1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân viêm phổi dưới 5 tuổi tại khoa Hô hấp 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân viêm phổi dưới 5 tuổi tại khoa Hô hấp 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2 trình bày việc xác định tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân viêm phổi dưới 5 tuổi điều trị nội trú tại khoa Hô hấp 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI DƯỚI TUỔI TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Nguyễn Thị Thu Hậu2, Dương Trí Thịnh1, Bùi Thị Hồng Lan1, Nguyễn Hồng Phong2, Ngơ Ngọc Thủy2 TĨM TẮT Mục tiêu: Xác định tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân viêm phổi tuổi điều trị nội trú khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, thực 156 bệnh nhân viêm phổi tuổi điều trị nội trú khoa Hô hấp từ tháng – 6/2022 Kết quả: Tỷ lệ trẻ SDD cấp dựa vào cân nặng theo chiều cao (CN/CC) chu vi vòng cánh tay (MUAC) 14,2% 3,2% SDD thấp còi 12,8% Bú mẹ hoàn toàn tháng đầu 16,0% 16,8% trẻ ăn bổ sung thời điểm khuyến nghị 17,7% trẻ ăn cơm thời điểm khuyến nghị Năng lượng trung bình 496 (325 – 718) kcal/ngày với mức đáp ứng nhu cầu lượng ngày 41,3 (31,4 – 59,4)% Kết luận: Cần tăng cường công tác truyền thông cho bà mẹ tầm quan trọng nuôi sữa mẹ tháng đầu Cần huấn luyện bà mẹ thời điểm phương pháp cho ăn bổ sung thích hợp Có thể sử dụng MUAC công cụ đánh giá SDD cấp thay cho CN/CC tra bảng số nhân trắc theo tuổi giới WHO Đại học Y Dược TP HCM, Bệnh viện Nhi Đồng TP.HCM Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thu Hậu Email: thuhaunt@gmail.com Ngày nhận bài: 25.8.2022 Ngày phản biện khoa học: 23.9.2022 Ngày duyệt bài: 10.10.2022 54 Từ khóa: viêm phổi, SDD, chu vi vịng cánh tay SUMMARY NUTRITIONAL STATUS OF PNEUMONIA PATIENTS UNDER YEARS OLD AT RESPIRATORY DEPARTMENT OF CHILDREN'S HOSPITAL Ojectives: To investigate the nutritional status and feeding regime in pneumonia patients under years old who were inpatient at Respiratory Department of Children's Hospital Subjects and research methods: The descriptive cross-sectional study was conducted on 156 patients under the age of diagnosed with pneumonia inpatient at Respiratory Department of Children's Hospital from April to June 2022 Results: The prevalence of children with acute malnutrition based on weight-for-height Zscore and mid-upper arm circumference was 14.2%, 3.2%, respectively The prevalence of stunting children was 12,8% The prevalence of exclusively breastfed children in the first months was 16.0% Only 16,8% of children introduced complementary food at the recommended Only 17,7% of children started feeding rice at recommendation Average energy intake was 496 (325 – 718) kcal/day, accounted for 41,3 (31.4 – 59.4)% daily recomendation Conclusions: It is necessary to strengthen communication and health education for mothers about the importance of breastfeeding in the first months It is necessary to train the mother the TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 appropriate time and the accuracy of introducing complementary food for children MUAC could be used as an alternative tool for weight-forheight Z-Score to assess the acute malnutrition status when WHO anthropometric index table by age and gender was unavailable Keywords: pneumonia, malnutrition, midupper arm circumference I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi cộng đồng nguyên nhân tử vong hàng đầu trẻ em tuổi toàn giới Theo Tổ chức Y tế Thế giới thống kê năm 2008, Việt Nam thuộc nhóm 15 quốc gia có tỉ lệ bệnh viêm phổi cao nhất, với ước tính 2,9 triệu trường hợp 0,35 đợt/trẻ/năm [4,2] Một yếu tố nguy ảnh hưởng đến tỉ lệ mắc bệnh mức độ nghiêm trọng viêm phổi tình trạng SDD Tại Việt Nam, số nghiên cứu cho thấy tỉ lệ SDD trẻ bị viêm phổi cao, nghiên cứu Cao Phạm Hà Giang (2014) với 35,1% hay nghiên cứu Trịnh Thị Ngọc (2020) với 43,2% [1,5] Hằng năm, vào thời điểm giao mùa, khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng tiếp nhận số lượng lớn trẻ em tuổi đến khám điều trị viêm phổi Tuy nhiên, việc sàng lọc, đánh giá can thiệp dinh dưỡng cho nhóm đối tượng chưa trọng Trên sở đó, tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân viêm phổi tuổi khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ tháng đến tuổi điều trị viêm phổi khoa Hô hấp 1, bệnh viện Nhi đồng 2, so sánh tỉ lệ suy dinh dưỡng cấp đánh giá theo số cân nặng theo chiều cao (CN/CC) chu vi vòng cánh tay MUAC II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân tuổi nhập khoa Hô hấp 1, Bệnh viện Nhi Đồng viêm phổi Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân tuổi chẩn đoán viêm phổi cộng đồng điều trị nội trú khoa Hô hấp 1, Bệnh viện Nhi Đồng 2, có người chăm sóc trực tiếp đồng ý trả lời vấn Tiêu chuẩn loại trừ: Hồ sơ bệnh án phiếu nghiên cứu thiếu thông tin Thời gian nghiên cứu Tháng – 6/2022 Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang mơ tả Cỡ mẫu Tính theo cơng thức n= = 156 Trong đó: α: sai lầm loại 1, chọn α = 0,05 p: trị số SDD theo y văn, chọn p = 0,09 (dựa tỉ lệ nghiên cứu Phạm Ngọc Toàn) [4] d: sai số ước lượng, chọn d = = 0,045 Thu thập số liệu Tiến hành cân đo chiều cao, cân nặng chu vi vòng cánh tay trẻ Phỏng vấn trực tiếp bệnh sử phần ăn với người giám hộ trẻ câu hỏi nghiên cứu Xử lý số liệu Số liệu nhập phầm mềm Eiyokun, EpiDATA 3.1, WHO Anthro 55 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Xử lý phân tích liệu phần mềm Stata 16.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Có 156 trẻ năm tuổi bị viêm phổi Bảng Đặc điểm gia đình trẻ Đặc điểm n % Trình độ học vấn cha Không biết chữ 1,3 Cấp 3,9 Cấp 30 19,2 Cấp 39 25,0 Trung cấp cao đẳng 38 24,4 Đại học trở lên 41 26,2 Trình độ học vấn mẹ Khơng biết chữ 1,3 Cấp 2,6 Cấp 35 22,4 Cấp 41 26,3 Trung cấp cao đẳng 28 17,9 Đại học trở lên Tuổi mẹ 46 29,5 29,9 ± 5,2 (18 – 43)* Nơi cư trú TP.HCM 50 32,1 Tỉnh thành khác 106 67,9 *Trung bình ± Độ lệch chuẩn (GTNN – GTLN) Nhận xét: Trình độ học vấn cha mẹ trẻ chủ yếu cấp đại học trở lên với tỉ lệ cha 25,0%, 26,2% mẹ 26,3%, 29,5% Phần lớn cha làm công nhân (22,4%), cha làm nghề nghiệp khác chiếm tỉ lệ thấp tự (9,6%), tài xế 56 điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng từ ngày 18/04 đến 17/06/2022, tỉ lệ nam/nữ 1,5/1 Tuổi trung vị 16,2 (3,76 – 24,3) tháng Đặc điểm Nghề nghiệp cha Nông dân Công nhân Buôn bán Viên chức, NVVP Khác Nghề nghiệp mẹ Nông dân Công nhân Nội trợ Buôn bán Viên chức, NVVP Khác Điều kiện kinh tế gia đình Nghèo n % 35 30 21 66 2,6 22,4 19,2 13,5 42,3 36 26 25 47 18 2,6 23,1 16,7 16,0 30,1 11,5 1,3 Cận nghèo 3,9 Trung bình 140 89,7 Khá giả 5,1 (7,1%), kỹ sư (5,1%), Nghề nghiệp mẹ chủ yếu viên chức, nhân viên văn phịng (30,1%) Tuổi mẹ trung bình 29,9 ± 5,2 tuổi, nhỏ 18 tuổi lớn 43 tuổi Đa số trẻ cư trú tỉnh thành khác chiếm 67,9% Hầu hết điều kiện kinh tế gia đình trẻ mức trung bình 89,7% TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Bảng Đặc điểm dịch tễ học trẻ Đặc điểm n % Giới tính Nam 94 60,3 Nữ 62 39,7 Tuổi trẻ 16,2 (3,76 – 24,30)** – 12 tháng 73 46,8 13 – 24 tháng 46 29,5 25 – 60 tháng 37 23,7 *Trung vị (Khoảng tứ phân vị) Nhận xét: Trẻ nam chiếm 60,3% cao trẻ nữ Trẻ có tuổi trung vị 16,2 tháng, khoảng tứ phân vị 3,76 – 24,3 tháng, trẻ từ – 12 tháng tuổi chiếm tỉ lệ cao (46,8%) thấp trẻ từ 25 – 60 tháng tuổi (23,7%) Bảng Đặc điểm bệnh lý trẻ Đặc điểm n % Sinh non Có 30 19,2 Khơng 126 80,8 Sinh nhẹ cân Có 16 10,3 Không 140 89,7 Số ngày điều trị (6 – 9)** ** Trung vị (Khoảng tứ phân vị) Nhận xét: ½ số trẻ viêm phổi có thời gian nằm viện điều trị ngày Bảng Đặc điểm vấn đề chăm sóc trẻ Đặc điểm n % Bú mẹ hoàn toàn tháng đầu (n = 156) Khơng 131 84,0 Có 25 16,0 Thời điểm bắt đầu ăn bổ sung (n = 107) < tháng tuổi 89 83,2 ≥ tháng tuổi trở lên 18 16,8 Thời điểm bắt đầu ăn cơm (n = 68) < 12 tháng tuổi 23 33,8 12 – < 18 tháng tuổi 33 48,5 ≥ 18 tháng tuổi 12 17,7 Nhận xét: có 16% trẻ bú mẹ hồn tồn đến tháng tuổi đa số trẻ ăn cơm khoảng 12-18 tháng tuổi 57 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Bảng Đặc điểm lượng trung bình phần ăn ngày trẻ (n = 107) Đặc điểm Trung vị Tứ phân vị Tứ phân vị Năng lượng trung bình 496 325 718 ngày (kcal) % đáp ứng nhu cầu 41,3 31,4 59,4 lượng ngày (%) Nhận xét: mức đáp ứng NCNL ngày 41,3 (31,4 – 59,4)% Bảng 10 Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng trẻ SDD cấp dựa theo CN/CC SDD cấp dựa theo MUAC SDD thấp còi n % n % n % Không SDD 134 85,8 151 96,8 136 87,2 SDD vừa 11 7,1 2,6 12 7,7 SDD nặng 11 7,1 0,6 5,1 Nhận xét: tỉ lệ SDD cấp đánh giá theo MUAC thấp theo CN/CC, tỉ lệ SDD thấp còi 12,8% IV BÀN LUẬN Nghiên cứu cho thấy trẻ sinh non chiếm 19,2% Tỉ lệ gần tương đương nghiên cứu Phạm Ngọc Toàn (2019) 11,7% [4] Tỉ lệ trẻ sinh nhẹ cân nghiên cứu 10,3%, thấp nghiên cứu Cao Phạm Hà Giang (2014) với 21,7% [1], nghiên cứu Lê Văn Tráng (2020) với 73,3% [2] Trẻ sinh nhẹ cân thường có quan, tế bào miễn dịch bị suy giảm số lượng chất lượng, đặc biệt suy giảm miễn dịch qua trung gian tế bào dẫn đến tình trạng viêm phổi nặng kéo dài thời gian điều trị, tỉ lệ trẻ sinh nhẹ cân nghiên cứu viêm phổi nặng hay viêm phổi kéo dài cao [6,4,2] Nghiên cứu ghi nhận số trung vị thời gian nằm viện trẻ (6 – 9) ngày, ngắn kết nghiên cứu Cao Phạm Hà Giang (2010) với số ngày điều trị trung bình 10,4 ± 8,3 ngày [1] Sự khác biệt có lẽ thời điểm nghiên cứu khác nhau, đồng thời kết khoa cố gắng giảm số ngày điều trị 58 trung bình khoa để bệnh nhân xuất viện sớm Bú mẹ hoàn toàn tháng đầu làm giảm tỉ lệ viêm phổi tử vong trẻ[8] Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có 84,0% trẻ khơng bú mẹ hồn tồn tháng đầu Kết cao nhiều so với nghiên cứu Cao Phạm Hà Giang (2014) 58,6%[1] Có thể phần lớn trẻ nghiên cứu chúng tơi cho ăn bổ sung sớm, ngồi số trường hợp mẹ khơng có sữa hay sữa sau sinh nên cho trẻ dùng sữa công thức từ tháng đầu Theo khuyến cáo WHO, thời điểm bắt đầu cho ăn bổ sung hợp lý trẻ tròn tháng tuổi (180 ngày) để giúp trẻ phát triển tốt góp phần trì tốt nguồn sữa mẹ Trong nghiên cứu chúng tơi, có 107 trẻ cho ăn bổ sung 16,8% trẻ cho ăn bổ sung thời điểm khuyến nghị Nghiên cứu Vũ Thị Nhung Trần Thị Nhi (2021) cho thấy kết tương tự 19,6% [6] Có thể bà mẹ chưa có TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 kiến thức dấu hiệu nhận biết trẻ sẵn sàng ăn bổ sung thích nhìn người khác ăn với tay lấy thức ăn, thích đưa thứ vào miệng, Thời điểm thích hợp cho trẻ ăn cơm trẻ có hàm (18 – 24 tháng tuổi) có khả nhai cơm Có 68 trẻ nghiên cứu cho ăn cơm Trong đó, tỉ lệ cho ăn cơm thời điểm khuyến nghị (tròn 18 tháng tuổi) 17,7% tỉ lệ cho ăn cơm sớm (dưới 18 tháng tuổi) 82,3% Kết tương đồng nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hậu cộng (2010) với tỉ lệ 19,4%, 80,6% [3] Nếu cho trẻ ăn cơm sớm, trẻ nuốt chửng thức ăn khơng đủ để nhai, khiến máy tiêu hóa phải làm việc sức, đồng thời gây cho trẻ tình trạng biếng ăn, hấp thu dẫn đến SDD Khi mắc bệnh, trẻ cần tăng cường dinh dưỡng để nâng cao tổng trạng, tăng sức đề kháng, sớm hồi phục tránh nguy suy dinh dưỡng Đa số trẻ nghiên cứu ăn uống Nhiều bà mẹ cho trẻ bị ho nên kiêng ăn dầu mỡ, nhiên quan niệm sai lầm trẻ cần nhiều lượng đợt bệnh mà dầu mỡ nguồn cung cấp lượng lớn cho thể Bên cạnh đó, thời gian trẻ nằm viện mẹ nấu nướng nên mẹ thường lựa chọn tiện lợi cho bữa ăn trẻ “cháo dinh dưỡng” mua Trẻ phải ăn “cháo dinh dưỡng” nghèo lượng nhiều ngày kèm theo ảnh hưởng tình trạng nhiễm trùng gây biếng ăn, hấp thu dẫn đến thể trẻ chưa cung cấp đủ NCNL chất dinh dưỡng để hồi phục Kết nghiên cứu ghi nhận lượng trung bình ngày trẻ 496 (325 – 718) kcal với mức đáp ứng NCNL ngày 41,3 (31,4 – 59,4)% Mức lượng chưa đủ để trẻ phục hồi bệnh tốt Nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ SDD cấp 14,2%, cao thống kê Viện Dinh dưỡng năm 2018 6,5%, đối tượng nghiên cứu bệnh nhi nằm viện, việc mắc bệnh nhiễm trùng ảnh hưởng nhiều đến khả tiêu hóa hấp thu trẻ Trong nghiên cứu chúng tôi, trẻ SDD thấp còi chiếm 12,8%, thấp thống kê Viện Dinh dưỡng năm 2018 23,2%, Viện Dinh dưỡng tiến hành thống kê toàn quốc, bao gồm vùng miền cịn tình trạng đói nghèo, chưa đảm bảo nguồn lương thực, thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng người dân Còn trẻ nghiên cứu đa số mắc bệnh cấp tính, sống TPHCM miền Đông Nam bộ, nơi có tình trạng dinh dưỡng cho trẻ tuổi tốt Việt nam Chu vi vòng cánh tay (MUAC) giới thiệu giải pháp thay cho CN/CC việc cân đo ngày nhằm đánh giá theo dõi tình trạng SDD cấp cho trẻ nằm viện gặp khó khăn Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ SDD cấp dựa MUAC (3,2%) thấp tỉ lệ SDD cấp dựa CN/CC (14,2%) Như vậy, kết luận đánh giá tình trạng SDD cấp dựa vào MUAC không nhạy CN/CC Sự thay đổi tỉ lệ SDD cấp dựa hai số CN/CC bị ảnh hưởng hình dạng thể nhiều MUAC[7] Trong đó, MUAC đo tổng cơ, xương mỡ điểm cánh tay, không bị ảnh hưởng chiều cao, không thay đổi sớm số cấp tính so cân nặng với chiều cao trẻ Các sở y tế nên áp dụng MUAC CN/CC để sàng lọc chẩn đốn sớm, xác SDD cấp nhằm điều trị kịp thời, tra cứu bảng số nhân trắc theo tuổi giới WHO việc sử dụng số MUAC đơn 59 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 giản Các bệnh nhi chẩn đoán SDD số MUAC chắn có SDD dùng CN/CC V KẾT LUẬN Nghiên cứu cắt ngang tiến hành 156 trẻ năm tuổi bị viêm phổi điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng từ ngày 18/04 đến 17/06/2022 cho thấy: Trẻ nam mắc bệnh nhiều trẻ nữ với tỉ lệ nam/nữ 1,5/1 Tuổi trung vị trẻ 16,2 (3,76 – 24,3) tháng Tỉ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu chiếm 16,0%; tỉ lệ trẻ ăn bổ sung thời điểm khuyến nghị chiếm 16,8%; tỉ lệ trẻ ăn cơm thời điểm khuyến nghị chiếm 17,7% Năng lượng trung bình 496 (325 – 718) kcal/ngày với mức đáp ứng nhu cầu lượng ngày 41,3 (31,4 – 59,4)% Tỉ lệ SDD cấp dựa CN/CC chiếm 14,1%; tỉ lệ SDD cấp dựa MUAC chiếm 3,2%; tỉ lệ SDD thấp cịi chiếm 12,82% VI KIẾN NGHỊ Có thể sử dụng MUAC công cụ đánh giá SDD cấp thay cho CN/CC nguồn lực nhân viên y tế chưa tốt trẻ quấy khóc tiến hành cân đo MUAC phát SDD cấp không nhạy CN/CC Cần tổ chức buổi truyền thông – giáo dục sức khỏe cho cha mẹ trẻ vấn đề như: trẻ cần ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu tiếp tục bú mẹ đến 24 tháng; cho trẻ ăn bổ sung thời điểm khuyến nghị, phần ăn đủ bốn nhóm chất (bột, đạm, rau trái cây, dầu mỡ) Cung cấp kiến thức bổ sung dinh dưỡng trẻ bệnh để trẻ đạt mức lượng tốt 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Phạm Hà Giang (2010) Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi trẻ em từ - 59 tháng tuổi khoa Hô hấp khoa Nội tổng quát Bệnh viện Nhi Đồng Luận văn Tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Lê Văn Tráng (2020) Nghiên cứu nguyên gây bệnh yếu tố nguy trẻ bị viêm phổi kéo dài tuần Khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Thanh Hóa Tạp Chí Nghiên cứu Và Thực hành Nhi Khoa, (1): 58-63 Nguyễn Thị Thu Hậu, Nguyễn Hoàng Nhựt Hoa, Trần Hồng Nhân, Trần Thị Hoài Phương (2010) Thời điểm ăn bổ sung trẻ từ - 24 tháng tuổi đến khám Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Đồng Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (4): 272 - 276 Phạm Ngọc Toàn (2019) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, tình trạng miễn dịch số yếu tố liên quan đến viêm phổi tái nhiễm trẻ em bệnh viện Nhi trung ương Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Trịnh Thị Ngọc (2020) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm phổi trẻ tuổi Khoa hơ hấp Bệnh viện Nhi Thanh Hóa Tạp chí Nghiên cứu Thực hành Nhi khoa, (1): 65 – 72 Vũ Thị Nhung, Trần Thị Nhi (2021) Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ từ 024 tháng xã Vĩnh Hào, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2021 Tạp chí Y học Việt Nam, 504 (1): 142 – 146 Abitew D B., Yalew A W., Bezabih A M., Bazzano A N (2021) Comparison of MidUpper-Arm Circumference and Weight-ForHeight Z-Score in Identifying Severe Acute Rudan I., Boschi-Pinto C., Biloglav Z., Mulholland K., Campbell H (2008) Epidemiology and etiology of childhood pneumonia Bull World Health Organ, 86 (5): 408-16 ... % 35 30 21 66 2, 6 22 ,4 19 ,2 13 ,5 42, 3 36 26 25 47 18 2, 6 23 ,1 16,7 16 ,0 30 ,1 11 ,5 1, 3 Cận nghèo 3,9 Trung bình 14 0 89,7 Khá giả 5, 1 (7 ,1% ), kỹ sư (5, 1% ), Nghề nghiệp mẹ chủ yếu viên chức, nhân. .. dinh dưỡng bệnh nhân viêm phổi tuổi khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ tháng đến tuổi điều trị viêm phổi khoa Hô hấp 1, bệnh viện Nhi đồng 2, ... hành 15 6 trẻ năm tuổi bị viêm phổi điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng từ ngày 18 /04 đến 17 /06 /20 22 cho thấy: Trẻ nam mắc bệnh nhi? ??u trẻ nữ với tỉ lệ nam/nữ 1 ,5/ 1 Tuổi trung vị trẻ 16 ,2 (3,76

Ngày đăng: 31/12/2022, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w