Luận văn " NGÀNH THÉP VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC HỘI NHẬP AFTA " pdf

130 916 3
Luận văn " NGÀNH THÉP VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC HỘI NHẬP AFTA " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGÀNH THÉP VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC HỘI NHẬP AFTA Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Quỳnh Liên Lớp : Anh 6 – K38B Giáo viên hướng dẫn : Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hằng HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤC Trang Danh mục bảng và biểu đồ Lời nói đầu CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘI NHẬP AFTA CỦA VIỆT NAM I. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN và khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) 1 1. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN 1 2. Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT và khu vực mậu dịch tự do AFTA 3 2.1 Bối cảnh và sự ra đời của khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) 3 2.2 Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT 5 II. Việc tham gia ASEAN/AFTA là tất yếu khách quan đối với Việt Nam 10 1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế 10 2. Tính tất yếu khách quan của việc tham gia ASEAN/AFTA 12 3. Quá trình gia nhập ASEAN/AFTA của Việt Nam 14 3.1 Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN 14 3.2 Tiến trình thực hiện AFTA của Việt Nam 14 4. Những tác động của việc tham gia AFTA đối với Việt Nam 16 4.1 Về thương mại 16 4.2 Về đầu tư nước ngoài 18 4.3 Về công nghiệp 20 4.4 Về ngân sách Nhà nước 21 CHƯƠNG II: NHỮNG THÁCH THỨC CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM TRƯỚC HỘI NHẬP AFTA I. Tổng quan về ngành thép một số nước trong ASEAN 22 1. Cơ sở chung về ngành thép ASEAN 22 2. Ngành thép một số nước ASEAN trong những năm gần đây 24 2.1 Indonesia 24 2.2 Malaysia 31 2.3 Philipines 34 2.4 Thái Lan 38 2.5 Singapore 42 II. Thực trạng ngành thép Việt Nam hiện nay 46 1. Quá trình phát triển và vai trò của ngành thépViệt Nam 46 1.1 Quá trình phát triển 46 1.2 Vai trò và tầm quan trọng của ngành thép 48 2. Thực trạng ngành thép Việt Nam hiện nay 51 2.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất thép 51 2.2 Quy mô, năng lực sản xuất, cơ cấu sản phẩm 55 2.3 Trình độ công nghệ 57 2.4 Nguồn nguyên nhiên liệu 59 2.5 Giá thành và chất lượng sản phẩm 63 2.6 Tình hình tiêu thụ thép trong những năm gần đây 64 2.7 Khả năng lập và thực hiện chiến lược kinh doanh của ngành 66 III. Những thách thức đối với ngành thép Việt Nam khi hội nhập AFTA 68 1. Các cơ hội và lợi ích đối với ngành thép khi tham gia AFTA 68 1.1 Giúp ngành thép Việt Nam có chỗ đứng trong ngành công 68 nghiệp thép trong khu vực 1.2 Có điều kiên thuận lợi hơn để mở rộng thương mại 69 1.3 Tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư, liên doanh và chuyển giao công nghệ tiên tiến và tiếp cận được phương pháp quản lý hiện đại 69 2. Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành thép Việt Nam với các nước khác trong khu vực 70 3. Những khó khăn, thách thức đối với ngành thép khi tham gia AFTA 72 3.1 Ngành thép Việt Nam có xuất phát điểm thấp so với ngành thép các nước khác trong khu vực 72 3.2 Tình trang manh mún, rời rạc của việc phân bố và tổ chức sản xuất 75 3.3 Ngành thép được bảo hộ sản xuất khá nhiều 76 3.4 Nguồn lực về vốn, về con người còn nhiều hạn chế 77 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CHO NGÀNH THÉP VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC HỘI NHẬP AFTA I. Đánh giá các giải pháp đã và đang áp dụng để hội nhập AFTA của ngành thép Việt Nam 80 II. Cơ sở đề xuất giải pháp cho ngành thép Việt Nam trước thách thức hội nhập AFTA 82 1. Mục tiêu của ngành thép Việt Nam trong thời gian tới 82 2. Định hướng phát triển của ngành thép Việt Nam trong thời gian tới 83 3. Dự báo cung cầu tiêu thụ các sản phẩm thép trong những năm tới 84 III. Giải pháp cho ngành thép Việt Nam trước thách thức hội nhập AFTA 86 1. Một số kiến nghị đối với các chính sách của Nhà nước 86 1.1 Loại bỏ dần chính sách bảo hộ 86 1.2 Hoàn thiện chính sách thương mại và công nghiệp 87 1.3 Chính sách đầu tư 88 1.4 Một số chính sách hỗ trợ khác 89 2. Đối với các doanh nghiệp ngành thép 90 2.1 Giải pháp về cơ cấu tổ chức 90 2.2 Giải pháp về vốn 91 2.3 Giải pháp về khoa học công nghệ 92 2.4 Giải pháp về công tác quản lý, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 93 2.5 Giải pháp về công tác phát triển thị trường 94 2.6 Hoàn thiện về mạng lưới bán hàng và hình thức bán hàng 96 2.7 Áp dụng chính sách giá linh hoạt 97 2.8 Tổ chức tốt các hoạt động dịch vụ trong kinh doanh 98 2.9 Đẩy mạnh công tác hội nhập quốc tế 99 Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Trang Bảng 1: Thống kê công suất của các công ty sản xuất thép các nước ASEAN 23 Bảng 2: Tình hình sản xuất các sản phẩm thép của Indonesia giai đoạn 1997-2002 25 Bảng 3: Tình hình tiêu thụ các sản phẩm thép của Indonesia giai đoạn 1997-2002 27 Bảng 4: Tình hình xuất khẩu các sản phẩm thép của Indonesia giai đoạn 1996-2002 29 Bảng 5: Tình hình nhập khẩu các sản phẩm thép của Indonesia giai đoạn 1997-2002 30 Bảng 6: Tình hình sản xuất thép của Malaysia giai đoạn 1997-2002 31 Bảng 7: Tình hình xuất khẩu thép của Malaysia giai đoạn 1997-2002 33 Bảng 8: Tình hình nhập khẩu thép của Malaysia giai đoạn 1997-2002 33 Bảng 9: Nhu cầu thép của Philippines 35 Bảng 10: Tình hình nhập khẩu các sản phẩm thép của Philipines giai đoạn 1997-2002 36 Bảng 11: Cơ cấu sản xuất của ngành công nghiệp thép của Thái Lan 38 Bảng 12: Tổng lượng tiêu thụ thép biểu kiến của Thái Lan 39 Bảng 13: Tiêu thụ thép của Singapore trong giai đoạn 1998-2002 42 Bảng 14: Công suất các công ty thép chủ yếu của Việt Nam (cán sợi nóng) 55 Bảng 15: Năng lực và thực tế sản xuất của ngành thép hiện nay 56 Bảng 16 : So sánh một số chỉ tiêu cơ bản của ngành luyện cán thép Việt Nam và thế giới 57 Bảng 17: Trữ lượng địa chất của các mỏ sắt chính ở Việt Nam 60 Bảng 18: Giá thành thép cán sản xuất trong nước 63 Bảng 19: Cung cầu thép của Việt Nam giai đoạn 1992-2002 65 Bảng 20: So sánh một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cán thép xây dựng 74 Bảng 21: Dự báo nhu cầu chủng loại thép đến năm 2010 85 Bảng 22: Dự báo khả năng cung cấp chủng loại thép đến năm 2010 85 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Tình hình tiêu thụ thép của Malaysia giai đoạn 1998-2002 32 Biểu đồ 2: Tiêu thụ thép biểu kiến của Thái Lan đối với sản phẩm dài 40 Biểu đồ 3: Tiêu thụ thép biểu kiến của Thái Lan đối với sản phẩm dẹt 40 Biểu đồ 4: Trình độ công nghệ và thiết bị của ngành công nghiệp thép Việt Nam 58 Biểu đồ 5: Nguồn gốc công nghệ và thiết bị của ngành công nghiệp thép Việt Nam 59 Biều đồ 6: Tình hình nhập khẩu thép phế liệu của Việt Nam 1997-2002 62 Biểu đồ 7: Biến động giá cả thép xây dựng và phôi thép nhập khẩu 73 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành công nghiệp thép của Việt Nam hiện nay đang được phát triển trên cơ sở chính sách bảo hộ của Nhà nước. Tuy nhiên, kể từ khi tham gia vào ASEAN và AFTA từ năm 1995, đến nay Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn cắt giảm thuế mạnh mẽ để đến năm 2006 có thể hoàn thành chương trình CEPT. Điều này đồng nghĩa với việc trong tương lai gần, ngành thép Việt Nam sẽ không thể được Nhà nước bảo hộ nữa. Do vậy, tham gia vào ASEAN và AFTA sẽ là một thách thức to lớn đối với ngành công nghiệp thép của Việt Nam. Mục tiêu của Việt Nam là đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp do vậy, các ngành công nghiệp bao gồm cả ngành thép Việt Namhội nhập thành công hay không đều ảnh hưởng lớn đến mục tiêu này. Cũng như nhiều ngành công nghiệp khác, ngành thép Việt Nam hiện nay vừa phải đối mặt với những nguy cơ nội tại do được bảo hộ trong thời gian dài lại vừa phải chịu áp lực cạnh tranh rất lớn khi tham gia hội nhập. Trong khi đó các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế cũng như trình độ khoa học công nghệ, thiết bị tiên tiến hơn Việt Nam. Do vậy, chúng ta cần phải đánh giá được thực trạng, khả năng cạnh tranh của ngành thép hiện nay để từ đó đưa ra những thách thứcngành thép Việt Nam phải đối mặt trong quá trình hội nhập AFTA. Trên cơ sở đó, chúng ta cần có những biện pháp thích hợp để ngành thép có thể hội nhập thành công với ngành thép các nước khác trong khu vực. Một điều có thể khẳng định là việc tham gia vào xu thế hội nhập trong khu vực đòi hỏi nỗ lực rất lớn không chỉ từ phía Nhà nước mà bản thân doanh nghiệp trong ngành cũng phải năng động tìm ra hướng đi thích hợp cho mình. Với tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này, tác giả đã chọn đề tài “Ngành thép Việt Nam trước thách thức hội nhập AFTA” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Khoá luận này nghiên cứu kỹ về ngành thép Việt Nam trên nhiều khía cạnh để từ đó thấy được những thách thứcngành thép Việt Nam đang phải đối mặt trong quá trình tham gia AFTA và chỉ ra những cơ hội có thể nắm bắt trong quá trình hội nhập. Đồng thời, khoá luận cũng nghiên cứu về tình hình ngành thép các nước thành viên khác của ASEAN trong những năm gần đây để thấy được toàn cảnh môi trường cạnh tranh của ngành thép Việt Nam. Trên cơ sở những nghiên cứu đó, khoá luận đề xuất một số giải pháp nhằm giúp ngành thép Việt Nam hạn chế được những khó khăn, phát huy được những yếu tố thuận lợi trong việc tham gia AFTA. 3. Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu những khó khăn, thách thức và những cơ hội khi hội nhập kinh tế quốc tế là một vấn đề rất phức tạp do liên quan đến mọi ngành, mọi lĩnh vực trong nền kinh tế. Xuất phát từ vai trò chiến lược của ASEAN đối với Việt Nam cũng như vị trí quan trọng của ngành thép trong quá trình CNH – HĐH đất nước, trong khoá luận này, tác giả chỉ đi sâu vào vấn đề hội nhập trong ngành thép Việt Nam trong khuôn khổ chương trình CEPT/AFTA mà chưa đề cập đến việc thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc cũng như khi tham gia WTO. 4. Phương pháp nghiên cứu: Khoá luận sử dụng phương pháp so sánh, tổng hợp và phân tích, kết hợp giữa các kết quả thống kê với vận dụng lý luận để làm sáng tỏ các vấn đề cần nghiên cứu. Khoá luận được xây dựng trên cơ sở những quan điểm của người viết kết hợp với việc tham khảo các văn bản, tài liệu, sách báo và ý kiến của một số chuyên gia trong ngành. 5. Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của Khoá luận được chia thành 3 chương: Chương I: Những vấn đề chung về hội nhập AFTA của Việt Nam Chương đầu giới thiệu tóm tắt sự hình thành ASEAN, AFTA và quá trình tham gia của Việt Nam vào tổ chức này, đồng thời đánh giá sơ lược một số tác động đối với nền kinh tế khi tham gia AFTA của Việt Nam. Chương II: Những thách thức của ngành thép Việt Nam trước hội nhập AFTA Chương này tóm tắt tình hình phát triển ngành công nghiệp thép các nước ASEAN trong những năm gần đây cũng như triển vọng tương lai của ngành này đối với từng nước. Vấn đề quan trọng trong chương II là đi sâu phân tích hiện trạng ngành thép Việt Nam từ đó thấy được những khó khăn thách thức của ngành khi tham gia AFTA. Chương III: Những giải pháp cho ngành thép khi tham gia AFTA Chương cuối đề xuất một vài kiến nghị đối với các chính sách của Nhà nước và một số giải pháp cho các doanh nghiệp trong ngành để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm thép khi tham gia ASEAN. Do trình độ và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế, đồng thời vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay còn phức tạp nên Khoá luận chắc chắn sẽ không tránh [...]... THÁCH THỨC CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM TRƯỚC HỘI NHẬP AFTA Chương II – Những thách thức của ngành thép Việt Nam trước hội nhập AFTA I Tổng quan về ngành thép một số nước ASEAN 1 Cơ sở chung về ngành thép ASEAN 5 nước đầu tiên sáng lập ASEAN đã tiến hành công nghiệp hoá từ lâu nên các ngành công nghiệp của các nước này trong đó có ngành thép khá phát triển được đầu tư lớn và đã có nhiều sản phẩm thép xuất khẩu... Tổng công ty thép Việt Nam, Hiệp hội thép Việt Nam đã giúp đỡ, cung cấp những thông tin cần thiết, những tài liệu bổ ích và những góp ý quý báu để hoàn thành Khoá luận tốt nghiệp này Hà Nội, tháng 12 năm 2003 Sinh viên Hoàng Thị Quỳnh Liên CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘI NHẬP AFTA CỦA VIỆT NAM Chương I – Những vấn đề chung về hội nhập AFTA của Việt Nam I Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN và... ASEAN và AFTA là bước đi tất yếu đầu tiên của Việt Nam trên con đường hội nhập với khu vực và thế giới Sự kiện này mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội mới cũng như nhiều thách thức to lớn Cơ hộithách thức đan xen lẫn nhau đòi hỏi sự nỗ lực cả tầm vi mô và vĩ mô để có thể khai thác triệt để các cơ hội và hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng tiêu cực do các thách thức đưa đến 21 CHƯƠNG II NHỮNG THÁCH THỨC... cao… Đây cũng là thách thức chung cho tất cả các nước thành viên của AFTA Vì nếu như trước đây, Việt Nam chưa tham gia vào AFTA, để vượt qua hàng rào thuế quan và các hạn chế nhập khẩu vào thị trường Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngoài buộc phải đầu tư tại nước sở tại Nhưng hiện nay Việt Nam đang thực hiện AFTA, nếu môi trường đầu tư vào Việt Nam không hấp dẫn thì thay vì đầu tư vào Việt Nam, các nhà đầu... bước đi đầu tiên của Việt Nam trên con đường hội nhập với khu vực và thế giới Có thể khẳng định, hội nhập là tất yếu khách quan đối với nền kinh tế Việt Nam Tuy vậy, hội nhập có thành công và có hiệu quả hay không lại phụ thuộc và việc xác định lộ trình và từng bước đi cụ thể Điều 13 Chương I – Những vấn đề chung về hội nhập AFTA của Việt Nam này không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực và nhận thức đúng đắn của các... - 5%.6 Theo đúng lộ trình thì việc cắt giảm thuế quan tham gia AFTA đã được áp dụng chính thức tại Việt Nam từ 01/01/2003 Tuy nhiên ngày 10/01/2003, Bộ Tài 5 6 Tài liệu tuyên truyền về hội nhập ASEAN – Bộ thương mại, 2000 Những tác động của AFTA đối với Việt Nam – Báo Vietnamnet 15 Chương I – Những vấn đề chung về hội nhập AFTA của Việt Nam chính đã thông báo việc cắt giảm đó sẽ được thực hiện lùi lại... trình tham gia ASEAN /AFTA của Việt Nam 3.1 Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN Nhận thức được việc tham gia ASEAN là một cơ hội lớn, Việt Nam đã có những hành động thể hiện Sau khi ký kết Hiệp định Pari về Campuchia, quan hệ Việt Nam và ASEAN đã trở nên thân thiện hơn Mở đầu là các chuyến viếng thăm các nước thành viên ASEAN của các quan chức cấp cao Việt Nam và việc ký kết một số văn kiện về đầu tư,... khu vực Tại Malaysia khoảng 97% thép được sản xuất bằng công nghệ lò điện hồ quang Tình hình này dẫn đến Malaysia và các nước láng giềng ASEAN trở 22 Chương II – Những thách thức của ngành thép Việt Nam trước hội nhập AFTA thành những nước nhập khẩu lớn sắt thép phế liệu - là nguyên vật liệu chủ yếu cho khâu luyện thép theo công nghệ lò điện Vào những năm 1980, khâu luyện thép đã phát triển đến một mức... xin gia nhập vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Đến ngày 28/07/1995, lễ kết nạp Việt Nam vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã diễn ra trọng thể, đánh dấu sự chấm dứt thời kỳ Đông Nam Á bị chia thành hai trận tuyến đối địch 3.2 Tiến trình thực hiện AFTA của Việt Nam Ngày 15/12/1995, Việt Nam chính thức tham gia thực hiện AFTA bằng việc ký nghị định thư gia nhập Hiệp định về Chương trình thuế quan... ủng hộ Việt Nam hơn và ngày 22/07/1992, tại hội nghị Ngoại trưởng lần thứ 25, Việt Nam đã ký văn kiện tham gia Hiệp ước Bali Cũng tại hội nghị này, Việt Nam và Lào đã được mời làm quan sát viên của ASEAN Đến tháng 7/1994, các nước ASEAN đã nhất trí tuyên bố sẵn sàng chấp nhận Việt Nam là thành viên của ASEAN Đến ngày 17/10/1994, Bộ trưởng Ngoại giao nước ta đã gửi thư xin gia nhập vào Hiệp hội các . cho ngành thép Việt Nam trước thách thức hội nhập AFTA 82 1. Mục tiêu của ngành thép Việt Nam trong thời gian tới 82 2. Định hướng phát triển của ngành. NGÀNH THÉP VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC HỘI NHẬP AFTA I. Đánh giá các giải pháp đã và đang áp dụng để hội nhập AFTA của ngành thép Việt Nam 80 II. Cơ

Ngày đăng: 22/03/2014, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan