So sánh liệu pháp β-lactam kết hợp macrolide và β-lactam đơn trị liệu ở bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Lao & Bệnh phổi tỉnh Bình Định

8 5 0
So sánh liệu pháp β-lactam kết hợp macrolide và β-lactam đơn trị liệu ở bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Lao & Bệnh phổi tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng; Đánh giá sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng, X quang phổi ở bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị phác đồ β-lactam kết hợp macrolide.

iểm cận lâm sàng Bảng Hình ảnh tổn thương phim X-quang phổi Nhóm Triệu chứng X-quang Nhóm I n1 = 45 Nhóm II n2 = 65 Chung p Thâm nhiễm 40 (88,8%) 61 (93,8%) 95,5% p > 0,05 Đông đặc 18 (40%) 19 (29%) 35,3% p > 0,05 Xẹp phổi (11%) (6,2%) 8,6% p > 0,05 Dịch màng phổi (6,6%) (3%) 4,8% p > 0,05 Nhận xét: Các triệu chứng X-quang phổi thường xuất nhóm thâm nhiễm: 95,5%; Đơng đặc: 35,5% Bảng Mức độ tổn thương X-quang phổi theo phân loại Jeetu 2010 [6] Nhóm Nhóm I n1 = 45 (B) Nhóm II n2 = 65 (B + M) Chung p Độ I 17 (37,8%) 18 (27,7%) 31,8% p > 0,05 Độ II 19 (42,2%) 30 (46,2%) 44,5% p > 0,05 Độ III (20%) 17 (26,1%) 23,6% p > 0,05 Mức độ Nhận xét: Thường gặp nhóm tổn thương X-quang độ II: 44,5% độ I: 31,8% Bảng Các xét nghiệm cận lâm sàng Nhóm Nhóm I n1 = 45 Nhóm II n2 = 65 p Số lượng bạch cầu (Giga/L) 14,3±4,89 13,96±2,34 p > 0,05 CRP ( mg/L) 46,8±36,69 45,78± 35,9 p > 0,05 Creatinin ( μmol/L) 99,65±11,2 98,88±10,4 p > 0,05 7,02 ±3 6,97±2 p > 0,05 Các xét nghiệm máu Ure ( μmol/L) Nhận xét: Nồng độ CRP nhóm I 46,8±36,69, nhóm II 45,78± 35,9 46 Y HỌC LÂM SÀNG Số 109 (Tháng 07/2019) DIỄN ĐÀN Y HỌC Nghiên cứu khoa học Kết điều trị 4.1 Thay đổi triệu chứng lâm sàng Bảng Thay đổi triệu chứng lâm sàng Nhóm Sau tuần Sau tuần n1 (B) n2 (B+M) p1 n1 (B) n2 (B+M) p2 28 (62%) 35 (53,8%) p1 > 0,05 17 (378%) 10 (15,4%) p2 > 0,05 Khạc đờm 25 (55,6%) 17 (26,2%) p1 > 0,05 (11,1%) (12,3%) p2 > 0,05 Sốt 19 (42,2%) 24 (36,9%) p1 > 0,05 12 (26,7%) (4,6%) p2 > 0,05 Đau ngực 33 (73,3%) 31 (47,7%) p1 > 0,05 13 (28,9%) (7,7%) p2 > 0,05 Khó 20 (44,4%) 14 (21,5%) p1> 0,05 12 (26,7%) (7,7%) p2 > 0,05 Rale phổi 31 (68,9%) 35 (53,8%) p1 > 0,05 21 (46,7%) (13,8%) p2 > 0,05 Triệu chứng Ho Nhận xét: sau tuần điều trị triệu chứng ho, sốt, đau ngực, khó thở, rale phổi giảm nhóm điều trị β lactam kết hợp Macrolide cao nhóm điều trị β lactam đơn 4.2 Thay đổi triệu chứng cận lâm sàng Bảng Thay đổi hình ảnh X-quang phổi Nhóm Sau tuần Sau tuần n1=45 (B) n2=65 (B+M) p1 n1=45 (B) n2=65 (B+M) p2 Xóa (17,8%) 14 (21,5%) p1 > 0,05 15 (33,3%) 18 (27,7%) p2 > 0,05 Thu gọn 23 (51,1%) 40 (61,5%) p1 > 0,05 28 (62,2%) 46 (70,8%) p2 > 0,05 Không đổi tăng thêm 14 (31,1%) 11 (16,9%) p1 > 0,05 (4,4%) (1,5%) p2 > 0,05 Triệu chứng Nhận xét: Sau tuần tuần điều trị triệu chứng xóa sạch, thu gọn nhóm điều trị β lactam kết hợp Macrolide cao nhóm điều trị β lactam đơn Số 109 (Tháng 07/2019) Y HỌC LÂM SÀNG 47 DIỄN ĐÀN Y HỌC Nghiên cứu khoa học 4.3 Ngày khỏi bệnh Bảng Ngày điều trị trung bình Ngày điều trị Nhóm Ngày điều trị trung bình n1 B n2 B+M p 12 ± 8±3 p < 0,01 Nhận xét: ngày điều trị trung bình nhóm điều trị β lactam kết hợp Macrolide ngắn so với nhóm điều trị β lactam đơn (8 ± với 12 ± 4) 4.4 Liên quan ngày điều trị trung bình mức độ tổn thương phim X-quang phổi Bảng 10 Liên quan ngày điều trị tổn thương phim X-quang phổi Ngày điều trị - ngày > ngày Tổng Nhẹ vừa 72 12 84 Nặng 19 26 Tổng 79 31 110 Mức độ p p < 0,001 Nhận xét: có liên quan ngày điều trị trung bình mức độ tổn thương X-quang phổi p < 0,001 IV BÀN LUẬN Tuổi giới: Bảng cho thấy hai nhóm số lượng nam cao nữ Nghiên cứu Jeetu: nam cao nữ Khơng có khác biệt nam nữ nhóm p> 0,05 [6] Tuổi trung bình nhóm I 60,5 ± 12; nhóm II 52,5 ± 9,6 Nghiên cứu Bruns tuổi trung bình 69,7 ± 13,9 [1] Triệu chứng lâm sàng: bảng cho thấy triệu chứng thường xuyên xuất nhóm Rale phổi 91,1% % nhóm I 95,4% nhóm II, chung nhóm 93,6% Triệu chứng ho gặp 88,8% nhóm I 80% nhóm II, chung cho nhóm 83,6% Triệu chứng đau ngực gặp cao 95,5% nhóm I 81,5% nhóm II, chung nhóm 87,3% Các triệu chứng gặp khó thở 64,4% nhóm I 53,8% nhóm II, chung cho nhóm 58,2% Triệu chứng sốt 68,8% nhóm I 44,6% nhóm II, chung cho hai nhóm 48 Y HỌC LÂM SÀNG Số 109 (Tháng 07/2019) 54,5% Tuy nhiên khác biệt triệu chứng nhóm P> 0,05 Nghiên cứu Subhakar kan: rale phổi 77 - 84%, ho 66-84%, đau ngực 17-45%, khạc đờm 53 - 55%, khó thở 70-80%, sốt 40 - 78% [11] Nghiên cứu Bruns: ho khạc đờm 61,5%, rale phổi 41,7%; Đau ngực 30,6%; khó thở 86,1%; sốt 41,1%; ho máu 11,5% [1] Triệu chứng cận lâm sàng: Bảng cho thấy triệu chứng X-quang thường xuất nhóm tổn thương thâm nhiễm mờ đơng đặc Thâm nhiễm nhóm I: 88,8%, nhóm II: 93,8%, chung cho nhóm 95,5%.Tổn thương đơng đặc nhóm I: 40%, nhóm II: 29%, chung cho nhóm 35,3% Các triệu chứng gặp xẹp phổi 11% nhóm I 6,2% nhóm II, chung cho nhóm 8,6% Dịch màng phổi 6,6% nhóm I 3% nhóm II, chung cho nhóm: 4,8% Nghiên cứu Bruns: thâm nhiễm 100%; thâm DIỄN ĐÀN Y HỌC Nghiên cứu khoa học nhiễm nhiều thùy 33,7%; xẹp phổi 6,3%; dịch màng phổi 17,4% [1] Bảng cho thấy mức độ tổn thương thường xuất độ II độ I Độ II nhóm I 42,2%; nhóm II 46,2%; chung cho nhóm 44,5% Tổn thương độ I: nhóm I 37,8% cao nhóm II 27,7%, chung cho nhóm 31,8% Sự khác biệt mức độ tổn thương nhóm khơng có ý nghĩa thống kê p> 0,05 Nghiên cứu Jeetu độ II 52,5%, độ I 22,5% [6] Thay đổi triệu chứng lâm sàng: Bảng cho thấy sau tuần điều trị triệu chứng lâm sàng ho, khạc đờm, đau ngực, khó thở, rale phổi nhóm II giảm nhiều so với nhóm I Cụ thể sau tuần điều trị triệu chứng lần lược (53,8% vs 62%, 26,2% vs 55,6%, 47,7% vs 73,3%, 21,5% vs44,4%, 53,8% vs 69,9% ) Sau tuần điều trị triệu chứng ho, sốt, đau ngực, khó thở, rale phổi nhóm II giảm nhiều so với nhóm I Các triệu chứng (15,4% vs 37,8%; 4,6% vs 27,6%; 7,7% vs 28,9%; 7,7% vs 26,7%; 13,8% vs 46,7%) Tuy nhiên khác biệt thay đổi triệu chứng lâm sang sau tuần sau tuần chưa có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Paul cho thấy cải thiện triệu chứng lâm sàng nhóm dùng Macrolide phối hợp ßlactam cách giảm số điểm PSI so với nhóm ßlactam đơn trị liệu [10] Nghiên cứu Martin so sánh liệu pháp phối hợp nhóm, nhóm I kết hợp với macrolide, nhóm II kết hợp Quinolone Tác giả nhận xét tỷ lệ tử vong ICU cao nhóm phối hợp Quinolone Nghiên cứu cho thấy xác suất sống cịn nhóm phối hợp với Macrolide cao so với nhóm phối hợp Quinolone 60 ngày điều trị ICU [8] Các nghiên cứu đánh giá phối hợp với Macrolide tác giả Gleason thiết kế nghiên cứu, hồi cứu đa trung tâm, nghiên cứu tiến hành quốc gia Hoa Kỳ, kết cho thấy tỷ lệ tử vong 30 ngày thấp với nhóm ßlactam phối hợp Macrolide; nghiên cứu Waterer thiết kế nghiên cứu hồi cứu đa trung tâm, tiến hành Hoa Kỳ, kết cho thấy tỷ lệ tử vong bệnh viện thấp với biện pháp phối hợp Hàng loạt nghiên cứu tiến hành quốc gia Hoa Kỳ, nghiên cứu Brown, nghiên cứu Restrepo cho thấy tỷ lệ tử vong 14 ngày, 30 ngày 90 ngày thấp nhóm liệu pháp phối hợp Macrolide Hai nghiên cứu tiến hành Tây Ban Nha; nghiên cứu Martinez nghiên cứu Rodriguez cho thấy tử vong bệnh viện tử vong 28 ngày thấp với liệu pháp phối hợp; nghiên cứu tiến hành Đức, tác giả Tessmer cho thấy tỷ lệ tử vong 14 ngày 30 ngày thấp nhóm ßlactam phối hợp Macrolide; nghiên cứu tiến hành Châu Âu, tác giả Martin tử vong ICU thấp liệu pháp phối hợp Macrolide Một nghiên cứu Quốc tế tiên cứu đa trung tâm, tác giả Baddour tỷ lệ tử vong 14 ngày thấp với liệu pháp phối hợp [12] Thay đổi triệu chứng cận lâm sàng: Bảng cho thấy xóa tuần thứ nhóm II 21,5% cao nhóm I 17,8%; xóa tuần thứ nhóm I: 33,36% cao nhóm II 27,7% Triệu chứng thu gọn tuần thứ nhóm II: 61,5% cao nhóm I: 51,1%, thu gọn tuần thứ nhóm II: 70,8% cao nhóm I: 62,2% Sự khác biệt xóa thu gọn sau tuần tuần điều trị nhóm khơng có ý nghĩa thống kê p>0,05 Nghiên cứu Paul sau tuần điều trị, triệu chứng thâm nhiễm X quang phổi nhóm ßlactam đơn trị liệu 47% cao nhóm ßlactam phối hợp Macrolide: 32% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:08