TRẠNG CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI PHÒNG KHÁM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

43 3 0
TRẠNG CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI PHÒNG KHÁM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THÙY VÂN THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI PHÒNG KHÁM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nam Định - 2022 ii BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THÙY VÂN THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI PHÒNG KHÁM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ Chuyên ngành: Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.BS Trần Văn Long Nam Định - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực chuyên đề, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, phòng ban thầy cô giáo Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian học tập trường TS.BS Trần Văn Long, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người thầy tận tình bảo hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hoàn thành chuyên đề Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phịng Đào tạo Chỉ đạo tuyến, Phòng khám khoa Nội tiết - Đái tháo đường Bệnh viện Hữu Nghị quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực chun đề Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tập thể lớp Chuyên khoa I hệ năm – khóa 3, người giành cho tơi tình cảm nguồn động viên khích lệ ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề: “ Thực trạng chế độ ăn người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú phòng khám ĐTĐ bệnh viện Hữu Nghị” đánh giá độc lập thân khơng có chép người khác Chuyên đề sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu đánh giá trình học tập trường thực tập Bệnh viện, trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn Thầy Trần Văn Long – Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Em xin cam đoan có vấn đề em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ ADA Hiệp hội đái tháo đường Mỹ BMI Chỉ số khối thể ĐTĐ Đái tháo đường HDL- C Cholesterol tỷ trọng cao LDL- C Cholesterol tỷ trọng thấp IDF Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế UKPDS Nghiên cứu tiến cứu đái tháo đường Vương quốc Anh VE Vòng eo VM Vịng mơng WHO Tổ chức Y tế Thế giới iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀError! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Dinh dưỡng dự phòng điều trị ĐTĐ type II [2] 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 Chương 13 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 13 2.1 Giới thiệu sơ lược Bệnh viện Hữu Nghị 13 2.2 Thực trạng chế độ ăn uống người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú phòng khám Đái tháo đường, Bệnh viện Hữu Nghị 14 2.2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Thực trạng chế độ ăn uống người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú phòng khám Đái tháo đường, Bệnh viện Hữu Nghị 18 Chương 23 BÀN LUẬN 23 3.1 Thực trạng vấn đề 23 3.1.1 Những việc làm chưa làm đơn vị 23 3.1.2 Thuận lợi khó khăn giải vấn đề 23 KẾT LUẬN 25 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 29 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Đặc điểm giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp người bệnh 15 Bảng 2.3 Đặc điểm bệnh ĐTĐ đối tượng nghiên cứu 16 Bảng 2.4 Mức độ kiểm soát số sinh hóa người bệnh ĐTĐ type II theo ADA 17 Bảng 2.5 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh 17 Bảng 2.6 Thói quen ăn uống trước sau bị ĐTĐ người bệnh 18 Bảng 2.7 Sở thích cách chế biến thực phẩm trước sau bị đái tháo đường người bệnh 19 Bảng 2.8 Tần suất sử dụng thực phẩm tháng qua 20 Bảng 2.9 Hành vi lối sống trước sau bị ĐTĐ người bệnh 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa khơng đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết khiếm khuyết tiết insulin, tác động insulin hai Tăng glucose mạn tính thời gian dài gây nên rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thương nhiều quan khác nhau, đặc biệt tim mạch máu, thận, mắt, thần kinh [2] Đái tháo đường chia làm đái tháo đường type I, type II đái tháo đường thai kỳ Trong đó, đái tháo đường type II bệnh mãn tính gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm Theo Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF), năm 2019 tồn giới có 463 triệu người (trong độ tuổi 20-79) bị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), dự kiến đạt 578 triệu người vào năm 2030 700 triệu người vào năm 2045 Ước tính triệu người độ tuổi từ 20-79 tử vong nguyên nhân liên quan đến ĐTĐ năm 2019 Ở Việt Nam, năm 1990 kỷ trước, tỷ lệ bệnh ĐTĐ 1,1% (ở thành phố Hà Nội), 2,52% (ở thành phố Hồ Chí Minh), 0,96% (ở thành phố Huế), nghiên cứu năm 2012 Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho thấy: tỷ lệ mắc đái tháo đường toàn quốc người trưởng thành 5,42%, tỷ lệ đái tháo đường chưa chẩn đoán cộng đồng 63,6% Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose 7,3%, rối loạn glucose huyết lúc đói 1,9% (tồn quốc năm 2003) Theo kết điều tra STEPwise yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Bộ Y tế thực năm 2015, nhóm tuổi từ 18-69, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc 4,1%, tiền ĐTĐ 3,6%, tỷ lệ ĐTĐ chẩn đoán 31,1%, tỷ lệ ĐTĐ chưa chẩn đoán 69,9% Trong số người chẩn đoán, tỷ lệ ĐTĐ quản lý sở y tế: 28,9%, tỷ lệ ĐTĐ chưa quản lý: 71,1% Dữ liệu cập nhật Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF) cho thấy năm 2019 Việt Nam có tỷ lệ 6% người trưởng thành mắc ĐTĐ Đáng lưu ý, có tới 70% trường hợp ĐTĐ type II dự phòng làm chậm xuất bệnh tuân thủ lối sống lành mạnh có chế độ dinh dưỡng hợp lý [2] Để biết người bệnh có chế độ dinh dưỡng hợp lý hay khơng để có sở cho việc tư vấn giúp người bệnh đạt cao hiệu điều trị việc đánh giá chế độ ăn uống người bệnh công việc cần thiết Khoa Nội tiết - Đái tháo đường – Bệnh viện Hữu Nghị thành lập vào ngày 15/6/2012 với 40 giường bệnh nội trú phòng khám ngoại trú Số lượng người bệnh khám ngoại trú 21.000 lượt khám / năm (2021) khoảng 6.200 lượt khám / tháng đầu năm 2022 Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hiệu điều trị cho người bệnh đái tháo đường type II giảm, ngừa biến chứng từ nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, Chúng tiến hành chuyên đề “Thực trạng chế độ ăn uống người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú phòng khám Đái tháo đường, Bệnh viện Hữu Nghị ” với hai mục tiêu sau đây: 1: Mô tả thực trạng chế độ ăn uống người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú phòng khám đái tháo đường bệnh viện Hữu Nghị 2: Đề xuất số giải pháp để cải thiện chế độ ăn uống người bệnh đường type II điều trị ngoại trú phòng khám Đái tháo đường – Bệnh viện Hữu Nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đại cương Bệnh đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa khơng đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết khiếm khuyết tiết insulin, tác động insulin hai Tăng glucose mạn tính thời gian dài gây nên rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thương nhiều quan khác nhau, đặc biệt tim, mạch máu, thận, mắt, thần kinh [2] 1.1.1.1 Chẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường a) Chẩn đoán sớm bệnh đái tháo đường type II: Đối tượng có yếu tố nguy để sàng lọc bệnh đái tháo đường type II: Tuổi ≥ 45 có yếu tố nguy sau đây:  BMI ≥ 23 Tiêu chuẩn áp dụng cho người trưởng thành khu vực Châu Á (theo IDF, 2005)  Huyết áp 130/85 mmHg  Trong gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường hệ cận kề (bố, mẹ, anh, chị em ruột, ruột bị mắc bệnh đái tháo đường type II)  Tiền sử chẩn đoán mắc hội chứng chuyển hóa, tiền đái tháo đường (suy giảm dung nạp đường huyết lúc đói, rối loạn dung nạp glucose)  Phụ nữ có tiền sử thai sản đặc biệt (đái tháo đường thai kỳ, sinh to - nặng 3600 gam, sảy thai tự nhiên nhiều lần, thai chết lưu)  Người có rối loạn Lipid máu; đặc biệt HDL-c 0,9 mmol/L Triglycrid 2,2 mmol/l [2] b) Phân loại bệnh Đái tháo đường  Đái tháo đường type I: Là hậu trình hủy hoại tế bào beta đảo tụy Hậu cần phải sử dụng insulin ngoại lai để trì chuyển hóa, ngăn ngừa tình trạng nhiễm toan ceton gây mê tử vong  Đái tháo đường type II giảm chức tế bào beta tụy tiến triển tảng đề kháng insulin 22 Nhận xét Hầu hết người bệnh có thay đổi tích cực hành vi lối sống sau bị bệnh 23 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng vấn đề 3.1.1 Những việc làm chưa làm đơn vị  Những việc làm  Hầu hết người bệnh có thay đổi tích cực thói quen ăn uống  Hầu hết người bệnh có thay đổi hành vi lối sống  Những việc chưa làm  Tỷ lệ người bệnh đạt số sinh hóa cịn thấp (< 50%)  Tỷ lệ người bệnh có tình trạng dinh dưỡng thừa cân, béo phì cịn cao (33,0%) 3.1.2 Thuận lợi khó khăn giải vấn đề 3.1.2.1 Thuận lợi  Về phía người bệnh:  100% người bệnh có trình độ học vấn cao (Từ trung cấp trở lên) nên có hiểu biết, kiến thức bệnh tốt  Hầu hết người bệnh nghỉ hưu (95%) nên có nhiều thời gian quan tâm đến bệnh tật chăm sóc sức khỏe thân  Hầu hết người bệnh có thay đổi tích cực thói quen ăn uống hành vi lối sống sau bị bệnh ĐTĐ  Về phía Bệnh viện:  Cơ sở vật chất khang trang, đẹp, biển dẫn rõ ràng nên người bệnh di chuyển khám bệnh  Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, chu đáo, thường xuyên đào tạo chuyên khoa để nâng cao trình độ  Đã thành lập câu lạc bệnh mạn tính  Tổ chức thường xuyên buổi tư vấn truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh  Đảm bảo việc cung ứng thuốc cho người bệnh 24 3.1.2.2 Khó khăn  Về phía người bệnh:  Do đặc thù bệnh viện nên hầu hết người bệnh người cao tuổi Vì sức đề kháng kém;  Đa số người bệnh có thời gian mắc bệnh lâu (>5 năm) có bệnh lý kèm (75%) nên điều trị cần phối hợp nhiều phác đồ điều trị Điều phần ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh ĐTĐ  Mặc dù tư vấn dinh dưỡng thói quen nên hầu hết người bệnh sử dụng gạo xát trắng để ăn (95%)  Do ảnh hưởng phần dịch bệnh COVID - 19 nên gặp khó khăn việc thực tuân thủ chế độ luyện tập dinh dưỡng  Hầu hết người bệnh có trình độ cao, hiểu bệnh ĐTĐ hay sử dụng thực phẩm chức theo quảng cáo truyền hình nên việc thay đổi quan điểm dinh dưỡng, cách sinh hoạt… thường khó khăn nhân viên y tế thiếu kiến thức, thiếu kỹ tư vấn  Về phía bệnh viện:  Cơ chế hoạt động, số thủ tục hành cịn rườm rà chậm giải  Số lượng người bệnh đơng, nhân lực cịn hạn chế số lượng nên thời gian để tư vấn cho người bệnh ngoại trú không nhiều  Mặc dù bệnh viện tự chủ xong nhiều khâu phụ thuộc nhân lực, đấu thầu thuốc  Ảnh hưởng dịch bệnh (4 tháng đầu năm 2022) nên việc tiếp cận tư vấn cho người bệnh gặp nhiều khó khăn 25 KẾT LUẬN Qua tiến hành đánh giá ngẫu nhiên 100 người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú Bệnh viện Hữu Nghị năm 2022 “Thực trạng chế độ ăn uống người bệnh đường type II điều trị ngoại trú phòng khám Đái tháo đường, bệnh viện Hữu Nghị” rút kết luận sau:  Hầu hết người bệnh người cao tuổi (92% từ 60 tuổi trở lên) 100% người bệnh có trình độ học vấn cao 95% người bệnh nghỉ hưu  Đa số người bệnh có thời gian mắc bệnh lâu (>5 năm chiếm 57%) 75% người bệnh có bệnh lý kèm theo  Hầu hết người bệnh có thay đổi tích cực thói quen ăn uống, hành vi lối sống trước sau bị bệnh Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh sử dụng gạo xát trắng cao (100% trước bị bệnh 95% sau bị bệnh) Vẫn có 84,05 người bệnh thường xuyên sử dụng đồ 1/3 số người bệnh thường xuyên sử dụng nội tạng  33,0% người bệnh có TTDD thừa cân, béo phì (21,0% thừa cân 12,0% béo phì) Tỷ lệ khác nam nữ chiếm 23,0% 10%  Tỷ lệ người bệnh đạt số sinh hóa cịn thấp: 29,0% người bệnh có số đường huyết đói theo khuyến cáo ADA đạt mức bình thường 31,0% người bệnh kiểm sốt HbA1c mức đạt Tỷ lệ người bệnh kiểm soát HDL-C, LDL-C Triglycerid 58,0%, 65,0% 50,0% 26 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Xuất phát từ kết khảo sát, xin đề xuất số giải pháp sau: Tại Phòng khám 1.1 Đối với nhân viên y tế - Trong tư vấn cho người bệnh cần tìm hiểu rõ khó khăn người bệnh gặp phải trình điều trị để đưa tư vấn kịp thời chế độ dinh dưỡng, cách lựa chọn thực phẩm phù hợp… - Tư vấn chế độ dinh dưỡng cho người bệnh thật cụ thể, có đạo cụ để hướng dẫn phù hợp bát đựng cơm, đĩa rau, loại rau củ nhựa… để người bệnh dễ tiếp cận với cách ăn uống đủng, đủ cho cá thể - Nâng cao, cập nhật kiến thức chuyên môn, kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe thân thông qua việc tham gia khóa đào tạo, lớp tập huấn khoa, bệnh viện tổ chức; Tự tìm hiểu thơng qua tài liệu chuyên môn 1.2 Đối với phòng khám ngoại trú - Nên thường xuyên tổ chức khóa tập huấn, trao đổi chun mơn để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ TTGDSK cán cơng nhân viên làm việc phịng khám - Về sở vật chất: Phòng khám nên trang bị thêm bảng đăng ký điện tử tự động người bệnh tới khám bệnh để giảm thiểu thời gian chờ đợi người bệnh Có thể áp dụng thêm hình thức đăng ký khám bệnh trực tuyến - Cần phối hợp với khoa phòng liên quan để đưa phác đồ điều trị phù hợp cho người bệnh đem lại hiệu điều trị tốt Đề xuất cử nhân viên khoa dinh dưỡng tiết chế ngồi khu vực phòng khám làm nhiệm vụ tư vấn cho người bệnh 27 Bệnh viện Hữu Nghị - Duy trì nâng cao hình thức tổ chức hoạt động Câu lạc đái tháo đường hoạt động đa dạng mời chuyên gia tư vấn, mời người bệnh có biến chứng ĐTĐ khơng tn thủ chế độ dinh dưỡng trao đổi câu lạc bộ… - Phân bố nguồn nhân lực hợp lý cho khoa để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày cao người bệnh - Thường xuyên kiểm tra giám sát việc triển khai thực Quy định điều trị chăm sóc tư vấn giáo dục sức khỏe Bệnh viện khoa phòng để từ đưa kể hoạch đào tạo, tập huấn cho cán y tế hiệu - Thành lập phòng khám tư vấn dinh dưỡng đặt phòng khám bệnh bệnh viện để thực tư vấn cho người bệnh có nhu cầu 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hoàng Anh cộng (2021), "Thực trạng tuân thủ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2021 số yếu tố liên quan", Tạp chí nghiên cứu Y học 146 (10), tr 158-166 Bộ Y tế (2020), Quyết định số 5481/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chun mơn hướng dẫn chẩn đốn điều trị đái tháo đường típ 2, chủ biên Hà Văn Như, Lê Thị Hương Giang (2013), "Thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường type người bệnh điều trị ngoại trú bệnh viện 198 năm 2013", Tạp chí y học thực hành (893) - số 11/2013, tr 93-97 Bùi Công Nguyên (2019), Kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện E năm 2019, Khóa luật tốt nghiệp đại học ngành y đa khoa, Khoa Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội Thái Hồng Quang cộng (2012), Bệnh mạch máu chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đường type truy cập ngày 20/10/2022 , trang web http://noitietdaithaoduong.vn Trần Cẩm Tú cộng (2020), "Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Bưu Điện năm 2019", Tạp chí y học dự phịng Tập 30 số 6, tr 27-34 Vũ Văn Thành, Vũ Trọng Nhân (2019), "Thực trạng kiến thức thực hành chế độ ăn uống người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Nội tiết tỉnh Bắc Giang năm 2019", Tạp chí Khoa học điều dưỡng Tập 02 số 03, tr 97-104 American Diabetes Association (2019), "Lifestyle Management: Standards of Medical Care in Diabetes 2019", Diabetes Care 42 (1), tr 46-60 10 Airede CA Olatona FA, Aderibigbe SA (2019), "Nutritional Knowledge, Dietary Habits and Nutritional Status of Diabetic Patients Attending Teaching Hospitals in Lagos, Nigeria", Journal of Community Medicine and Primary Health Care 31(2), tr 90-103 11 McGreevey W.P Wang W., Fu C et al (2009), "Type diabetes mellitus in China: a preventable economic burden", Am J Manag Care 15(9), tr 593-601 29 PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II TẠI PHÒNG KHÁM ĐTĐ BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ NĂM 2022 I Thông tin chung STT CÂU HỎI Tuổi (lấy độ tuổi từ 18 PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ……………… …tuổi trở lên) Giới Nam ……………………… Nữ ………………………… Nghề nghiệp Làm ruộng/chăn nuôi……… (Nguồn thu nhập Ni/đánh bắt thủy hải sản… chính) Viên chức, công nhân……… Lao động tự do…………… Kinh doanh……………… Nghỉ hưu………………… Nội trợ…………………… Hiện khơng có việc làm… Khác (ghi rõ) ………… Trình độ học vấn Khơng học………… (Một lựa chọn) Tiểu học (Lớp 1-5)……… Với người học phổ THCS (Lớp 6-9)………… thông cũ C1, C2, C3 THPT (Lớp 10-12)……… =>xếp cho phù hợp Trung cấp/cao đẳng……… Đại học, sau đại học (Một lựa chọn) Thời gian mắc bệnh ………… năm Có mắc bệnh kèm theo Không mắc………………… sau không? Thận……………………… Tim mạch…………………… Tăng huyết áp……………… Viêm loét dày/ đại tràng…… Gan ………………… Bệnh lý tụy…………… Cơ, xương, khớp………… Mắt…………… ………… Thần kinh/tê bì chân tay……… (Nhiều lựa chọn) Khác (ghi rõ) …………… Gia đình có mắc Có …………………………… ĐTĐ không? Không ………………… Cân nặng (kg) ………… …kg Chiều cao (cm) ………….….cm Vòng eo (cm) …………… cm Vịng mơng (cm) …………… cm Glucose (mmol/L) HbA1c( %) Triglycerid (mmol/L) HDL-C (mmol/L) LDL-C (mmol/L) HA tối đa (mmHg) HA tối thiểu (mmHg) II Một số thói quen luyện tập, ăn uống trước sau mắc bệnh STT CÂU HỎI PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Trước mắc bệnh 10 11 Số bữa ăn chính: bao bữa Số bữa ăn phụ: bao Không ăn bữa phụ Không ăn bữa phụ nhiêu bữa/1 ngày? 1- bữa phụ 1- bữa phụ > bữa > bữa Có Có Khơng Khơng Thường có ăn không? 12 13 14 Sau phát bệnh Thời gian ăn bữa Nhanh (30 phút) Mỗi bữa thường ăn Ăn no Ăn no mức độ nào? Vừa đủ Vừa đủ Hơi đói Hơi đói Cơm nấu loại Gạo lật (gạo lứt) Gạo lật (gạo lứt) gạo nào? Gạo lật nảy mầm Gạo lật nảy mầm (* Gạo mua thị trường Gạo xát dối thuộc loại xát trắng) Gạo xát trắng Gạo xát dối Gạo xát trắng 15 16 Mỗi bữa trung < bát cơm < bát cơm bình ăn bao 1- bát cơm 1- bát cơm nhiêu bát cơm? > bát cơm > bát cơm Có thường xuyên Có Có tham gia thể dục, Khơng Khơng Có hút thuốc Có Có khơng? Khơng Khơng Có uống rượu, bia khơng? Có Có Khơng Khơng Có dùng thực phẩm Có chức khơng? Khơng Có Khơng thể thao? 17 18 19 Sở thích Cách chế biến số thực phẩm trước - sau chẩn đoán ĐTĐ 20 21 22 Xin cho biết cách Canh Canh chế biến rau mà Luộc Luộc ông/bà/anh/chị thích Xào Xào cả? Khác (nói rõ)… Khác (nói rõ)… Xin cho biết cách Rán, nướng, quay Rán, nướng, quay chế biến thịt mà Luộc Luộc ơng/bà/anh/chị thích Xào Xào cả? Kho Kho Khác (nói rõ)… Khác (nói rõ)… Xin cho biết cách Rán, nướng, quay Rán, nướng, quay chế Luộc, hấp biến cá mà Luộc, hấp ơng/bà/anh/chị thích Kho Kho cả? Khác (nói rõ)… Khác (nói rõ)… 23 24 Xin cho biết cách Rán Rán chế biến trứng mà Luộc Luộc ơng/bà/anh/chị thích Xào Xào cả? Kho Kho Khác (nói rõ)… Khác (nói rõ)… Xin cho biết cách Rán Rán chế biến đậu phụ mà Luộc Luộc ông/bà/anh/chị thích Xào, sốt Xào, sốt cả? Kho Kho Khác (nói rõ)……… Khác (nói rõ)……… TẦN SUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM TRONG THÁNG QUA 25 Gạo trắng Thường xuyên Không thường xuyên 26 Gạp xát dối Thường xuyên Không thường xuyên 27 Gạo lật (Gạo lức) Thường xuyên Không thường xuyên 28 Gạo lật nảy mầm Thường xuyên Không thường xuyên 29 Bột mỳ Thường xuyên Không thường xuyên 30 Mỳ tôm Thường xuyên Không thường xuyên 31 Ngô Thường xuyên Không thường xuyên 32 Khoai củ (sắn, khoai lang, khoai sọ…) Thường xuyên Không thường xuyên 33 Miếng dong Thường xuyên Không thường xuyên 34 Lạc, vừng, hạt có dầu Thường xun Khơng thường xuyên 35 Các loại đậu đỗ Thường xuyên Không thường xuyên 36 Rau Thường xuyên Không thường xuyên 37 Rau củ (su hào, cà rốt…) Thường xuyên Không thường xuyên 38 Quả chín Thường xun Khơng thường xun 39 Dầu thực vật Thường xuyên Không thường xuyên 40 Mỡ lợn Thường xuyên Không thường xuyên 41 Bơ Thường xuyên Không thường xuyên 42 Thịt lợn Thường xuyên Không thường xuyên 43 Thịt bị Thường xun Khơng thường xun 44 Thịt gia súc khác (trâu, dê, cừu, ngựa, chó…) Thường xuyên Không thường xuyên 45 Thịt gà, ngan, vịt Thường xuyên Không thường xuyên 46 Thịt gia cầm khác Thường xuyên Không thường xuyên 47 Phủ tạng động vật Thường xuyên Không thường xuyên 48 Chế phẩm từ thịt (giò, chả, lạp xường, xúc xích ) Thường xun Khơng thường xun 49 Đồ hộp từ thịt Thường xuyên Không thường xuyên 50 Đồ hộp từ thủy sản Thường xuyên Không thường xuyên 51 Đồ hộp khác Thường xuyên Không thường xuyên 52 Cá, tôm cua thủy sản nước Thường xuyên Không thường xuyên 53 Cá, tôm cua thủy sản từ biển Thường xuyên Không thường xuyên 54 Trứng chế phẩm Thường xuyên Không thường xuyên 55 Sữa chế phẩm Thường xuyên Không thường xuyên 56 Đồ (kẹo, bánh, đường…) Thường xuyên Không thường xuyên XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Ngày đăng: 09/05/2023, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan