1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LÕI NGÔ LÀM CHẤT HẤP PHỤ ĐỂ LỌC AMONI RA KHỎI NƯỚC

73 871 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LÕI NGÔ LÀM CHẤT HẤP PHỤ ĐỂ LỌC AMONI RA KHỎI NƯỚC Trình độ đào tạo : Đại học quy Ngành : Công nghệ kỹ thuật hóa học Chuyên ngành : Hóa dầu Giảng viên hướng dẫn : ThS Diệp Khanh Sinh viên thực : Bùi Thị Thùy Dung MSSV: 12030272 Lớp: DH12HD Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP (Đính kèm Quy định việc tổ chức, quản lý hình thức tốt nghiệp ĐH, CĐ ban hành kèm theo Quyết định số 585/QĐ-ĐHBRVT ngày 16/7/2013 Hiệu trưởng Trường Đại học BR-VT) Họ tên sinh viên: Bùi Thị Thùy Dung Ngày sinh: 9/10/1994 MSSV : 12030272 Lớp: DH12HD Địa : 106/1A Hàn Thuyên, phường 11, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu E-mail : thuydung94vt@gmail.com Trình độ đào tạo : Đại học Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Công nghệ kỹ thuật hóa học Chuyên ngành : Hóa dầu Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni khỏi nước Giảng viên hướng dẫn: ThS Diệp Khanh Ngày giao đề tài: 22/2/2016 Ngày hoàn thành đồ án/ khoá luận tốt nghiệp: 22/6/2016 Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày…….tháng… năm GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỞNG KHOA (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan đồ án tốt nghiệp công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học ThS Diệp Khanh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Trong luận văn có sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích rõ ràng nguồn gốc Nếu phát gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn chịu hình thức kỉ luật theo quy định Vũng Tàu, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Bùi Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN  Lời xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu, khoa Hóa học Công nghệ thực phẩm tạo điều kiện cho mượn dụng cụ phòng thí nghiệm để hoàn thành đồ án Đặc biệt, gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Diệp Khanh tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian để nghiên cứu đề tài Cảm ơn đến quý Thầy, Cô khoa Hóa học Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô Hội đồng chấm đồ án tốt nghiệp dành thời gian đọc đưa lời nhận xét giúp hoàn thiện đồ án Cám ơn gia đình bạn bè tiếp thêm niềm tin, nghị lực giúp đỡ suốt thời gian qua Xin gửi đến lời cám ơn chân thành sâu sắc nhất! Vũng Tàu, ngày tháng năm 2016 Bùi Thị Thùy Dung MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nitơ ô nhiễm amoni 1.1.1 Nitơ tình trạng ô nhiễm hợp chất có chứa nitơ 1.1.2 Sơ lược amoni 1.1.3 Hiện trạng ô nhiễm Amoni Việt Nam 1.1.4 Tác hại của amoni hợp chất nitơ 1.1.5 Một số phương pháp xử lí Amoni 10 1.2 Giới thiệu nguyên liệu lõi ngô 14 1.2.1 Tổng quan ngô 14 1.2.2 Thành phần lõi ngô 16 1.2.3 Ứng dụng lõi ngô 18 1.3 Than hoạt tính cách hoạt hóa than 18 1.3.1 Giới thiệu than hoạt tính 18 1.3.2 Quá trình tạo than hoạt tính 19 1.3.3 Cơ chế làm việc than hoạt tính 20 1.4 Các lý thuyết trình hấp phụ 20 1.4.1 Hiện tượng hấp phụ 20 1.4.2 Các phương trình hấp phụ đẳng nhiệt 22 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 25 i 2.1 Nguyên liệu hóa chất 25 2.2 Thiết bị 25 2.3 Tạo đường chuẩn 25 2.3.1 Lý thuyết trình 25 2.3.2 Pha dung dịch thuốc thử 25 2.3.3 Dung dich chuẩn 26 2.4 Tạo vật liệu 27 2.4.1 Khảo sát nồng độ axít sunfuric dùng để hoạt hóa lõi ngô 29 2.4.2 Khảo sát thời gian ngâm axít sunfuric 30 2.4.3 Khảo sát nhiệt độ xử lí 30 2.5 Hấp phụ amoni điều kiện tối ưu cho trình hấp phụ 31 2.5.1 Khảo sát trình hấp phụ amoni thay đổi khối lượng lõi ngô biến tính 31 2.5.2 Khảo sát trình hấp phụ amoni thay đổi nồng độ ban đầu amoni 32 2.5.3 Khảo sát trình hấp phụ thay đổi thời gian hấp phụ 32 2.5.4 Khảo sát trình hấp phụ thay đổi pH 32 2.6 Khảo sát trình tái hấp phụ lõi ngô hoạt hóa axít 33 2.7 Các phương pháp dùng thí nghiệm 33 2.7.1 Phương pháp xác định hàm lượng amoni 33 2.7.2 Phương pháp phân tích cấu trúc vật liệu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết phân tích cấu trúc vật liệu 36 3.1.1 Kết chụp XRD mẫu vật liệu 36 3.1.2 Kết chụp SEM mẫu vật liệu 37 ii 3.2 Xây dựng đường chuẩn 38 3.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình biến tính lõi ngô 39 3.3.1 Khảo sát nồng độ axít dùng hoạt hóa lõi ngô 39 3.3.2 Khảo sát thời gian ngâm lõi ngô 41 3.3.3 Khảo sát nhiệt độ xử lí 42 3.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ amoni vật liệu hấp phụ 46 3.4.1 Khảo sát khả hấp phụ amoni thay đổi khối lượng chất hấp phụ 46 3.4.2 Khảo sát khả hấp phụ amoni thay đổi nồng độ chất bị hấp phụ 48 3.4.3 Khảo sát khả hấp phụ amoni thay đổi thời gian hấp phụ 50 3.4.4 Khảo sát khả hấp phụ amoni thay đổi độ pH 52 3.5 Khảo sát trình tái hấp phụ vật liệu 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SEM: Scanning Electron Microscope (Kính hiển vi điện tử truyền qua) XRD: X-ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X) iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế hợp chất Nitơ 10 Bảng 1.2: Thành phần hóa học lõi ngô 16 Bảng 1.3: Các phương trình hấp phụ đẳng nhiệt 23 Bảng 2.1: Các bước thiết lập mẫu chuẩn 26 Bảng 3.1: Các số liệu xây dựng đường chuẩn amoni 38 Bảng 3.2: Ảnh hưởng nồng độ axít H2SO4 dùng để ngâm đến trình hấp phụ amoni lõi ngô biến tính 40 Bảng 3.3: Ảnh hưởng thời gian ngâm lõi ngô với axít H2SO4 đến trình hấp phụ amoni lõi ngô biến tính 41 Bảng 3.4: Ảnh hưởng nhiệt độ xử lí lõi ngô hoạt hóa đến trình hấp phụ amoni lõi ngô biến tính 42 Bảng 3.5: Ảnh hưởng khối lượng chất hấp phụ đến trình hấp phụ amoni lõi ngô biến tính 46 Bảng 3.6: Ảnh hưởng nồng độ chất bị hấp phụ đến trình hấp phụ amoni lõi ngô biến tính 48 Bảng 3.7: Ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến trình hấp phụ Amoni lõi ngô biến tính 51 Bảng 3.8: Ảnh hưởng độ pH đến trình hấp phụ Amoni lõi ngô biến tính 52 Bảng 3.9: Các thông số trình tái hấp phụ 53 v ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012 - 2016 3.4.2 Khảo sát khả hấp phụ amoni thay đổi nồng độ chất bị hấp phụ Kết khảo sát khả hấp phụ amoni thay đổi nồng độ chất bị hấp phụ thể bảng 3.6 hình 3.10 Đồ thị thể phương trình hấp phụ đẳng nhiệt lõi ngô hoạt hóa theo phương trình Langmuir trình bày hình 3.11, theo phương trình Freundlich hình 3.12 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich: hay lgG = lgK + lgC G = K (3.2) Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir: G=G hay = + (3.3) Bảng 3.6: Ảnh hưởng nồng độ chất bị hấp phụ đến trình hấp phụ amoni lõi ngô biến tính Nồng độ NH4+ Nồng độ NH4+ Khối lượng Độ đo ban đầu C0 chất hấp phụ quang (mg/l) (g) (A) 0,10 14,1 0,44 0,56 10 0,10 22,5 7,54 2,46 30 0,10 42,1 24,11 5,89 50 0,10 61,7 40,68 9,32 100 0,10 101,2 74,07 25,93 150 0,10 152,6 117,51 32,49 200 0,10 210,1 166,12 33,88 Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm 48 sau hấp phụ C (mg/l) Độ hấp phụ G (mg/g) Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thùy Dung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012 - 2016 40 Độ hấp phụ G(mg/g) 35 30 25 20 15 10 0 50 100 150 200 Nồng độ amoni ban đầu Co (mg/l) Hình 3.10: Ảnh hưởng nồng độ chất bị hấp phụ đến độ hấp phụ lõi ngô biến tính C/G y = 0,013x + 2,585 R² = 0,348 50 100 C (mg/l) 150 200 Hình 3.11: Đồ thị thể phương trình Langmuir lõi ngô biến tính Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm 49 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thùy Dung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012 - 2016 2.00 1.500 lg G 1.00 y = 0,732x - 0,106 R² = 0,963 500 00 -.500 00 500 -.500 1.00 1.500 2.00 2.500 lg C Hình 3.12: Đồ thị thể phương trình Freundlich lõi ngô biến tính Nhận xét: Dựa vào đồ thị hình 3.10 ta nhận thấy tăng nồng độ chất bị hấp phụ độ hấp phụ tăng nồng độ chất bị hấp phụ cao nên khả tiếp xúc chất bị hấp phụ bề mặt chất hấp phụ tăng làm cho độ hấp phụ tăng Nhưng sau tăng nồng độ chất bị hấp phụ lượng tăng độ hấp phụ giảm chất hấp phụ gần trạng thái bão hòa hấp phụ nữa, bên cạnh nồng độ amoni lớn gây cạnh tranh ion amoni để hấp phụ lên bề mặt khả hấp phụ giảm nồng độ amoni lớn Vì chọn nồng độ chất bị hấp phụ 100mg/l cho thí nghiệm ta nhận thấy lượng tăng độ hấp phụ cao Theo đồ thị hình 3.11, 3.12 ta nhận thấy phương trình hấp phụ đẳng nhiệt thích hợp cho trình hấp phụ amoni lõi ngô hoạt hóa thí nghiệm phương trình Freundlich: y = 0,732x - 0,106 hệ số tương quan R = 0,981 cao Từ phương trình ta tính hệ số đặc trưng phương trình Freundlich: n = 1,366; K = 0,783 3.4.3 Khảo sát khả hấp phụ amoni thay đổi thời gian hấp phụ Kết khảo sát khả hấp phụ amoni thay đổi thời gian hấp phụ trình bày trình bày bảng 3.7 hình 3.13 Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm 50 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thùy Dung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012 - 2016 Bảng 3.7: Ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến trình hấp phụ Amoni lõi ngô biến tính Nồng độ Nồng độ + NH4 ban đầu C0 (mg/l) Khối lượng Thời gian Độ đo NH4+ sau Độ hấp chất hấp phụ hấp phụ quang hấp phụ phụ G (g) (phút) (A) C (mg/g) (mg/l) 100 0,10 30 102,3 75,00 25,00 100 0,10 60 99,1 72,29 27,71 100 0,10 90 95,5 69,25 30,75 100 0,10 120 92,2 66,46 33,54 100 0,10 150 78,2 54,62 45,38 100 0,10 180 78,5 54,88 45,12 100 0,10 210 78,3 54,71 45,29 50 Độ hấp phụ G (mg/g) 45 40 35 30 25 20 50 100 150 Thời gian hấp phụ (phút) 200 250 Hình 3.13: Ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến độ hấp phụ lõi ngô biến tính Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm 51 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thùy Dung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012 - 2016 Nhận xét: Khi tăng thời gian hấp phụ độ hấp phụ tăng dần đễn chất hấp phụ đạt trạng thái bão hòa không hấp phụ độ hấp phụ không tăng, theo kết thí nghiệm chọn thời gian 150 phút thời gian hấp phụ tốt 3.4.4 Khảo sát khả hấp phụ amoni thay đổi độ pH Kết khảo sát khả hấp phụ amoni thay đổi độ pH thể bảng 3.8 hình 3.14 Bảng 3.8: Ảnh hưởng độ pH đến trình hấp phụ Amoni lõi ngô biến tính Nồng độ + NH4 ban đầu C0 (mg/l) Nồng độ Khối lượng chất hấp phụ Độ pH (g) Độ đo NH4+ sau Độ hấp quang hấp phụ phụ G (A) C (mg/g) (mg/l) 100 0,10 121,3 91,06 8,94 100 0,10 110,9 82,27 17,73 100 0,10 104,8 77,11 22,89 100 0,10 98,2 71,53 28,47 100 0,10 88,9 63,67 36,33 100 0,10 85,6 60,88 39,12 100 0,10 73,2 50,40 49,60 100 0,10 73,3 50,48 49,52 Nhận xét: Khi độ pH tăng độ hấp phụ amoni lõi ngô hoạt hóa tăng môi trường axít mạnh phần tử chất hấp phụ chất bị hấp phụ tích điện dương lực tương tác lực đẩy tĩnh điện, bên cạnh nồng độ H+ cao xảy cạnh tranh với amoni trình hấp phụ nên làm giảm hiệu suất, ta nhận thấy độ pH = độ hấp phụ cao nên ta chọn điều kiện tối ưu cho trình Chúng ta không khảo sát pH lớn amoni (NH4+) nước chuyển hóa phần dạng ammoniac (NH3) bay Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm 52 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thùy Dung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012 - 2016 mà thí nghiệm cần khả kiểm tra khả hấp phụ vật liệu nên để môi trường pH lớn ảnh hưởng đến kết hấp phụ nên ta chọn pH Độ hấp phụ G (mg/g) nhỏ để khảo sát trình [19] 60 50 40 30 20 10 0 10 Độ pH Hình 3.14: Ảnh hưởng độ pH đến độ hấp phụ lõi ngô biến tính 3.5 Khảo sát trình tái hấp phụ vật liệu Kết khảo sát trình tái hấp phụ vật liệu thể bảng 3.9 hình 3.16 Bảng 3.9: Các thông số trình tái hấp phụ Nồng độ Nồng độ Khối lượng Độ đo NH4 ban đầu chất hấp phụ quang C0 (mg/l) (g) (A) 1000 1,00 821,1 682,60 317,40 1000 1,00 888,1 739,24 260,76 1000 1,00 1129 942,87 57,13 Lần + Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm 53 NH4+ sau hấp phụ C (mg/l) Độ hấp phụ G (mg/g) Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thùy Dung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012 - 2016 350 Độ hấp phụ (mg/g) 300 250 200 150 100 50 Lần hấp phụ Hình 3.15: Đồ thị thể thông số trình tái hấp phụ Nhận xét: Độ hấp phụ của lõi ngô hoạt hóa lần cao nhất, giảm dần lần lần Tuy nhiên lần lần độ hấp phụ chênh lệch không nhiều, ta sử dụng vật liệu tái hấp phụ lần Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm 54 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thùy Dung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012 - 2016 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau thời gian nghiên cứu đề tài thu số kết sau: Quá trình tạo vật liệu hấp phụ  Khảo sát số đặc điểm cấu trúc bề mặt vật liệu hấp phụ  Khảo sát cấu trúc vật liệu qua nhiễu xạ tia X (XRD) vật liệu hấp phụ thấy cấu trúc lõi ngô trước sau biến tính có thay đổi  Khảo sát đặc điểm bề mặt vật liệu hấp phụ qua ảnh SEM cho thấy trước biến tính hệ thống lỗ xốp chưa đồng đều, xếp lộn xộn lỗ xốp Sau biến tính ta thấy có nhiều lỗ xốp hơn, hệ thống lỗ xốp theo ta thấy đồng đều, cấu trúc vật liệu hấp phụ tổ ong Cho thấy khả hấp phụ khả hấp phụ tốt  Khảo sát yếu tố giúp tạo vật liệu tốt  Lõi ngô xử lý với axít đậm đặc H2SO4 97%;  Thời gian xử lí với H2SO4 36 tiếng;  Nhiệt độ nung lõi ngô sau xử lí với H2SO4 NaHCO3 300 oC Quá trình hấp phụ  Xây dựng đường chuẩn Amoni có phương trình: y = 1,183x + 13,58 với R = 0,998  Xác định điều kiện tốt cho trình hấp phụ với lượng dung dịch amoni dùng 100ml:  Khối lượng chất hấp phụ 0,1g;  Nồng độ chất bị hấp phụ 100mg/l  Thời gian hấp phụ 150 phút;  Độ pH phù hợp  Khả hấp phụ Amoni lõi ngô hoạt hóa tuân theo phương trình Freundlich: y = 0,732x - 0,106 với R = ,981 với hệ số n = 1,366; K = 0,783  Khả tái hấp phụ lõi ngô biến tính chưa tốt Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm 55 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thùy Dung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012 - 2016 Kiến nghị: Có thể tăng hiệu suất hấp phụ lõi ngô biến tính cách làm nhiều lớp lõi ngô để lọc có thời gian tiếp tục khảo sát yếu tố Có thể biến tính lõi ngô axít khác để xử lí amoni axít citric, axít nitric hay axít clohydric Để tăng hiệu kinh tế lõi ngô trình làm than hoạt tính kết hợp với trình tạo axít lactic etanol từ lõi ngô, trình sử dụng H2SO4 Sử dụng số phương pháp định tính vật liệu giúp có thêm thông số vật liệu hấp phụ phương pháp phân tích quang phổ hồng ngoại (FTIR Fourier Transformation Infrared), phân tích nhiệt vi sai (DTA - Differential scanning calorimetry), kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM - Transmission Electron Microscopy) Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm 56 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thùy Dung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012 - 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Phạm Xuân Quý (2008), Nguồn gốc phân bố amoni asenic tầng nước chứa nước đồng Sông Hồng, Báo cáo kết đề tài Khoa Học Công Nghệ năm 2007 - 2008, Đại Học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội [2] Nguyễn Việt Anh (2005), Nghiên cứu xử lý amoni nước ngầm phương pháp sinh học, NXB Giáo Dục, Hà Nội [3] Nguyễn Việt Anh, Phạm Thúy Nga, Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Văn Tín, Trần Đức Hà (2005), Nghiên cứu xử lí nước ngầm nhiễm amoni phương pháp sinh học kết hợp nitrat hóa khử nitrat với giá thể vi sinh sợi acrylic, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 2005 [4] Nguyễn Văn Long (2015), Nghiên cứu biến tính than làm từ lõi ngô H3PO4 để xứ lí amoni nước ngầm địa bàn Hà Nội, Đồ án tốt nghiệp, Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội, Hà Nội [5] Đào Chánh Thuận, Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình trao đổi amoni nhựa cation, Đồ án tốt nghiệp, Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội, Hà Nội [6] Nguyễn Thành Hưng (2014), Đánh giá ô nhiễm amoni nước thải bãi rác thử nghiệm phương pháp xử lí kết tủa Magie Amoni Photphat (MAP) làm phân bón, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên [7] Bùi Thì Lan Anh (2016), Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ để xử lý amoni nước thải bệnh viện, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội - Trường đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội [8] Ngô Hữu Tính (2003), Cây ngô, Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa - Nhà xuất Nghệ An [9] Cục trồng trọt - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Định hướng phát triển ngô vụ đông vụ xuân tỉnh phía Bắc, Báo cáo, Sơn La [10] Nguyễn Thị Thanh Hà (2012), Nghiên cứu trình lên men axít lactic từ lõi ngô, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm 57 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thùy Dung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012 - 2016 [11] Hồ Sĩ Tráng (2005), Cơ sở hóa học gỗ xenluloza, tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [12] Trịnh Xuân Đại (2009), Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni kim loại nặng nước, Luận văn thạc sĩ , Trường đại học khoa học tự nhiên, Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Bin (2008), Các trình thiết bị công nghệ hóa chất thực phẩm - tập truyền khối, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [14] Nguyễn Hữu Phú (2006), Hóa Lý Hóa Keo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [15] Trần Chí Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp thu UV-VIs, Nhà xuất đại học quốc gia, Hà Nội [16] Vũ Thị Dịu (2009), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bột hydroxyapatite kích thước nano điều chế từ canxi hydroxit”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Viện Hóa học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [17] Trần Thu Thủy (2014), Nhiễu xạ tia X Mo, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Tây Bắc, Sơn La [18] Nguyễn Thị Thanh Tú (2010), Nghiên cứu khả hấp phụ metyl đỏ dung dịch dịch nước vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía thử nghiệm xử lí môi trường, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học sư phạm, Thái Nguyên [19] Huỳnh Thị Ngọc Trinh, Nguyễn Thị Yến Nhi, Nghiên cứu cấu trúc tính hấp phụ ammoniac nước than trà bắc, Khoa học công nghệ, Số 06 tháng năm 2012 [20] Phạm Thị Dinh (2015), Nghiên cứu biến tính từ đay làm vật liệu xử lý số kim loại nặng nước, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội [21] Trần Quang Huy (2012), Nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ xơ dừa phương pháp oxy hóa ứng dụng làm chất hấp phụ xử lí nước thải, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học dân lập Hải Phòng, Hải Phòng Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm 58 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thùy Dung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012 - 2016 [22] Đồng Thị Huệ (2009), Nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu phương pháp oxi hóa ứng dụng làm chất hấp phụ xử lí nước thải, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học dân lập Hải Phòng, Hải Phòng Tài liệu tiếng Anh [23] Gamal O El-Sayed, Mohamed M Yehia, Amany A Asaad, Assessment of activated carbon prepared from corncob by chemical activation with phosphoric acid, Sciencedirect, Volumes 7–8, September 2014 [24] Barl, B.; Biliaderis, C.; Murray, E.; Macgregor, A Combined chemical and enzymatic treatments of corn husks lignocellulosics J Sci Food Agric, 1991, 56, 195–214 [25] M Pointner*, P Kuttner, T Obrlik, A Jäger and H Kahr, Composition of corncobs as a substrate for fermentation of biofuels, Agronomy Research 12(2), 391–396, 2014 [26] Wan Nor Roslam Wan Isahak, Mohamed Wahab Mahamed Hisham, and Mohd Ambar Yarmo, High porous carbon materials from biomass by chemical and carbonization method, Journal of Chemistry, Volume 2013, Article ID 620346, 2013 [27] Matheus Poletto, Vinícios Pistor and Ademir J Zattera, Structural Characteristics and Thermal Properties of Native Cellulose, 2013, Poletto et al., licensee InTech Website [28].http://sieuthidungmoi.com.vn/Tin-tuc/So-che-sinh-khoi-bang-muoi-long-Ionliquids.aspx [29].http://www.atntlabs.com/CornCob.pdf Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm 59 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thùy Dung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012 - 2016 Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm 60 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thùy Dung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012 - 2016 Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm 61 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thùy Dung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012 - 2016 Khoa Hóa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm 62 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thùy Dung

Ngày đăng: 11/10/2016, 01:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phạm Xuân Quý (2008), Nguồn gốc và sự phân bố amoni và asenic trong các tầng nước chứa nước đồng bằng Sông Hồng, Báo cáo kết quả đề tài Khoa Học Công Nghệ năm 2007 - 2008, Đại Học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc và sự phân bố amoni và asenic trong các tầng nước chứa nước đồng bằng Sông Hồng
Tác giả: Phạm Xuân Quý
Năm: 2008
[2]. Nguyễn Việt Anh (2005), Nghiên cứu xử lý amoni trong nước ngầm bằng phương pháp sinh học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý amoni trong nước ngầm bằng phương pháp sinh học
Tác giả: Nguyễn Việt Anh
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2005
[3]. Nguyễn Việt Anh, Phạm Thúy Nga, Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Văn Tín, Trần Đức Hà (2005), Nghiên cứu xử lí nước ngầm nhiễm amoni bằng phương pháp sinh học kết hợp nitrat hóa và khử nitrat với giá thể vi sinh là sợi acrylic, Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lí nước ngầm nhiễm amoni bằng phương pháp sinh học kết hợp nitrat hóa và khử nitrat với giá thể vi sinh là sợi acrylic
Tác giả: Nguyễn Việt Anh, Phạm Thúy Nga, Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Văn Tín, Trần Đức Hà
Năm: 2005
[4]. Nguyễn Văn Long (2015), Nghiên cứu biến tính than làm từ lõi ngô bằng H 3 PO 4 để xứ lí amoni trong nước ngầm trên địa bàn Hà Nội, Đồ án tốt nghiệp, Đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu biến tính than làm từ lõi ngô bằng H"3"PO"4" để xứ lí amoni trong nước ngầm trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Năm: 2015
[5]. Đào Chánh Thuận, Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi amoni trên nhựa cation, Đồ án tốt nghiệp, Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi amoni trên nhựa cation
[6]. Nguy ễn Thành Hưng (2014), Đánh giá sự ô nhiễm amoni trong nước thải bãi rác và thử nghiệm phương pháp xử lí kết tủa Magie Amoni Photphat (MAP) làm phân bón, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự ô nhiễm amoni trong nước thải bãi rác và thử nghiệm phương pháp xử lí kết tủa Magie Amoni Photphat (MAP) làm phân bón
Tác giả: Nguy ễn Thành Hưng
Năm: 2014
[7]. Bùi Thì Lan Anh (2016), Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ để xử lý amoni trong nước thải bệnh viện, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội - Trường đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ để xử lý amoni trong nước thải bệnh viện
Tác giả: Bùi Thì Lan Anh
Năm: 2016
[8]. Ngô Hữu Tính (2003), Cây ngô, Viện nghiên cứu và phổ biến kiến thức bách khoa - Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ngô
Tác giả: Ngô Hữu Tính
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
Năm: 2003
[9]. Cục trồng trọt - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2011), Định hướng và phát triển cây ngô vụ đông và vụ xuân các tỉnh phía Bắc, Báo cáo, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng và phát triển cây ngô vụ đông và vụ xuân các tỉnh phía Bắc
Tác giả: Cục trồng trọt - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2011
[10]. Nguyễn Thị Thanh Hà (2012), Nghiên cứu quá trình lên men axít lactic từ lõi ngô, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình lên men axít lactic từ lõi ngô
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà
Năm: 2012
[11]. Hồ Sĩ Tráng (2005), Cơ sở hóa học gỗ và xenluloza, tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học gỗ và xenluloza
Tác giả: Hồ Sĩ Tráng
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
[12]. Trịnh Xuân Đại (2009), Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước, Luận văn thạc sĩ , Trường đại học khoa học tự nhiên, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước
Tác giả: Trịnh Xuân Đại
Năm: 2009
[13]. Nguyễn Bin (2008), Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm - tập 4 truyền khối, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm - tập 4 truyền khối
Tác giả: Nguyễn Bin
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2008
[14]. Nguyễn Hữu Phú (2006), Hóa Lý và Hóa Keo, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa Lý và Hóa Keo
Tác giả: Nguyễn Hữu Phú
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2006
[15]. Trần Chí Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp thu UV-VIs, Nhà xuất bản đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích trắc quang phổ hấp thu UV-VIs
Tác giả: Trần Chí Hiếu
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia
Năm: 2003
[16]. Vũ Thị Dịu (2009), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến bột hydroxyapatite kích thước nano điều chế từ canxi hydroxit”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Viện Hóa học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến bột hydroxyapatite kích thước nano điều chế từ canxi hydroxit
Tác giả: Vũ Thị Dịu
Năm: 2009
[17]. Trần Thu Thủy (2014), Nhiễu xạ tia X của Mo, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Tây Bắc, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễu xạ tia X của Mo
Tác giả: Trần Thu Thủy
Năm: 2014
[18]. Nguyễn Thị Thanh Tú (2010), Nghiên cứu khả năng hấp phụ metyl đỏ trong dung dịch dịch nước của các vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía và thử nghiệm xử lí môi trường, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học sư phạm, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp phụ metyl đỏ trong dung dịch dịch nước của các vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía và thử nghiệm xử lí môi trường, Luận văn thạc sĩ khoa học
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tú
Năm: 2010
[19]. Huỳnh Thị Ngọc Trinh, Nguyễn Thị Yến Nhi, Nghiên cứu cấu trúc và tính hấp phụ ammoniac trong nước của than trà bắc, Khoa học công nghệ, Số 06 tháng 9 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc và tính hấp phụ ammoniac trong nước của than trà bắc
[20]. Phạm Thị Dinh (2015), Nghiên cứu biến tính từ cây đay làm vật liệu xử lý một số kim loại nặng trong nước, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến tính từ cây đay làm vật liệu xử lý một số kim loại nặng trong nước
Tác giả: Phạm Thị Dinh
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w