Tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc một số phức chất đa nhân của kim loại chuyển tiếp và kim loại kiềm với phối tử furan 2,5 – đicacbonylbis(n,n đietylthioure)

66 181 0
Tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc một số phức chất đa nhân của kim loại chuyển tiếp và kim loại kiềm với phối tử furan 2,5 – đicacbonylbis(n,n  đietylthioure)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TÔ THỊ PHƯƠNG LỊCH TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MỘT SỐ PHỨC CHẤT ĐA NHÂN CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP KIM LOẠI KIỀM VỚI PHỐI TỬ FURAN-2,5-ĐICACBONYL BIS(N,NĐIETHYLTHIOURE) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TÔ THỊ PHƯƠNG LỊCH TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MỘT SỐ PHỨC CHẤT ĐA NHÂN CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP KIM LOẠI KIỀM VỚI PHỐI TỬ FURAN-2,5-ĐICACBONYL BIS(N,NĐIETHYLTHIOURE) Chun ngành : Hóa Vơ Cơ Mã số : 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM CHIẾN THẮNG PGS.TS NGUYỄN HÙNG HUY Hà Nội Năm 2017 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Axylthioure phức chất sở axylthioure 1.1.1 Axylthioure 1.1.2 Phức chất axylthioure 1.2 Ứng dụng axylthioure phức chất chúng CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục đích, nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) 2.3.2 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 2.3.3 Phương pháp phổ khối lượng (MS) 10 2.3.4 Phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể 11 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 15 3.1 Dụng cụ hóa chất 15 3.1.1 Dụng cụ 15 3.1.2 Hóa chất 15 3.2 Tổng hợp phối tử furan-2,5-đicacbonyl bis(N,N-đietylthioure), H2L 15 3.2.1 Tổng hợp clorua của axit 2,5-furanđicacboxylic 16 3.2.2 Tổng hợp phối tử furan-2,5-đicacbonyl bis(N,N-đietylthioure), H2L 16 iiii 3.3 Tổng hợp phức chất 17 3.3.1 Tổng hợp phức chất Fe(III) 17 3.3.2 Tổng hợp phức chất hỗn hợp kim loại chứa Fe 3+ ion kim loại kiềm M+ (M = Na, K, Rb, Cs) 17 3.4 Các điều kiện thực nghiệm 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 19 4.1 Nghiên cứu phối tử furan-2,5-đicacbonyl bis(N,N-đietylthioure) H2L 19 4.2 Nghiên cứu phức chất 23 4.2.1 Phức chấ t Fe(III) 23 4.2.2 Phức chấ t [KFe2L3](PF6) 27 4.2.3 Phức chất [NaFe2L3](PF6) 31 4.2.4 Phức chất “[MFe2L3](PF6)” (M = Rb, Cs) 35 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 49 ivii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Một số dải hấp phụ phổ IR phối tử 20 Bảng 4.2 Quy gán pic phổ 1H NMR phối tử 21 Bảng 4.3 Quy gán pic phổ 13C NMR phối tử 22 Bảng 4.4 So sánh dải hấp thụ đặc trưng phổ IR phối tử phức chất [Fe2L3] 24 Bảng 4.5 Một số độ dài liên kế t, khoảng cách (Å) và góc liên kế t (o) phức chấ t [Fe2L3] 25 Bảng 4.6 Các dải hấp thụ đặc trưng phổ IR phức