Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng kiến thức tự chăm sóc của người bệnh đái tháo đường type ii tại phòng khám đa khoa trường cao đẳng y tế thái nguyên

35 7 0
Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng kiến thức tự chăm sóc của người bệnh đái tháo đường type ii tại phòng khám đa khoa trường cao đẳng y tế thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Lường Thị Thời THỰC TRẠNG KIẾN THỨC TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Lường Thị Thời THỰC TRẠNG KIẾN THỨC TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Điều dưỡng nội BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Phạm Thị Thu Hương NAM ĐỊNH - 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phịng Sau Đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; Ban giám hiệu, mơn Y học cổ truyền, phịng khám đa khoa Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thạc sỹ Phạm Thị Thu Hương, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề nhà trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, cô giáo Bộ môn Nội môn liên quan tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, bạn đồng nghiệp tập thể anh chị em học viên lớp chuyên khoa I khóa III động viên, ủng hộ tơi nhiều q trình thực chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Lường Thị Thời LỜI CAMĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Lường Thị Thời MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐTĐ TYPE II TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI NGUYÊN 17 3.1 Mô tả thực trạng kiến thức tự chăm sóc người bệnh ĐTĐ type II phòng khám Đa khoa trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên 17 3.2 Các ưu, nhược điểm 23 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA Hiệp hội đái tháo đường Mỹ (American diabetes Association) ĐTĐ Đái tháo đường IDF Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation) UKPDS Nghiên cứu tiến cứu đái tháo đường Vương quốc Anh (United Kingdom Prospective Diabetes Study) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC HÌNH Tên ảnh Trang 13 Ảnh 2.1 Chờ khám Bệnh viện Nội Tiết Trung ương 22 Ảnh 3.1 Hình ảnh khám định kỳ ĐTĐ 24 Ảnh 3.2 Thực đơn cho người bệnh ĐTĐ 26 Ảnh 3.3 Hoạt động 1 ĐẶT VẤN ĐỀ “Thế kỷ 21 kỷ bệnh Nội tiết Rối loạn chuyển hoá” - Dự báo chuyên gia y tế từ năm 90 kỷ XX trở thành thực [2] Trong bệnh đái tháo đường type II ngày gia tăng nhiều nước giới Trên toàn cầu, số lượng người mắc bệnh ĐTĐ type II tăng nhanh.Mức tăng kết hợp với tăng trưởng dân số, phát triển kinh tế, dân số lão hóa, tăng thị hóa, thay đổi chế độ ăn uống, béo phì, giảm hoạt động thể chất thay đổi lối sống [18] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới năm 2013 có 366 triệu người tồn cầu bị ĐTĐ ước tính số người mắc bệnh tăng lên tới 552 triệu người vào năm 2030 [22] Việt Nam không xếp vào 10 nước có tỷ lệ mắc đái tháo đường cao lại quốc gia có tốc độ phát triển bệnh nhanh Theo nghiên cứu Bệnh viện Nội tiết Trung ương toàn quốc 10 năm từ năm 2002 - 2012 tỷ lệ dân số mắc bệnh ĐTĐ type II tăng từ 2,7% lên gần 5,7% [13] Điều đáng lo ngại 65% số khơng biết bị bệnh, hậu phát điều trị muộn dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như: Suy thận, tăng huyết áp, thiếu máu tim, tai biến mạch máu não, mù lòa, bất lực nam giới nhiễm trùng… Ngay người bệnh chẩn đoán chưa điều trị [4] Điều trị ngoại trú biện pháp điều trị áp dụng cho người bệnh đái tháo đường Việt Nam Người bệnh có sổ khám chữa bệnh, theo dõi đường huyết định kỳ Sau lần khám chữa bệnh định kỳ người bệnh trở với sống thường nhật sinh hoạt gia đình Vì vậy, họ tự chăm sóc sức khỏe mình.Tự chăm sóc hoạt động cá nhân để chăm sóc, trì sức khỏe họ phịng ngừa biến chứng liên quan đến bệnh Điều thực thơng qua việc quản lý trì thực lối sống lành mạnh lĩnh vực hoạt động thể chất, dinh dưỡng, sử dụng thuốc kiểm sốt đường máu Kiến thức tự chăm sóc người bệnh ĐTĐ có liên quan đến gia tăng mức độ nghiêm trọng bệnh ĐTĐ Do đó, thiếu kiến thức tự chăm sóc kéo dài tình trạng khó kiểm sốt đường huyết đẩy nhanh trình biến chứng biến chứng mắt, biến chứng thận, thần kinh xơ vữa động mạch [21] Để hạn chế hậu xấu bệnh ĐTĐ, địi hỏi người bệnh phải tham gia tích cực việc tự chăm sóc sức khỏe họ Kiến thức tự chăm sóc cho người bệnh ĐTĐ type IIlà cần thiết, thiếu kiến thức tự chăm sóc dễ dẫn đến hậu xấu bệnh nặng tử vong Nhằm mô tả thực trạng kiến thức tự chăm sóc người bệnh ĐTĐ type IIvà đề xuất số giải pháp phù hợp tiến hành chuyên đề: “Thực trạng kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường type II phòng khám đa khoa trường CĐ Y tế Thái Nguyên” với mục tiêu sau: MỤC TIÊU Mô tả thực trạng kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường type II phòng khám đa khoa trường CĐ Y tế Thái Nguyên Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường type II phòng khám đa khoa trường CĐ Y tế Thái Nguyên CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Định nghĩa Theo Tổ chức Y tế Thế giới, “Đái tháo đường hội chứng có đặc tính biểu tăng đường máu hậu việc hồn tồn insulin có liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin"[1] Hội Đái tháo đường Mỹ (ADA), năm 2006 định nghĩa đái tháo đường: “Đái tháo đường type II bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng đường huyết phối hợp kháng insulin thiếu đáp ứng insulin” Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (IDF) năm 2010, định nghĩa đái tháo đường: “Đái tháo đường nhóm rối loạn khơng đồng gồm tăng đường huyết rối loạn dung nạp glucose thiếu insulin, giảm tác dụng insulin hai Đái tháo đường type II đặc trưng kháng insulin thiếu tương đối insulin, hai rối loạn xuất thời điểm có triệu chứng lâm sàng bệnh[2] 2.1.2 Chẩn đốn phân loại bệnh đái tháo đường 2.1.2.1 Chẩn đoán Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định: Theo ADA năm 1997 Tổ chức Y tế Thế giới công nhận năm 1998, tuyên bố áp dụng vào năm 1999, đái tháo đường chẩn đốn xác định có ba tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn 1: Glucose máu ≥ 11,1 mmol/l Kèm theo triệu chứng uống nhiều, đái nhiều, sút cân khơng có nguyên nhân - Tiêu chuẩn 2: Glucose máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l, xét nghiệm lúc người bệnh nhịn đói sau - khơng ăn [5] 14 [20] Cá nhân người bệnh có vai trị quan trọng việc kiểm soát đường huyết hạn chế biến chứng Điều trị trình thường xuyên, liên tục, lâu dài đòi hỏi người bệnh phải kiên nhẫn Đây nguyên nhân khiến nhiều người bệnh không tuân thủ điều trị [20] Hiệp hội nội tiết Mỹ nhấn mạnh tầm quan trọng người bệnh trở thành người tham gia tích cực việc tự chăm sóc sức khỏe họ [14] Tương tự vậy, WHO công nhận tầm quan trọng người bệnh học cách quản lý bệnh ĐTĐ [15] Để nâng cao kiến thức tự chăm sóc nhà nghiên cứu sử dụng chương trình giáo dục kiến thức tới nhóm người bệnh, sau so sánh nhóm người bệnh giáo dục kiến thức tự chăm sóc với nhóm khơng đượcgiáo dục số lượng người bị biến chứng giảm 4lần Tuy nhiên dừng giáo dục tự chăm sóc 1-3 tháng hiệu kiểm sốt đường huyết giảm Điều cho thấy cần tiếp tục giáo dục tự chăm sóc cho người bệnh ĐTĐ Vì hiệp hội ĐTĐ Mỹ nhấn mạnh vai trò tự quản lý đường huyết ý nghĩa chương trình giáo dục kiến thức tự chăm sóc cho người bệnh ĐTĐ cần thiết[19] Nhằm nâng cao kiến thức tự chăm sóc cho người bệnh ĐTĐ type II, nhà nghiên cứu Estibaliz Gamboa Moreno sử dụng biện pháp thảo luận nhóm, thảo luậnkéo dài 2,5 giờ, lần tuần sáu tuần Nội dung thảo luận xoay quanh vấn đề chế độ ăn uống, tập thể dục, quản lý cảm xúc, sử dụng thuốc Những người tham gia hướng dẫn làm thể để kiểm soát đường huyết hỗ trợ tài liệu, sách báo, tờ rơi [15] 2.2.2 Kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường Việt Nam Trong công tác khám chữa bệnh hàng ngày thầy thuốc thường trọng đếnviệc giáo dục người bệnh mà thường trọng đến việc kê đơn kết điều trị sau lần tái khám Trong thực tế lâm sàng, hiệu điều trị tùy thuộc nhiều vào việc người bệnh ĐTĐ có nhận thức, thực hành hay không Tất nhận thức thực hành khơng góp phần làm gia tăng xuất biến chứng, làm gia tăng chi phíđiều trị, tỉ lệ tàn tật tử vong Tuy nhiên 15 bệnh kiểm sốt ngườibệnh có chế độ điều trị, chế độ ăn uống luyện tập phù hợp Nhiều tác giả nghiên cứu kiến thức tự chăm sóc, ảnh hưởng kiến thức tới hành vi tuân thủ chế độ điều trị chế độ chăm sóc giành cho người bệnh ĐTĐ Theo kết nghiên cứu Trần Thị Xuân Hòa Trần Thị Nguyệt bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai Đa số người bệnh tuân thủ điều trị: sử dụng thuốc thường xuyên 82%, tái khám định kỳ 89%, tập thểdục thường xuyên 70%, thực chế độ ăn kiêng 83% Tỷ lệ người bệnh có đường huyết ổn định 23% [8] Trong nghiên cứu tác giả đề cập tới tình trạng người bệnh dù biết phải dùng thuốc nhà chủ quan khơngtn thủ kiến thức đái tháo đường người bệnh hạn chế, chưa biết mức độnguy hiểm biến chứng bệnh ĐTĐ gây Những hạn chế bắtnguồn từ việc thiếu tài liệu giáo dục hợp lý, nhân viên y tế thiếu thời gian hướng dẫn, tưvấn cho người bệnh, thân nhân viên y tế chưa đàotạo kỹ phương pháp tư vấn cho người bệnh bất đồng ngôn ngữ nhân viên y tế người bệnh [8] Để cải thiện ý thức tuân thủ điều trị nâng cao tuyên tuyền tuyến y tế sở, đào tạo cho nhân viên y tế kiến thức, phương pháp tư vấn giáo dục sức khỏe hiệu quả; phát triển ngôn ngữ tài liệu phù hợp Thành lập phòng tư vấn cho người bệnh ĐTĐ bệnh viện [8] Một nghiên cứu can thiệp Nguyễn Thị Thu Thảo HCM 2009 vai trị truyền thơng giáo dục sức khỏe làm tăng tỷ lệ ổn định đường huyết từ 18,6% lên 29,8%, tỷ lệ người bệnh dùng thuốc thường xuyên 63,4% lên 85,7%; luyện tập thể dục 16,8% lên 41% [10] Sau truyền thơng kiến thức tự chăm sóc người bệnh nâng cao người bệnh kiểm soát đường huyết Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Khơi 2011 bệnh viện Bạch Mai tỷ lệ luyện tập thể dục 65% [4] Theo nghiên cứu Bùi Khánh Thuận bệnh viện Nhân Dân 115-TPHCM Tác giả kết luận kiến thức người bệnh ĐTĐ type2 chế độ ăn tập luyện thấp chưađầy đủ Người bệnh chưa tuân thủ chế độ ăn tập luyện dành cho 16 người bệnh ĐTĐ theo khuyếncáo chuyên gia Hơn nghiên cứu nhấn mạnh vai trị chương trình giáo dục chế độ ăn tập luyện cho người bệnh ĐTĐ Cácchương trình giáo dục cần phổ biến nhiều tới vùng nông thôn,vùng sâu vùng xa với nhiều hình thức khác tivi, báo, đài [11] Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Thảo phần lớn người bệnh ĐTĐ có nhận thức, thái độ thực hành không làm ảnh hưởng đến hiệu điều trị uống thuốc không bỏ điều trị, ăn nhiều đồ ngọt, không chịu vận động cho cần dùng thuốc hạ đường huyết kiểm sốt bệnh Thói quen ngâm chân vào nước nóng tê bàn chân bàn chân bị nhiễm trùng làm gia tăng nguy hoại tử chi Những nhận thức khơng làm gia tăng xuất biến chứng, tăng chi phí y tế, tăng tỉ lệ tàn tật tử vong [10] 17 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC TỰ CHĂM SĨC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐTĐ TYPE II TẠI PHỊNG KHÁM ĐA KHOA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI NGUYÊN 3.1 Mơ tả thực trạng kiến thức tự chăm sóc người bệnh ĐTĐ type II phòng khám Đa khoa trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên Phòng khám Đa khoa trường Cao đẳng y tế Thái Nguyên có chức nhiệm vụ khám chữa bệnh cho cán bộ, học sinh, sinh viên nhà trường nhân dân xung quanh, với đội ngũ cán y tế có trình độ tay nghề cao gồm 27 người, có tiến sĩ chuyên ngành nội khoa, nhiều thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa cấp Khám chữa bệnh theo chuyên khoa: Cận lâm sàng, xét nghiệm máu, sản phụ khoa, ngoại khoa, vi sinh, ký sinh trùng, hàm mặt, tai mũi họng, mắt, nội khoa… Trong khoa nội thực khám điều trị bệnh nội khoa thông thường, bệnh nội tiết, nội tim mạch Cụ thể khám điều trị bệnh ĐTĐ type II Theo số liệu phịng khám, có 47 người bệnh ĐTĐ type II đăng ký khám điều trị định kỳ Một tháng người bệnh ĐTĐ đến khám điều trị lần.Người bệnh ĐTĐ đăng ký khám điều trị phòng khám chủ yếu người bệnh có tiền sử mắc bệnh từ năm trở lên chiếm tỷ lệ 92,3%, 7,7% năm Khi mắc bệnh này, người bệnh tìm hiểu kiến thức bệnh cách hỏi trực tiếp cán y tế, số xem tivi, đọc báo Khi khám định kỳ người bệnh mang theo sổ khám bệnh Đầu tiên cán y tế đo số nhân trắc vòng bụng, cân nặng Đo số sinh tồn Tiếp đến hỏi bệnh phát thói quen xấu, quan sát da toàn thân, kiểm tra bàn chân để phát biến chứng bàn chân, nghe tim phổi, test tiểu đường Lấy máu làm xét nghiệm cận lâm sàng Ghi kết vào sổ theo dõi Nhắc nhở người bệnh sử dụng thuốc thường xuyên, trì lối sống lành mạnh 18 Ảnh 3.1 Hình ảnh khám định kỳ ĐTĐ Phỏng vấn kiểm tra kiến thức tự chăm sóc người bệnh ĐTĐ type II khám định kỳ, kết 19 3.1.1 Tái khám định kỳ Khám định kỳ biện pháp quản lý nhằm theo dõi tiến triển, phát sớm biến chứng nhằm có biện pháp hạn chế hậu xấu bệnh gây Qua hỏi người bệnh vào sổ theo dõi bệnh ĐTĐ 100% (47/47) người bệnh đến khám ĐTĐ định kỳ Vì chủ yếu người bệnh sinh sống khu vực xung quanh phòng khám Hơn nữa, họ cho kiểm tra định kỳ cần thiết 85,1%(40/47) người bệnh có đường huyết ổn định, cịn 14,9%(7/47) người bệnh có đường huyết khơng ổn định.(xét nghiệm đường huyết cao bình thường) 3.1.2 Tuân thủ chế độ sử dụng thuốc Thuốc điều trị đường huyết có tác dụng hạ đường huyết Theo số liệu báo cáo phịng khám có khoảng 66% (31/47)số người bệnh điều trị loại thuốc phối hợp, số lại 34% (16/47)điều trị loại thuốc 10,6% (5/47) người bệnh nói họ qn khơng uống thuốc, sau tự điều chỉnh liều thuốc (tăng giảm liều), nhắc nhở người bệnh cho rằng:“tơi uống khơng thấy ảnh hưởng gì” Cần tư vấn tác hại việc không tuân thủ chế độ sử dụng thuốc giúp người bệnh thay đổi hành vi không 3.1.3 Tuân thủ chế độ ăn uống lành mạnh Dinh dưỡng ĐTĐ đóng vai trị quan trọng việc kiểm sốt đường huyết Theo y văn[12] thức ăn có nhiều glucid làm tăng đường huyết sau ăn, thức ăn có nhiều lipid dễ gây xơ vữa động mạch người bệnh ĐTĐ phải kiêng tối đa với loại đường hấp thu nhanh mứt, bánh ngọt, nước ngọt, kẹo Người bệnh ĐTĐ từ độ tuổi 40 trở lên, hỏi đồ ăn bánh kẹo, nước kết người bệnh không thường xuyên ăn bánh kẹo, nước ngọt, mứt với lý khơng thích cho đồ ăn làm tăng lượng đường máu Tuy nhiên khoảng 12,8% (6/47) người bệnh ăn bát cơm ( bát 200 ml), lý họ chưa quen cảm thấy đói ăn Ăn nhiều dầu mỡ, đặc biệt mỡ động vật thói quen nhà gia đình Hạn chế sử dụng dầu mỡ bữa ăn việc làm khó khăn Tuy nhiên thành viên 20 gia đình cần thay đổi chế độ ăn giúp bố mẹ, người thân có sức khỏe tốt 6,4% (3/47) cho khơng phải điều chỉnh chế độ ăn có thuốc uống hạ đường huyết Đây thái độ không người bệnh ĐTĐ Ảnh 3.2 Thực đơn cho người bệnh ĐTĐ 21 3.1.4 Hoạt động thể lực Luyện tập thể lực biện pháp điều trị bắt buộc điều trị bệnh đái tháo đường Luyện tập thể lực đặn làm giảm đề kháng insulin, giảm cân; giúp ổn định đường huyết, huyết áp, giảm mỡ máu [12] Ngoài việc luyện tập thể lực thường xuyên làm cho người bệnh thấy thoải mái, lạc quan cảm thấy yêu đời khoẻ ADA (2013) khuyến cáo người lớn bị bệnh tiểu đường nên thực hoạt động thể lực cường độ vừa phải đượcít 150 phút / tuần (cường độ vừa phải), trải qua ngày/ tuần không nghỉ tập thể dục hai ngày liên tiếp Ngoài ra, số nghiên cứu cho thấy 30 phút hoạt động thể lực vừa phải hàng ngày ngăn ngừa đái tháo đường tuýp người bệnh nguy cao [16] Ở Thái Nguyên, hoạt động dành cho người cao tuổi hoạt động phổ biến, người tham gia buổi sáng khoảng 6h buổi tối khoảng 17h30 100% (47/47) người bệnh ĐTĐ tham gia bộ, vấn, họ trả lời thời gian thư giãn thoải mái, có thời gian trị chuyện với người 22 Ảnh 3.3 Hoạt động 3.1.5 Thói quen hút thuốc, uống rượu Rượu có tương tác với thuốc hạ glucose máu Người bệnh đái tháo đường sử dụng sulphonylurea mà uống rượu gây đỏ da, đau đầu, bồn chồn Uống rượu dùng metformin dễ gây nên nhiễm toan máu, gây nguy hiểm nhiễm axit lactic Rượu gây hạn chế sản xuất phóng thích glucose từ gan, dễ gây nên biến chứng hạ đường huyết người đái tháo đường, tình trạng khó phân biệt với say rượu, nên hay dẫn đến hậu nghiêm trọng không phát xử lý sớm Nhiều nghiên cứu nước chứng minh hút thuốc yếu tố nguy cho nhiều bệnh ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh 23 mạch máu ngoại biên, đặc biệt bệnh ĐTĐ hút thuốc làm gia tăng đột quỵ, tai biến mạch não gấp đến lần so với người không hút thuốc yếu tố nguy hoại tử chi đái tháo đường [14] Do điều trị bệnh ĐTĐ, ngừng hút thuốc phương thức điều trị bắt buộc người bệnh phải tuân thủ 47 người bệnh ĐTĐ nói khơng với hút thuốc uống rượu 3.2 Các ưu, nhược điểm 3.2.1 Ưu điểm - Người bệnh đăng ký khám chữa bệnh phòng khám Đa khoa trường Cao đẳng y tế Thái Nguyên tìm hiểu kiến thức tự chăm sóc thơng qua cán y tế, qua tivi, qua sách báo - 100% người bệnh ĐTĐ type tái khám định kỳ - 100% người bệnh nói khơng với rượu thuốc - 100% người bệnh tham gia hoạt động 3.2.2 Nhược điểm - Chưa nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa kiến thức tự chăm sóc - Một số người bệnh ĐTĐ có kiến thức chưa đúng, chưa đủ chế độ ăn lành mạnh - Một số người bệnh ĐTĐ chưa nhận thức tầm quan trọng tuân thủ thuốc điều trị (kiến thức sai lệch dẫn đến hành vi không gây hại cho sức khỏe) 3.2.3 Nguyên nhân - Chưa trọng đến giáo dục kiến thức tự chăm sóc cho người bệnh ĐTĐ - Chưa có quy trình tư vấn kiến thức tự chăm sóc thống 24 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP - Cán y tế tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật kiến thức bệnh biện pháp điều trị thông qua việc tham gia hội thảo - Tạo dựng tin tưởng người bệnh vào cán y tế phòng khám - Tăng cường giáo dục, tư vấn cho người bệnh giúp người bệnh nhận thức tầm quan trọng việc tự chăm sóc - Xây dựng chế độ ăn cụ thể giúp người bệnh lựa chọn thực phẩm có lợi cho sức khỏe họ - Thành lập câu lạc ĐTĐ, hàng tháng tổ chức sinh hoạt có tham gia cán y tế để hướng dẫn, phổ biến kiến thức giúp cho người bệnh ĐTĐ tự chăm sóc sức khoẻ nhà - Xây dựng cẩm nang cho người bệnh ĐTĐ hình ảnh dễ hiểu sử dụng thuốc, chế độ ăn, chế độ luyện tập - Thường xuyên theo dõi, nhắc nhở qua lần khám định kỳ người bệnh có thói quen hành vi khơng 25 KẾT LUẬN Đái tháo đường trở thành mối quan tâm xã hội cộng đồng biến chứng bệnh, Nó ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, hay đe dọa tính mạng người mang bệnh Con số mắc bệnh ngày tăng lên, chi phí y tế cho đối tượng tăng theo Điều đáng buồn nhiều người mắc bệnh ĐTĐ họ lại họ biết có biến chứng Tuy nhiên bệnh kiểm soát phối hợp ba, thuốc hạ đường huyết kết hợp với chế độ ăn chế độ luyện tập Kiểm sốt đường huyết khơng phụ thuộc vào người thầy thuốc mà hết phụ thuộc vào người bệnh thơng qua tự chăm sóc Tự chăm sóc việc làm địi hỏi phải thường xuyên, liên tục, lâu dài, phải kiên trì Đồng thời nghị lực từ bỏ thói quen có hại cho sức khỏe.Vai trị người bệnh cần thiết, cần tham gia tích cực tiến trình bảo vệ chăm sóc sức khỏe Hoạt động tự chăm sóc người bệnh ĐTĐ type II địi hỏi người bệnh phải có kiến thức đầy đủ Vì cần tăng cường nâng cao kiến thức tự chăm sóc giúp người bệnh thay đổi thói quen xấu có hại cho sức khỏe họ Qua vấn 47 người bệnh ĐTĐ type II đăng ký khám chữa bệnh định kỳ phòng khám Đa khoa trường Cao đẳng y tế Thái Ngun tơi nhận thấy họ có kiến thức tự chăm sóc chưa đầy đủ, đặc biệt có 10,6 % người bệnh không tuân thủ chế độ thuốc điều trị, có 6,4 % người bệnh khơng tn thủ chế độ ăn Giáo dục kiến thức thay đổi thói quen, quan điểm sai lệch giúp người bệnh kiểm sốt đường huyết cần chung tay gia đình cộng đồng xã hội 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Văn Bình (2006),Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam - Các phương pháp điều trị biện pháp phòng chống, Nxb Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng đái tháo đường - tăng glucose máu, Nxb Y học, Hà Nội Lê Thị Hương Giang (2013), “Thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường type người bệnh điều trị ngoại trú bệnh viện 198” Phạm Văn Khơi (2011), Tình trạng dinh dưỡng người bệnh đái tháo đườngvà thực trạng nuôi dưỡng, tư vấn dinh dưỡng Bệnh viện Bạch Mai Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), "Đái tháo đường thai nghén", Bệnh học Nội khoa sau đại học, tr 347-359 Bộ môn nội, Trường Đại học Y Khoa Thái Nguyên (2006), Giáo trình bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học tr 104 – 115 7.Đặng Văn Hoà, Nguyễn Kim Lương(2007), "Đánh giá tổn thương mắt người bệnh đái tháo đường týp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr 888-895 Trần Thị Xuân Hịa, Trần Thị Nguyệt (2012), “Tìm hiểu tn thủ điều trị ngoại trú người bệnh ĐTĐ bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai” Phan Sỹ Quốc, Lê Huy Liệu (1992), "Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường Hà Nội", Tạp chí nội khoa, Hội Nội khoa Việt Nam, tr.2-4 10 Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thanh Minh (2009), “Đánh giá ảnh hưởng truyền thônggiáo dục kiến thức, thái độ thực hành số kiểm soát người bệnh đái tháo đường type II”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 13/2009, trang 71-78 11 Bùi Khánh Thuận (2009), “Kiến thức, thái độ, hành vi chế độ ăn tập luyện người bệnh ĐTĐ type 2” 27 12 Mai Thế Trạch (2007), “ Điều trị đái tháo đường”, Nội tiết học đại cương, nhà xuất y học, tr 421- 426 13.Bệnh viện Nội tiết Trung Ương (2013), Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia năm 2012 triểnkhai kế hoạch năm 2013 Tiếng Anh 14 American college of endocrinology The American association of clinical endocrinologist guidelines for the management of diabetes mellitus: the AACE system of diabetes self-management Endocr Pract 2002;8:S41–S84 [PubMed] 15.Estibaliz Gamboa Moreno1 et al (2013), “Impact of a self-care education programme onpatients with type diabetes in primary care inthe Basque Country” 16 Fritz, T., Wandell, P., Aberg, H., & Engfeldt, P (2006), “Walking for exercise does three times per week influence risk factors in type diabetes” Diabetes Research and Clinical Practice, 71, 21–27 17 International Diabetes Federation Diabetes Atlas (2012) [Accessed 5th November, 2013]; update Available from:http://www.idf.org/sites/default/files/5E_IDFAtlasPoster_2012_EN.pdf 18 King H, Aubert RE, Herman WH (2008),“Global burden of Diabetes, 1995– 2025 Diabetes Care” ;21(9):1414–1431 [PubMed] 19 Mensing C, Boucher J, Cypress M, Weinger K, Mulcahy K, Barta P (2006) National standards for diabetes self-management education Diabetes Care ;29(Suppl 1):S78–S85 [PubMed] 20 Saurabh RamBihariLal Shrivastava(2013), “ Role of self-care in management of diabetes mellitus” 21 Theodore Mazzonel, Peter M Meyer (2006), "Relationship of Traditional and Nontraditional Cardiovascular Risk Factors to Coronary Artery Calcium in Type Diabetes", American Diabetes Association 22 World Health Organization (2013) Diabetes Program: Complications of diabetes Retrieved from http://www.who.int/diabetes/action_online/basics/en/index4.html 28 ... ĐTĐ TYPE II T? ?I PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ TH? ?I NGUYÊN 3.1 Mô tả thực trạng kiến thức tự chăm sóc ngư? ?i bệnh ĐTĐ type II phịng khám Đa khoa trường Cao đẳng Y tế Th? ?i Nguyên Phòng khám. .. đường type II phòng khám đa khoa trường CĐ Y tế Th? ?i Nguyên Đề xuất gi? ?i pháp nâng cao kiến thức tự chăm sóc ngư? ?i bệnh đ? ?i tháo đường type II phòng khám đa khoa trường CĐ Y tế Th? ?i Nguyên CƠ... kiến thức tự chăm sóc ngư? ?i bệnh đ? ?i tháo đường type II phòng khám đa khoa trường CĐ Y tế Th? ?i Nguyên? ?? v? ?i mục tiêu sau: MỤC TIÊU Mô tả thực trạng kiến thức tự chăm sóc ngư? ?i bệnh đ? ?i tháo đường

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan