Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

93 39 0
Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM 2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN LẠC VIỆT NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNG TIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM 2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA Mã số: CK: 62.72.20.40 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THUẬN HUẾ - 2020 Lời Cảm Ơn Để hồn thành luận văn này, chúng tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu quan cá nhân Tôi chân thành biết ơn gửi lời cám ơn trân trọng đến: - Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Huế - Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Dược Huế - Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Huế - Trung tâm Thông tin-Thư viện Trường Đại học Y dược Huế Xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất bệnh nhân thân nhân tham gia cho phép tiến hành nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Bích Thuận Cơ trực tiếp đỡ đầu, tận tụy hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho tơi q trình học tập thực luận văn này, giúp bước đầu chập chững làm quen với nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc bệnh viện Đa Khoa tỉnh Ninh Thuận toàn thể anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện tơi hồn thành khóa học luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn ba mẹ người thân gia đình, bạn bè nguồn động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, hồn thành luận văn Huế, tháng 10 năm 2020 Nguyễn Lạc Việt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu luận văn riêng tôi, tiến hành cách trung thực, xác chưa công bố Người cam đoan Nguyễn Lạc Việt DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt ACC American College of Cardiology AHA Trường môn tim mạch Hoa Kỳ American Heart Association BMI Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ Body Mass Index BMV BN BTTMCB CT Chỉ số khối thể Bệnh mạch vành Bệnh nhân Bệnh tim thiếu máu cục Cholesterol total DALYs Cholesterol toàn phần Disability Adjusted Life Years ĐMV/ ĐM ĐN/ ĐTN ĐTĐ ECG Số năm sống theo mức độ tàn tật Động mạch vành/ Động mạch Đau ngực/ Đau thắt ngực Đái tháo đường Electrocardiogram ESC Điện tâm đồ European Society of Cardiology HDL-C Hội Tim mạch châu Âu Cholesterol lipoproteintỷ trọng thấp LAD High-density lipoprotein cholesterol Left anterior descending LCA Động mạch liên thất trước Left coronary artery LCX Động mạch vành trái Left circumflex artery LDL-C Động mạch mũ Low-density lipoprotein cholesterol LM Cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao Left main MSCT Thân chung Multi-slice computed tomography RCA Chụp cắt lớp điện toán Right coronary artery TCYTTG TG THA TMCBCT XVĐM YTNC Động mạch vành phải Tổ chức Y tế Thế giới Triglyceride Tăng huyết áp Thiếu máu cục tim Xơ vữa động mạch Yếu tố nguy DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân mức độ đau thắt ngực Hội Tim mạch Canada [32] Bảng 1.2 Thang điểm tiền test Hội Tim mạch châu Âu năm 2013 [44] Bảng 1.3 Thang điểm tiền test Hội Tim mạch châu Âu năm 2019 [41] Bảng 2.1 Phân độ tăng huyết áp Hội THA Việt nam 2018 [15] 28 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn béo phì TCYTTG dành cho người châu Á [55] 28 Bảng 2.3 Thang điểm tiền test Hội Tim mạch châu Âu năm 2013 [44] 29 Bảng 2.4 Thang điểm tiền test Hội Tim mạch châu Âu năm 2019 [41] 29 Bảng 2.5 Cách tính điểm SYNTAX .33 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.2 Phân bố theo giới tính 38 Bảng 3.3 Phân bố theo số khối .38 Bảng 3.4 Phân bố theo yếu tố nguy 39 Bảng 3.5 Phân bố theo tuổi giới (n=108) 39 Bảng 3.6 Phân loại đau ngực vào viện 40 Bảng 3.7 Mối liên quan tuổi bệnh mạch vành (n=108) 41 Bảng 3.8 Mối liên quan giới tính bệnh mạch vành (n=108) 41 Bảng 3.9 Kết đánh giá nhóm đau ngực điển hình 42 Bảng 3.10 Kết đánh giá nhóm đau ngực khơng điển hình 43 Bảng 3.11 Kết đánh giá nhóm đau ngực không tim 44 Bảng 3.12 Kết thang điểm tiền test 2013 .44 Bảng 3.13 Đối chiếu kết thang điểm tiền test 2013 với kết chụp ĐMV 45 Bảng 3.14 Đối chiếu kết thang điểm tiền test 2019 với kết chụp ĐMV 46 Bảng 3.15 Phân bố điểm Syntax đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.16 Liên quan đau ngực kết chụp mạch vành 47 Bảng 3.17 Phân bố số nhánh động mạch vành bị tổn thương (n=108) 48 Bảng 3.18 Phân bố nhánh động mạch vành bị tổn thương 49 Bảng 3.19 Đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu .49 Bảng 3.20 Đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu .50 Bảng 3.21 Mối liên quan thang điểm tiền test 2013 thang điểm Syntax 50 Bảng 3.22 Mối liên quan thang điểm tiền test 2019 thang điểm Syntax 51 Bảng 3.23 Liên quan thang điểm tiền test năm 2013 YTNC truyền thống 52 Bảng 3.24 So sánh mối liên quan thang điểm tiền test năm 2019 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân Bố theo nhóm tuổi 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính .38 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo tuổi giới 40 Biểu đồ 3.4 Phân bố số nhánh động mạch vành tổn thương 48 Biểu đồ 3.5 Mối liên quan thang điểm tiền test 2019 thang điểm Syntax51 Biểu đồ 3.6 Liên quan thang điểm tiền test năm 2013 YTNC truyền thống 53 Biểu đồ 3.7 Liên quan thang điểm tiền test năm 2019 YTNC truyền thống 54 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sinh lý bệnh thiếu máu cục tim [43] .4 Hình 1.2 Tiếp cận chẩn đoán BTTMCB bệnh nhân đau ngực [5], [44] Hình 1.3 Hình ảnh hệ thống động mạch vành [2] 10 Hình 1.4 Hình ảnh chụp ĐMV trái tư [2] 11 Hình 1.5 Hình ảnh chụp ĐMV phải tư [2] 11 Hình 1.6 Hình phân loại ưu động mạch vành trái – phải [52] .14 Hình 2.1 Hình phân loại ưu động mạch vành trái – phải .31 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh mạch vành 1.2 Các yếu tố nguy tim mạch 15 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3 Xử lý số liệu 35 2.4 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .37 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .37 3.2 Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu mối liên quan 49 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 55 4.2 Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu thang điểm tiền Test 2013 mối liên quan thang điểm tiền test với thang điểm Syntax, với yếu tố nguy truyền thống 64 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch nguyên nhân phổ biến gây gây tử vong toàn cầu, nghiên cứu gánh nặng bệnh toàn cầu năm 2013, ước tính bệnh tim mạch làm 17,3 triệu ca tử vong, chiếm 31,5% tổng số ca tử vong 45% tổng số ca tử vong bệnh không lây nhiễm gây chết sớm cho 1,4 triệu người trước 75 tuổi khắp Châu Âu [54] Nhồi máu tim (NMCT) nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nguyên nhân gánh nặng bệnh tật nước phát triển Theo thống kê Hội Tim mạch Hoa Kỳ năm 2014, NMCT mắc hàng năm 620.000 trường hợp 83 giây có người chết [23] Nghiên cứu 30 nước Châu Âu cho thấy tỷ lệ nhồi máu tim cấp có ST chênh lên khoảng 44-142/100 nghìn dân Tỷ lệ tử vong viện dao động từ 4,2% - 13,5% tử vong sau can thiệp động mạch vành khoảng 2,7% - 8% [56] Bệnh tim thiếu máu cục hay hội chứng mạch vành mạn bệnh phổ biến Hoa Kỳ, châu Âu, quốc gia phát triển ngày gia tăng quốc gia phát triển [27] Số người Mỹ 20 tuổi có bệnh mạch vành mạn 16.5 triệu [28] Số người chết hàng năm liên quan đến BTTMCB Châu Âu 1.8 triệu [39] Ở Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Lân Việt cộng năm 2008 Viện tim mạch Việt Nam thời gian năm từ 2003-2007 cho thấy tỷ lệ bệnh tim thiếu máu cục có khuynh hướng tăng lên rõ rệt (11,2% năm 2003 tăng lên 24% năm 2007) Ngoài ra, tỷ lệ bệnh nhân nam giới bị bệnh tim mạch có xu hướng ngày tăng (48,8% năm 2003 tăng lên 53,4% vào năm 2007) [21] Đau thắt ngực triệu chứng thường gặp bệnh mạch vành Trên thực tế lâm sàng, việc chẩn đốn bệnh mạch vành cịn gặp nhiều khó khăn, mức mức, dẫn đến định điều trị chưa thích hợp Trong trường hợp đau thắt ngực khơng điển hình hay bệnh nhân đái tháo đường việc chẩn đoán phức tạp Vì vậy, nhiều khuyến cáo chẩn đốn xử trí bệnh tim thiếu máu cục đưa Hội Tim mạch Hoa Kỳ (ACC/AHA) năm 2014 [57], Hội Tim mạch châu Âu (ESC) năm 2013 [44]… nhằm khắc phục khó khăn Chụp mạch vành tiêu chuẩn vàng giúp chẩn đoán xác định bệnh tim thiếu máu cục có tắc nghẽn Tuy nhiên, test xâm lấn, chi phí cao, gặp số biến chứng, nên bệnh tim thiếu máu cục thường định chụp động mạch vành có định tái thông mạch điều trị nội khoa không đáp ứng Thang điểm lâm sàng tiền test khuyến cáo Hội Tim mạch châu Âu năm 2013 đưa dễ dàng sử dụng áp dụng kể bác sĩ không chuyên khoa tim mạch thực tuyến y tế sở Thang điểm dựa yếu tố tuổi, giới tính, kiểu đau ngực (điển hình hay khơng điển hình khơng đau ngực) nên có giá trị chẩn đoán nhanh nguy bệnh mạch vành bệnh nhân Nhằm đánh giá hiệu thang điểm so với test can thiệp lâm sàng, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thang điểm lâm sàng tiền test Hội Tim mạch châu Âu năm 2013 đối chiếu với kết chụp mạch vành bệnh nhân đau ngực” với mục tiêu sau: Khảo sát thang điểm lâm sàng tiền test Hội Tim mạch châu Âu năm 2013 bệnh nhân đau ngực đối chiếu với kết chụp mạch vành Bệnh viện tỉnh Ninh Thuận Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu thang điểm mối liên quan với thang điểm Syntax yếu tố nguy truyền thống (tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid máu, béo phì, hút thuốc lá) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH MẠCH VÀNH 1.1.1 Khái niệm Bệnh mạch vành (BMV) trở thành gánh nặng cho sức khỏe cộng đồng nước ta giới BMV tiến triển dẫn đến hậu thiếu máu cục tim (bệnh tim thiếu máu cục bộ), mạn tính (bệnh mạch vành mạn tính) cấp tính (hội chứng vành cấp) Biểu lâm sàng thường gặp bệnh mạch vành đau thắt ngực (angina pectoris) Hội chứng vành cấp bao gồm đau thắt ngực không ổn định, nhồi máu tim không ST chênh nhồi máu tim cấp ST chênh Trong nghiên cứu này, khu trú vấn đề bệnh mạch vành mạn tính BMV mạn có biểu thường gặp đau thắt ngực ổn định 1.1.2 Sinh lý bệnh Nhiều chế sinh lý bệnh khác gây thiếu máu cục tim (TMCBCT) triệu chứng đau thắt ngực Nguyên nhân chủ yếu xơ vữa ĐMV, làm tắc hẹp mạch máu ni dưỡng cho tim Ngồi cịn có số ngun nhân khác dẫn đến tình trạng TMCBCT viêm, hoạt hóa tiểu cầu, tăng đơng, co mạch, rối loạn vi mạch… Các yếu tố nguy thúc đẩy tiến triển bệnh bao gồm: vận động thể lực, béo phì, tăng huyết áp (THA), rối loạn lipid máu, đái tháo đường (ĐTĐ)… Hơn 90% tổn thương thành ĐMV mảng xơ vữa - huyết khối, làm cho chức vận chuyển máu mạch vành bị suy giảm, gọi suy mạch vành thiếu máu cục tim Từng vùng tim mạch vành ni dưỡng bị giảm tưới máu nghỉ ngơi hoạt động [43] Bệnh TMCBCT không điều trị tốt, dẫn đến nhiều biến chứng mà nghiêm trọng tử vong đột ngột nhồi máu tim 35 Farooq V., et al (2013), "Prediction of 1-year mortality in patients with acute coronary syndromes undergoing percutaneous coronary intervention: validation of the logistic clinical SYNTAX (Synergy Between Percutaneous Coronary Interventions With Taxus and Cardiac Surgery) score", JACC: Cardiovascular Interventions 6(7), pp 737745 36 Fihn S D., et al (2012), "2012 ACCF/AHA/ACP/AATS /PCNA/SCAI/STS guideline for the diagnosis and management of patients with stable ischemic heart disease: executive summary: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association task force on practice guidelines, and the American College of Physicians, American Association for Thoracic Surgery, Preventive Cardiovascular Nurses Association, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and Society of Thoracic Surgeons", Circulation 126(25), pp 3097-3137 37 Garg S., et al (2010), "A new tool for the risk stratification of patients with complex coronary artery disease: the Clinical SYNTAX Score", Circulation: Cardiovascular Interventions 3(4), pp 317-326 38 Hueb W., et al (2004), "The medicine, angioplasty, or surgery study (MASS-II): a randomized, controlled clinical trial of three therapeutic strategies for multivessel coronary artery disease: one-year results", Journal of the American College of Cardiology 43(10), pp 1743-1751 39 Ibanez B., et al (2018), "2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation: The Task Force for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation of the European Society of Cardiology (ESC)", European heart journal 39(2), pp 119-177 40 Iqbal J., et al (2014), "Predicting 3-year mortality after percutaneous coronary intervention: updated logistic clinical SYNTAX score based on patient-level data from contemporary stent trials", JACC: Cardiovascular Interventions 7(5), pp 464-470 41 Knuuti J., et al (2020), "2019 ESC Guidelines for the diagnosis and management of chronic coronary syndromes: the Task