chất [KFe2L3](PF6)so với Fe2L3 29 Bảng 4.7 Một số độ dài liên kế t, khoảng cách (Å) và góc liên kế t (o) phức chấ t [KFe2L3](PF6) 30 Bảng 4.8 Các dải hấp thụ đặc trưng phổ IR phức chất [NaFe 2L3](PF6) so với [KFe2L3](PF6) 33 Bảng 4.9 Một số độ dài liên kế t, khoảng cách (Å) và góc liên kế t (o) phức chấ t [NaFe2L3](PF6) 34 Bảng 4.10 Các dải hấp thụ đặc trưng phổ IR phức chất [MFe2L3](PF6) (M = Rb, Cs) so với [KFe2L3](PF6) 37 Bảng 4.11 Các mảnh ion phổ khối lượng [RbFe2L3](PF6) mong đợi thực tế 38 Bảng 4.12 Một số độ dài liên kết, khoảng cách (Å) góc liên kết (o) phức chất [MFe4L4(OMe)4](PF6) (M = Rb, Cs) 40 v iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơng thức cấ u tạo tổ ng quát của axyl/aroyl-N,N-điankylthioure Hình 1.2 Cơ chế tạo phức tổng quát N,N-điankyl-N’-axylthioure đơn giản Hình 1.3 Cấu trúc số phức chất N,N-điankyl-N’-benzoylthioure Hình 1.4 Cấ u tạo phố i tử N,N,N’’,N’’-tetraankyl-N’,N’’’-phthaloylbis(thioure) Hình 1.5 Cấu trúc phức chất đa nhân kiể u vòng lớn sở meta- và paraphtaloylbis(thioure) Hình 1.6 (a) Cấu tạo phớ i tử 2,6-đipicolinoylbis(N,N-đietylthioure) H2L3 và (b) cấ u trúc phức chất ba nhân hai kim loại{Ce(NO3)(μ-AcO)2Ni2(MeOH)2(L3-S,O)2]} Hình 2.1 Cấu tạo dự kiến phối tử furan-2,5-đicacbonyl bis(N,N-đietylthioure) Hình 2.2 đồ tổng quát cho phương pháp xác định cấu trúc phân tử 13 Hình 4.1 Phổ IR phối tử 20 Hình 4.2 Phổ 1H NMR phối tử 21 Hình 4.3 Phổ 13C NMR của phố i tử 22 Hình 4.4 Phổ IR phức chất [Fe2L3] 24 Hình 4.5 Cấ u trúc phân tử của phức chấ t [Fe2L3] 25 Hình 4.6 Phổ khố i lượng ESI+ phân giải cao của phức chất [Fe2L3] 27 Hình 4.7 Phổ IR phức chất [KFe2L3](PF6) 28 Hình 4.8 Cấ u trúc phân tử của phức chấ t [KFe2L3](PF6) 30 Hình 4.9 Phổ IR phức chất [NaFe2L3](PF6) 33 Hình 4.10 Cấu trúc tinh thể phức chất [NaFe2L3](PF6) 34 Hình 4.11 Phổ IR phức chất [RbFe2L3](PF6) 36 Hình 4.12 Phổ IR phức chất [CsFe2L3](PF6) 37 Hình 4.13 Phổ khối lượng ESI+ phức chất [RbFe2L3](PF6) 38 Hình 4.14 Cấu trúc tinh thể cation phức [MFe4L4(OMe)4] + (M = Rb, Cs) 40 viiv LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến q Thầy Cơ Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội với tri thức, tâm huyết lòng yêu nghề tận tình hướng dẫn, dìu dắt truyền nhiệt huyết cho chúng em suốt thời gian học tập Trường Cách riêng, với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cám ơn TS Phạm Chiến Thắng, PGS TS Nguyễn Hùng Huy giao đề tài để em hồn thiện luận văn Đặc biệt, thầy giáo TS Phạm Chiến Thắng người trực tiếp hướng dẫn em qua buổi làm thí nghiệm nói chuyện, thảo luận lĩnh vực đề tài luận văn Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ bản luâ ̣n văn em khó hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy Sau cùng, em xin kính chúc q Thầy Cơ Khoa Hóa học, tồn thể Thầy Cơ giáo cơng tác Trường thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng! Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Học viên Tô Thị Phương Lịch viiv MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, sự phát triể n ma ̣nh mẽ của Hóa ho ̣c Phố i trı́ hiê ̣n đa ̣i thúc đẩy phát triển nhiều lĩnh vực mới thu hút đươ ̣c sự quan tâm, chú ý của nhiề u nhà khoa ho ̣c liên ngành Nổ i bâ ̣t số đó là lıñ h vực Hóa ho ̣c Phố i trı́ Siêu phân tử (Supramolecular Coordination Chemistry) với đố i tươ ̣ng nghiên cứu là phức chấ t đa nhân, đa kim loa ̣i Sự đa da ̣ng về cấ u trúc cũng các tı́nh chấ t hóa lý đă ̣c biê ̣t phức chất đa nhân, đa kim loại tiền đề cho ứng dụng tiềm mà hơ ̣p chấ t hữu và phức chấ t thông thường không có đươ ̣c Ưu điểm khác phức chất đa nhân, đa kim loại chúng tổng hợp cách trực tiếp, đơn giản mang lại hiê ̣u suấ t cao Chúng là sản phẩ m ưu tiên nhiê ̣t đô ̣ng của quá trıǹ h ‘tự lắ p ráp’ (selfassembly) giữa các đơn vi ̣ cấ u trúc, bao gồ m ion kim loa ̣i và phố i tử Việc điề u khiể n quá trın ̀ h ‘tự lắ p ráp’ thông qua thông tin hóa ho ̣c đươ ̣c ‘mã hóa’ các đơn vi ̣ cấ u trúc, đă ̣c biê ̣t là phố i tử, nhằ m ta ̣o những ̣ đa nhân, đa kim loa ̣i có cấ u trúc và tıń h chấ t mong muố n mối quan tâm hàng đầu Chính vậy, nhiề u phớ i tử hữu đa chức, đa càng mới sở các ho ̣ phố i tử kinh điể n poly(β-đixeton), axit poly(cacboxylic), poly(ancol) đươ ̣c nghiên cứu phát triển Mô ̣t số nghiên cứu gầ n cho thấ y rằ ng: lớp phố i tử aroylbis(thioure) phù hợp các yêu cầ u khắ t khe chưa ý đến nhiều Với mu ̣c đı́ch làm quen với đối tượng nghiên cứu mẻ này, đồng thời trau dồi khả sử dụng phương pháp nghiên cứu mới, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc số phức chất đa nhân kim loại chuyển tiếp kim loại kiềm với phối tử furan-2,5-đicacbonyl bis(N,Nđiethylthioure)” CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Axylthioure phức chất sở axylthioure 1.1.1 Axylthioure Axylthioure hay N,N-điankyl-N’-axylthioure hợp chấtcấu tạo tổng quát Hình 1.1 R: ankyl hoă ̣c aryl, R1, R2: ankyl Hình 1.1 Cơng thức cấ u tạo tổ ng quát của axyl/aroyl-N,N-điankylthioure Các axylthioure đơn giản Neucki tổng hợp năm 1873 [22] Tuy nhiên, trước năm 1970, axylthioure coi sản phẩm trung gian q trình tổng hợp hợp chất dị vòng Hóa học phối trí họ hợp chất phát triển bốn thập kỷ gần sau Beyer Hoyer công bố nghiên cứu phức chất N,N-điankyl-N’-benzoylthioure với kim loại chuyển tiếp [4] Trong N,N-điankyl-N’-axylthioure, ngun tử H nhóm amido NH có tính axit yếu Các tác giả [7] xác định số phân ly axit pK a(NH) môi trường nước-đioxan số N,N-điankyl-N’-aroylthioure ưa nước nằm khoảng từ 7,5 đến 10,9 Proton có tính axit yếu đóng vai trò quan trọng hóa học phối trí N,N-điankyl-N’-aroylthioure nói riêng axylthioure nói chung N,N-điankyl-N’-axylthioure thường tổng hợp theo hai phương pháp chính: Phương pháp Douglass Dains [12]: dựa phản ứng đơn giản giai đoạn (“one-pot” reaction) axyl clorua, NH 4SCN amin bậc hai đồ 1.1 Quy trı̀nh tổ ng hợp N,N-điankyl-N’-axylthioure theo Douglass và Dains Phương pháp Dixon Taylor [9-10]: dựa phản ứng ngưng tụ clorua axit với dẫn xuất N,N thiourea có mặt amin bậc ba (như trietylamin) đồ 1.2 Quy trı̀nh tổ ng hợp N,N-điankyl-N’-axylthioure theo Dixon và Taylor 1.1.2 Phức chất axylthioure Beyer cộng tiến hành nghiên cứu hóa học phối trí axylthioure phức chất N,N-điankyl-N’-benzoylthioure (HL1) với số kim loại chuyển tiếp dãy thứ dãy thứ hai [4] Trong phức này, N,N-điankyl-N’benzoylthioure tồn dạng anion mang điện tích âm, với vai trò phối tử hai Liên kết phối trí phối tử ion kim loại thực qua nguyên tử cho (O,S) Điện tích âm hình thành tách proton có tính axit yếu nhóm amido NH (Hình 1.2) Hình 1.2 Cơ chế tạo phức tổng quát N,N-điankyl-N’-axylthioure đơn giản Phức chất benzoylthiourea với Cu(II), Ni(II), Pd(II), Pt(II) thường có dạng cis-[M(L1-S,O)2] [14, 18, 27]; với Fe(III), Co(III), Rh(III), Ru(III) có dạng Đinh, L C n., Nghiên cứu phức chất hỗn hợp kim loại với phối tử ̣ N’,N’,N’’’,N’’’-tetraetyl-N,N’’-pyriđin-2,6-đicacbonylbis(thioure), Luận án tiến sĩ, Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Tự nhiên, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i, 2016 Dixon, A E.; Taylor, J (1908), ''III.-Acylogens and thiocarbamides'', Journal of the Chemical Society, Transactions,93 (0), 18-30 10 Dixon, A E.; Taylor, J (1912), ''LXIV.-Substituted isothiohydantoins'', Journal of the Chemical Society, Transactions,101 (0), 558-570 11 Dolomanov, O V.; Bourhis, L J.; Gildea, R J.; Howard, J A K.; Puschmann, H (2009), ''OLEX2: a complete structure solution, refinement and analysis program'', Journal of Applied Crystallography,42 (2), 339-341 12 Douglass, I B.; Dains, F B (1934), ''Some Derivatives of Benzoyl and Furoyl Isothiocyanates and their Use in Synthesizing Heterocyclic Compounds1'', Journal of the American Chemical Society,56 (3), 719-721 13 Farrugia, L (2012), ''WinGX and ORTEP for Windows: an update'', Journal of Applied Crystallography,45 (4), 849-854 14 Fitzl, G.; Beyer, L.; Sieler, J.; Richter, R.; Kaiser, J.; Hoyer, E (1977), ''Kristallund MolekülStruktur von Bis(1,1-diäthyl-3-benzoyl-thioureato)palladium(II)'', Zeitschrift fur Anorganische und Allgemeine Chemie,433 (1), 237-241 15 Hallale, O.; Bourne, S A.; Koch, K R (2005), ''Metallamacrocyclic complexes of Ni(II) with 3,3,3',3'-tetraalkyl-1,1'-aroylbis(thioureas): crystal and molecular structures of a : metallamacrocycle and a pyridine adduct of the analogous : complex'', CrystEngComm,7 (25), 161-166 16 Huy, N H.; Abram, U (2007), ''Rhenium and Technetium Complexes with N,NDialkyl-N‘-benzoylthioureas'', Inorganic Chemistry,46 (13), 5310-5319 17 Jegathesh, J J., Multinuclear complexes with dialkylthioureas), Freie Universität Berlin, Berlin, 2013 45 2,6-dipicolinoylbis(N,N- 18 Knuuttila, P.; Knuuttila, H.; Hennig, H.; Beyer, L (1982), ''The Crystal and Molecular Structure of Bis(1,1-diethyl-3-benzoylthioureato)nickel(II)'', Acta Chemica Scandinavica,36(A), 541-545 19 Koch, K R.; Hallale, O.; Bourne, S A.; Miller, J.; Bacsa, J (2001), ''Self-assembly of 2:2 metallomacrocyclic complexes of NiII and PdII with 3,3,3′,3′-tetraalkyl-1,1′isophthaloylbis(thioureas) Crystal and molecular structures of cis-[Pd(L 2-S,O)]2 and the adducts of the corresponding NiII complexes: [Ni(L1-S,O)(pyridine)2]2 and [Ni(L1-S,O)(4-dimethylaminopyridine)2]2'', Journal of Molecular Structure,561 (1– 3), 185-196 20 Köhler, R.; Kirmse, R.; Richter, R.; Sieler, J.; Hoyer, E.; Beyer, L (1986), ''Zweikernverbrückende Bis-N-acylthioharnstoffe–Liganden in Trimetallamacrocyclen und Chelatpolymeren'', Zeitschrift fur Anorganische und Allgemeine Chemie,537 (6), 133-144 21 Mandal, H.; Ray, D (2014), ''Bis- and tris-chelates of Ni II, CuII, CoII and FeIII bound to N,N-dialkyl/alkyl aryl-N′-benzoylthiourea ligands'', Inorganica Chimica Acta,414, 127-133 22 Nencki, M (1873), ''Zur Kenntniss des Sulfoharnstoffs'', Berichte der deutschen chemischen Gesellschaft,6 (1), 598-600 23 Nguyen, H H.; Jegathesh, J J.; Takiden, A.; Hauenstein, D.; Pham, C T.; Le, C D.; Abram, U (2016), ''2,6-Dipicolinoylbis(N,N-dialkylthioureas) as versatile building blocks for oligo- and polynuclear architectures'', Dalton Transactions,45 (26), 10771-10779 24 Perez, H.; Mascarenhas, Y.; Plutin, A M.; Souza Correa, R d.; Duque, J (2008), ''Tris(N-benzoyl-N',N'-diphenylthioureato-[kappa]2O,S)cobalt(III)'', Acta Crystallographica Section E: Structure Reports Online,64 (3), m503 25 Pham Chien, T., Oligonuclear complexes derived dialkylthioureas), Freie Universität Berlin, Berlin, 2016 46 from aroylbis(N,N- 26 R Koch, K.; A Bourne, S.; Coetzee, A.; Miller, J (1999), ''Self-assembly of 2:2 and 3:3 metallamacrocyclic complexes of platinum(II) with symmetrical, bipodal N',N',N'''N'''-tetraalkyl-N,N''-phenylenedicarbonylbis(thiourea)'', Journal of the Chemical Society, Dalton Transactions, (18), 3157-3161 27 Richter, R.; Beyer, L.; Kaiser, J (1980), ''Kristall-und Molekülstruktur von Bis(1,1diäthyl-3-benzolyl-thioureato)kupfer(II)'', Zeitschrift fur Anorganische und Allgemeine Chemie,461 (1), 67-73 28 Richter, R.; Sieler, J.; Köhler, R.; Hoyer, E.; Beyer, L.; Hansen, L K (1989), ''Kristall- und Molekülstruktur eines neuartigen Trimetallamacrocyclus: cycloTri[nickel-μ-[1,1,1′,1′-tetraethyl-3,3′-terephthaloyl-bis-thioureato(2-)-S,O:O′,S′]]'', Zeitschrift fur Anorganische und Allgemeine Chemie,578 (1), 191-197 29 Rodenstein, A.; Richter, R.; Kirmse, R (2007), ''Synthese und Struktur von N,N,N‴,N‴-Tetraisobutyl-N′,N″-isophthaloylbis(thioharnstoff) und Dimethanol- bis(N,N,N‴,N‴-tetraisobutyl-N′,N″-isophthaloylbis(thioureato))dicobalt(II)'', Zeitschrift fur Anorganische und Allgemeine Chemie,633 (10), 1713-1717 30 Rodenstein, A.; Griebel, J.; Richter, R.; Kirmse, R (2008), ''Synthese, Struktur und EPR-Untersuchungen von binuklearen Bis(N,N,N‴,N‴-tetraisobutyl-N′,N″- isophthaloylbis(thioureato))-Komplexen des CuII, NiII, ZnII, CdII und PdII'', Zeitschrift fur Anorganische und Allgemeine Chemie,634 (5), 867-874 31 Schröder, U.; Beyer, L.; Sieler, J (2000), ''Synthesis and X-ray structure of a new silver(I) coordination polymer assembled as one-dimensional chains'', Inorganic Chemistry Communications,3 (11), 630-633 32 Schwade, V D.; Kirsten, L.; Hagenbach, A.; Lang, E S.; Abram, U (2013), ''Indium(III), lead(II), gold(I) and copper(II) complexes with isophthaloylbis(thiourea) ligands'', Polyhedron,55, 155-161 33 Selvakumaran, N.; Bhuvanesh, N S P.; Karvembu, R (2014), ''Self-assembled Cu(II) and Ni(II) metallamacrocycles formed from 3,3,3',3'-tetrabenzyl-1,1'- 47 aroylbis(thiourea) ligands: DNA and protein binding studies, and cytotoxicity of trinuclear complexes'', Dalton Transactions,43 (43), 16395-16410 34 Sheldrick, G (2015), ''Crystal structure refinement with SHELXL'', Acta Crystallographica Section C,71 (1), 3-8 35 Sieler, J.; Richter, R.; Hoyer, E.; Beyer, L.; Lindqvist, O.; Andersen, L (1990), ''Kristall- und Molekülstruktur thioureato)ruthenium(III)'', Zeitschrift von fur Tris(1,1-diethyl-3-benzoyl- Anorganische und Allgemeine Chemie,580 (1), 167-174 36 Tan, S S.; Al-abbasi, A A.; Mohamed Tahir, M I.; Kassim, M B (2014), ''Synthesis, structure and spectroscopic properties of cobalt(III) complexes with 1benzoyl-(3,3-disubstituted)thiourea'', Polyhedron,68, 287-294 37 Weiqun, Z.; Wen, Y.; Liqun, X.; Xianchen, C (2005), ''N-Benzoyl-N′dialkylthiourea derivatives and their Co(III) complexes: Structure, and antifungal'', Journal of Inorganic Biochemistry,99 (6), 1314-1319 48 PHỤ LỤC Dữ kiện tinh thể học 49 [Fe2L3] Bảng Thông tin về tinh thể và kế t quả tıń h toán cấ u trúc tố i ưu cho [Fe 2L3] Công thức phân tử Khố i lươ ̣ng phân tử C48H66O9N12S6Fe2 1259,18 Nhiê ̣t đô ̣ đo Bước sóng tia X 293(2) K 0,71073 Å Hê ̣ tinh thể Nhóm không gian Đơn tà P21/c Thông số ô ma ̣ng sở a = 11,007(1) Å b = 38,234(2) Å α = 90° β = 99,47(1)° c = 14,480(1) Å γ = 90° Thể tıć h Số đơn vi ̣cấ u trúc (Z) 6010,7(8) Å Tı̉ tro ̣ng (tı́nh toán) 1,391 g/cm Hê ̣ số hấ p thu ̣ F(000) 0,752 mm 476 Kı́ch thước tinh thể Khoảng góc θ 0,291 x 0,094 x 0,060 mm 2,751 tới 27,955° Khoảng chı̉ số h, k, l Số phản xa ̣ đo đươ ̣c -14

Ngày đăng: 25/10/2018, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan