Đề tài nghiên cứu: đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi

35 33 0
Đề tài nghiên cứu: đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng tại bệnh viện

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG I GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) bệnh thường gặp nguyên gây tử vong giới Tại Mỹ, viêm phổi đứng hàng thứ sáu số nguyên gây tử vong nguyên nhân tử vong số số bệnh truyền nhiễm Trung bình năm có khoảng 6,5 triệu ca mắc viêm phổi cộng đồng, số có khoảng 1,1 triệu ca cần phải nhập viện điều trị Theo số liệu tổng kết Hội bệnh nhiễm trùng Mỹ Hội lồng ngực Mỹ năm 2007, tỷ lệ tử vong số bệnh nhân viêm phổi cộng đồng không điều trị bệnh viện từ 1-5% Trong đó, tỷ lệ tử vong bệnh nhân viêm phổi nặng thay đổi từ 4-40% Đặc biệt, viêm phổi ngày tăng bệnh nhân người già bệnh nhân có bệnh lý mãn tính trước COPD, đái tháo đường, suy thận, suy tim, ung thư, bệnh gan mãn tính Các bệnh nhân dễ bị nhiễm loại vi khuẩn có khả đề kháng cao với kháng sinh tác nhân trước chưa biết tới Do vậy, chẩn đoán điều trị bệnh ngày gặp nhiều khó khăn Các nguyên nhân gât viêm phổi thường gặp là: Streptococus pneumoniae, Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis, Mycoplasma pneumoniae loại virus như: virus cúm, virus hợp bào đường hô hấp Các nguyên khác tùy nước, khu vực địa lý Từ sau vụ dịch SARS xuất vào năm 2003, sau dịch cúm gia cầm A/H5N1 năm 2005, đại dịch cúm A H1N9 năm 2009, virus xuất coi tác nhân gây bệnh quan trọng bệnh VPMPCĐ Chúng thường gây diễn biến nặng, nhanh dẫn đến tử vong Ở Việt Nam, vai trò nguyên gây viêm phổi chưa biết rõ chưa có nhiều nghiên cứu lâm sàng Tại Bệnh viện Lao Bệnh phổi Ninh Thuận, bệnh viêm phổi chiếm tỷ lệ cao (37,6%), đa số bệnh nhân lớn tuổi Với lý thực đề tài “ Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng” với mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân VPMPCĐ nhập viện Bệnh viện Lao Bệnh phổi Ninh Thuận 2.2 Mục tiêu cụ thể a Mổ tả đặc tính dân số mẫu nghiên cứu b Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân VPMPCĐ nhập viện Bệnh viện c Mô tả đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân VPMPCĐ nhập viện Bệnh viện d Tìm hiểu yếu tố liên quan đến bệnh VPMPCĐ e Kết điều trị bệnh nhân VPMPCĐ nhập viện Bệnh viện CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương: Viêm phổi mắc phải cộng đồng tình trạng nhiễm khuẩn nhu mơ phổi xảy ngồi bệnh viện, bao gồm viêm phế nang, ống túi phế nang, tiểu phế quản tận viêm tổ chức kẽ phổi Tác nhân gây viêm phổi vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm, không trực khuẩn lao Chẩn đoán: 2.1 Chẩn đoán xác định: 2.1.1 Lâm sàng - Khởi phát đột ngột với sốt cao 39 - 40oC, rét run - Đau ngực: thường có, đơi triệu chứng bật, đau bên tổn thương - Ho xuất hiện, tăng dần, lúc đầu ho khan, sau ho có đờm đặc, màu vàng, xanh màu gỉ sắt Có nơn, chướng bụng, đau bụng - Khó thở trường hợp tổn thương phổi lan tỏa, nặng xẩy bệnh nhân có bệnh mạn tính kèm theo: thở nhanh, tím mơi đầu chi - Khám: + Hội chứng nhiễm trùng: sốt cao, thở hôi, môi khô lưỡi bẩn + Hội chứng đông đặc phổi, ran ẩm, ran nổ bên tổn thương - Dấu hiệu gợi ý viêm phổi phế cầu: mụn Herpes mép, môi, cánh mũi - Trường hợp đặc biệt: Người nghiện rượu có lú lẫn, trẻ có co giật, người cao tuổi triệu chứng thường không rầm rộ, có bắt đầu lú lẫn, mê sảng (tỷ lệ tử vong cao suy hô hấp cấp, hạ nhiệt độ) - Thể khơng điển hình: biểu ho khan, nhức đầu, đau Khám thường không rõ hội chứng đông đặc; thấy rải rác ran ẩm, ran nổ X-quang phổi tổn thương khơng điển hình (mờ khơng đồng đều, giới hạn khơng rõ hình thuỳ) 2.1.3 Cận lâm sàng - Công thức máu: Số lượng bạch cầu tăng > 10 giga/lít, bạch cầu đa nhân trung tính tăng 75% Khi số lượng bạch cầu giảm < 4,5 giga/lít: hướng tới viêm phổi virus - Tốc độ lắng máu tăng, CRP, procalcitonin tăng - Cấy máu đờm thấy vi khuẩn gây bệnh - X-quang phổi: đám mờ hình tam giác đỉnh phía rốn phổi, đáy phía ngồi đám mờ có hình phế quản hơi, mờ góc sườn hồnh - Chụp cắt lớp vi tính ngực: có hội chứng lấp đầy phế nang với dấu hiệu phế quản hơi, thuỳ phổi viêm khơng giảm thể tích, bóng mờ phế nang mô kẽ, tổn thương xuất bên hai bên, kèm theo tràn dịch màng phổi 2.3 Chẩn đoán phân biệt: 2.3.1 Lao phổi - Tiền sử tiếp xúc với người mắc lao - Ho khạc đờm kéo dài, ho máu, sốt nhẹ chiều, gầy sút cân - X-quang phổi có tổn thương nghi lao (nốt, thâm nhiễm, hang xơ), hay gặp nửa (vùng hạ đòn) bên Có khơng điển hình người suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS, dùng corticoid kéo dài, ) - Chẩn đốn xác định: tìm thấy trực khuẩn kháng cồn, kháng toan (AFB) đờm dịch phế quản qua soi trực tiếp, PCR-MTB dương tính, ni cấy MGIT 2.3.2 Nhồi máu phổi - Có yếu tố nguy cơ: bệnh nhân sau đẻ, sau phẫu thuật vùng tiểu khung, sau chấn thương, gãy xương, bất động lâu ngày, viêm tắc tĩnh mạch chi dưới, dùng thuốc tránh thai - Đau ngực dội, ho máu, khó thở, có dấu hiệu sốc - Điện tâm đồ thấy dấu hiệu tâm phế cấp: S sâu D1, Q sâu D3, trục phải, block nhánh phải - Khí máu thấy tăng thơng khí: PaO2 giảm PaCO2 giảm - D-dimer máu tăng cao - Chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang tĩnh mạch phát vị trí nhồi máu 2.3.3 Ung thư phổi - Thường gặp người > 50 tuổi, có tiền sử nghiện thuốc lá, thuốc lào - Ho khạc đờm lẫn máu, gầy sút cân - X-quang phổi có đám mờ - Chụp cắt lớp vi tính ngực, soi phế quản sinh thiết cho chẩn đoán xác định - Nên ý trường hợp nghi ngờ sau điều trị hết nhiễm khuẩn mà tổn thương phổi không cải thiện sau tháng viêm phổi tái phát vị trí 2.3.4 Giãn phế quản bội nhiễm - Bệnh nhân có tiền sử ho khạc đờm mủ kéo dài, có sốt Khám phổi: có ran ẩm, ran nổ cố định - Cần chụp phim cắt lớp vi tính lồng ngực lớp mỏng mm độ phân giải cao để chẩn đoán 2.4 Chẩn đoán nguyên nhân: - Dựa vào xét nghiệm vi sinh đờm, máu dịch phế quản - Các vi khuẩn gây viêm phổi điển hình: Streptococcus pneumonia, Hemophilus influenza - Các vi khuẩn gây viêm phổi khơng điển hình: Legionella pneumonia, Mycoplasma pneumonia, Chlamydiae pneumonia - Các vi khuẩn gây viêm phổi nặng: Staphylococcus aureus, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, vi khuẩn yếm khí - Một số trường hợp virus, nấm, ký sinh trùng 2.5 Chẩn đốn mức độ nặng: Có nhiều cách đánh giá mức độ nặng viêm phổi; khuôn khổ trình bày, chúng tơi sử dụng bảng điểm CURB65 Khi lựa chọn thuốc cho điều trị, bên cạnh điểm CURB65, cần cân nhắc yếu tố khác như: bệnh mạn tính, mức độ tổn thương X-quang, yếu tố liên quan vi khuẩn học… - C: Rối loạn ý thức - U: Urê > mmol/L - R: Tần số thở ≥ 30 lần/phút - B: Huyết áp: + Huyết áp tâm thu< 90 mmHg + Huyết áp tâm trương ≤ 60 mmHg - 65: Tuổi ≥ 65 - Đánh giá: Mỗi biểu tính điểm, từ đánh giá mức độ nặng viêm phổi sau: • Viêm phổi nhẹ: CURB65 = 0-1 điểm: điều trị ngoại trú • Viêm phổi trung bình: CURB65 = điểm: điều trị bệnh viện • Viêm phổi nặng: CURB65 = 3-5 điểm: điều trị bệnh viện CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Chúng sử dụng nghiên cứu mô tả cắt ngang (Cross-Seetional Study) nhằm mục đích tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân VPMPCĐ nhập viện Bệnh viện Lao Bệnh phổi Ninh Thuận Quần thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: 2.1 Quần thể nghiên cứu: Bao gồm tất bệnh nhân đến khám nhập viện Bệnh viện Lao Bệnh phổi Ninh Thuận thời gian nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân nhập viện lần đầu năm 2019 điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện Lao Bệnh phổi Ninh Thuận từ ngày 01/03/2019 đến hết tháng 9/2019 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân viêm phổi nhập viện lần thứ hai trở lên, bệnh nhân viêm phổi bệnh viện, bệnh nhân bỏ về, xin bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu Cỡ mẫu: Mẫu thuận tiện, bao gồm tất bệnh nhân nhập viện điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện Lao Bệnh phổi Ninh Thuận từ ngày 01/03/2019 đến hết tháng 9/2019 Phương pháp chọn mẫu: Thu thập thông tin qua khảo sát hồ sơ bệnh án điều trị nội trú bệnh viện Công cụ nghiên cứu: Để phục vụ cho nghiên cứu thiết kế phiếu khảo sát để thu thập thông tin cần thiết cho mục tiêu nghiên cứu (Phụ lục đính kèm) Thu thập số liệu: Thông tin đối tượng nghiên cứu thu thập qua khảo sát hồ sơ bệnh án điều trị nội trú bệnh viện 10 Nhận xét: Trong 90 ca bệnh nhân nhập viện VPMPCĐ nghiên cứu chúng tơi thấy có hình ảnh bất thường Xquang ngực thẳng 100%; hình ảnh thâm nhiễm phổi chiếm tỉ lệ cao 95,6%; vị trí tổn thương phổi Xquang ngực gặp nhiều chủ yếu đáy phổi chiếm tỉ lệ cao 80%; tổn thương phổi phải 31,1% nhiều so với phổi trái 4,4% tổn thương đồng thời hai phổi chiếm tỉ lệ cao 64,4%; hang lao 2,2%; khơng có hình ảnh giản phế quãn; Nốt, xơ vôi hay gặp 54,4% bệnh nhân có tiền sử lao phổi 38,9%; hình ảnh bóng mờ phổi có ca chiếm tỉ lệ 8,9% cho chụp CT Scanner ngực có ca xác định u phổi chiếm tỉ lệ 1,1%; diện tích tổn thương từ đến 15cm chủ yếu 68,9%; có diện tổn thương 15cm 3.5 Hình ảnh CT-Scaner ngực: Chúng tơi thực CT Scanner ngực 03 ca Bảng 15 Hình ảnh CT-Scaner ngực Số ca tỉ lệ % 100 Thùy 66,7 Thùy 33,3 Thùy 33,3 Phổi phải 66,7 Hai phổi 33,3 Phổi trái 0 Đông đặc 100 Thâm nhiễm 33,3 U phổi 33,3 Kê 0 Hang lao 0 Nốt, xơ vôi 0 Tràn dịch màng phổi 0 Giản phế quản 0 Hình ảnh bất thường Vị trí tổn thương phổi Hình dạng tổn thương 21 Số ca tỉ lệ % Diện tổn thương từ 3-10cm 66,7 Diện tổn thương từ 10-15cm 33,3 Diện tổn thương 15cm 0 Diện tổn thương Nhận xét: Trong ca chụp CT Scanner ngực có ca đơng đặc phổi chiếm tỉ lệ 100%; có ca u phổi chiếm tỉ lệ 33,3%; tổn thương chủ yếu thùy 66,7%; Diện tổn thương từ 310cm chủ yếu 66,7% Tất trường hợp CT Scanner ngực giúp thấy rõ hình X quang ngực khơng thấy CT Scanner thấy rõ nhiều hình ảnh xơ hang, co kéo vơi hóa Điều phù hợp với kết nghiên cứu Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Các yếu tố liên quan đến bệnh VPMPCĐ: 4.1 Thời gian từ lúc bắt đầu khởi phát đến vào viện: Bảng 16 Thời gian từ lúc bắt đầu khởi phát đến vào viện Thời gian Số ca Tỉ lệ % ngày 37 41,1 từ - ngày 31 34,4 ngày 22 24,4 Tổng cộng 90 100 Nhận xét: Bệnh nhân từ lúc bắt đầu khởi phát bệnh sau đến ngày ngày đến khám nhập viện chiếm tỉ lệ cao 34,4 41,1%; Bệnh nhân từ lúc bắt đầu khởi phát bệnh đến khám nhập viện sớm ngày chiếm tỉ lệ thấp 24,4% Nhóm nghiên cứu chúng tơi nhận thấy trình độ dân trí chưa cao nên bệnh nhân mắc bệnh VPMPCĐ đa số tự mua thuốc uống điều trị tư đến không giảm chịu nhập viện 4.2 Tiền sử bệnh: 22 4.2.1 Bệnh lý quan khác kèm theo Bảng 17 Bệnh lý quan khác kèm theo (N=32) Bệnh lý quan khác kèm theo Số ca Tỉ lệ % Đái tháo đường 17 53,1 Bệnh tim mạch 10 31,3 Viêm gan 12,5 Suy thận 3,1 Tổng cộng 32 100 Nhận xét: Trong số 90 bệnh nhân VPMPCĐ có 32 ca có bệnh lý quan khác kem theo chiếm tỉ lệ 35,6%; bệnh tim mạch chiếm tỉ lệ cao 53,1%; bệnh nhân Đái tháo đường chiếm tỉ lệ 31,3%; viêm gan chiếm tỉ lệ 12,5% thấp bệnh suy thận 3,1% 4.2.2 Tiền sử thân mắc bệnh lao phổi Bảng 18 Tiền sử thân mắc bệnh lao phổi (N=90) Tiền sử Số ca Tỉ lệ % Không tiền sử lao phổi 55 61,1 Có tiền sử lao phổi 35 38,9 Tổng cộng 90 100 Nhận xét: Bệnh nhân có tiền sử thân mắc bệnh lao phổi cũ chiếm tỉ lệ cao 38,9% Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ 01/11/2006 đến 31/10/2007 bệnh VPMPCĐ chiếm tỉ lệ 44,2% 4.2.3 Tiền sử thân hút thuốc Bảng 19 Tiền sử thân hút thuốc (N=90) Tiền sử hút thuốc Số ca Tỉ lệ % Có 47 52,2 Khơng 43 47,8 Tổng cộng 90 100 23 Nhận xét: Bệnh nhân có tiền sử thân hút thuốc chiếm tỉ lệ cao 52,2% so với bệnh nhân khơng có tiền sử thân hút thuốc tỉ lệ 47,8% Tương đương với kết nghiên cứu Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ 01/11/2006 đến 31/10/2007 bệnh VPMPCĐ địa bệnh nhân Hút thuốc 54% 4.2.4 Tiền sử thân uống rượu bia Bảng 20 Tiền sử thân uống rượu bia (N=90) Tiền sử uống rượu bia Số ca Tỉ lệ % Khơng 48 53,3 Có 42 46,7 Tổng cộng 90 100 Nhận xét: Bệnh nhân có tiền sử thân uống rượu bia chiếm tỉ lệ 46,7% Tỉ lệ tương đương với kết nghiên cứu Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ 01/11/2006 đến 31/10/2007 bệnh VPMPCĐ địa bệnh nhân uống rượu bia 57,2% 4.2.5 Tiền sử thân COPD hen phế quản Bảng 21 Tiền sử thân COPD hen phế quản (N=90) Tiền sử thân COPD hen phế quản Số ca Tỉ Lệ Khơng 76 84,4 Có 14 15,6 Tổng cộng 90 100 Nhận xét: Bệnh nhân có tiền sử thân COPD hen phế quản chiếm tỉ lệ 15,6% Như bệnh nhân có tiền sử COPD hen phế nguy gây bệnhVPMPCĐ sử dụng kháng viêm kéo dài 4.2.6 Mức độ viêm phổi Bảng 22 Mức độ viêm phổi Mức độ viêm phổi Viêm phổi nhẹ Số ca Tỉ lệ % 73 81,1 24 Mức độ viêm phổi Số ca Tỉ lệ % Viêm phổi vừa 16 17,8 Viêm phổi nặng 1,1 Tổng cộng 90 100 Nhận xét: Trong số 90 bệnh nhânVPMPCĐ viêm phổi nhẹ chiếm tỉ lệ cao 81,1%; Viêm phổi vừa chiếm tỉ lệ 17,8%; Viêm phổi nặng chiếm tỉ lệ thấp 1,1% 4.2.7 Đánh giá dấu hiệu CURB65 Bảng 23 Đánh giá dấu hiệu CURB65 Có Khơng Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % Rối loạn ý thức 1,1 89 98,9 Urê > mmol/L 12 13,3 78 86,7 Tần số thở ≥ 30 lần/phút 2,2 88 97,8 5,6 86 94,4 19 21,1 71 68,9 40 44,4 50 55,6 Huyết áp tâm thu < 90 mmHg Huyết áp tâm trương ≤ 60 mmHg Tuổi ≥ 65 Nhận xét: Trong số 90 bệnh nhân VPMPCĐ đánh giá theo thang điểm CURB65 theo bảng ta thấy, dấu hiệu rối loạn ý thức có ca chiếm 1,1%; Urê > mmol/L có 12 ca chiêm 13,3%, tần số thở ≥ 30 lần/phút ca, 2,2%; huyết áp tâm thu < 90 mmHg ca, 5,6%; huyết áp tâm trương ≤ 60 mmHg 19 ca, 21,1%; tuổi ≥ 65 40 ca, 44,4% Kết điều trị bệnh nhân VPMPCĐ nhập viện Bệnh viện: 5.1 Thời gian thay đổi kháng sinh 25 Bảng 24 Thời gian thay đổi kháng sinh (N=16) Thời gian Số ca Tỉ lệ % từ 6- 15 ngày 11 68,8 ngày 25 15 ngày 6,20 Tổng cộng 16 100 Nhận xét: Trong số 90 bệnh nhân VPMPCĐ có 16 ca có thay đổi kháng sinh chiếm tỉ lệ 17,8%; bệnh nhân thay đổi kháng sinh sau đến 15 ngày điều trị chiếm tỉ lệ cao 68,8%; bệnh nhân thay đổi kháng sinh sau 15 ngày điều trị chiếm tỉ lệ thấp 6,2% Những bệnh nhân bị VPMPCĐ nặng thay đổi khang sinh sớm trước ngày điều trị chiếm tỉ lệ 25% Nhóm nghiên cứu chúng tơi nhận thấy điều phù hợp với trình theo dõi điều trị bệnh nhân 5.2 Thời gian kết thúc điều trị Bảng 25 Thời gian kết thúc điều trị (N=90) Thời gian kết thúc điều trị Số ca Tỉ lệ % Từ - 15 ngày 57 63,3 Trên 15 ngày 31 34,4 Từ - ngày 2,2 Tổng cộng 90 100 Nhận xét: Thời gian kết thúc điều trị sau đến 15 ngày chiếm tỉ lệ cao 63,3%; Tiếp theo thời gian kết thúc điều trị sau 15 chiếm tỉ lệ 34,4%; thời gian kết thúc điều trị sớm ngày chiếm tỉ lệ thấp 2,2% Nhóm nghiên cứu chúng tơi nhận thấy điều bệnh nhân già yếu, thể trạng suy kiệt, nhiều bệnh lý kèm theo đặc biệt bệnh tiểu đường 5.3 Kết điều trị 26 Bảng 26 Kết điều trị (N=90) Kết điều trị Số ca Tỉ lệ % Khỏi, giảm 85 94,5 Không thay đổi 4,4 Nặng 1,1 Tổng cộng 90 100 Nhận xét: Kết điều trị khỏi, giảm chiếm tỉ lệ cao 94,5%; Không thay đổi bệnh nặng chiếm tỉ lệ thấp 4,4% 1,1% Nhóm nghiên cứu nhận thấy điều trình theo dõi điều trị bệnh nhân tốt, hội chẩn thay đổi kháng sinh kịp thời bệnh nặng, không đáp ứng với kháng sinh dùng 5.4 Phối hợp kháng sinh điều trị: Trong số 90 bệnh nhân VPMPCĐ, có 79 ca phối hợp kháng sinh điều trị khơng có ca phối hợp từ kháng sinh trở lên 5.4.1 Phối hợp kháng sinh với mức độ viêm phổi: Bảng 27 Phối hợp kháng sinh mức độ viêm phổi (N=90) Mức độ viêm phổi Sử dụng kháng sinh Phối hợp kháng sinh Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Nhẹ 09 12,3 64 87,7 Trung bình 02 12,5 14 87,5 Nặng 00 0,0 01 100 Tổng cộng 11 12,2 79 87,8 Nhận xét: Phân loại mức độ viêm phổi theo CURB65, bệnh viêm phổi nhẹ tỉ lệ sử dụng kháng sinh thấp phối hợp kháng sinh theo tỉ lệ 12,3% 87,7%; bệnh viêm phổi trung bình tỉ lệ sử dụng kháng sinh thấp phối hợp kháng sinh theo tỉ lệ 12,5% 87,5%; bệnh viêm phổi nặng có 01 ca, tỉ lệ phối hợp kháng sinh 100% Bệnh nhân viêm phổi dù mức độ tỉ lệ phối hợp kháng sinh chiếm tỉ lệ cao 5.4.2 Kết điều trị với phối hợp kháng sinh: 27 Bảng 28 Kết điều trị với hối hợp kháng sinh (N=90) Kết điều trị Sử dụng kháng sinh Phối hợp kháng sinh Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Khỏi, giảm 11 12,2 74 82,2 Không thay đổi, Nặng 00 0,0 05 5,5 11 12,2 79 87,8 Tổng cộng Nhận xét: Việc phối hợp kháng sinh đưa đến kết điều trị khỏi, giảm chiếm tỉ lệ cao 82,2% so với việc không phối hợp kháng sinh 12,2% 5.4.3 Kết điều trị với mức độ viêm phổi theo CURB65 Bảng 29 Kết điều trị với mức độ viêm phổi theo CURB65 (N=90) Mức độ viêm phổi theo Viêm phổi Viêm phổi Viêm phổi nhẹ vừa nặng CURB65 Tổng cộng Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Kết điều trị Khỏi, giảm 70 82,4 14 16,5 1,2 85 100 Không thay đổi, nặng 4,1 12,5 0 16,6 Chi-Square =0,52 > 0.05 Nhận xét: Liên quan kết điều trị với mức độ viêm phổi theo CURB65 bảng ta thấy bệnh nhân viêm phổi nhẹ tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 82,4% cao so với bệnh nhân viêm phổi mức độ vừa nặng 17,7% khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ChiSquare =0,52> 0.05 5.4.4 Kết điều trị với tiền sử đái tháo đường (ĐTĐ) Bảng 30 Kết điều trị với tiền sử đái tháo đường (N=90) Kết điều trị Khỏi, giảm Có tiền sử không tiền sử ĐTĐ ĐTĐ Tổng cộng Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% 9,4 77 90,6 85 100 28 Không thay đổi, nặng 25 75 100 Chi-Square =0,01< 0.05 Nhận xét: Liên quan kết điều trị với tiền sử đái tháo đường bảng ta thấy bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 9,4% thấp so với bệnh nhân không tiền sử đái tháo đường 90,6%; Kết điều trị khơng thay đổi, nặng thấy bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 25% thấp so với bệnh nhân không tiền sử đái tháo đường 75%, khác biệt có ý nghĩa thống kê Chi-Square = 0.01 < 0.05 5.4.5 Kết điều trị với tiền sử bệnh tim mạch Bảng 31 Kết điều trị với tiền sử bệnh tim mạch (N=90) Kết điều trị Có tiền sử tim không tiền sử mạch tim mạch Tổng cộng Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Khỏi, giảm 17 20 68 80 85 100 Không thay đổi, nặng 0 100 100 Chi-Square =0,01< 0.05 Nhận xét: Liên quan kết điều trị với bệnh tim mạch bảng bệnh nhân có tiền sử bệnh tim mạch tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 20% thấp so với bệnh nhân không tiền sử bệnh tim mạch 80%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Chi-Square = 0.54 >0.05 5.4.6 Kết điều trị với tiền sử bệnh viêm gan Bảng 32 Kết điều trị với tiền sử bệnh viêm gan (N=90) Kết điều trị Có tiền sử khơng tiền sử viêm gan viêm gan Tổng cộng Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Khỏi, giảm 3,5 82 96,5 85 100 Không thay đổi, nặng 25 75 100 Chi-Square =0,01< 0.05 29 Nhận xét: Liên quan kết điều trị với tiền sử viêm gan bảng bệnh nhân có tiền sử bệnh viêm gan tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 3,5% thấp so với bệnh nhân không tiền sử viêm gan 96,5%; Kết điều trị không thay đổi, nặng bệnh nhân có tiền sử bệnh viêm gan tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 25% thấp so với bệnh nhân không tiền sử viêm gan 75%, khác biệt có ý nghĩa thống kê Chi-Square = 0.01 < 0.05 5.4.7 Kết điều trị với tiền sử suy thận Bảng 33 Kết điều trị với tiền sử mắc lao (N=90) Kết điều trị Có tiền sử suy không tiền sử thận suy thận Tổng cộng Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Khỏi, giảm 1,2 84 98,8 85 100 Không thay đổi, nặng 0 100 100 Chi-Square =0,01< 0.05 Nhận xét: Liên quan kết điều trị với tiền sử suy thận bảng bệnh nhân có tiền sử bệnh suy thận tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 1,2% thấp so với bệnh nhân không tiền sử suy thận 98,8%; Kết điều trị không thay đổi, nặng bệnh nhân có tiền bệnh suy thận tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 0% thấp so với bệnh nhân không tiền sử suy thận 100%, khác biệt có ý nghĩa thống kê Chi-Square = 0.01 < 0.05 5.4.8 Kết điều trị với tiền sử mắc lao Bảng 34 Kết điều trị với tiền sử mắc lao (N=90) Kết điều trị Có tiền sử mắc khơng tiền lao mắc lao Tổng cộng Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Khỏi, giảm 34 40 51 60 85 100 Không thay đổi, nặng 25 75 100 Chi-Square =0,01< 0.05 Nhận xét: 30 Liên quan kết điều trị với tiền sử mắc lao bảng bệnh nhân có tiền sử mắc lao tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 40% thấp so với bệnh nhân không tiền sử mắc lao 60%; Kết điều trị không thay đổi, nặng bệnh nhân có tiền sử mắc lao tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 25% thấp so với bệnh nhân không tiền sử mắc lao 75%, khác biệt có ý nghĩa thống kê Chi-Square = 0.01 < 0.05 5.4.9 Kết điều trị với tiền sử COPD hen phế quản (COPD HPQ) Bảng 35 Kết điều trị với tiền sử COPD hen phế quản (N=90) Kết điều trị Có tiền sử khơng tiền sử COPD HPQ COPD Tổng cộng HPQ Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Số ca tỉ lệ% Khỏi,giảm 14 16,5 71 60 85 100 Không thay đổi, nặng 0 100 100 Chi-Square =0,01< 0.05 Nhận xét: Liên quan kết điều trị với tiền sử COPD hen phế quản bảng 27 bệnh nhân có tiền sử COPD hen phế quản tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 16,5% thấp so với bệnh nhân không tiền sử COPD hen phế quản 60%, khác biệt có ý nghĩa thống kê Chi-Square =0,01< 0.05 31 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu 90 bệnh nhân nhập viện chẩn đoán viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện lao Bệnh phổi Ninh Thuận từ tháng năm 2019 đến tháng 09 năm 2019, thấy VPMPCĐ hay thường gặp nước nói chung Bệnh viện lao Bệnh phổi Ninh Thuận nói riêng Độ tuổi thấp nhóm nghiên cứu 24 tuổi, cao 92 tuổi, gặp nhiều từ 40 đến 64 tuổi (chiếm 48,9%), tuổi trung bình 61,06 14 Người già sức, hưu trí chiếm tỷ lệ cao (55,6%), bệnh nhân làm nghề nông, tự do, công nhân chiếm tỷ lệ (43,3%); nam chiếm 52,2%, nữ chiếm 47,8% Ho đàm 91,1%; đàm nhày mủ 43,3%; Đau ngực 67,8%; ho máu 24,4%; khám phổi có ran nổ, ran ẩm chiếm tỉ lệ cao 96,7%; ran rít, ngáy 25,6%; Bệnh nhân có tiền sử tim mạch đái tháo đường chiếm tỉ lệ cao, 18,9% 11,1%; bệnh nhân có tiền sử viêm gan, suy thận chiếm tỉ lệ thấp 4,4% 1,1%; Hạ huyết áp tối thiểu chiếm tỉ lệ 21,1%; nhịp thở nhanh thường xảy chiếm tỉ lệ 33,3%; khơng có trường hợp đàm soi trực tiếp AFB dương tính; kết quảđàm nhuộm Gram dương chiếm tỉ lệ cao Gram âm, 84,4% so với 66,7%; đàm nhuộm Gram đồng thời vừa Gram dương Gram âm 48,9%; Bệnh nhân thiếu máu chiếm gần 50%; Bạch cầu tăng 47,8%; thường tăng bạch cầu trung tính chiếm tỉ lệ cao 60%; điện tâm đồ có biểu bất thường chiếm tỉ lệ cao 45,6% đặc biệt rối loạn nhịp tim 20% thiếu máu tim 8,8%; bệnh nhân gầy thường gặp chiếm 44,4%; Trên Xquang ngực thẳng hình ảnh thâm nhiễm phổi chiếm tỉ lệ cao 95,6%; vị trí tổn thương phổi thường gặp đáy 80%; tổn thương phổi phải 31,1%; phổi trái 4,4%; tổn thương đồng thời hai phổi chiếm tỉ lệ 64,4%; Nốt, xơ vôi hay gặp 54,4%; Tỉ lệ u phổi Xquang so với CT-Scanner 33,3%; Bệnh nhân viêm phổi nhẹ trung bình chủ yếu; bệnh nhân viêm phổi lao phổi cũ chiếm tỉ lệ cao 38,9%; Bệnh nhân có tiền sử hút thuốc uống rượu bia thường gặp, tiền sử COPD hen phế quản 15,6%; Thời gian kết thúc điều trị sau đến 15 ngày 63,3%; sau 15 ngày 34,4%; Việc phối hợp kháng sinh chiếm tỉ lệ cao 87,8% đưa đến kết điều trị khỏi, giảm 82,2% so với việc không phối hợp kháng sinh 12,2% Bệnh nhân viêm phổi nhẹ tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 82,4% cao so với bệnh nhân viêm phổi mức độ vừa nặng 17,7% Bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 9,4% thấp so với bệnh nhân không tiền sử đái tháo đường 90,6%; 32 Kết điều trị không thay đổi, nặng thấy bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 25% thấp so với bệnh nhân khơng tiền sử đái tháo đường 75% Bệnh nhân có tiền sử bệnh viêm gan tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 3,5% thấp so với bệnh nhân không tiền sử viêm gan 96,5%; Bệnh nhân có tiền sử bệnh suy thận tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 1,2% thấp so với bệnh nhân không tiền sử suy thận 98,8%; Kết điều trị không thay đổi, nặng bệnh nhân có tiền sử bệnh viêm gan tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 25% thấp so với bệnh nhân không tiền sử viêm gan 75% Bệnh nhân có tiền sử mắc lao tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 40% thấp so với bệnh nhân không tiền sử mắc lao 60%; Kết điều trị không thay đổi, nặng bệnh nhân có tiền sử mắc lao tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 25% thấp so với bệnh nhân không tiền sử mắc lao 75% Bệnh nhân có tiền sử COPD hen phế quản tỉ lệ điều trị khỏi, giảm 16,5% thấp so với bệnh nhân không tiền sử COPD hen phế quản 60% Kiến nghị: - Tăng cường giáo dục sức khỏe cộng đồng để phát khám bệnh sớm - Khi có dấu hiệu ho đàm, đau ngực, khó thở nên nghĩ nhiều đến viêm phổi để chẩn đoán điều trị sớm - Nên phối hợp kháng sinh để tăng hiệu giảm thời gian điều trị VPMPCĐ - Tỉ lệ đàm nhuộm vừa Gram (+) Gram (-) cao nên sử dụng kháng sinh phổ rộng điều trị VPMPCĐ - Tất bệnh nhân nghi u phổi Xquang ngực thẳng nên Chụp CTscaner ngực để chẩn đốn bệnh xác - Tất bệnh nhân VPMPCĐ cần làm xét nghiệm tầm soát đái tháo đường, viêm gan suy thận 33 CHƯƠNG VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Châu, Ngô Quý (2014) Viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nơi Vũ Văn Đính cơng (2003) Hồi sức cấp cứu nội khoa tồn tập, Nhà xuất Y học, Hà Nôi Nguyễn Đình Kim (1996) Giãn phế quản- ung thư phổi nguyên phát bệnh học lao bệnh phổi, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nôi Nguyễn Văn Đề (2005) Sán phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nơi Nguyễn Đình Kim (1996) Giãn phế quản- ung thư phổi nguyên phát bệnh học lao bệnh phổi, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nơi Tài liệu ngồi nước American Thoracic Society/ IDSA (2004) “Guidelines for the Management of Adults with Hospital-acquired, Ventilator-associated, and Healthcare-associated Pneumonia” British Thoracic Society (2015) “Guideline for the management of CAP in adults2009 Summary of recommendations Annotated 2015” 10 Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society “Consensus Guidelines on the Management of Community-Acquired Pneumonia in Adults” Oxford JournalsMedicine & HealthClinical Infectious Diseases, Volume 44, Issue Supplement 2, pp S27-S72 11 NICE Clinical Guideline (2014) “Diagnosis and management of community- and hospital-acquired pneumonia in adults”, guidance.nice.org.uk/cg191 12 Chong C, et al (2008) “Pneumonia in the elderly: A review of the epidemiology, pathogenesis, microbiology and clinical features” Southern Medical Journal, 101, pp 1141 34 13 Menendez R, et al (2007) “Treatment failure in community-acquired pneumonia” Chest, 132, pp.1348 35 ... dụng kháng viêm kéo dài 4.2.6 Mức độ viêm phổi Bảng 22 Mức độ viêm phổi Mức độ viêm phổi Viêm phổi nhẹ Số ca Tỉ lệ % 73 81,1 24 Mức độ viêm phổi Số ca Tỉ lệ % Viêm phổi vừa 16 17,8 Viêm phổi nặng... 5.4.3 Kết điều trị với mức độ viêm phổi theo CURB65 Bảng 29 Kết điều trị với mức độ viêm phổi theo CURB65 (N=90) Mức độ viêm phổi theo Viêm phổi Viêm phổi Viêm phổi nhẹ vừa nặng CURB65 Tổng cộng... nhập viện lần đầu năm 2019 điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện Lao Bệnh phổi Ninh Thuận từ ngày 01/03 /2019 đến hết tháng 9 /2019 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân viêm phổi nhập viện lần

Ngày đăng: 02/09/2021, 19:39

Mục lục

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    CHƯƠNG II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1. Thiết kế nghiên cứu:

    2. Quần thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu:

    4. Phương pháp chọn mẫu:

    5. Công cụ nghiên cứu:

    6. Thu thập số liệu:

    7. Phân tích số liệu:

    8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:

Tài liệu liên quan