Nghiên cứu hoạt hóa vỏ sò lám chất hấp phụ ion kim loại nặng

99 79 0
Nghiên cứu hoạt hóa vỏ sò lám chất hấp phụ ion kim loại nặng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - TRẦN THỊ THANH THÚY NGHIÊN CỨU HOẠT HĨA VỎ SỊ LÀM CHẤT HẤP PHỤ ION KIM LOẠI NẶNG Chun ngành: Cơng nghệ Hóa học Mã số: 605275 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2011   CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS HUỲNH KỲ PHƯƠNG HẠ Cán chấm nhận xét : TS MAI THANH PHONG Cán chấm nhận xét : TS NGÔ THANH AN Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh ngày 04 tháng năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS NGÔ MẠNH THẮNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS MAI THANH PHONG ỦY VIÊN TS HUỲNH KỲ PHƯƠNG HẠ ỦY VIÊN TS NGÔ THANH AN ỦY VIÊN TS NGUYỄN QUANG LONG ỦY VIÊN – THƯ KÝ Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KTHH ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA   Độc lập - Tự - Hạnh phúc          NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ   Họ tên học viên: Trần Thị Thanh Thúy MSHV: 09050124 Ngày, tháng, năm sinh : 18/12/1981 Nơi sinh : Tp Hồ Chí Minh Chun ngành : Cơng nghệ hóa học Mã số : 605275   I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HOẠT HĨA VỎ SỊ LÀM CHẤT HẤP PHỤ ION KIM LOẠI NẶNG II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tổng quan: Nguồn gốc, thành phần vỏ sò, tác hại số phương pháp xử lí ion kim loại nặng - Khảo sát q trình hoạt hóa vỏ sị: Các yếu tố ảnh hưởng (nhiệt độ, nồng độ acid, tỷ lệ acid/vỏ sò ), đánh giá khả hấp phụ sản phẩm - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ: pH, thời gian, nồng độ ion ban đầu, khối lượng vỏ sò sử dụng - Một số tính chất hóa lý sản phẩm: Diện tích bề mặt riêng, cấu trúc khống sản phẩm - Ứng dụng hấp phụ lên mẫu dung dịch chứa ion kim loại pha sẵn phịng thí nghiệm mẫu nước thải nhà máy sản xuất acquy III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : tháng 7/2010 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : tháng 7/2011 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Huỳnh Kỳ Phương Hạ Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ HĐ Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký)         TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC (Họ tên chữ ký)   Nghiên cứu hoạt hóa vỏ sò làm chất hấp phụ ion kim loại nặng ABSTRACT   Heavy metals pollution was a serious problem to be solved not only Vietnam but around the world Many research methods to remove heavy metals such as neutralization, flocculation, electrochemical, ion exchange, membrane technology and biological methods were applied to solve this problem However, the disadvantages of those methods are high cost and release large amount of sludge that is difficult to treat Thus, there are great demands about low –cost, efficient, friendly environment absorbents for the treatment of industrial wastewater Bivalve mollusk shells, such as crab, shrimp, scallop, oyster shells, can be considered as a new biosorbent satisfying these conditions In this study, after scallop shells were washed to remove unclean portion, they were pulverized and sieved through 250µm Activated with acid during 90 minutes to increase adsorption of heavy metal ions , then scallop shells has been used to adsorb ion Pb2+, Zn2+ , Cu2+ and Cd2+ in solutions prepared in the laboratory and samples of the company’s wastewater Results of the study show that the adsorption efficiency for heavy metal ions at pH = is: 99.93% (Pb2+); 99,76% (Zn2+); 99,48% (Cu2+), 99,92% (Cd2+) and treatment result of samples from battery factory was satisfy the TCVN 5945 – 2005 quality standard (type A)   Trang  1  Nghiên cứu hoạt hóa vỏ sị làm chất hấp phụ ion kim loại nặng TĨM TẮT   Ơ nhiễm kim loại nặng vấn đề nghiêm trọng đặt giải khơng Việt Nam mà tồn giới Nhiều phương pháp nghiên cứu loại bỏ kim loại nặng như: phương pháp trung hòa, keo tụ, điện hóa, trao đổi ion, kỹ thuật màng phương pháp sinh học Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp giá thành cao xử lý kim loại nặng không hiệu với lượng chất thải lớn phải xử lý lượng lớn bùn thải chứa kim loại sau dùng phương pháp Xu hướng tìm phương pháp, vật liệu xử lý có giá thành thấp, hiệu quả, dễ điều khiển thân thiện với môi trường quan tâm Một vật liệu hấp phụ đáp ứng yêu cầu vỏ loài thủy hải sản như: tơm, cua, nghêu, sị, hàu … Trong nghiên cứu này, chúng tơi dùng vỏ sị hoạt hóa axit điều kiện nồng độ axit hoạt hóa, thời gian hoạt hóa, tỷ lệ lỏng rắn axit hoạt hóa Cho vỏ sị hoạt hóa điều kiện tốt vào dung dịch Pb2+ 100 mg/l để khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ cách đánh giá hiệu suất hấp phụ vỏ sò dun dịch Pb2+ 100 ppm Áp dụng điều kiện hấp phụ tốt với dung dịch chứa ion Pb2+, Zn2+, Cu2+ Cd2+ dung dịch giả lập PTN mẫu thải nhà máy sản xuất acquy Kết nghiên cứu cho thấy hiệu suất hấp phụ vỏ sò với ion tương ứng pH = là: 99.93% (Pb2+); 99.76% (Zn2+ ); 99.48% (Cu2+), 99.92% (Cd2+) mẫu nước thải thực

Ngày đăng: 03/09/2021, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan