Bài viết Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng thực hiện chế độ ăn của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 đang điều trị nội trú tại bệnh viện Lão Khoa Trung Ương năm 2017 trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân cao tuổi mắc đái tháo đường typ 2; Mô tả thực trạng thực hiện chế độ ăn của bệnh nhân cao tuổi mắc đái tháo đường typ 2 đang điều trị nội trú tại bệnh viện Lão Khoa Trung Ương.
TC DD & TP 14 (3) 2018 TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và THựC TRạNG THựC HIệN CHế Độ ĂN CủA BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TýP ĐANG ĐIềU TRị NộI TRú TạI BệNH VIệN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG N¡M 2017 Hồ Thị Thanh Tâm1,Phạm Duy Tường2 Dinh dưỡng phần phác đồ điều trị đảm bảo thành công hiệu lâu dài điều trị đái tháo đường Một chế độ ăn cân đối hợp lý, hoạt động thể lực phù hợp hữu ích nhằm kiểm sốt đường huyết mà cịn ngăn ngừa biến chứng trì chất lượng sống người bệnh đái tháo đường týp Mục tiêu NC: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng mơ tả thực trạng thực chế độ ăn bệnh nhân cao tuổi mắc đái tháo đường typ điều trị nội trú bệnh viện Lão khoa Trung Ương Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 130 bệnh nhân 60 tuổi trở lên mắc đái tháo đường typ điều trị bệnh viện Lão khoa Trung Ương Kết quả: Bệnh nhân có số BMI trung bình cao (70%), tỷ lệ thừa cân 18,5%, tỷ lệ gầy 9,2%; Tỷ lệ béo bụng 62,3%, có 69,3% nữ, 52,7% nam; Đánh giá tình trạng dinh dưỡng MNA: bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng bình thường 55,4%, nguy suy dinh dưỡng 39,2%, suy dinh dưỡng 5,4% Tại bệnh viện, 130 bệnh nhân có 83,9% ăn bữa/ ngày; số bệnh nhân sử dụng chế độ ăn bệnh viện tỷ lệ thấp (41,5%); lượng ăn vào bệnh nhân đạt 63,5% nhu cầu khuyến nghị; lipid, glucid protein cung cấp không đủ Kết luận: Chế độ ăn uống bệnh nhân đái tháo đường typ thiếu hụt lượng chất dinh dưỡng, cần cải thiện chế độ ăn uống cho bệnh nhân chất đa lượng vi lượng Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, thực trạng thực chế độ ăn, Bệnh viện Lão khoa TƯ I ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mãn tính xảy với biểu đường huyết tăng với rối loạn chuyển hóa protein, lipid, glucid chất khống gây nhiều biến chứng cấp mãn tính [1] Năm 2011 theo Hội liên hiệp đái tháo đường giới(IDF), toàn giới có 366 triệu người mắc đái tháo đường 280 triệu người bị tiền đái tháo đường; dự tới năm 2030, số tương đương 552 triệu người 398 triệu người bị tiền đái tháo đường Trong số khoảng 90% bệnh nhân đái tháo đường typ 2, lại người mắc đái tháo đường typ 1, nhiên có khoảng 6% số bệnh nhân đạt Bệnh viện Trường ĐH Y dược Huế GS.TS – Trường Đại học Y Hà Nội mục tiêu điều trị [2] Tuổi cao yếu tố nguy mắc bệnh đái tháo đường đặc biệt đái tháo đường typ Người cao tuổi có nhiều đặc điểm biểu phát triển bệnh khác với người trẻ tuổi Nhiều nghiên cứu Việt Nam giới cho thấy tỉ lệ mắc đái tháo đường gia tăng theo tuổi [3] Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc đái tháo đường độ tuổi 65 26,9% cao gấp hai lần độ tuổi 45-64 13,7%[4] Để điều trị bệnh cần kiểm sốt đường huyết giới hạn bình thường, ngăn ngừa biến chứng, góp phần cải thiện chất lượng sống [5] Dinh dưỡng phương pháp hỗ trợ điều trị bản, cần Ngày nhận bài: 16/4/2018 Ngày phản biện đánh giá: 7/5/2018 Ngày đăng bài: 1/6/2018 37 thiết cho người mắc đái tháo đường typ phác đồ điều trị Một chế độ ăn cân đối hợp lý, hoạt động thể lực hợp lý khơng hữu ích nhằm kiểm sốt đường huyết mà ngăn ngừa biến chứng trì chất lượng sống người bệnh đái tháo đường typ [6] Chăm sóc dinh dưỡng để có chế độ ăn hợp lý với tuổi già bệnh đái tháo đường thực cần thiết, bệnh viện Lão khoa Trung Ương bệnh viện hàng đầu dành cho người cao tuổi chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng thực trạng thực chế độ ăn bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị nội trú bệnh viện Lão Khoa Trung Ương năm 2017” với hai mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân cao tuổi mắc đái tháo đường typ 2 Mô tả thực trạng thực chế độ ăn bệnh nhân cao tuổi mắc đái tháo đường typ điều trị nội trú bệnh viện Lão Khoa Trung Ương II ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh Bệnh nhân đái tháo đường typ 2, tuổi từ 60 trở lên, theo chương trình quản lý bệnh nhân nội trú có đầy đủ hồ sơ bệnh án Bệnh nhân chẩn đoán đái tháo đường typ dựa vào tiêu chuẩn WHO ADA 2016, bệnh nhân tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân không đồng ý - Bệnh nhân mắc bệnh: Nội tiết: hội chứng Cushing, cường giáp, suy giáp 38 TC DD & TP 14 (3) – 2018 Đang bị nhiễm khuẩn bị ung thư Bệnh mãn tính: suy gan, suy thận Bệnh nhân bị ĐTĐ typ thứ phát sau sử dụng số thuốc steroid Bệnh bị tai biến mạch máu não cấp (nhồi máu não cấp, xuất huyết não cấp) Bệnh nhân sa sút trí tuệ Bệnh nhân bỏ q trình nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu có chủ đích với cỡ mẫu tính theo cơng thức ước tính tỷ lệ: n =[Z2(1-α/2) (1-p)p]/d2 Dựa vào tỷ lệ bệnh nhân mắc đái tháo đường nghiên cứu trước bệnh viện Lão khoa Trung Ương P=9% [7], độ tin cậy 95% Z= 1,96, d sai số cho phép quần thể với nhóm nghiên cứu 0,05 Ta có cỡ mẫu n=126 bệnh nhân, làm tròn thành 130 bệnh nhân 2.3 Thời gian nghiên cứu: Tháng đến tháng năm 2017 2.4 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu: - Phỏng vấn: Phỏng vấn đối tượng câu hỏi, đánh giá sàng lọc dinh dưỡng hỏi ghi phần 24 Tính tốn giá trị dinh dưỡng phần theo bảng thành phần dinh dưỡng Việt Nam 2007 [8] - Thu thập số đo nhân trắc: chiều cao, cân nặng, vịng bụng, vịng mơng Tiêu chuẩn đánh giá: Tỉ lệ vịng bụng/ vịng mơng: Béo bụng: Nam>0,9; nữ> 0,8 Đánh giá theo công cụ: Mini Nutritional Assessment (MNA) [9]: TC DD & TP 14 (3) – 2018 Hội đồng thẩm định đề cương, Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, Đại học Y Hà Nội với đồng ý Ban lãnh đạo khoa Nội tiết chuyển hóa, bệnh viện Lão Khoa Trung Ương Bệnh nhân tự nguyện tham gia có quyền ngừng nghiên cứu lý Từ 17 đến 23,5 điểm: Nguy suy dinh dưỡng; Dưới 17 điểm: Suy dinh dưỡng 2.5 Phương pháp phân tích số liệu - Số liệu quản lý kiểm tra sau đợt thu thập - Số liệu làm sạch, nhập phần mềm Epi data 3.1 - Tính tốn thống kê phần mềm Stata, phiên 12.0 - Các test thống kê y học thông thường sử dụng để đánh giá mức độ khác biệt với ngưỡng khác biệt p0,05 Kết bảng cho thấy tỷ lệ nhóm đối tượng bị béo bụng (62,3%) cao nhóm khơng béo bụng (37,7%) Trong tỷ lệ béo bụng nữ cao n 47,3* 30,7* 37,7 Béo bụng 29 52 81 % 52,7* 69,3* 62,3 nam (69,3% so với 52,7%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,054> 0,05 3.3 Thực trạng thực chế độ ăn bệnh nhân cao tuổi mắc ĐTĐ typ Bảng Thực trạng thực chế độ ăn nhà Số bữa ăn ngày bữa bữa bữa bữa bữa Ăn theo thực đơn khơng Có Khơng Người xây dựng thực đơn Bác sĩ Cán dinh dưỡng Tự tìm hiểu n 17 14 11 12 12 43 N Nam % 1,8 30,9 25,5 20 21,8 n 12 35 16 12 21,8 78,2 26 49 % 25 16,7 58,3 Kết bảng cho thấy: Tại nhà, số đối tượng ăn bữa/ngày chiếm tỷ lệ cao (37,7%), tiếp đến bữa/ngày (22,3%) bữa/ ngày chiếm tỷ lệ 18,5%, có 0,8% đối tượng ăn N 17 Nữ % 16 46,7 21,3 16 n 29 49 27 24 34,7 65,3 38 92 % 19,2 15,4 65,3 n 24 Chung % 0,8 22,3 37,7 20,8 18,5 29,2 70,8 % 21,1 15,8 63,1 bữa/ngày Nhóm đối tượng sử dụng chế độ ăn theo thực đơn đối tượng không ăn theo thực đơn Trong số người ăn theo thực đơn, đa phần thực đơn họ tự tìm hiểu (63,1%) 41 Bảng Thực trạng thực chế độ ăn bệnh viện Thực trạng Số bữa ăn ngày bữa bữa bữa bữa bữa Thức ăn hàng ngày bệnh nhân Nhà nấu Mua Suất ăn bệnh viện Lý chọn suất ăn bệnh viện: -Tin tưởng vào dinh dưỡng điều trị -Thức ăn phù hợp giá cả, vệ sinh -Gia đình khơng có điều kiện nấu mang đến - Bác sĩ đinh - Lý khác Tại bệnh viện, số bệnh nhân ăn bữa/ngày chiếm tỉ lệ cao (34,6%), bữa/ngày với tỷ lệ 26,2% thấp bữa/ngày (16,2%) Không TC DD & TP 14 (3) – 2018 n % 21 30 45 34 16,2 23,1 34,6 26,2 26 21 48,1 3,7 38,9 7,4 1,9 35 41 54 26,9 31,5 41,5 có bệnh nhân ăn bữa/ngày Số bệnh nhân ăn suất ăn bệnh viện chiếm tỉ lệ cao 41,5%, có 48,1% bệnh nhân tin tưởng vào suất ăn bệnh lý Bảng Lượng lương thực, thực phẩm tiêu thụ trung bình 24h đối tượng STT 42 10 11 12 13 14 15 16 Tên thực phẩm Gạo Lương thực khác Thịt loại Cá loại Trứng loại Tôm cua loại Phủ tạng loại Rau loại Quả chín Dầu ăn Lạc, vừng Mỡ động vật Đỗ loại Sữa loại Khoai củ, sp chế biến Đường, mật, bánh kẹo Tiêu thụ thực phẩm trung bình ngày(g/người/ngày) X SD 106,9 93,2 87,4 36,7 4,7 11,2 0,1 367,2 135,4 5,6 6,7 0,6 73,2 21,4 12,6 2,3 78,2 85,3 81,3 63,8 16,5 7,3 0,2 301,8 218,3 6,2 12,8 1,4 98,6 23,5 34,2 13,5 TC DD & TP 14 (3) – 2018 Kết bảng cho thấy nhóm đối tượng nghiên cứu tiêu thụ trung bình 106,9 g gạo/ ngày, loại lương thực khác 93,2 g/ngày, khoai củ sản phẩm chế biến 12,6 g/ngày Các loại thịt, cá tiêu thụ trung bình 87,4 36,7g/ngày Bệnh nhân tiêu thụ trứng, sữa trung bình 4,7 21,4 g/ngày Các loại thực phẩm chứa nhiều canxi tôm, cua bệnh nhân tiêu thụ (trung bình 11,2 g/ngày) Bệnh nhân có lựa chọn thực phẩm hợp lý: sử dụng phủ tạng với trung bình 0,1g/ngày; đường, mật, bánh kẹo trung bình 2,3g/ngày; mỡ động vật 0,6 g/ngày Bảng Cơ cấu phần ăn người ĐTĐ typ so với khuyến nghị Cơ cấu phần Năng lượng (kcal) Protein (g) Protein ĐV (g) Prđv/prts (%) Lipid (g) Lipidtv (g) Lipidtv/Lipid (%) Glucid(g) Chất xơ(g) VitaminA(µg) VitaminC(mg) VitaminB1(mg)/1000 kcal Bệnh nhân sử dụng Nhu cầu tính theo khuyến nghị % đạt 50,7 62,4-83,2 Không đạt 48,60% 30-50 đạt 1056,4± 451,7 24,1 30,1 1664,5 22,5-37,5 37- 46,2 Không đạt >50 Đạt 18,6- 23,1 145,2 228,9-270,5 Không đạt 217,5 600 36,2 0,4 Đạt 54,20% 14,34 142,3 1,1 20,2 75 0,76 0,55 5-20mg Canxi 465,9 1000 Tỉ lệ Ca/P 0,72 >0,8 Vitamin B12(µg) 1,3 Vitamin E(mg) Phospho Đạt 15,9 VitaminB2(mg)/1000 kcal Sắt 63,5 9,5 685,5 Kết cho thấy phần bệnh nhân đái tháo đường có: + Trung bình tổng số lượng phần: 1056,4± 451,7 kcal + Số gam protein, lipid, glucid: 50,7; 30,1; 145,2 + Tỷ lệ cân đối phần: Tỷ lệ % protein động vật/ protein tổng Không đạt 71 Đạt Đạt 65 Đạt 15,1 62,9 700 97,9 45,6 Không đạt số: 48,6% Tỷ lệ % lipid thực vât/ lipid tổng số: 54,2% Tỷ số Ca/P 0,72 thấp so với nhu cầu khuyến nghị>0,8 tốt 1:1 Số gam Vitamin B1, B2 1000kcal: 1,1 mg 0,76 mg Chất xơ đạt: 71%, vitamin A: 36,2%, 43 canxi: 45,6%, sắt: 62,9%, phospho: 97,9% BÀN LUẬN Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân cao tuổi mắc đái tháo đường typ2 *BMI Nghiên cứu cho thấy Châu Á chịu gánh nặng tiểu đường typ lớn thể giới tỷ lệ tăng lên cách nhanh chóng Khi so sánh với chủng tộc khác, người mắc ĐTĐ châu Á trẻ hơn, mức độ béo phì [10] Kết nghiên cứu phù hợp với nhận định với kết thu số BMI trung bình 22,14±3,28, tỷ lệ bệnh nhân có số BMI trung bình cao 70%, tỷ lệ gầy 9,2%, tỉ lệ thừa cân 18,5%, béo phì 2,3% tỷ lệ BMI bình thường nam cao nữ khơng gặp béo phì bệnh nhân nam, tỷ lệ béo phì thừa cân phụ nữ cao dễ hiểu phụ nữ thường tăng cân sau sinh khó trở lại cân nặng ban đầu sau sinh Tỷ lệ nghiên cứu cao BMI trung bình nghiên cứu Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2010) viện Lão Khoa Trung Ương [11] 20,96 kg/m2 Như vậy, sau năm, BMI trung bình bệnh nhân bệnh viện Lão Khoa tăng lên, điều chứng tỏ họ có quan tâm chế độ dinh dưỡng Sử dụng công cụ đánh giá MNA để đánh giá tình trạng người cao tuổi chúng tơi có kết sau 55,4% bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng bình thường, 39,2% bệnh nhân có nguy suy dinh dưỡng 5,4% bệnh nhân suy dinh dưỡng *VB/VM Theo tổ chức y tế giới tỷ số 44 TC DD & TP 14 (3) – 2018 VB/VM cao > 0,9 với nam > 0,8 với nữ dấu hiệu bênh tật, đặc biệt bệnh tim mạch, THA, ĐTĐ Tỷ lệ VB/VM cao chấp nhận phương pháp lâm sàng đề xác định có tích lũy mỡ bụng (béo bụng) Kết nghiên cứu với tỷ lệ béo bụng 62,3% tỷ lệ nữ béo bụng 69,3% nam 52,7% Ở nghiên cứu trước tỉ lệ béo bụng bệnh nhân cao tuổi cao, ví dụ nghiên cứu Nguyễn Thị Cẩm Nhung viện Lão Khoa với tỉ lệ béo bụng nữ 89,4%, nam 60,4% Điều cụ tuổi cao nên lại, hoạt động thể lực Kết qủa nghiên cứu cho thấy khác tỷ lệ béo bụng nữ so với nam với p=0,054>0,05 ý nghĩa thống kê So với nghiên cứu Nguyễn Thị Cẩm Nhung 2010 viện Lão Khoa Trung Ương Đặng Thu Thanh bệnh viện Hữu Nghị năm 2005 [12] tỷ lệ béo bụng nam nữ khác với p