Force for the diagnosis and management of chronic coronary syndromes of the European Society of Cardiology (ESC)", European heart journal 41(3), pp 407-477 42 Krishna K., Pathan S and Hiremath S (2012), "In-hospital outcome of acute myocardial infarction and its correlation with plasma sugar levels", Journal of Indian College of Cardiology 2(2), pp 59-63 43 Marzilli M., et al (2012), "Obstructive coronary atherosclerosis and ischemic heart disease: an elusive link!", Journal of the American College of Cardiology 60(11), pp 951-956 44 Members T F., et al (2013), "2013 ESC guidelines on the management of stable coronary artery disease: the Task Force on the management of stable coronary artery disease of the European Society of Cardiology" 34(38), pp 2949-3003 45 Mollet N R., et al (2004), "Multislice spiral computed tomography coronary angiography in patients with stable angina pectoris", Journal of the American College of Cardiology 43(12), pp 2265-2270 46 Mozaffarian D., et al (2016), "Executive summary: heart disease and stroke statistics—2016 update: a report from the American Heart Association", Circulation 133(4), pp 447-454 47 Ranucci M., et al, "Risk of assessing mortality risk in elective cardiac operations", Age, creatinine, ejection fraction, and the law of parsimony 2009, p 119 48 Romagnoli E., et al (2009), "EuroSCORE as predictor of in-hospital mortality after percutaneous coronary intervention", Heart 95(1), pp 43-48 49 Salvatore A., et al (2016), "Usefulness of SYNTAX score II in complex percutaneous coronary interventions in the setting of acute coronary syndrome", Journal of the Saudi Heart Association 28(2), pp 63-72 50 Scherff F., et al (2011), "The SYNTAX score predicts early mortality risk in the elderly with acute coronary syndrome having primary PCI", Journal of Invasive Cardiology 23(12), pp 505-510 51 Serruys P W., et al (2001), "Comparison of coronary-artery bypass surgery and stenting for the treatment of multivessel disease", New England Journal of Medicine 344(15), pp 1117-1124 52 Sianos G., et al (2005), "The SYNTAX Score: an angiographic tool grading the complexity of coronary artery disease", EuroIntervention 1(2), pp 219-227 53 Singh M., et al (2004), "Comparison of Mayo Clinic risk score and American College of Cardiology/American Heart Association lesion classification in the prediction of adverse cardiovascular outcome following percutaneous coronary interventions", Journal of the American College of Cardiology 44(2), pp 357-361 54 Townsend N., et al (2016), "Cardiovascular disease in Europe: epidemiological update 2016", European heart journal 37(42), pp 3232-3245 55 Who E C (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", Lancet (London, England) 363(9403), p 157 56 Widimsky P., et al (2010), "European Association for Percutaneous Cardiovascular Interventions Reperfusion therapy for ST elevation acute myocardial infarction in Europe: description of the current situation in 30 countries", Eur Heart J 31(8), pp 943-957 57 Wolk M J., et al (2014), "ACCF/AHA/ASE/ASNC/HFSA/HRS/SCAI/ SCCT/SCMR/STS 2013 multimodality appropriate use criteria for the detection and risk assessment of stable ischemic heart disease: a report of the American College of Cardiology foundation appropriate use criteria task force, American Heart Association, American Society of Echocardiography, American Society of Nuclear Cardiology, Heart Failure Society of America, Heart Rhythm Society, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, Society of Cardiovascular Computed Tomography, Society for Cardiovascular Magnetic Resonance, and Society of Thoracic Surgeons", Journal of the American College of Cardiology 63(4), pp 380-406 58 Wykrzykowska J J., et al (2011), "Value of Age, Creatinine, and Ejection Fraction (ACEF Score) in assessing risk in patients undergoing percutaneous coronary interventions in the ‘all-comers' LEADERS Trial", Circulation: Cardiovascular Interventions 4(1), pp 47-56 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU SỐ BỆNH ÁN ………………….MÃ PHIẾU : ………………… A HÀNH CHÍNH A1 Giới Nam; Nữ A2 Tuổi A3 Nhóm tuổi 30-39; 40-49; 60-69; 70-79 B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TIỀN SỬ Cân nặng:……………kg Chiều cao:……………cm B1 BMI = …………… B2 Tiền sử (được chọn nhiều đáp án) 50-59; 80+ Hút thuốc Đái tháo đường Tăng huyết áp Rối loạn lipid máu B3 Huyết áp thời điểm khảo sát: .mmHg B4 Triệu chứng đau ngực (được chọn nhiều đáp án) Khó chịu vùng ngực sau xương ức với đặc điểm tính chất thời gian phù hợp Đau ngực nặng lên gắng sức xúc cảm Đau ngực giảm nghỉ ngơi với nitroglycerin Kết luận kiểu đau ngực: Đau thắt ngực điển hình Đau thắt ngực khơng điển hình Đau thắt ngực khơng tim B5 Triệu chứng khó thở thở ngộp: Có; Không B6 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRƯỚC TEST 2013 (đánh giá theo bảng sau tổng kết đầy đủ kiện) ĐTN điển hình ĐTN khơng điển hình Đau ngực khơng tim Tuổi Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 30 - 39 59 28 29 10 18 40 - 49 69 37 38 14 25 50 - 59 77 47 49 20 34 12 60 - 69 84 58 59 28 44 17 70 - 79 89 68 69 37 54 24 80+ 93 76 78 47 65 32 Khả thấp (< 15%) Khả trung bình (15-85%) Khả cao (> 85%) B7 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRƯỚC TEST 2019 (đánh giá theo bảng sau tổng kết đầy đủ kiện) ĐTN điển hình ĐTN khơng điển hình Tuổi Nam Nữ Nam Nữ 30 - 39 3% 5% 4% 3% 40 - 49 22% 10% 10% 6% 50 - 59 32% 13% 17% 6% 60 - 69 44% 16% 26% 11% 70 + 52% 27% 34% 19% Khả thấp (< 5%) Khả trung bình (5-15%) Khả cao (> 15%) C ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG C1 Đặc điểm thành phần lipid máu Cholesterol Total (mg/dL) HDL-C (mg/dL) LDL-C (mg/dL) Đau ngực không tim Nam Nữ 1% 1% 3% 2% 11% 3% 22% 6% 24% 10% Khó thở Nam 0% 12% 20% 27% 32% Nữ 3% 3% 9% 14% 12% Triglycerid (mg/dL) C2.Glucose máu tĩnh mạch lúc đói: …………………(mg/dL) D CHỤP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA D1 Kết chụp động mạch vành (2 chuyển sang E) (hẹp ≥ 50% kính ĐMV, đo phần mềm QCA máy DSA) Có hẹp Khơng hẹp Cầu mạch vành D2 Số nhánh động mạch vành bị tổn thương Một nhánh Hai nhánh Ba nhánh D3 Các nhánh động mạch vành bị tổn thương (có thể chọn nhiều đáp án) Thân chung Động mạch liên thất trước Động mạch mũ Động mạch vành phải E ĐIỂM SYNTAX: ……………điểm (đánh giá phần mềm thiết kế sẵn trang web:http://www.syntaxscore.com/calculator/syntaxscore/frameset.htm ) Ninh Thuận, ngày……/……/ 20 BỆNH ÁN NỘI KHOA Họ tên BN: TỐNG DUY T.      Số bệnh án: 11400/20      Tuổi: 59 Giới: Nam Nghề nghiệp: Công An (đã nghỉ hưu) Địa chỉ:  Số 15 đường Trần Nhân Tông, phường Thanh Sơn, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận Vào viện lúc ngày 02 tháng năm 2020 Lý nhập viện:  Đau ngực Bệnh sử: Bệnh nhân xuất triệu chứng đau ngực khoảng tháng trước nhập viện Đau với tính chất khó chịu vùng ngực sau xương ức, cảm thấy ngộp, khó thở, cảm giác nặng, bị đè ép vùng sau xương ức lan đến cổ, hàm, vai trái cánh tay trái Đau thường kéo dài vài giây đến vài phút, thường không phút Đau ngực nặng lên gắng sức Triệu chứng đau ngực kéo dài, ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt ngày nên bệnh nhân nhập viện để điều trị Tiền căn: Bản thân: Đái tháo đường type 2, Tăng huyết áp, béo phì Gia đình: chưa ghi nhận bất thường Khám lâm sàng: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, da niêm hồng Mạch 74 lần/phút, nhiệt độ 37 độ C, nhịp thở 20 lần/phút, huyết áp: 130/80 mmHg, chiều cao 1,60 m, cân nặng: 83 kg, BMI: 32.4 Tim nhịp Phổi không ran Bụng mềm, gan lách không sờ chạm Chạm thận âm tính, cầu bàng quang âm tính Qua thăm khám ghi nhận bệnh nhân có 2/3 tiêu chuẩn đau ngực => xếp vào nhóm đau thắt ngực khơng điển hình Đánh giá thang điểm tiền test 2013: 49%, thuộc nhóm khả trung bình ĐTN điển hình Tuổi 30 - 39 40 - 49 50 - 59 60 - 69 70 - 79 80+ Nam 59 69 77 84 89 93 Nữ 28 37 47 58 68 76 ĐTN khơng điển hình Nam 29 38 49 59 69 78 Nữ 10 14 20 28 37 47 Đau ngực không tim Nam 18 25 34 44 54 65 Nữ 12 17 24 32 Đánh giá thang điểm tiền test 2019: 17 + 20 = 37%, thuộc nhóm khả cao ĐTN điển hình ĐTN khơng Đau ngực điển hình khơng tim Khó thở Tuổi 30 - 39 40 - 49 50 - 59 60 - 69 70 + Nam 3% 22% 32% 44% 52% Nữ 5% 10% 13% 16% 27% Nam 4% 10% 17% 26% 34% Nữ 3% 6% 6% 11% 19% Nam 1% 3% 11% 22% 24% Nữ 1% 2% 3% 6% 10% Nam 0% 12% 20% 27% 32% Nữ 3% 3% 9% 14% 12% Xét nghiệm máu: NT-proBNP: 1012ng/L Creatinin: 0.8mg/dL, eGFR: 101ml/ph/1.73m2 Cholesterol toàn phần: 188 mg% (N< 200), triglycerid: 155 mg% (N

