Luận văn thực trạng và giải pháp sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

76 3 0
Luận văn thực trạng và giải pháp sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢMƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi TRÍCH YẾU CỦA LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .3 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số lý thuyết sản xuất sản xuất rau an toàn Tiêu chuẩn rau an toàn Các biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn 14 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ rau an toàn 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Tình hình nghiên cứu rau giới 22 1.2.2 Tình hình nghiên cứu rau an tồn Việt Nam 26 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 29 2.1.2 Điều kiện, kinh tế xã hội, dân số lao động 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 ii 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 32 2.3.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 33 2.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 33 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .33 2.4.1 Các tiêu phản ánh tình hình kết sản xuất hộ 33 2.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế rau an toàn 35 2.4.3 Các tiêu phản ánh tăng trưởng sản xuất 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Thực trạng sản xuất rau địa bàn huyện Huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên 36 3.1.1 Diện tích trồng rau tỷ lệ trồng rau an toàn địa bàn nghiên cứu 36 3.1.2 Cơ cấu mùa vụ trồng rau địa bàn nghiên cứu 36 3.2 Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn điểm nghiên cứu 37 3.2.1 Đặc điểm nhóm hộ nghiên cứu .37 3.2.3 So sánh hiệu sản xuất RAT rau truyền thống 39 3.2.4 Thị trường phương thức tiêu thụ rau hộ sản xuất 41 3.2.5 Nhu cầu người tiêu dùng rau thơng thường rau an tồn 42 3.3 Phân tích thuận lợi khó khăn việc phát triển sản xuất rau an toàn huyện Đại Từ .45 3.4 Một số giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ rau Huyện Đại Từ 47 3.4.1 Phương hướng phát triển sản xuất tiêu thụ RAT 47 3.4.2 Những giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất tiêu thụ RAT 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Kiến nghị .59 2.1 Đối với Huyện Đại Từ .59 2.2 Đối với sở sản xuất, kinh doanh RAT 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích gieo trồng rau an toàn xã nghiên cứu 36 Bảng 3.2: Cơ cấu mùa vụ xã nghiên cứu .37 Bảng 3.3: Một số thông tin hộ điều tra .37 Bảng 3.4: Hộ tham gia HTX tổ hợp tác 38 Bảng 3.5: So sánh hiệu sản xuất số loại rau .40 Bảng 3.6: Lựa chọn địa điểm mua rau hộ gia đình 43 Bảng 3.7: Lý người tiêu dùng khơng mua rau an tồn .44 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính HTX : Hợp tác xã NN : Nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn RAT : Rau an tồn RTT : Rau thơng thường UBND: Ủy ban nhân dân VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm v TRÍCH YẾU CỦA LUẬN VĂN Tên đề tài: “Thực trạng giải pháp sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mục tiêu đề tài: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất RAT - Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn huyện Đại từ - Phân tích thuận lợi khó khăn sản xuất rau an toàn huyện Đại từ nhân tố thúc đẩy/rào cản sản xuất rau an toàn - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu sản xuất rau an toàn góp phần đẩy mạnh phát triển bền vững ngành trồng rau theo hướng thân thiện với môi trường Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp tiến hành xã có diện tích rau lớn huyện Đại Từ (Tiên Hội, Vạn Thọ thị trấn Đại Từ) xã chọn ngẫu nhiên 30 hộ trồng rau, số liệu xử lý phần mềm Exel Ngoài vấn hộ trồng rau, tác giả tiến hành vấn hộ kinh doanh RAT người tiêu dùng để tìm hiểu thị trường RAT Kết nghiên cứu: Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an tồn huyện Đại Từ cịn quy mô nhỏ lẻ phân tán; hạ tầng phục vụ rau an tồn cịn hạn chế; trình độ kỹ thuật cơng nghiệp cịn yếu Sản xuất rau an toàn, sản xuất rau theo tiêu chuẩn rau an tồn cịn chậm phát triển so sánh hiệu sản xuất rau an tồn với rau thơng thường RAT có hiệu rõ rệt, ngun nhân mạng lưới tiêu thụ rau an toàn chưa phát triển, chủ yếu HTX tiêu thụ lượng nhỏ rau cho trường học bán trú địa bàn, tiêu thụ rau an tồn cịn gặp nhiều khó khăn Đây nhân tố ảnh hưởng đến q trình phát triển tiêu thụ RAT Trong nhà nước giữ vai trò quan trọng việc trợ giúp khuyến khích ngành RAT phát triển thơng qua chủ trương sách Đề xuất hệ thống giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất tiêu thụ RAT: Tổ chức quy hoạch sản xuất RAT tiến hành quy hoạch vùng trồng RAT tập trung theo địa bàn huyện để hình thành vùng sản xuất rau hàng hoá, quy hoạch gắn với thị trường bao tiêu sản phẩm Công tác quy hoạch cần triển vi khai nhanh chóng phương án quy hoạch cụ thể vùng sản xuất, nguyên tắc tập trung đồng bộ, với đầy đủ kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất RAT Ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng sản xuất RAT, tăng cường đầu tư hạ tầng phục vụ vùng sản xuất RAT tập trung chuyên canh Đẩy mạnh công tác hỗ trợ mặt kỹ thuật phát triển sản xuất tiêu thụ RAT trng điều kiện hội nhập, nội dung quan trọng chiến lược phát triển ngành RAT Tăng cường công tác khuyến nơng Tiếp tục xây dựng hồn thiện tổ chức mối quan hệ gắn kết chặt chẽ khâu sản xuất tiêu thụ RAT nhằm tạo rau sức mạnh tổng hợp ngành hàng RAT Phát triển sản xuất tiêu thụ RAT thông qua thực sách biện pháp quản lý kinh tế vĩ mơ có tính định sách đầu tư, khoa học cơng nghệ, tài - tín dụng, khuyến nơng; tăng cường kiểm tra kiêm sốt thị trường RAT, kiểm tra chất lương sản phẩm RAT… Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ ngành RAT, ngiên cứu khoa học phát triển kỹ thuật công nghệ mới, thông tin thị trường RAT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho thể loại vitamin, chất xơ, muối khống axit hữu Rau cịn loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày gia đình (Lê Thị Khánh, 2009 “Giáo trình rau” - ĐHNL Huế], [12-Mike Nichols, Martin Hilmi, 2009 Trồng rau cho gia đình thị trường - FAO, (2009) “Growing vegetables for home and markets”] Nhu cầu tiêu thụ rau, trung bình hộ Việt Nam khoảng 71 kg rau chiếm ¾ tổng sản lượng tiêu thụ rau hộ [Viện kinh tế nông nghiệp Việt Nam (2005), Báo cáo tổng quan nghiên cứu ngành rau Việt Nam], [Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế nông nghiệp nông thôn 2004, Báo cáo năm] Tuy nhiên năm gần đây, tượng ngộ độc ăn rau ngày nhiều cao Nguyên nhân hóa chất bảo vệ thực vật tồn dư sản phẩm rau mức cho phép thói quen người dân hay ăn thức ăn rau tươi sống [Dương Quang Huy (2016), Nghiên cứu giải pháp phát triển rau an toàn thành phố Thái Nguyên] Ngoài trường hợp gây ngộ độc cấp tính dẫn đến tử vong dễ nhận biết, cịn ảnh hưởng lâu dài đến ảnh hưởng sức khỏe cho người chưa lường hết Những thông tin tình trạng ngộ độc dư lượng thuốc trừ sâu rau khiến người tiêu dùng hoang mạng phải lựa chọn thực phẩm thị trường Rau an toàn thật nhu cầu cấp thiết người tiêu dùng Hiện sở sản xuất tiêu thụ rau an toàn xuất nhiều thị trường cịn mang tính nhỏ lẻ chưa thực mang lại niềm tin cho người tiêu dùng Vì vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm với mặt hàng nông sản sản phẩm rau xã hội đặc biệt quan tâm [Trung tâm nghiên cứu tiêu dùng (2014), Báo cáo thực trạng rau củ thị trường Việt Nam] Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm an toàn giới nhiều quốc gia ban hành tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn JGAP, GlobalGAP Chính phủ Việt Nam ban hành tiêu chuẩn VietGAP quy định tiêu chí sản xuất nơng nghiệp an tồn có quy định sản xuất rau an toàn Bộ tiêu chuẩn VietGAP nhiều địa phương áp dụng để xây dựng vùng sản xuất rau an tồn, có địa bàn huyện Đại từ Tuy nhiên tình hình sản xuất tiêu thụ rau bị ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khác Điều ảnh hưởng trực tiếp tới tính an tồn sản phẩm tiêu dùng họ trình bán hàng sở sản xuất rau an toàn Trái ngược với gia tăng nhu cầu sử dụng rau an tồn sản phẩm rau an toàn lại phải bán thị trường sản phẩm rau thông thường Hiện có tới 74% lượng rau an tồn sản xuất theo quy trình an tồn phải bán thị trường tự chợ nhỏ lẻ, 24% bán hàng siêu thị rau an toàn (Trung tâm nghiên cứu tiêu dùng (2014), Báo cáo thực trạng rau củ thị trường Việt Nam) Thực trạng sản xuất tiêu dùng rau an toàn địa bàn huyện Đại từ sao? Các sản phẩm rau an tồn địa phương có đáp ứng đủ nhu cầu người dân huyện Đại từ? Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn? Cần làm để phát triển bền vững rau an tồn đảm bảo lợi ích người sản xuất, kinh doanh bảo đảm sức khỏe quyền lợi người tiêu dùng? Chính tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng giải pháp sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Để tìm lời giải đáp cho câu hỏi xây dựng giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất rau an toàn đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng huyện Đại từ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất rau an toàn - Đánh giá thực trạng sản xuất rau an tồn huyện Đại từ - Phân tích thuận lợi khó khăn sản xuất rau an tồn huyện Đại từ nhân tố thúc đẩy/rào cản sản xuất rau an toàn - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu sản xuất rau an tồn góp phần đẩy mạnh phát triển bền vững ngành trồng rau theo hướng thân thiện với môi trường Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài 90 hộ dân sản xuất rau an toàn địa bàn thị trấn Hùng Sơn, xã Tiên Hội, xã Vạn Thọ - Các vấn đề liên quan đến sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Đại Từ Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực địa bàn: thị trấn Hùng Sơn, xã Tiên Hội, xã Vạn Thọ huyện Đại Từ Thời gian nghiên cứu: Các số liệu phản ánh tình hình huyện hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn xã sản xuất rau an toàn chủ yếu hộ thu thập từ năm 2017 - 2019, số liệu sơ cấp thu thập năm 2019 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất rau an toàn, tổng hợp kết nghiên cứu trở thành tài liệu tham khảo cung cấp cho người quan tâm đến việc nghiên cứu sản xuất rau an toàn 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đánh giá khách quan thực trạng sản xuất rau an tồn địa phương phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất rau an tồn, phân tích lợi ích tài tác nhân Giúp nhà sản xuất, doanh nghiệp, cá nhân sản xuất rau an toàn tăng khả liên kết thực mục tiêu cung cấp cho thị trường, cho người tiêu dùng sản phẩm rau an toàn Đề xuất giải pháp quản lý phát triển ngành sản xuất rau an toàn địa phương đảm bảo lợi ích cho người sản xuất, người kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường bảo vệ lợi ích người tiêu dùng CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số lý thuyết sản xuất sản xuất rau an toàn 1.1.1.1 Khái niệm sản xuất tiêu thụ Sản xuất kết hợp yếu tố đầu vào để tạo sản phẩm sản xuất q trình lao động tạo cải khơng có sẵn tự nhiên lại cần thiết cho tồn phục vụ lợi ích xã hội Đầu vào tất yếu tố sử dụng sản xuất vốn đầu tư Đầu kết trình sản xuất gồm sản phẩm hàng hóa, dịch vụ khơng có sẵn tự nhiên cần sống người Đầu vào đầu với chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, thể qua hàm sản xuất: Q = f (Xi) Trong đó: - Q: khối lượng sản phẩm sản xuất - Xi: yếu tố đầu vào để tạo Q sản phẩm Đối với sản xuất rau đầu vào bao gồm: lân, đam, kali, giống, cơng chăm sóc số yếu tố khác Cịn sản xuất rau đầu loại rau thơng qua sản xuất mà có để phục vụ nhu cầu xã hội gia đình Sản phẩm làm phải trải qua khâu tiêu thụ thực trình tái sản xuất sản phẩm Vì vậy, tiêu thụ khâu quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh q trình thực giá trị sản phẩm Thơng qua trình tiêu thụ mà sản phẩm sản xuất đưa sang lĩnh vực lưu thông tới tay người tiêu dùng Tiêu thụ sản phẩm cần dựa vào nhiều yếu tố chất lượng, số lượng sản phẩm, thị trường, sở hạ tầng, nhanh nhạy người sản xuất, sách vĩ mơ phủ Đối với rau kết hiệu kinh tế phụ thuộc nhiều vào trình tiêu thụ Đây loại sản phẩm cần tiêu thụ nhanh sau thu hoạch đem lại số lượng chất lượng sản phẩm tốt Bảo quản sản phẩm thu hoạch cần quan tâm 56 đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất - kinh doanh rau an toàn hạ tầng vùng sản xuất RAT tập trung, hệ thống giao thông nội đồng, hệ thống tưới tiêu khoa học, hệ thống nhà lưới nhà kính,… có sách đầu tư vào vùng sản xuất rau an toàn tập trung gắn với sở chế biến, tiêu thụ an toàn hàng năm được ngân sách Chính sách tài chính, tín dụng: Đối với quyền địa phương cần tạo điều kiện cho nông dân vay vốn dễ dàng, tổ chức tập huấn kỹ thuật thị trường, tổ chức tốt dịch vụ đầu vào tìm kiếm thị trường giúp nơng dân nâng cao hiệu sản xuất Hộ gia đình cần thực triệt để quy trình sản xuất rau an tồn Đồng thời thực sách kinh tế vĩ mơ tín dụng, đầu tư, khuyến nơng, giá cả…, quy hoạch tổ chức hợp lý mạng lưới tiêu thụ đồng thời hoàn thiện vùng sản xuất rau hàng hoá tổ chức tốt dịch vụ đầu vào cho người trồng rau Chính sách thị trường: Để tăng nhanh quy mơ ngành hàng rau an tồn, nâng cao chất lượng rau an tồn, giảm chi phí sản xuất rau, tăng số lượng rau an toàn tiêu thụ nước xuất Huyện Đại Từ cần tập trung vào số sách khuyến khích đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau như: trợ cấp sản xuất rau an tồn (vật tư, phân bón hữu cơ, thuốc trừ sâu sinh…), miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế sản xuất, kinh doanh rau, mặt kinh doanh an toàn Nghiêm túc xử lý trường hợp vi phạm quy định sản xuất lưu thơng rau địa bàn Chính sách truyền thông nâng cao nhận thức: Xây dựng tổ chức kênh thông tin truyền thông để tuyên truyền khuyến khích tiêu thụ rau an tồn tới đối tượng liên quan người sản xuất, người kinh doanh người tiêu dùng nhằm tăng cường chủ động người việc phát triển sản xuất tiêu dùng rau an tồn Chính sách tăng cường hệ thống kiểm tra kiểm soát chất lượng rau: Để giải vấn đề VSATTP, vấn đề hàng giả sản xuất tiêu thụ rau an toàn, số yếu tố quan trọng việc tổ chức quản lý quan Nhà nước khâu sản xuất - kinh doanh RAT phải tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát địa bàn thành phố để quản lý đảm bảo chất 57 lượng sản xuất tiêu thụ rau an tồn tạo dựng lịng tin người sản xuất tiêu dùng Tổ chức tốt việc kiểm tra thực cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vùng sản xuất RAT, cửa hàng kinh doanh RAT, sở sơ chế chế biến rau Chính sách khuyến khích tiêu thụ rau thơng qua hợp đồng: Để khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa nói chung mặt hàng rau nói riêng thủ tướng phủ có định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Huyện Đại Từ cần có sách khuyến khích hình thành vùng sản xuất rau hàng hoá tập trung gắn với chế biến, đưa sản xuất rau nhà lưới, thuỷ canh tưới tiêu khoa học vào chương trình sản xuất rau giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn đến năm 2030, giành số vốn để nhập công nghệ chê biến Chính sách tạo điều kiện khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau: Hiện tham gia vào trình sản xuất - kinh doanh RAT có nhiều thành phần kinh tế, nhiều sở sản xuất kinh doanh tham gia doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã hộ sản xuất kinh doanh, cơng ty tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Sự đa dạng hóa hình thức tổ chức kinh doanh góp phần thúc đẩy q trình sản xuất - chế biến - tiêu thụ rau an toàn Đối với sở sản xuất- kinh doanh RAT, ngồi sách hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cho vay vốn ưu đãi, giảm thuế đất nói trên, thời gian tới ý đẩy mạnh tiến độ chuyển đổi, chuyển nhượng đất đai, công tác dồn điền đổi để thúc đẩy trình sản xuất rau hàng hóa, hình thành vùng rau chun canh tập trung, tạo điều kiện cho trình tập trung đầu tư vốn Đối với công ty tư nhân sản xuất - kinh doanh RAT cần có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vốn, cho thuê đất lâu ngày với giá ưu đãi, khuyến khích cơng ty tư nhân kí hợp đồng tiêu thụ sản phẩm RAT với hộ nông dân để thúc đẩy q trình sản xuất tiêu thụ RAT nhanh chóng với số lượng lớn 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn Đại Từ vấn đề cấp thiết quan trọng nhằm túc đẩy ngành hàng rau toàn phát triển bền vững điều kiện hội nhập, sản xuất nhiều loại sản phẩm rau an toàn đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường, phục vụ nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao thu nhập người dân Thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn huyện sau: Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn huyện Đại Từ cịn quy mơ nhỏ lẻ phân tán; hạ tầng phục vụ rau an tồn cịn hạn chế; trình độ kỹ thuật cơng nghiệp cịn yếu Sản xuất rau an toàn, sản xuất rau theo tiêu chuẩn rau an tồn cịn chậm phát triển so sánh hiệu sản xuất rau an toàn với rau thơng thường RAT có hiệu rõ rệt, nguyên nhân mạng lưới tiêu thụ rau an toàn chưa phát triển, chủ yếu HTX tiêu thụ lượng nhỏ rau cho trường học bán trú địa bàn, tiêu thụ rau an tồn cịn gặp nhiều khó khăn Đây nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển tiêu thụ RAT Trong nhà nước giữ vai trị quan trọng việc trợ giúp khuyến khích ngành RAT phát triển thơng qua chủ trương sách Đề xuất hệ thống giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất tiêu thụ RAT qua trình hội nhập: Tổ chức quy hoạch sản xuất RAT tiến hành quy hoạch vùng trồng RAT tập trung theo địa bàn huyện để hình thành vùng sản xuất rau hàng hoá, quy hoạch gắn với thị trường bao tiêu sản phẩm Công tác quy hoạch cần triển khai nhanh chóng phương án quy hoạch cụ thể vùng sản xuất, nguyên tắc tập trung đồng bộ, với đầy đủ kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất RAT Ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng sản xuất RAT, tăng cường đầu tư hạ tầng phục vụ vùng sản xuất RAT tập trung chuyên canh Đẩy mạnh công tác hỗ trợ mặt kỹ thuật phát triển sản xuất tiêu thụ RAT trng điều kiện hội nhập, nội dung quan trọng chiến lược phát triển ngành RAT Tăng cường công tác khuyến nông Tiếp tục xây dựng hoàn thiện tổ chức mối quan 59 hệ gắn kết chặt chẽ khâu sản xuất tiêu thụ RAT nhằm tạo rau sức mạnh tổng hợp ngành hàng RAT Phát triển sản xuất tiêu thụ RAT thơng qua thực sách biện phát quản lý kinh tế vĩ mơ có tính định sách đầu tư, khoa học cơng nghệ, tài - tín dụng, khuyến nơng; tăng cường kiểm tra kiêm soát thị trường RAT, kiểm tra chất lương sản phẩm RAT… Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ ngành RAT, ngiên cứu khoa học phát triển kỹ thuật công nghệ mới, thông tin thị trường RAT Nếu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ RAT chủ yếu thực ngành RAT huyện phát triển, hội nhập mang lại hiệu kinh tế cho người sản xuất mà đem lại hiệu xã hội môi trường Kiến nghị 2.1 Đối với Huyện Đại Từ Huyện Đại Từ cần tiến hành hoàn thiện công tác quy hoạch, xác định địa bàn sản xuất RAT chủng loại rau an tồn có lợi cạnh tranh, quy hoạch sản xuất RAT gắn với công nghiệp chế biến tiêu thụ RAT Các quan quản lý nhà nước huyện cần tăng cường tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất RAT từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Nghiên cứu kết hợp khoa học công nghệ kiến thức địa để sản xuất sản phẩm rau an tồn mang tính đặc trưng địa phương nhằm tạo thương hiệu cho sản phẩm địa phương 2.2 Đối với sở sản xuất, kinh doanh RAT Tích cực tham gia học hỏi kiến thức kỹ thuật công nghệ mới, kiến thức quản lý sản xuất kinh doanh, thực quy trình sản xuất RAT, sản xuất theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt./ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bùi Bảo Hoàn (2000), Nghiên cứu mơ hình sản xuất tiêu thụ rau an tồn địa bàn thành phố Thái Nguyên Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Thông tư 59/2012/BNN - PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2007, Quyết định số 04/007/QĐ - BNN, ngày 19/01/2007 “Quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an tồn” Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 2007, Quyết định số 106/2007/QĐ - BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 “Tiêu chuẩn điều kiện sản xuất rau an tồn” Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 2008, Quyết định số 379/QĐ-BNNKHCN “Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau an toàn Việt Nam (vietgap) Bộ NN PTNT 1998- định số 67/1998/QĐ-BNN-KHKT - Quy định sản xuất rau an toàn” Cục thống kê (2000), Thông tin kinh tế xã hội Hà Nội, Hà Nội Dương Quang Huy (2016), Nghiên cứu giải pháp phát triển rau an toàn thành phố Thái Nguyên Dương Tấn Nhựt (2008), Kỹ thuật thủy canh, Phân Viện Sinh Học Đà Lạt 10 Đào Duy Tâm (2004), Thực trạng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn Hà Nội 11 Lê Thị Khánh, 2009 “Giáo trình rau” - ĐHNL Huế 12 Mike Nichols, Martin Hilmi, 2009 Trồng rau cho gia đình thị trường - FAO, (2009) “Growing vegetables for home and markets” 13 Nguyễn Quang Thạch (1999), Nghiên cứu trồng rau thủy canh công nghệ cao điều kiện có mái che sản xuất nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam 14 Phạm Văn Chương, Gordon Rogers, Phạm Hùng Cương (2008), Mối liên kết nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ sản phẩm đảm bảo sản phẩm rau an toàn, chất lượng cao cho người tiêu dùng 61 15 Trần Khắc Thi (2008), Một số kết nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phục vụ chương trình xuất rau kênh tiêu thụ Hà Nội 16 Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2005), Kỹ thuật trồng rau an tồn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Trần Khắc Thi (2008), Một số kết nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phục vụ chương trình xuất rau kênh tiêu thụ Hà Nội 18 Trung tâm Chính sách Chiến lược Nơng nghiệp Nơng thơn miền nam 2017, Báo cáo thị trường rau Việt Nam 19 Trung tâm nghiên cứu tiêu dùng (2014), Báo cáo thực trạng rau thị trường Việt Nam 20 Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế nông nghiệp nông thôn 2004, Báo cáo năm International Center for Agriculture and Rural Development (ICARD) ICARD 2004 REPORT 21 Trung tâm nghiên cứu tiêu dùng (2014), Báo cáo thực trạng rau củ thị trường Việt Nam 22 Viện kinh tế nông nghiệp Việt Nam (2005), Báo cáo tổng quan nghiên cứu ngành rau Việt Nam 23 Viện nghiên cứu sách lương thực năm 2002 INTERNATIONAL FOOD POLICY RESEARCH INSTITUTE (IFPRI) REPORT 2002 24 Vũ Ngọc Hùng cộng (1995), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu từ internet 25 http://agriviet.com/threads/cac-mo-hinh-nha-luoi-trong-rau-hien nay.181100/ 26 http://www.longdinh.com/ 27 https://www.statista.com/statistics/264065/global-production-of-vegetables-by-type/ PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Số phiếu:……… Ngày …… tháng …….năm … Điều tra viên: Trần Đức Qúy I Thông tin người vấn Họ tên người vấn:………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………… Giới tính: Nam ……………………… Nữ ……………………… Tuổi:………… Trình độ học vấn:……….5 Dân tộc:………… Tổng số nhân người Số lao động chính:……………………………… Số người gia đình tham gia sản xuất trồng rau .người Số năm kinh nghiệm trồng rau .năm 10 Tình hình kinh tế hộ: nghèo trung bình khá giàu II Tình hình sản xuất năm vừa qua (2018) 1.Thu nhập hộ gia đình năm vừa qua bao nhiêu? đồng Thu nhập hộ gia đình gì? Nông nghiệp  Kinh doanh dịch vụ  Làm thuê  Tiền lương  Thu nhập từ trồng rau bao nhiêu? đồng Thu nhập từ RAT……………….tỷ lệ % Diện tích: Diện tích đất nơng nghiệp m2 Diện tích đất trồng rau m2 Loại rau mà Gia đình cịn trồng gì? Loại Rau Diện tích Số vụ/năm Doanh thu từ loại rau năm qua? Loại rau Sản lượng (kg) Giá bán (đồng) Doanh thu Tổng cộng Hình thức tiêu thụ Loại Rau Hình thức tiêu thu Số lượng Thương lái  Chợ  cửa hàng  khác  Thương lái  Chợ  cửa hàng  khác  Thương lái  Chợ  cửa hàng  khác  Thương lái  Chợ  cửa hàng  khác  Thương lái  Chợ  cửa hàng  khác  Anh/chị có nắm thơng tin thị trường giá rau khơng? Có  Anh/chị biết giá rau qua kênh thông tin nào? Ti vi  internet  Thương lái  quan khuyến nông  hộ sản xuất khác  khác …………………………………………… Giá bán rau định? Thương lái  Người sản xuất  Theo giá thị trường  Không  khác …………………………………………… anh/chị đánh giá thực trạng giá bán rau nói chung RAT nào? Cao  thấp , lý do…………………………………………… III Chi phí sản xuất sản xuất rau gia đình? Chi phí đầu tư ban đầu Dụng cụ Số lượng Đơn giá (đ) Thời gian sử dụng Máy Bơm Bình phun thuốc Dàn Màng phủ đất Dụng cụ khác Công lao động ĐVT: Số lượng (lao Số ngày thuê động/vụ) (ngày/vụ) Đơn giá Thuê lao động Nhà tự làm Chi phí khác Chỉ tiêu Đơn vị Giống kg Thuốc BVTV gói Phân bón hóa học kg Điện KW/vụ Nước Khối/vụ khác Cà chua Đậu hà lan Bắp cải Thành tiền Thành tiền Thành tiền III Nhận thức người sản xuất trồng rau Hiểu biết rủi ro - mức độ rủi ro chia làm mức sau: Không rủi ro Ít rủi ro Trung bình Rủi ro 5.Rủi ro cao Bảng đánh giá mức độ rủi ro (lựa chọn mức độ khoanh: cao thấp 1) Thị trường tiêu thụ Gía bán Khơng có nơi tiêu thụ Vận chuyển khó khăn Sản phẩm khơng đạt chuẩn Đầu vào Chất lượng giống Phân bón:- Gía - Chất lượng - Nguồn cung cấp Thuốc bảo vệ:- Gía thực vật - Chất lượng - Nguồn cung cấp Chất lượng hệ thống vườn Nguồn nước tưới Yếu tố khác Dịch bệnh (nấm, vi khuẩn) Côn trùng (sâu bọ) Khác Mưa bão hạn hán Âm độ, nhiệt độ Sương muối Điều kiện tự nhiên Tài Vốn đầu tư ban đầu Lãi suất tiền vay cao Nguồn vay Thế chấp vay Sau trả lời câu hỏi trên, ông (bà) cho biết nghề trồng rau nào? □ Không rủi ro □ rủi ro □ Trung bình □ rủi ro □ rủi ro cao IV Kinh nghiệm sản xuất rau an tịan Ơng (bà) có tham gia chương trình tập huấn sx rau an tồn khơng? □ Có, số lần tham gia:… □ Khơng Nếu có ơng (bà) tham gia sản xuất rau theo tiêu chuẩn nào? □ VietGAP □ GlobalGAP □ khác …………………… Ơng (bà) biết thơng tin kỹ thuật sản xuất rau an toàn đâu? □ Khuyến nông □ Báo, đài, Internet □ Từ nông hộ khác □ Nguồn khác… cán Khuyến nông hỗ trợ ơng (bà) gì? □ Thơng tin chương trình sản xuất rau an tồn □ Hướng dẫn tham gia chương trình sản xuất rau an tồn □ Hướng dẫn quy trình sản xuất, thu hoạch, bảo quản rau an tồn □ Hỗ trợ nơng hộ gặp khó khăn sản xuất Khác:…………………………………………… Hoạt động hội khuyến nơng có giúp ích cho ơng (bà) khơng? □ Có □ Khơng Khác:………………… V Quan điểm sản xuất rau an tồn Nhận định ơng (bà) tham gia sản xuất rau an toàn: (khi tham gia) Thuận lơi:………………………………………………………………… Khó khăn:… Đề xuất ý kiến giải khó khăn: …………………………………… Kiến nghị nơng hộ lên địa phương để tham gia sản xuất rau : (Khi chưa tham gia) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)!!! PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN Họ tên người vấn…………………………………… Mã số phiếu vấn:…………………………………… Ngày vấn:………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………… I Thông tin chung Họ Và Tên:……………………………… tuổi……… , Giới tính……… Địa chỉ…………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………… nghèo  Nhóm hộ: trung bình   giàu  II Tình hình sử dụng rau an tồn Anh/chị gia đình có thường xun mua rau không? Thường Xuyên   Thỉnh Thoảng Không mua  Số lượng rau tiêu thụ hàng ngày kg Hàng tháng gia đình anh/chị mua rau hết tiền? …………………………đồng Anh chị thường mua rau đâu? Siêu thị  Cửa hàng rau  Chợ  Người quen  Khác…… Tại anh chị lại mua rau đó? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Vì rau  Thuận tiện  Rẻ  Biết rõ nguồn gốc  Khác………………………………………………………………………………… Anh chị có biết phân biệt rau (rau an tồn) với rau thơng thường/khơng an tồn khơng? Có  Khơng  Nếu khơng, sao? .………………………… ……………………………………………………………………………………… Khi mua hàng, anh/chị dựa tiêu chí để phân biệt rau với rau bình thường? (có thể chọn nhiều phương án) Xanh, tươi  Có nhãn mác, bao bì đóng gói  Hình thức khơng q mướt (đẹp)   Thương hiệu Sự tin tưởng  Khác………………………………………………………………………………… Anh chị đánh giá chủng loại rau sạch/rau an tồn? Ít/khơng đa dạng  Khá đa dạng  Bình thường Đa dạng   Anh/chị có biết thơng tin nguồn gốc rau sạch/rau an tồn mà mua không? Không biết  Biết tên nhà sản xuất  Biết địa điểm sản xuất  Biết thông ti khác  Thông tin cụ thể:……………………………………………………………… Anh/chị thấy giá rau sạch/rau an toàn so với loại rau khác? Đắt nhiều  Đắt chút  Giá  Rẻ  Ý kiên khác………………………………………………………… 10 Anh/chị có gặp khó khăn việc mua rau sạch/rau an tồn khơng? Chủng loại khơng đa dạng  Số lượng  Chất lượng chưa thực tốt  Có cửa hàng bán rau  Địa điểm phân phối xa nơi  Giá cao  khó phân biệt rau với rau thơng thường  Khơng có khó khăn  Ý kiến khác……………………………………………………………… 11 Anh/chị biết thông tin rau qua kênh nào? Ti vi  Báo in  Internet  Bạn bè người quen  Kênh khác:……………………………………………………………………………… 12 Anh/chị có ý kiến đóng góp cho phát triển thị trường sản xuất tiêu thụ rau sạch/rau an tồn khơng? Tăng chủng loại  ví dụ: ……………………………………………………………………………………… Tăng số lượng kênh phân phối  Tăng quảng cáo  Giảm giá thành  Mở rộng diện tích sản xuất  Đảm bảo tin tưởng cho người tiêu dùng  Ý kiến khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Theo anh/chị, làm để người tiêu dùng dễ dang tiếp cận thị trường rau sạch/rau an toàn? 14 Anh/chị có sẵn sàng chi trả giá rau sạch/rau an tồn cao giá rau thường khơng? …… Nếu có cao bao nhiêu%? Xin trân trọng cảm ơn anh/chị !!! ... xuất rau an toàn - Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn huyện Đại từ - Phân tích thuận lợi khó khăn sản xuất rau an toàn huyện Đại từ nhân tố thúc đẩy/rào cản sản xuất rau an toàn - Đề xuất. .. : Rau an tồn RTT : Rau thơng thường UBND: Ủy ban nhân dân VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm v TRÍCH YẾU CỦA LUẬN VĂN Tên đề tài: ? ?Thực trạng giải pháp sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Đại Từ,. .. lượng chủng loại rau 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng sản xuất rau địa bàn huyện Huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên 3.1.1 Diện tích trồng rau tỷ lệ trồng rau an toàn địa bàn nghiên cứu Bảng

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.2: Cơ cấu mùa vụ tại các xã nghiên cứu - Luận văn thực trạng và giải pháp sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.2.

Cơ cấu mùa vụ tại các xã nghiên cứu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Số liệu ở bảng trên cho thấy: diện tích trồng rau vụ đông chiếm tỷ lệ cao nhất vì vụ đơng có thể tận dụng được các chân ruộng cấy lúa trong vụ hè và vụ xuân,  giúp các hộ thâm canh tăng vụ. - Luận văn thực trạng và giải pháp sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

li.

ệu ở bảng trên cho thấy: diện tích trồng rau vụ đông chiếm tỷ lệ cao nhất vì vụ đơng có thể tận dụng được các chân ruộng cấy lúa trong vụ hè và vụ xuân, giúp các hộ thâm canh tăng vụ Xem tại trang 43 của tài liệu.
3.2.2. Hình thức tổ chức sản xuất của các hộ sản xuất rau an toàn trên địa bàn nghiên cứu - Luận văn thực trạng và giải pháp sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

3.2.2..

Hình thức tổ chức sản xuất của các hộ sản xuất rau an toàn trên địa bàn nghiên cứu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.5: So sánh hiệu quả sản xuất của một số loại rau chính trên 1ha Loại Rau - Luận văn thực trạng và giải pháp sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.5.

So sánh hiệu quả sản xuất của một số loại rau chính trên 1ha Loại Rau Xem tại trang 46 của tài liệu.
Nhìn vào số liệu ở bảng trên cho thấy: lợi nhuận từ sản xuất rau an toàn cao hơn so với rau truyền thống từ 42% đến 47% (cao gần gấp đôi) - Luận văn thực trạng và giải pháp sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

h.

ìn vào số liệu ở bảng trên cho thấy: lợi nhuận từ sản xuất rau an toàn cao hơn so với rau truyền thống từ 42% đến 47% (cao gần gấp đôi) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.1. Sơ đồ kênh tiêu thụ rau tại Đại Từ - Luận văn thực trạng và giải pháp sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Hình 3.1..

Sơ đồ kênh tiêu thụ rau tại Đại Từ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.6: Lựa chọn địa điểm mua rau của hộ gia đình - Luận văn thực trạng và giải pháp sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.6.

Lựa chọn địa điểm mua rau của hộ gia đình Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.7: Lý do người tiêu dùng khơng mua rau an tồn - Luận văn thực trạng và giải pháp sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.7.

Lý do người tiêu dùng khơng mua rau an tồn Xem tại trang 50 của tài liệu.
10. Tình hình kinh tế của hộ: nghèo trung bình khá giàu II. Tình hình sản xuất năm vừa qua (2018) - Luận văn thực trạng và giải pháp sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

10..

Tình hình kinh tế của hộ: nghèo trung bình khá giàu II. Tình hình sản xuất năm vừa qua (2018) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Loại Rau Hình thức tiêu thu Số lượng - Luận văn thực trạng và giải pháp sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

o.

ại Rau Hình thức tiêu thu Số lượng Xem tại trang 69 của tài liệu.
3. Hình thức tiêu thụ - Luận văn thực trạng và giải pháp sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

3..

Hình thức tiêu thụ Xem tại trang 69 của tài liệu.
1. Thị trường tiêu thụ - Luận văn thực trạng và giải pháp sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

1..

Thị trường tiêu thụ Xem tại trang 71 của tài liệu.
II. Tình hình sử dụng rau an toàn - Luận văn thực trạng và giải pháp sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

nh.

hình sử dụng rau an toàn Xem tại trang 73 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan