn (%):………….………Bán lẻ (%):…….………………… 32 Nơi tiêu thụ: Tại vườn/tại nhà  Ngoài chợ  Nơi khác (ghi rõ)…………………… 33 Đối tượng tiêu thụ Đẳng sâm chính? Đại lý  Người thu gom  Bán cho HTX  Khác (Ghi rõ) : ………………………… 34 Tiêu thụ Đẳng sâm khơng ? Dễ  Bình thường  Khó  87 IV, CÁC Ý KIẾN KHÁC Ông (bà) có thiếu vốn sản xuất khơng? a/ có b/ khơng CÓ: Ông (bà) cần vay thêm triệu đồng? Ơng (bà) vay nhằm mục đích gi? Ông (bà) muốn vay từ đâu? Lãi suất phù hợp? thời hạn vay? Nhu cầu đất đai cuả gia đình? a/ Đủ b/ Thiếu Nếu trả lời b thì: Ơng (bà) có muốn mở rộng thêm quy mơ khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu KHƠNG xin ông (bà) cho biết lý do? ………………………………………………………………………………… …………………………………… Nếu CÓ: Ông (bà) muốn mở rộng cách nao? a/ Khai hoang b/ Đấu thầu c/ Mua lại d/ Cách khác Vì ơng (bà) mở rộng thêm quy mơ? a/ Sản xuất có lời b/ Có vốn sản xuất c/ Có lao động d/ Ý kiến khác 10 Ơng (bà) có dự định thay đổi trồng khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu có gì? Trên loại đất nào? 11 Ông bà có thiếu kỹ thuật sản xuất khơng? a/ Có b/ Khơng 88 12 Ơng (bà) có thiếu tiền để đầu tư mua máy móc để sản xuất khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu CĨ vốn ơng (bà) mua loại máy móc gì? 13 Ơng (bà) có gặp khó khăn sản xuất Đẳng sâm khơng? 14 Ơng (bà) có gặp khó khăn bảo quản, chế biến Đẳng sâm không? 15 Ơng (bà) có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nâng cao chất lượng sống? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà)!!! Xác nhận chủ hộ điều tra (ký ghi rõ họ tên) ... kinh tế Đảng sâm địa bàn huyện Thanh Sơn - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Đảng sâm địa bàn huyện Thanh Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển trồng Đảng sâm địa bàn huyện Thanh Sơn... thực trạng phát triển Đảng sâm địa bàn huyện Thanh Sơn - Đánh giá hiệu kinh tế Đảng sâm địa bàn huyện Thanh Sơn - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Đảng sâm địa bàn huyện Thanh Sơn -... ? ?Giải pháp phát triển Đảng Sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook f) địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ? ?? nghiên cứu với mục tiêu: - Đánh giá thực trạng phát triển Đảng sâm địa bàn huyện Thanh Sơn

Ngày đăng: 07/10/2020, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Khắc Bảo (1991), Bảo tồn nguồn gen cây thuốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn nguồn gen cây thuốc
Tác giả: Trần Khắc Bảo
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1991
2. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc. NXBKH&KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc
Tác giả: Đỗ Huy Bích và cộng sự
Nhà XB: NXBKH&KT
Năm: 2004
3. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, (2007). Sách Đỏ Việt Nam, Phần II, Thực vật. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, tr. 152-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam, Phần II, Thực vật
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
4. Bộ Y tế (2005), "Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V", Tạp chí Dược học, 10/2005, số 354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2005
6. Bộ Y tế (2007). Tài liệu hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai ô Phỏt triển dược liệu đến năm 2015 và tầm nhỡn 2020 ằ thỏng 10/2007. NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai ô Phỏttriển dược liệu đến năm 2015 và tầm nhỡn 2020 ằ thỏng 10/2007
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXBKhoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
8. Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
9. Hoàng Chung (2004), Các phương pháp nghiên cứu quần xã sinh vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu quần xã sinh vật
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
10. Nguyễn Thúy Dần (2007), Giáo trình dược liệu, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dược liệu
Tác giả: Nguyễn Thúy Dần
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2007
11. Trần Công Định và cộng sự (2017), "Kiến thức bản địa về loài Đảng sâm (Codonopsis javanica (blume) Hook. f.) của cộng đồng người Cơ tu ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Khoa học & Công nghệ Nông Nghiệp. ISSN 2588-1256, tập 1(2) - 2017, tr. 257-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức bản địa về loài Đảng sâm(Codonopsis javanica (blume) Hook. f.) của cộng đồng người Cơ tu ởhuyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Trần Công Định và cộng sự
Năm: 2017
12. Trần Công Định, Huỳnh Kim Tân, Nguyễn Thị Lãnh (2015), Đặc điểm sinh thái và phân bố loài Đảng sâm (Codonopsis javanica(blume) Hook.f) tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5. tr. 1586-1593 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểmsinh thái và phân bố loài Đảng sâm (Codonopsis javanica(blume)Hook.f) tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Trần Công Định, Huỳnh Kim Tân, Nguyễn Thị Lãnh
Năm: 2015
13. Nguyễn Thượng Dong, Trần Công Luận, Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Sâm Việt Nam và một số cây thuốc họ Nhân sâm, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâm"Việt Nam và một số cây thuốc họ Nhân sâm
Tác giả: Nguyễn Thượng Dong, Trần Công Luận, Nguyễn Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
14. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
15. Trương Hoàng Duy và cộng sự (2011), "Tối ưu hóa trích ly thu nhận dịch Saponin thô từ Đảng sâm (Codonopsis javanica (blume) Hook. f.) bằng Enzyme alpha amylase", Đặc san thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tối ưu hóa trích ly thu nhận dịchSaponin thô từ Đảng sâm (Codonopsis javanica (blume) Hook. f.) bằngEnzyme alpha amylase
Tác giả: Trương Hoàng Duy và cộng sự
Năm: 2011
17. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam (quyển 1, 2, 3), Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam (quyển 1, 2, 3)
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2003
18. Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây có vị thuốc ở Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây có vị thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
20. Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Văn Thuần (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Văn Thuần
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
21. Nguyễn Văn Hồng, Trần Thị Tý (2013), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học TháiNguyên, 108(08) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giốngcây Sa nhân tím "(Amomum longiligulare)" bằng phương pháp nuôi cấy môtế bào thực vật”, "Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Thái"Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng, Trần Thị Tý
Năm: 2013
22. Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Nghĩa Thìn (2003), "Tình hình sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc Tày tại huyện Định Hóa, tỉnh TháiNguyên", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sử dụngcây thuốc của đồng bào dân tộc Tày tại huyện Định Hóa, tỉnh TháiNguyên
Tác giả: Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Nghĩa Thìn
Năm: 2003
23. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
24. Đỗ Tất Lợi, (2006). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Y học, trang 811-812 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb. Y học
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w