Ngày đăng: 01/09/2021, 09:52

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sinh lý bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim [43] 1.1.3. Các thể lâm sàng - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Hình 1.1..

Sinh lý bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim [43] 1.1.3. Các thể lâm sàng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.2. Tiếp cận chẩn đoán BTTMC Bở bệnh nhân đau ngực [5], [44] - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Hình 1.2..

Tiếp cận chẩn đoán BTTMC Bở bệnh nhân đau ngực [5], [44] Xem tại trang 15 của tài liệu.
điển hình điển hình không do tim - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

i.

ển hình điển hình không do tim Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.3. Hình ảnh hệ thống động mạch vành [2] - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Hình 1.3..

Hình ảnh hệ thống động mạch vành [2] Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.4. Hình ảnh chụp ĐMV trái ở các tư thế [2] - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Hình 1.4..

Hình ảnh chụp ĐMV trái ở các tư thế [2] Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.5. Hình ảnh chụp ĐMV phải ở các tư thế [2] - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Hình 1.5..

Hình ảnh chụp ĐMV phải ở các tư thế [2] Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.6. Hình phân loại ưu năng động mạch vành trái – phải [52] - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Hình 1.6..

Hình phân loại ưu năng động mạch vành trái – phải [52] Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thang điểm tiền test của Hội Tim mạch châu Âu năm 2013 [44] - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Bảng 2.3..

Thang điểm tiền test của Hội Tim mạch châu Âu năm 2013 [44] Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn béo phì của TCYTTG dành cho người châ uÁ [55] - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Bảng 2.2..

Tiêu chuẩn béo phì của TCYTTG dành cho người châ uÁ [55] Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.1. Hình phân loại ưu năng động mạch vành trái – phải - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Hình 2.1..

Hình phân loại ưu năng động mạch vành trái – phải Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.5. Cách tính điểm SYNTAX - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Bảng 2.5..

Cách tính điểm SYNTAX Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.2. Phân bố theo giới tính - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Bảng 3.2..

Phân bố theo giới tính Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.4. Phân bố theo yếu tố nguy cơ - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Bảng 3.4..

Phân bố theo yếu tố nguy cơ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Đau ngực điển hình 32 29,7 Đau ngực không điển hình4037,0 Đau ngực không do tim3633,3 - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

au.

ngực điển hình 32 29,7 Đau ngực không điển hình4037,0 Đau ngực không do tim3633,3 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá ở nhóm đau ngực điển hình - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Bảng 3.9..

Kết quả đánh giá ở nhóm đau ngực điển hình Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.11. Kết quả đánh giá ở nhóm đau ngực không do tim - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Bảng 3.11..

Kết quả đánh giá ở nhóm đau ngực không do tim Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.12. Kết quả thang điểm tiền test 2013 - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Bảng 3.12..

Kết quả thang điểm tiền test 2013 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.16. Liên quan giữa đau ngực và kết quả chụp mạch vành - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Bảng 3.16..

Liên quan giữa đau ngực và kết quả chụp mạch vành Xem tại trang 50 của tài liệu.
Cầu cơ mạch vành gây đau ngực (điển hình và không điển hình) chiếm tỷ lệ (18/108) 16,67% - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

u.

cơ mạch vành gây đau ngực (điển hình và không điển hình) chiếm tỷ lệ (18/108) 16,67% Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.18. Phân bố các nhánh động mạch vành bị tổn thương - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Bảng 3.18..

Phân bố các nhánh động mạch vành bị tổn thương Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.19. Đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Bảng 3.19..

Đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.23. Liên quan giữa thang điểm tiền test năm 2013 và các YTNC truyền thống  - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Bảng 3.23..

Liên quan giữa thang điểm tiền test năm 2013 và các YTNC truyền thống Xem tại trang 54 của tài liệu.
3.2.3. Liên quan giữa thang điểm tiền test và các YTNC - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

3.2.3..

Liên quan giữa thang điểm tiền test và các YTNC Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.24. So sánh mối liên quan giữa thang điểm tiền test năm 2019 - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

Bảng 3.24..

So sánh mối liên quan giữa thang điểm tiền test năm 2019 Xem tại trang 56 của tài liệu.
1. Đau thắt ngực điển hình - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

1..

Đau thắt ngực điển hình Xem tại trang 83 của tài liệu.
B6. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRƯỚC TEST 2013 (đánh giá theo bảng sau khi đã tổng kết đầy đủ các dữ kiện) - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

6..

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRƯỚC TEST 2013 (đánh giá theo bảng sau khi đã tổng kết đầy đủ các dữ kiện) Xem tại trang 84 của tài liệu.
điển hình ĐTN không điển hình - Luận văn chuyên khoa 2: NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM LÂM SÀNGTIỀN TEST CỦA HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU NĂM2013 ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN ĐAU NGỰC

i.

ển hình ĐTN không điển hình Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.4.1. Cơ sở đề xuất thang điểm tiền test

    • 1.1.5.3. Đánh giá kết quả chụp động mạch vành

    • 1.1.5.4. Thang điểm Syntax

    • Động mạch vành ưu năng trái

    • Động mạch vành ưu năng phải

    • Độ thanh thải creatinin được tính theo công thức Cockcroft Grault [34]:

      • 1.2.2. Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được

      • 2.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

        • Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Tỉnh Ninh Thuận

        • 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu và cỡ mẫu

        • 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu lâm sàng

        • 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu cận lâm sàng

        • * Nguồn: theo Sianos G. (2005)[52]

          • 2.2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu

          • 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

          • Từ tháng 1/2019 đến tháng 5/2020 chúng tôi đã khảo sát 108 trường hợp đau ngực nhập viện điều trị tại Bệnh viện tỉnh Ninh Thuận, chúng tôi nhận thấy:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan