NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÂN CÂY DỪA ĐỂ SẢN XUẤT VÁN DÁN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI

42 785 1
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÂN CÂY DỪA ĐỂ SẢN XUẤT VÁN DÁN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB NĂM 2010 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÂN CÂY DỪA ĐỂ SẢN XUẤT VÁN DÁN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp PTNT Cơ quan chủ trì: Cơ sở trường Đại học Lâm nghiệp Chủ nhiệm đề tài: Th.S Lê Văn Tung Thời gian thực đề tài: 9/2009 - 12/2010 Đồng Nai – 2010 TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NĂM 2010 Đề tài hoàn xây dựng hoàn thành mục tiêu đề ra, cụ thể: - Đã nghiên cứu cấu tạo, tính chất học, tính chất vật lý, thành phần hoá học thân dừa, phân tích đánh giá để làm sở cho việc ứng dụng giải pháp công nghệ chế biến hợp lý - Đã hoàn xây dựng qui trình công nghệ sản xuất ván dán từ thân dừa, sử dụng sản xuất đồ mộc xây dựng; Qui trình đáp ứng tiêu chuẩn ISO 2426 - 2: 200(E) tiêu chuẩn ΓOCT 962472 - Đã xây dựng 01 mô hình dây chuyền công nghệ sản xuất ván dán từ thân dừa, công suất: 1500 m3 sản phẩm/năm; Sản phẩm sản xuất thử nghiệm đạt tiêu chuẩn ISO 2426 - 2: 200(E) tiêu chuẩn ΓOTC 962472 dùng cho sản xuất đồ mộc thông dụng; - Đã đào tạo, chuyển giao công nghệ cho 42 nông dân có 18 nữ MỤC LỤC (Mục lục bao gồm danh mục phần chia nhỏ báo cáo với số trang) TT Các danh mục BC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 10 IV KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 10 4.1 Kết nghiên cứu khoa học 10 4.1.1 Nghiên cứu cấu tạo thân dừa 10 4.1.2 Nghiên cứu công nghệ sản xuât ván dán tư thân dừa 17 4.1.3 Kiểm tra kết 31 4.1.4 Nhận xét 33 4.1.5 Xây dựng mô hình thử nghiệm sản xuất ván dán từ thân dừa 34 4.2 Đánh giá tác động kết nghiên cứu 39 4.2.1 Hiệu xã hội 39 4.2.2 Hiệu môi trường 39 4.3 Các sản phẩm đề tài 40 4.3.1 Các sản phẩm khoa học 40 4.3.2 Kết đào tạo/tập huấn cho cán nông dân 40 4.4 Tình hình sử dụng kinh phí năm 2010 41 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 Kết luận 42 Đề nghị 42 DANH MỤC CÁC BẢNG Danh mục Trang Bảng 4.8 Phương pháp thí nghiệm kích thước mẫu thí nghiệm……………………………………………………… 11 Bảng 4.9 Một số thành phần hoá học gỗ dừa……………… 13 Bảng 4.10 Tỷ lệ co rút phần biên gỗ dừa……………… 14 Bảng 4.11: Khối lượng thể tích thân dừa………… 15 Bảng 4.12: Tổng hợp cứng tĩnh thân dừa………… 15 Bảng 4.13: Tổng hợp uốn tĩnh thân dừa………… 15 Bảng 4.14: Tổng hợp nén ngang thân dừa……… 15 Bảng 4.15: Tổng hợp nén dọc thân dừa………… 15 Bảng 4.17 Thông số góc mài dao bóc khảo nghiệm thân dừa 18 10 Bảng 4.18 Độ bền trượt màng keo 20 11 Bảng 4.19 Thông số chế độ sấy 21 12 Bảng 4.20 Khối lượng chiều rộng ván mỏng…………… 22 13 Bảng 4.21 Chiều dày ván bóc trước sấy……………… 22 14 Bảng 4.22 Kết quan sát khuyết tật bề mặt ván 23 15 Bảng 4.23 Chiều dày ván bóc sau sấy………………… 23 16 Bảng 4.24 Độ nhẵn chiều mặt ván mỏng từ thân………… 24 17 Bảng 4.25 Bảng qui cách kích thước ván………………… 25 18 Bảng 4.26 Định mức tiêu hao keo ép sản xuất ván 25 19 Bảng 4.27 Lực ép………………………………………… 27 20 Bảng 4.28.Thời gian truyền nhiệt theo chiều dày………… 28 21 Bảng 4.29 Quy hoạch thực nghiệm……………………… 29 22 Bảng 4.30: Kết ván ép dọc - ngang (±)……………… 32 23 Bảng 4.31: Kết ván ép dọc…………………………… 32 24 Bảng 4.32 So sánh thông số kiểu xếp ván 32 25 Bảng 4.33 Các thông số nhiệt độ, lượng keo, áp lực ép 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Danh mục Trang Hình 4.4 Đồ thị tỷ lệ co rút theo vùng chiều 15 Hình 4.5 Mặt cắt khối lượng thể tích thân dừa 15 Hình 4.6 Đồ thị khối lượng thể tích 16 Hình 4.7 Đồ thị cứng tĩnh thân dừa 16 Hình 4.8 Đồ thị uốn tĩnh thân dừa 17 Hình 4.9 Đồ thị nén ngang thân dừa 17 10 Hình 4.10 Đồ thị nén dọc thân dừa 18 11 Hình 4.11 Mẫu trượt màng keo 22 12 Hình 4.12 Đồ thị mối quan hệ độ bền kéo trượt màng keo 23 vùng gỗ dán ép 13 Hình 4.13 Vị trí đo chiều dày ván mỏng 26 14 Hình 4.14 Vị trí đo độ nhẵn chiều mặt ván mỏng 28 15 Hình 4.15.a: Ván ép dọc - ngang; Hình 4.15.b: Ván ép dọc 30 16 Hình 4.16 Vá ván băng keo 34 17 Hình 4.17 Tráng keo xếp ván 35 18 Hình 4.18 Máy ép tầng 36 19 Hình 4.19 Biểu đồ ép 36 20 Hình 4.20 Ván dán từ thân Dừa xén theo quy cách 39 I ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng năm, có khối lượng đáng kể thân dừa chặt để trồng Theo thống kê địa phương, nhiều tỉnh chặt hạ từ 2000 - 3000 dừa, tỉnh chặt hạ ít, khoảng 500 - 1500 dừa Tương đương 137.000 m - 247.000m3 gỗ dừa khai thác hàng năm Vì vậy, việc nghiên cứu chế biến sử dụng dừa theo hướng khác đặt vấn đề cấp bách cần thiết Khi nghiên cứu sử dụng thân dừa theo hướng sau: - Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất học, vật lý, hóa học Vì qua tiêu định hướng sử dụng thân dừa; - Nghiên cứu sử dụng thân dừa vào làm đồ mộc dân dụng mộc mỹ nghệ; - Nghiên cứu công nghệ bóc thân dừa; - Sử dụng ván mỏng thân dừa vào công nghệ sản xuất ván dán công nghệ sản xuất ván LVL (Laminated Veneer Lumber); - Nghiên cứu sử dụng thân dừa vào làm ván block dùng làm khuôn cửa; - Nghiên cứu công nghệ biến tính lõi thân dừa phương pháp nhiệt - cơ, phương pháp hóa Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất Đề tài: “Nghiên cứu sử dụng thân dừa để sản xuất ván dán làm vật liệu xây dựng tỉnh Đồng Nai” cần thiết cấp bách nhằm nhanh chóng đưa công nghệ chế biến sử dụng thân dừa vào làm ván dán sử dụng làm vật liệu xây dựng II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục đích đề tài ứng dụng công nghệ bóc ván mỏng từ gỗ để bóc ván mỏng từ thân dừa, nhằm tạo dạng nguyên liệu bổ sung vào nguồn nguyên liệu sản xuất ván dán Đồng thời, nghiên cứu công nghệ sản xuất ván dán từ ván mỏng thân dừa, nhằm tạo loại sản phẩm ván nhân tạo thay cho gỗ tự nhiên, mở rộng phạm vi sử dụng thân dừa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định tính chất vật lý thân dừa; - Xác định tính chất học thân dừa; - Nghiên cứu công nghệ tạo ván mỏng từ thân dừa; - Xác định khả dán dính gỗ thân dừa; - Nghiên cứu công nghệ sấy bảo quản ván mỏng; - Nghiên cứu công nghệ ép ván từ thân dừa III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu cấu tạo, tính chất học, tính chất vật lý, thành phần hoá học thân dừa, làm sở cho việc ứng dụng giải pháp công nghệ chế biến hợp lý Nội dung 2: Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván dán từ thân dừa - Xác định khả dán dính gỗ thân dừa; - Nghiên cứu công nghệ sấy bảo quản ván mỏng; - Nghiên cứu xác định loại keo, lượng keo hợp lý sản xuất ván dán từ thân dừa; - Nghiên cứu công nghệ ép ván dán từ thân dừa Nội dung 3: Chuyển giao công nghệ 3.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu + Vật liệu nghiên cứu: Thân dừa tỉnh Đồng Nai + Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa: Thu thập kế thừa kết nghiên cứu, thông tin thứ cấp liên quan đến đề tài - Phương pháp chuyên gia thực thông qua Hội thảo khoa học, Hội thảo chuyên đề - Nghiên cứu lý thuyết để xác định trị số tối ưu thông số công nghệ - Thực nghiệm (theo quy hoạch thực nghiệm) - Xây dựng quy trình công nghệ (sơ bộ) → Khảo nghiệm quy trình → Hoàn thiện quy trình - Sử dụng tiêu chuẩn Quốc tế để kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm - Xử lý số liệu thống kê toán học IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu khoa học 4.1.1 Nghiên cứu cấu tạo thân dừa 4.1.1.1 Địa điểm lấy mẫu nghiên cứu Cây dừa lấy tại: Trảng Bom - Đồng Nai Đặc điểm lấy mẫu nghiên cứu Số thứ tự cây: 1;2;3;4;5 Tên cây: Cocos nucfera L, tên địa phương: dừa ta Chọn lấy mẫu thí nghiệm cắt khúc theo TCVN 355-70-sửa đổi, số lượng 05, Các tính chất kiểm tra liệt kê bảng … 10 bàn ép đến lớp keo xa Bảng 4.28.Thời gian truyền nhiệt theo chiều dày Nhiệt độ ép (0C) Thời gian truyền nhiệt (phút/mm) 1100C 1,2 1200C 1,0 1300C 0,8 1400C 0,6 Tham khảo thông số công nghệ bảng đồng thời dựa vào đặc tính Dừa thực ép thăm dò ván dán theo thông số công nghệ đây: Chiều dày ván dán: 18mm Nhiệt độ (0C): 110 - 120 - 130 Thời gian (phút/mm): 0,6 - 0,8 - Lượng keo (g/m2): 225 - 250 - 275 (Loại keo: UF (nồng độ chất rắn 50 ± 1%), Độ nhớt Bz - 4, giây: 60 - 240 - Công ty Giai hân - (Đài loan) có trụ sở Bình chuẩn - Thuận an - Bình Dương cung cấp) Lực ép (Mpa): Không đổi tất thí nghiệm = 1,2 Mpa 28 * Tính toán ép a Quy hoạch thực nghiệm Bảng 4.29 Quy hoạch thực nghiệm STN Nhiệt độ X1 Thời X2 gian Lượng keo X3 Áp lực ép 130 + 18 + 275 + 1,2 110 - 18 + 275 + 1,2 130 + 10,8 - 275 + 1,2 110 - 10,8 _ 275 + 1,2 130 + 18 + 225 - 1,2 110 - 18 + 225 - 1,2 130 + 10,8 - 225 - 1,2 110 - 10,8 _ 225 - 1,2 120 14.4 250 1,2 10 134 +α 14.4 250 1,2 11 106 -α 14.4 250 1,2 12 120 18,9 +α 250 1,2 13 120 9,9 -α 250 1,2 14 120 14.4 285 α 1,2 15 120 14.4 215 α 1,2 b Kết qủa thí nghiệm: Tiến hành thí nghiệm, thu thập xử lý số liệu, kết thu chế độ ép tối ưu sau: * Hàm mục tiêu trương nở ván Ytn: Ytn = - 8.063+0.1915*X1+ 3.8005*X2- 0.0248*X3- 0.03505*X1*X2 * Hàm mục tiêu ứng suất uốn tĩnh ván Yut: Yut = 30.822 -2.7907*X1 -5.161*X2 + 1.7723*X3 +0.4557*X1*X2 0.1824*X2*X3 29 * Hàm mục tiêu ứng suất trượt ván Yt: Yt = - 29.322 + 0.2359*X1+ 0.078*X2+0.11068*X3-0.000864*X1*X3 Kết giá trị tối ưu thông số sau: Nhiệt độ 132º15C, thời gian 10,43 giây; lượng keo 280,375 c Sản xuất thử nghiệm: Xử lý ván mỏng: Các ván mỏng bị khuyết tật như: mắt gỗ, ván rách, ván hẹp thường gia công thiết bị chuyên dùng Vá ván mỏng: Ván mỏng qua trình hong phơi vận chuyển dễ bị rách ta phải vá để dễ cho việc tráng keo xếp ván Ghép ván: mục đích nhằm sử dụng ván mỏng không đủ kích thước ghép lại thành phù hợp với kích thước sản phẩm Các ván mỏng không đủ kích thức tạo bởi: + Ván mỏng tận dụng ngắn + Ván mỏng tận dụng dài + Ván bị rách trình sấy Có ba phương pháp ghép bản: Phương pháp dùng băng keo: Phương pháp có nhược điểm đem vào ép phải tháo băng keo ảnh hưởng đến chất lượng dán dính sản phẩm Phương pháp sợi keo: Phương pháp cho suất cao, chất lượng mối ghép tốt xong thiết bị phức tạp Phương pháp tiếp xúc: Phương pháp chủ yếu dùng nước phát triển, bôi bề mặt tiếp xúc ván mỏng lớp Zenlatin PVA sau ghép bề mặt tiếp xúc với Tráng keo, xếp ván Trong giai đoạn có thẻ chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn tráng keo: Chúng tiến hành tráng keo suốt chiều dài chiều rộng ván mỏng đảm bảo màng keo phải liên tục với kượng keo thích hợp Giai đoạn xếp ván: Sau tráng keo xong xếp ván 30 mỏng lại với sau cho chiều sợi gỗ theo chiều vuông góc với sau đưa vào máy ép tiến hành ép theo chế độ định mức trước - Máy tráng keo điều chỉnh chiều dày lớp keo Cân ván trước sau tráng keo để xác định lượng keo keo đưa lên mặt ván ổn định xếp ván vào thí nghiệm Ép nhiệt Sử dụng thông số ép tối ưu thí nghiệm vào thực tế sản xuất loại ván khổ lớn 1m x 2m chiều dày 18mm Cụ thể sau : Thông số ép: Lực ép Pmax = 1,2 Mpa Nhiệt độ 133 - đồng hổ điện tử số Thời gian ép: 10,43 phút = 10’ 26s - điều khiển thời gian tự động Lượng keo 280 g/m2 (trong keo UF 250g - dung dịch bột củ mỳ 30g) Sau ván mỏng tráng keo xong, tiếp tục đưa vào ép nhiệt máy ép thủy lực nhiều tần với nhiệt độ, thời gian ép áp lẹc ép xây dựng Cân ván, rong cạnh ván Sau ván ép xong, tiến hành để ổn định ván khoảng thời gian 24 Ván sau ổn định xong đưa qua máy cưa cắt cạnh ván, cho quy cách chiều dài chiều rộng sản phẩm Với số mẫu dán tiến hành xác định tính chất lý với mẫu cân, đo ba lần kết giá trị trung bình theo ma trận thí nghiệm lập Vấn đề cần lưu ý ván dán từ Dừa nói riêng ván từ Dừa nói chung không nên dùng đinh vít để đóng Vì thân Dừa axit muối nên gặp sắt oxi hóa 4.1.3 Kiểm tra kết Kết thử ván theo tiêu chuẩn ghi phần phụ biểu kết tổng hợp bảng 1.21 31 Bảng 4.30: Kết ván ép dọc - ngang (±) Giá trị thấp Thông số Giá trị cao Giá trị trung bình Tiêu chuẩn thử Khối lượng thể tích (g/cm3) 0,48 0,54 0,51 Độ hút nước (%) 24,05 52,00 38,31 TCVN 7752-2007 TCVN 7752-2007 Độ trương nở (%) 4,00 7,77 5,20 TCVN 7752-2007 Ứng suất uốn tĩnh (kgf/cm2) 36,26 101,38 73,84 TCVN 7752-2007 Ứng suất trượt (kgf/cm2) 1,12 1,6 1.28 TCVN 7752-2007 Xếp ván định hướng theo chiều dọc thớ cho tất lớp ván, sau ép ván theo thông số công nghệ nghiên cứu Bảng 4.31: Kết ván ép dọc Thông số Khối lượng thể (g/cm3) Độ hút nước (%) tích Giá trị trung bình Giá trị thấp Giá trị cao 0,48 0,58 0,53 TCVN7752-2007 29,31 56,51 44,24 TCVN 7752-2007 6,68 5,62 TCVN 7752-2007 140,93 104,75 Độ trương nở (%) 4,37 Ứng suất uốn tĩnh 63,78 (kgf/cm2) Ứng suất trượt (kgf/cm2) 0,25 Các tính chất ván dán từ gỗ Tiêu chuẩn thử TCVN 7752-2007 0,41 0,3 TCVN 7752-2007 Dừa theo kiểu xếp ván khác có trị số khác Bảng 4.32 So sánh thông số kiểu xếp ván Thông số Giá trị trung bình (±) Giá trị trung bình(+) Khối lượng thể tích (g/cm3) 0,51 0,53 Độ hút nước (%) 38,31 44,24 Độ trương nở (%) 5,20 5,62 Ứng suất uốn tĩnh (kgf/cm2) 73,84 104,75 Ứng suất trượt (kgf/cm2) 1.28 0,3 32 Từ kết có nhận xét sau: Khi nhiệt độ, áp suất ép thời gian ép không thay đổi khối lượng thể tích ván dán từ gỗ Dừa ép dọc ép lớp ngang lớp dọc không chênh lệch nhiều Khối lượng thể tích chênh lệch cách xếp ván chủ yếu sai số chiều dày ván mỏng Độ hút nước ván dán từ gỗ Dừa ép dọc ép lớp ngang lớp dọc có thay đổi rõ rệt, ván xếp khác chế hút nước mẫu khác nhau, giá trị có chênh lệch gỗ Dừa có bó mạch tạo thành từ ống mạch có tác dụng dẫn truyền, nên khả thấm nước qua bó mạch lớn Khi ván dán ép theo chiều dọc khả thấm nước lớn ván dán xếp theo lớp ngang, lớp dọc Điều giải thích độ trương nở ván dán Dừa xếp theo lớp ngang, lớp dọc thấp ván dán Dừa xếp theo chiều Ứng suất uốn tĩnh ván dán Dừa xếp theo lớp ngang, lớp dọc thấp ván dán Dừa xếp theo chiều giải thích: Khi cắt mẫu thử ứng suất uốn tĩnh ván dán Dừa kích thước mẫu thử hai cách xếp nhau, với ván dán Dừa xếp theo lớp ngang, lớp dọc ván có lớp ngang nên lực tác động dễ gãy so với ván xếp theo chiều Kết luận: Từ kết mẫu ván thí nghiệm ép theo chế độ ép trên, điều chỉnh thông số công nghệ bảng 4.33 để thực ép sản phẩm ván dán quy cách 1m x 2m (quy cách ván mỏng 1,1m x2,1m), theo chế độ 4.1.4 Nhận xét + Ván dán sản xuất từ thân dừa có chất lượng tương đương ván dán sản xuất từ gỗ có khối lượng thể tích 0,45 - 0,50 g/cm3; + Lượng keo, chất độn sử dụng giống sản xuất ván dán từ gỗ; + Áp lực giống ép ván dán từ gỗ độ hụt chiều dày tới 10 % nên cần tính toán để đảm bảo chiều dày sản phẩm xếp lớp ván mỏng; 33 + Có thể gia công ván dán sản xuất từ thân dừa máy gia công chế biến gỗ giống gia công ván dán sản xuất từ gỗ; + Khi chiều dày ván dán không 10 mm áp dụng, chiều dày ván dán lớn 10mm cần sử dụng chế độ ép nhiệt độ cao thời gian kéo dài phù hợp chế độ ép mục để đảm bảo liên kết dán dính tốt 4.1.5 Xây dựng mô hình thử nghiệm sản xuất ván dán từ thân dừa * Giải thích quy trình công nghệ sản xuất ván dán từ thân dừa Yêu cầu kích thước nguyên liệu: Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 1762- 75 quy định kích thước nguyên liệu gỗ sử dụng cho ván dán sau: + Đường kính nguyên liệu tối thiểu D  18 cm + Đường kính nguyên liệu cỡ nhỏ từ rộng 21 - 23 cm + Đường kính nguyên liệu cỡ nhỏ từ gỗ kim từ 24 - 26 cm + Chiều dài nguyên liệu theo cấp chiều dài sau: 1,2 1,6, 1,91, 2,23, 2,54 m + Cấp đường kính nguyên liệu cỡ nhỏ dùng cho sản xuất ván dán không vượt 10% Dựa theo tiêu chuẩn nguyên liệu gỗ tròn quy định cho sản xuất ván dán, khảo sát nguyên liệu gỗ dừa hầu hết bãi chứa thân dừa xưởng xẻ thu kết sau: Dừa 50 năm tuổi ít, chủ yếu dừa độ tuổi 30 - 35 năm Kích thước thân dừa khoảng 30 năm tuổi ghi bảng đây: Thông số kích thước thân dừa Trị số Đường kính lớn (cm) 38 Đường kính (cm) 25 Cao (m) 15 Thể tích trung bình thân (m3) 0,9 34 Như vậy, kích thước nguyên liệu thân dừa đảm bảo theo yêu cầu TCVN quy định cho gỗ tròn sản xuất ván dán Về khuyết tật: Thân tương đối suôn thẳng, không cành nhánh, không mắt, không tia, độ thon nhỏ Tóm lại, theo tiêu chuẩn quy định khuyết tật gỗ, thân dừa khuyết tật, đảm bảo yêu cầu nguyên liệu để bóc ván mỏng * Xử lý nguyên liệu Đối với thân dừa, việc quan trọng xác định đoạn thân phù hợp để bóc ván, sau cắt khúc để chuẩn bị khảo nghiệm bóc ván mỏng Ngoài có đoạn thân đưa bị sâu bệnh cần phải loại bỏ  Tìm vật lạ kim loại Thân dừa chứa lượng muối cao nên phân hủy tất kim loại có thân cây, đồng thời chỗ thân có kim loại bị mục nên dễ nhận biết Trừ trường hợp đinh, vật kim loại đóng vào thân nên để chắn thân dừa kim loại cần phải dò tìm kiểm tra Ngoài kim loại, có vật cứng khác bất lợi cho trình cắt gọt bóc ván, nên cần kiểm tra trước bóc  Xác định đoạn thân dừa bóc Đây phần quan trọng khâu xử lý nguyên liệu Sau kiểm tra nguyên liệu tiến hành tìm đoạn thân bóc được, đoạn thân không bóc được, cắt khúc xác nguyên liệu cho trình bóc * Cắt ngắn nguyên liệu Trước đưa thân dừa vào bóc, cần phải tiến hành cắt thành khúc ngắn phù hợp với kích thước sản phẩm Dừa có khuyết tật nên cắt khúc chủ yếu đảm bảo xác chiều dài theo quy cách sản phẩm, đoạn thân bóc Sau thân dừa hạ xuống dùng cưa xích để cắt ngắn nguyên liệu theo quy cách sản phẩm Với phận cắt xích chuyển động vô tận lắp bàn cưa, dễ dàng cắt khúc gỗ dừa tiện cho việc di chuyển 35 Trước cưa cắt khúc xích sử dụng động nổ chạy xăng Hiện máy cắt loại sử dụng với động điện, có trọng lượng nhẹ nhiều (giảm khoảng 1/2 trọng lượng) * Bóc vỏ Thân dừa phía vỏ phân biệt loại gỗ Nhưng lớp khô cứng không tạo ván mỏng, nên phải tiến hành bóc vỏ Vỏ dừa mỏng, nên bóc máy bóc cách mở rộng khe hở thước nén dao để bóc không nén phần vỏ Sau bóc vỏ xong, đưa thước nén vị trí cũ để bóc ván mỏng theo quy cách định * Bóc ván mỏng Sau chỉnh khe hở dao thước nén phù hợp với chiều dày, đưa khúc dừa xử lý cắt ngắn lên máy bóc ván Khác biệt thân dừa so với gỗ phần lõi mềm, nên khă kẹp giữ chấu kẹp máy với thân dừa kém, cần lưu ý giải vấn đề bóc ván Mặt khác gỗ dừa mềm, độ nén ván bóc cần tính toán phù hợp đạt kết tốt * Xén ván mỏng Ván mỏng sau khỏi máy bóc, phần rìa rẻo ván chưa hoàn chỉnh cần phải cắt để tận dụng Mặt khác, băng ván mỏng liên tục cần cắt thành kích thước định Ván mỏng tạo thành dạng băng liên tục tròn thành cuộn, đưa qua máy xén để xén ván mỏng thành theo quy cách sản phẩm ván mỏng * Bảo quản sấy ván Làm khô ván bóc từ thân dừa phương pháp hong phơi sấy giống ván mỏng bóc từ gỗ Sau làm khô ván đên độ ẩm - 12 % chuyển qua khâu ép ván cất vào kho bảo quản * Khảo nghiệm bóc ván mỏng từ thân dừa Vì máy thiết bị nghiên cứu dành cho nghiên cứu bóc ván thí nghiệm phòng thí nghiệm trường, nên chọn giải pháp khảo nghiệm thực trình bóc ván mỏng từ thân dừa máy thiết bị sản 36 xuất ván bóc gỗ Công ty TNHH Hiệp Nguyên - Địa An Điền - Bến Cát Bình Dương * Xén ván mỏng Ván mỏng sau khỏi máy bóc, phần rìa rẻo ván chưa hoàn chỉnh cần phải cắt để tận dụng Mặt khác, băng ván mỏng liên tục cần cắt thành kích thước định Ván mỏng tạo thành dạng băng liên tục tròn thành cuộn, đưa qua máy xén để xén ván mỏng thành theo quy cách sản phẩm * Hong phơi sấy ván Làm khô ván bóc từ thân dừa phương pháp hong phơi sấy giống ván mỏng bóc từ gỗ Nhưng ván mỏng sản xuất từ than dừa lâu khô ván mỏng từ gỗ Thông thường thời gian phơi gấp 2, thời gian sấy gấp 1,5 lần Sau làm khô ván đên độ ẩm - % chuyển qua khâu ép ván cất vào kho bảo quản * Phân loại gia công ván mỏng Phân loại ván mỏng: Ván mỏng sau sấy phải phân loại theo chất lượng mục đích sử dụng Phân loại ván mỏng khâu quan trọng trình công nghệ Phân loại theo khuyết tật (khuyết tật gỗ dừa khuyết tật gia công) khó xác Do thường phân loại theo mục đích sử dụng Ở không phân loại theo lớp lớp mặt gỗ dừa lớp mặt Gia công ván mỏng: Các ván mỏng bị khuyết tật như: ván rách, ván hẹp thường gia công thiết bị chuyên dùng Vá ván mỏng: Ván mỏng qua trình hong phơi vận chuyển dễ bị rách ta phải vá để dễ cho việc tráng keo xếp ván Ghép ván: mục đích nhằm sử dụng ván mỏng không đủ kích thước ghép lại thành phù hợp với kích thước sản phẩm Các ván mỏng không đủ kích thức tạo bởi: 37 + Ván mỏng tận dụng ngắn + Ván mỏng tận dụng dài + Ván bị rách trình sấy Có ba phương pháp ghép bản: Phương pháp dùng băng keo: Phưong pháp có nhược điểm đem vào ép phải tháo băng keo ảnh hưởng đến chất lượng dán dính sản phẩm Phương pháp sợi keo: Phương pháp cho suất cao, chất lượng mối ghép tốt xong thiết bị phức tạp Phương pháp tiếp xúc: Phương pháp chủ yếu dùng nước phát triển, bôi bề mặt tiếp xúc ván mỏng lớp Zenlatin PVA sau ghép bề mặt tiếp xúc với * Tráng keo, xếp ván Gồm hai giai đoạn: Giai đoạn tráng keo: Chúng tiến hành tráng keo suốt chiều dài chiều rộng ván mỏng đảm bảo màng keo phải liên tục với kượng keo thích hợp Giai đoạn xếp ván: Sau tráng keo xong xếp ván mỏng lại với sau cho chiều sợi gỗ theo chiều vuông góc với sau đưa vào máy ép tiến hành ép theo chế độ định mức trước * Ép nhiệt Sau ván mỏng tráng keo xong, tiếp tục đưa vào ép nhiệt máy ép thủy lực nhiều tầng với nhiệt độ quy định sẵng Thông số ép ván: + Nhiệt độ 1100C + Thời gian ép: 60 giây/1mmchiều dày + Áp lực ép: 1,2 MPa * Ổn định ván, rong cạnh ván Sau ván ép xong, tiến hành ổn định ván khoảng thời gian 24 Ván ổn định xong đưa qua máy cưa đĩa để rong cạnh ván, cho 38 quy cách chiều dài chiều rộng sản phẩm * Hoàn thiện ván: sau rong cạnh quy cách, ván đưa vào đánh nhẵn máy đánh nhẵn băng giấy nhám 4.2 Đánh giá tác động kết nghiên cứu 4.2.1 Hiệu xã hội Đối với thân dừa lão hóa chặt hạ để trồng tỉnh Đồng Nai chiếm 10% diện tích dừa hàng năm, tương đương với 5.200 m3 gỗ dừa Tuy nhiên qua báo cáo tình hình sử dụng thân dừa tỉnh Đồng Nai cho thấy phần nhỏ dùng cho làm hàng thủ công mỹ nghệ (đoạn gốc dài từ 2-2,5 m), hầu hết bỏ làm ván coppha dùng cho xây dựng có giá trị hiệu kinh tế thấp Việc sử dụng thân dừa đưa vào sản xuất ván dán phần gốc sử dụng làm hàng thủ công mỹ nghệ (thu nhập người dân phần không thay đổi), phần thân lại đưa vào sản xuất ván dán tạo thu nhập thêm cho người lao động lên tới từ 100 triệu đến 120 triệu đồng/ha Đồng thời tạo công ăn việc làm cho hảng trăm người lao động công việc phụ nữ làm chủ 60% công việc 4.2.2 Hiệu môi trường Khi sử dụng hiệu thân dừa, làm giảm lượng thân dừa bỏ mục nát gây ô nhiếm môi trường 39 4.3 Các sản phẩm đề tài 4.3.1 Các sản phẩm khoa học TT Tên sản phẩm Qui trình công nghệ bóc ván mỏng từ thân dừa Qui trình công nghệ sấy bảo quản ván mỏng từ thân dừa Quy trình công nghệ ép ván dán từ thân dừa Đơn Số lượng vị theo kế tính hoạch năm Số lượng đạt % so kế Ghi hoạch QT 01 QT 01 QT 100 QT 01 QT 01 QT 100 QT 01 QT 01 QT 100 CĐ 01 CĐ 01 CĐ 100 Bài 01 01 giảng giảng giảng Báo cáo chuyên đề nghiên cứu lượng keo loại keo hợp lý sản xuất ván dán từ thân dừa Tài liệu tập huấn hướng dẫn kỹ thuật sản xuất ván dán từ thân dừa 100 4.3.2 Kết đào tạo/tập huấn cho cán nông dân Số TT Số lớp 01 Số người/lớ p 42 Tổng số người Ngày /lớp Tổng Nữ số 20 42 18 40 Dân tộc thiểu số Ghi 4.4 Tình hình sử dụng kinh phí năm 2010 ĐV tính: 1000 đ Nội dung chi Văn phòng phẩm Điện thoại Công tác phí Phụ cấp lưu trú Tiền ngủ Tiền thuê xe Tiền vé máy bay Tiền thuê xe Chi phí thuê mướn Tìm hiểu, xác định tình hình sử dụng thân dừa Xác định khả dán dính gỗ thân dừa thân dừa 30 tuổi Nghiên cứu công nghệ sấy bảo quản ván mỏng Nghiên cứu công nghệ ép ván từ thân dừa Nghiên cứu xác định loại keo, lượng keo hợp lý sản xuất ván dán từ thân dừa Chuyển giao công nghệ: quy trình công nghệ sản xuất ván dán từ thân dừa Chuyển giao công nghệ cho công nhân Thuê thiết bị Thuê dịch tài liệu Tiền điện sản xuất Nguyên vật liệu Gỗ dừa Nhiên liệu (củi) Keo dán Thuốc bảo quản Mua sắm dụng cụ Kinh phí quản lý Phụ cấp chủ nhiệm đề tài Phụ cấp thư ký kế toán đề tài Viết báo cáo tổng kết đề tài Quản lý hành thực dự án Chi khác, thuế GTGT Chi khác Tổng cộng: 41 Kinh phí theo DT 5.070 1.200 2.800 1.120 1.680 18.200 8.200 10.000 173.500 14.500 Kinh phí cấp 5.070 1.200 2.800 1.120 1.680 18.200 8.200 10.000 173.500 14.500 Kinh phí sử dụng 5.070 1.200 2.800 1.120 1.680 18.200 8.200 10.000 173.500 14.500 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 9.000 30.000 15.000 3.500 3.000 78.000 55.500 10.000 10.000 2.500 9.000 30.000 15.000 3.500 3.000 78.000 55.500 10.000 10.000 2.500 9.000 30.000 15.000 3.500 3.000 78.000 55.500 10.000 10.000 2.500 39.000 12.000 5.000 12.000 10.000 15.267 772 355.309 39.000 12.000 5.000 12.000 10.000 15.267 772 355.309 39.000 12.000 5.000 12.000 10.000 15.267 772 355.309 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài hoàn thành mục tiêu đặt ra, với mục sau: - Đã hoàn xây dựng qui trình công nghệ sản xuất ván dán từ thân dừa, sử dụng sản xuất đồ mộc xây dựng; Qui trình đáp ứng tiêu chuẩn ISO 2426 - 2: 200(E) tiêu chuẩn ΓOCT 962472 - Đã xây dựng 01 mô hình dây chuyền công nghệ sản xuất ván dán từ thân dừa, công suất: 1500 m3 sản phẩm/năm; Sản phẩm sản xuất thử nghiệm đạt tiêu chuẩn ISO 2426 - 2: 200(E) tiêu chuẩn ΓOTC 962472 dùng cho sản xuất đồ mộc thông dụng; - Đã đào tạo, chuyển giao công nghệ cho 42 nông dân có 18 nữ Đề tài bước đầu góp phần đa dạng hóa nguyên liệu cho sản xuất ván dán Đề tài góp phần nâng cao hiệu sử dụng thân dừa nâng cao thu nhập cho nông dân vùng dừa 5.2 Đề nghị - Sản phẩm đưa sản xuất thử nghiệm, song để sản phẩm trở thành thương phẩm cần hoàn thiện công nghệ, dây chuyển thiết bị để sản phẩm đạt chất lượng mang tính ổn định, đạt tiêu chuẩn sản xuất đồ mộc thị trường chấp nhận; - Căn vào tính chất học, vật lý thành phần hóa học thân dừa, cần bổ sung hướng nghiên cứu nhằm tăng hiệu sử dụng thân dừa tăng thu nhập cho người trồng dừa như: làm ván ghép thanh, làm đồ mộc, ván sàn… - Nhân rộng mô hình tỉnh có trồng nhiều dừa như: Bến tre, Bình dương, Bình định… Chủ trì đề tài Cơ quan chủ trì (Họ tên, ký) (Họ tên, ký đóng dấu) Bộ Nông nghiệp PTNT (Họ tên, ký đóng dấu) 42

Ngày đăng: 17/08/2016, 19:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan