1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type II khi nhập viện tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Bài viết Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type II khi nhập viện tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020 được thực hiện nhằm mục tiêu mô tả tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type II tại đơn vị Nội tiết – Hô hấp, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, năm 2020.

TC.DD & TP 17 (3) - 2021 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II KHI NHẬP VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2020 Mai Đại Đức Anh1 , Vũ Bích Nga2, Nguyễn Trọng Hưng3, Vũ Thị Lan Phương4 Nguyễn Thùy Linh5,Đỗ Gia Khánh6, Nguyễn Hoàng Thiện Tâm1 Nghiên cứu cắt ngang mơ tả tình trạng dinh dưỡng 97 người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) type II nhập viện Đơn vị Nội tiết – Hô hấp, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020 Kết cho thấy số khối thể (Body Mass Index -BMI) trung bình 22,8±2,8kg/m2 đối tượng có BMI giới hạn bình thường chiếm tỷ lệ cao 72,2%, tình trạng thừa cân 22,7% Vịng bụng trung bình 85,6±11,4 cm, béo bụng 66,0% Các số có tỷ lệ cao HbA1C ≥ 7%; glucose lúc đói lớn 7,2 mmol/l; LDL-C ≥ 2,6 mmol/l; HDL-C ≥ mmol/l; triglycerid ≥1,7 mmol/l cholesterol toàn phần thấp 5,2 mmol/l tương ứng 84,5%; 83,5%; 61,9%; 60,8%; 84,5% 53,6% Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, đái tháo đường type II, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội I ĐẶT VẤN ĐỀ ĐTĐ bệnh rối loạn chuyển hóa khơng đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết khiếm khuyết tiết insulin, tác động insulin, hai [1] Bệnh có xu hướng tăng nhanh theo báo cáo Hiệp hội Đái tháo đường giới, ước tính năm 2019 có 463 triệu người mắc bệnh ĐTĐ số dự kiến đạt 578 triệu vào năm 2030 700 triệu vào năm 2045 Hơn bốn triệu người độ tuổi từ 20 đến 79 ước tính nguyên nhân chết liên quan đến bệnh ĐTĐ năm 2019 [2] Tại Việt Nam, theo kết điều tra yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Bộ Y tế thực năm 2015, nhóm tuổi từ 18-69, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc 4,1%, tiền ĐTĐ 3,6% Đến năm 2019, theo IDF tỷ lệ lưu hành bệnh ĐTĐ Việt Nam 5,7% chi phí cho người mắc bệnh ĐTĐ 322,8 USD [2] Bệnh ĐTĐ bệnh mạn tính, mắc người bệnh phải đồng hành với suốt đời Vì tuân thủ điều trị cách tốt giúp người bệnh sống khỏe mạnh Ngoài việc tuân thủ sử dụng thuốc chế độ tập luyện phù hợp, dinh dưỡng hợp lý yếu tố thiếu điều trị bệnh ĐTĐ Chế độ dinh dưỡng dành riêng cho bệnh ĐTĐ BS TT Y tế quận Bình Thạnh, TPHCM Email: maidaiducanh@gmail.com PGS TS BS Bệnh viện Đại học Y HN TS BS Viện Dinh dưỡng Quốc gia CNDD Bệnh viện Sản Nhi Phú Thọ, Phú Thọ TS BS Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Trường THPT Chuyên HN-Amsterdam Ngày gửi bài: 01/06/2021 Ngày phản biện đánh giá: 15/06/2021 Ngày đăng bài: 15/07/2021 21 TC.DD & TP 17 (3) - 2021 dường vượt trội so với chế độ ăn thơng thường việc kiểm sốt glucose sau ăn, HbA1c đáp ứng với insulin [3] Vì vậy, để khuyến cáo can thiệp dinh dưỡng hiệu cần đánh giá TTDD cho người bệnh, phát sớm tình trạng thiếu thừa dinh dưỡng Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu mô tả TTDD người bệnh ĐTĐ type II đơn vị Nội tiết – Hô hấp, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, năm 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: Đối tượng từ 20 tuổi trở lên chẩn đoán xác định đái tháo đường type II điều trị nội trú đơn vị Nội tiết – Hô hấp, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Đối tượng mắc bệnh ĐTĐ type II tháng, mắc biến chứng nặng, cấp tính hôn mê, đột quỵ não, bị gù vẹo cột sống, phụ nữ có thai Địa điểm, thời gian nghiên cứu Địa điểm: Đơn vị Nội tiết – Hô hấp, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Thời gian: Tháng 6/2020 – 4/2021 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu ước tính theo công thức tỷ lệ: = 22 d Trong đó: n: số đối tượng Z (1-α/2): độ tin cậy 95% α = 0,05 Z (1-α/2) =1,96 d: độ xác, chọn d=0,1 p: Tỷ lệ người bệnh ĐTĐ type có TTDD TCBP nghiên cứu Lê Thị Hương “Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường type II số yếu liên quan khoa nội bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016” 16,5%, chọn p=0,165 [4] Tính n= 53 Thực tế điều tra 97 đối tượng Phương pháp chọn mẫu: Lập danh sách người bệnh nhập viện 48 giờ, đủ tiêu chuẩn chọn vào, thu thập đủ số lượng 2.3 Kỹ thuật thu thập thông tin Các đối tượng đo cân nặng, chiều cao cân TANITA vòng bụng sử dụng thước gỗ chuyên dụng thước dây không co dãn 2.4 Tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu Cơng thức tính số khối thể (BMI): BMI = Cân nặng (kg)/Chiều cao (m2) Phân loại BMI theo khuyến cáo WHO (2000) [5] Tình trạng dinh dưỡng Chỉ số BMI Thiếu lượng 90 cm, nữ >80 cm 2.5 Phân tích số liệu Số liệu sau thu thập làm sạch, kiểm tra, nhập liệu phần mềm Epi- data 3.1 SPSS 16.0 để phân tích 2.6 Đạo đức nghiên cứu Đối tượng giải thích đầy đủ mục đích nghiên cứu tự nguyện tham gia Các thông tin thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đồng ý Hội đồng bảo vệ đề cương trường Đại học Y Hà Nội III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Kết điều tra đặc điểm dịch tễ (n=97) Đặc điểm Giới Nhóm tuổi Dân tộc Trình độ học vấn Nghề nghiệp Tần số (n) Tỷ lệ (%) Nam 45 46,4 Nữ Dưới 40 40-59 60-79 ≥80 Trung bình ±SD Kinh Khác Mù chữ Biết đọc, biết viết Cấp Cấp Cấp Trên cấp CBCNV Hưu trí Nội trợ Bn bán Cơng nhân Nơng dân Mất sức lao động Lao động tự 52 27 51 13 53,6 6,2 27,8 52,6 13,4 96 13 24 21 19 16 10 14 11 12 34 63,5±13,4 99,0 1,0 4,1 13,4 24,7 21,6 19,7 16,5 10,3 14,4 11,3 12,4 4,1 5,2 35,1 7,2 23 TC.DD & TP 17 (3) - 2021 Kết bảng cho thấy: Nghiên cứu 97 đối tượng, nam chiếm 46,4%, nữ chiếm 53,6% Về nhóm tuổi, tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 63,5±13,4 tuổi, nhóm từ 60 đến 79 tuổi chiếm tỷ lệ cao (52,6%), 40 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (6,2%) Về dân tộc, dân tộc kinh chiếm tỷ lệ cao 99,0% Về trình độ học vấn, đối tượng có trình độ học vấn cấp chiếm tỷ lệ cao 24,7%, cấp cấp 3, thấp mù chữ 4,1% Nghề nghiệp với sức lao động chiếm tỷ lệ cao 35,1%, tiếp đến hưu trí chiếm tỷ lệ 14,4%, thấp nơng dân chiếm 5,2% Bảng Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu (n=97) Kinh tế gia đình Nơi Hoàn cảnh sống BHYT Tần số (n) Tỷ lệ (%) Nghèo, cận nghèo 2,1 Không nghèo 95 97,9 Nông thôn 90 92,8 Thành thị 7,2 Độc thân 2,1 Sống với gia đình 95 97,9 Có 89 91,8 Không 8,2 Kết bảng cho thấy: Về kinh tế gia đình, đối tượng nghiên cứu khơng thuộc diện nghèo có tỷ lệ cao với 97,9%, lại nghèo Về nơi ở, thành thị chiếm tỷ lệ cao với 92,8%, lại nơng thơn Về hồn cảnh sống, sống với gia đình chiếm tỷ lệ cao chiếm 97,9% cao đối tượng sống độc thân chiếm 2,1% Về BHYT, có BHYT chiếm tỷ lệ cao với 91,8%, đối tượng BHYT chiếm tỷ lệ 8,2% Bảng Đặc điểm số nhân trắc đối tượng nghiên cứu (n=97) BMI Tần số (n) Tỷ lệ (%) Thiếu lượng trường diễn 5,2 Bình thường 70 72,2 22 22,7 Thừa cân Trung bình (kg/m ) Bình thường Béo bụng Trung bình (cm) 22,8±2,8 Vịng bụng 24 43 54 44,3 55,7 85,6±11,4 TC.DD & TP 17 (3) - 2021 Kết bảng cho thấy: BMI trung bình đối tượng nghiên cứu 22,8±2,8 kg/m2, đối tượng có BMI giới hạn bình thường chiếm tỷ lệ cao 72,2%, kế đối tượng có tình trạng thừa cân chiếm tỷ lệ 22,7%, thiếu lượng trường diễn 5,2% Vịng bụng trung bình đối tượng nghiên cứu 85,6±11,4 cm, đối tượng có béo bụng chiếm tỷ lệ 66,0% cao đối tượng có vịng bụng bình thường chiếm 44,3% Bảng Đặc điểm số sinh hóa đối tượng nghiên cứu (n=97) Chỉ số sinh hóa Chỉ số HbA1C Glucose máu lúc đói LDL-Cholesterol HDL-Cholesterol 7,2 mmol/l 15 82 14 81 Trung bình±độ lệch chuẩn =2,6 mmol/l Trung vị (min-max) =< mmol/l > mmol/l 37 60 38 59 Trung vị (min-max) toàn Kết bảng cho thấy: Chỉ số HbA1C đối tượng nghiên cứu có trung vị 10% (5,1%- 22,0%), đối tượng có HbA1C từ 7% trở lên chiếm tỷ lệ cao 84,5% cịn lại số đối tượng có HbA1C 6,2 mmol/l Tỷ lệ (%) 14,7±6,8 Trung bình±độ lệch chuẩn < 1,7 mmol/l >= 1,7 mmol/l Triglycerides Cholesterol phần Tần số (n) 53,6 13,4 33,0 4,8 (1,3-12,5) lớn 7,2 mmol/l chiếm tỷ lệ cao 83,5%, thấp glucose lúc đói nhỏ 4,4 mmol/l chiếm tỷ lệ 2,1%, lại giá trị 4,4-7,2 mmol/l LDLc đối tượng nghiên cứu có trung vị 3,2 mmol/l (1,1mmol/l-9,9 mmol/l), LDLc từ 2,6 mmol/l trở lên chiếm tỷ lệ cao với 61,9%, lại 25 TC.DD & TP 17 (3) - 2021 2,6 mmol/l chiếm tỷ lệ 38,1% HDLc đối tượng nghiên cứu có trung bình 1,0±0,4, HDLc lớn mmol/l chiếm tỷ lệ cao với 60,8% lại từ mmol/l trở xuống Triglycerid đối tượng nghiên cứu có trung vị 2,3 mmol/l (1,0 mmol/l-25,3 mmol/l), triglycerid từ 1,7 mmol/l trở lên chiếm tỷ lệ cao với 84,5%, lại 1,7 mmol/l chiếm tỷ lệ 15,5% Cholesterol tồn phần đối tượng nghiên cứu có trung vị 4,8 mmol/l (1,3 mmol/l- 12,5 mmol/l), cholesterol toàn phần thấp 5,2 mmol/l có tỷ lệ cao 53,6%, 5,2-6,2 mmol/l chiếm tỷ lệ 13,4%, lại nhỏ 6,2 mmol/l chiếm tỷ lệ 33,0% Bảng Tần xuất tiêu thụ thường xuyên số loại thực phẩm tuần qua đối tượng nghiên cứu (n=97) Nhóm Tinh bột Nhóm Protein Nhóm Lipid Nhóm Quả Rau xanh Đồ uống 26 Gạo nguyên cám Bánh mì Bún, miếng Khoai, sắn Đồ Thịt gia súc Thịt gia cầm Phủ tạng động vật Tôm, cua Cá Đậu đổ loại Trứng Mỡ, bơ Dầu đậu nành Lạc, vừng Dầu olive Quả có CSĐH thấp Quả có CSĐH TB Quả có CSĐH cao Nước có ga Nước ép trái Sữa Cà phê, trà Hằng ngày 4-5 lần/tuần n 0 10 35 0 0 12 0 15 28 18 63 14 n 24 17 19 15 37 40 20 50 28 10 41 62 32 82 49 45 28 12 21 15 16 % 0 8,2 10,3 36,1 0 6,2 0 12,4 0 15,5 28,9 18,6 64,9 6,2 3,1 14,4 7,2 % 24,7 17,5 19,6 2,1 15,5 38,1 41,2 6,2 20,6 51,6 28,9 10,3 42,3 63,9 33,0 84,5 50,0 46,4 28,9 12,4 21,6 15,5 16,5

Ngày đăng: 29/09/2022, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Kết quả điều tra đặc điểm dịch tễ (n=97) - Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type II khi nhập viện tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020
Bảng 1. Kết quả điều tra đặc điểm dịch tễ (n=97) (Trang 3)
Kết quả tại bảng 1 cho thấy: Nghiên cứu trên 97 đối tượng, trong đó nam chiếm  46,4%, nữ chiếm 53,6% - Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type II khi nhập viện tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020
t quả tại bảng 1 cho thấy: Nghiên cứu trên 97 đối tượng, trong đó nam chiếm 46,4%, nữ chiếm 53,6% (Trang 4)
Kết quả tại bảng 2 cho thấy: Về kinh tế gia đình, đối tượng nghiên cứu không  thuộc diện nghèo có tỷ lệ cao nhất với  97,9%, còn lại là nghèo - Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type II khi nhập viện tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020
t quả tại bảng 2 cho thấy: Về kinh tế gia đình, đối tượng nghiên cứu không thuộc diện nghèo có tỷ lệ cao nhất với 97,9%, còn lại là nghèo (Trang 4)
Bảng 4. Đặc điểm về chỉ số sinh hóa của đối tượng nghiên cứu (n=97) - Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type II khi nhập viện tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020
Bảng 4. Đặc điểm về chỉ số sinh hóa của đối tượng nghiên cứu (n=97) (Trang 5)
Bảng 5. Tần xuất tiêu thụ thường xuyên một số loại thực phẩm trong tuần qua của đối tượng nghiên cứu (n=97) - Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type II khi nhập viện tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020
Bảng 5. Tần xuất tiêu thụ thường xuyên một số loại thực phẩm trong tuần qua của đối tượng nghiên cứu (n=97) (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w