1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án: Ngành thép việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế của khu vực và thế giới

76 493 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 418 KB

Nội dung

Từ năm 1989- 1995, thực hiện chủ trơng đổi mới, của Đảng, ngànhthép bắt đầu có tăng trởng, sản lợng thép trong nớc đã vợt ngỡng 100.000tấn/năm.Năm 1990, Tổng công ty thép Việt Nam thuộc

Trang 1

Lời mở đầu

Nớc ta đang phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nớc côngnghiệp có trình độ phát triển khá Chiến lợc 10 năm 2001-2010 là đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo nền tảng cho một nớc công nghiệp tronggiai đoạn sau Chiến lợc 10 năm này phải hớng tới việc đa đất nớc phát triểnnhanh và bền vững, xây dựng nền kinh tế tự chủ, chủ động hội nhập có hiệuquả với kinh tế quốc tế và tiếp tục đổi mới sâu rộng hơn nữa

Ngành thép là một ngành công nghiệp năng then chốt trong nền kinh

tế quốc dân, là đầu vào cho rất nhiều các ngành công nghiệp khác

Thép đợc đánh giá là vật t chiến lợc không thể thiếu của nhiều ngànhcông nghiệp và xây dựng có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệpCNH-HĐH đất nớc Ngành thép liên quan tới rất nhiều ngành kinh tế khác

nh khai khoáng (than, dầu, khí đốt, quặng sắt ), ngành điện Ngành thépcũng liên quan tới các ngành sử dụng thép làm nguyên liệu,vật t để phục vụcho hoạt động phát triển sản xuất của mình nh: xây dựng, chế tạo, đồ giadụng, giao thông vận tải

Ngoài việc là vật liệu trực tiếp cho các ngành, thép còn có vai trògián tiếp trong việc phát triển ngành nông nghiệp thông qua tác động vàongành công nghiệp chế tạo máy móc thiết bị vật t cho nông nghiệp Một vaitrò quan trọng không thể không kể đến là thép phục vụ cho công nghiệpquốc phòng

Ngoài ra ngành thép góp phần giải quyết việc làm cho hàng chục vạnlao động

Nh vậy, thép là nguồn vật liệu chính để sản xuất các t liệu sản xuất

và t liệu tiêu dùng Nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triểncác ngành có liên quan Trong giai đoạn hiện nay khi nớc ta đang trongcông cuộc CNH-HĐH nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng và tốc độ đô thịhoá gia tăng mạnh mẽ thì thép trở thành vật liệu ngày càng quan trọng vàphổ biến

Trong thời gian qua thị trờng thép Việt Nam cũng nh thế giới cónhiều biến động lớn Ngành thép Việt Nam đang đứng trớc thử thách khắcnghiệt và đã có dấu hiệu phát triển không theo quy hoạch, không tính lợiích lâu dài gây ảnh hởng nghiêm trọng tới sự phát triển tổng thể của ngànhthép Điều này có nguy cơ làm lãng phí các nguồn lực đầu t và lâu dài có

Trang 2

thể ảnh hởng mạnh tới toàn nền kinh tế nói chung Nớc ta có tiềm năng lớn

về tài nguyên khoáng sản Có thị trờng trong nớc rộng lớn, rất đa dạng vềgang thép và đang phát triển với tốc độ nhanh Thị trờng này còn bao gồmcả vùng Đông Nam á rộng lớn, nhất là các nớc xung quanh không có điềukiện phát triển gang thép nh ta Chúng ta có khả năng xây dựng ngành gangthép từ thợng nguồn với những dây chuyền sản xuất khép kín hiệu quả kinh

tế cao, sức cạnh tranh mạnh, vốn đầu t chấp nhận đợc Tuy nhiên, nhìn vàothực trạng ngành thép hiện nay thấy còn nhiều bất cập từ cả phía Nhà nớc

và doanh nghiệp Hậu quả là những biến động trong thị trờng gần đây đãkhiến không ít các doanh nghiệp lao đao Tình thế ngành thép Việt Namcần có sự phân tích kỹ lỡng Trớc hết phải nhìn thẳng vào thực trạng ngànhthép Việt Nam đang nh thế nào Có điểm mạnh, điểm yếu nào, năng lựccạnh tranh ra sao trong thời điểm hiện nay cũng nh trong tơng lai khi ViệtNam tham gia đầy đủ vào AFTA, WTO và các tổ chức khác Cũng cần phảiphân tích tình hình khu vực và thế giới, so sánh tơng quan với Việt Namxem cơ hội cho chúng ta có còn không và phát triển nh thế nào Trong bảnthân các ngành công nghiệp Việt Nam cũng nên có sự phân tích để có sựphân bổ hợp lý các nguồn lực đầu t cho từng ngành công nghiệp giúp đất n-

ớc phát triển nhanh nhng cân đối Từ đó, Nhà nớc và các doanh nghiệp cónhững chính sách cụ thể gì giúp cho ngành thép phát triển và hội nhập quốc

3 chơng:

Chơng 1: Quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp

thép Việt Nam

Chơng 2: Ngành thép Việt Nam đứng trớc thách thức hội nhập

kinh tế khu vực và thế giới

Trang 3

Chơng 3: Những giải pháp phát triển ngành thép trong quá trình

hội nhập kinh tế thế giới và khu vực

Những phân tích, nhận định và các ý kiến nêu ra dựa trên quan điểmtoàn diện và biện chứng và có sự tham khảo chọn lọc từ các bài nghiên cứutrớc Những ý kiến này còn cha đầy đủ do cha tính đợc tất cả các yếu tố ảnhhởng đến một ngành công nghiệp cũng nh sự cạnh tranh vốn đầu t giữa cácngành cần đợc u tiên phát triển Hi vọng rằng sẽ có những nghiên cứu sâusắc và toàn diện về toàn thể ngành thép cũng nh các ngành công nghiệpkhác của Việt Nam để giúp có đợc định hớng phát triển đúng đắn trong quátrình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới các thầy cô trờng Đại họcNgoại Thơng và đặc biệt thầy giáo hớng dẫn PGS TS Lê Đình Tờng đãgiúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này

Chơng 1 : quá trình hình thành và phát triển ngành

công nghiệp thép việt nam

1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngành thép Việt Nam

Ngành thép Việt Nam bắt đầu đợc xây dựng từ đầu những năm 60,khu Liên hợp gang thép Thái Nguyên do Trung Quốc giúp đã cho ra lò mẻgang đầu tiên năm 1963 Song do chiến tranh và khó khăn nhiều mặt, 15năm sau khu liên hợp gang thép Thái Nguyên mới có sản phẩm cán Năm

1975, nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng do CHDC Đức giúp đã đi vào sảnxuất Công suất thiết kế của cả khu Liên hợp gang thép Thái Nguyên lên 10vạn tấn/năm

Năm 1976, khi đất nớc thống nhất, công ty luyện kim đen Miền Nam

đợc thành lập trên cơ sở tiếp quản các nhà máy luyện cán thép mini của chế

độ cũ để lại ở thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hoà, với công suất khoảng80.000 tấn thép cán/năm

Từ 1976 – 1989, ngành thép gặp nhiều khó khăn do kinh tế đất nớckhủng hoảng và nguồn thép từ Liên Xô và các nớc XHCN vẫn còn dồi dàonên ngành thép không phát triển, chỉ duy trì mức sản lợng 40.000- 85.000tấn/năm

Trang 4

Từ năm 1989- 1995, thực hiện chủ trơng đổi mới, của Đảng, ngànhthép bắt đầu có tăng trởng, sản lợng thép trong nớc đã vợt ngỡng 100.000tấn/năm.

Năm 1990, Tổng công ty thép Việt Nam thuộc Bộ Công nghiệp nặng

đợc thành lập, thống nhất quản lý ngành sản xuất thép trong cả nớc Đây làthời kỳ phát triển sôi động, nhiều dự án đầu t chiều sâu và liên doanh với n-

ớc ngoài đợc thực hiện Các ngành và các thành phần kinh tế khác đua nhaulàm thép mini Sản lợng thép cán năm 1995 đã tăng gấp 4 lần so với năm

1990, đạt 450.000 tấn/năm và bằng mức Liên Xô cung cấp cho ta hàng nămtrớc 1990

Tháng 4/1995, Tổng công ty Thép Việt Nam theo mô hình Tổngcông ty 91 đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty Thép Việt Namthuộc Bộ Công nghiệp và Tổng công ty Kim khí thuộc Bộ Thơng mại

Thời kỳ 1996- 2003: ngành thép vẫn giữ đợc tốc độ tăng trởng khácao, tiếp tục đợc đầu t mới và đầu t chiều sâu, đã xây dựng và đa vào hoạt

động nhiều dự án liên doanh Sản lợng thép cả nớc trong năm 2002 đã đạt2,38 triệu tấn Đây là thời kỳ có tốc độ tăng sản lợng mạnh nhất Hiện nay,lực lợng tham gia sản xuất và gia công chế biến thép trong cả nớc rất đadạng, bao gồm nhiều thành phần kinh tế, ngoài Tổng công ty thép ViệtNam và các cơ sở quốc doanh thuộc các ngành, địa phơng khác còn có cácliên doanh, các công ty cổ phần, công ty 100% vốn nớc ngoài và các công

ty t nhân

2.Tình hình sản xuất của ngành thép Việt Nam

2.1 Ngành thép còn ở điểm xuất phát thấp

Ngành thép đợc đầu t xây dựng cơ sở đầu tiên từ năm 1959 Hơn 40năm qua do chiến tranh và nhiều khó khăn nên gần đây mới đợc quan tâm

đầu t Thời kì trớc do cơ chế bao cấp và đợc sự giúp đỡ của Liên Xô và cácnớc XHCN, thép chỉ đợc sản xuất cầm chừng còn lại đợc nhập khẩu với giá

u đãi Trong một thời gian dài hầu nh không đợc đầu t nâng cấp và đầu tmới nên trình độ hết sức lạc hậu

Từ khi Liên Xô và các nớc SEV tan rã khó khăn diễn ra trong cả nớctrong đó có ngành thép Phải đến những năm 90 sau khi có chủ trơng đổimới kinh tế đất nớc ngành thép mới đợc quan tâm Năm 1995, Tổng công tythép đợc thành lập, đến nay mới hoạt động đợc 8 năm, mặc dù đã hết sức

cố gắng đầu t nhiều hạng mục công trình mới,nâng cấp nhiều thiết bị cũ

Trang 5

song cho đến nay các nhà máy vẫn còn trong tình trạng lạc hậu nhỏ bé phântán, mới đợc coi là đang trong giai đoạn đầu phát triển (trong khi các nớctrong khu vực đã phát triển trớc ta khoảng 10 năm nhng có công suất lớn,

và cơ cấu sản phẩm đầy đủ)

2.2 Quy mô, năng lực sản xuất, cơ cấu sản phẩm

Hiện nay, thộp sản xuất trong nước chủ yếu là thộp xõy dựng, cũncỏc loại thộp đặc chủng hầu như phải nhập khẩu Chỉ tớnh riờng năm nay,nhu cầu trong nước cần khoảng 5 triệu tấn thộp cỏc loại, trong đú sản xuấttrong nước mới khoảng 2,73 triệu tấn, phần lớn là thộp xõy dựng; lượngthộp tấm, thộp lỏ, thộp chế tạo phải nhập khẩu khoảng 2,3 triệu tấn

Mặt hàng sản xuất còn đơn điệu, chỉ có khả năng sản xuất các sảnphẩm dài (thép thanh tròn, dây, hình nhỏ cho xây dựng và chế biến một sốsản phẩm dẹt (tôn mạ, ống hàn, cắt uốn) và gia công sản xuất ống hàn, tônmạ hình uốn nguội,cắt xẻ từ sản phẩm dẹt nhập khẩu Các sản phẩm dàitrong nớc cũng phần lớn đợc cán từ phôi thép nhập khẩu, khả năng tự sảnxuất phôi trong nớc còn nhỏ bé Các loại thép dẹt và thép chất lợng cao cha

đợc đầu t xây dựng, cha có cơ sở tập trung chuyên sản xuất thép đặc biệtphục vụ chế tạo, cơ khí, quốc phòng mà chỉ sản xuất ở quy mô nhỏ tại một

số nhà máy cơ khí và một số nhà máy của Tổng công ty thép Việt Nam

Ch-a có thiết bị cán nóng, cán nguội để sản xuất thép tấm, thép lá Chất lợngsản phẩm thấp, trừ sản phẩm của khu vực liên doanh có chất lợng khá hơn

Sự mất cân đối trong các loại sắt thép sản xuất hiện nay đặt ra cho ngànhthép phải chọn mặt hàng phù hợp với nhu cầu của thị trờng để đầu t trongthời gian tới Nhu cầu thị trờng ngày càng lớn và đa dạng nhng hiện nay cơcấu sản phẩm cha đáp ứng đợc nhu cầu

Trong giai đoạn 1991-2002 ngành thép đã đạt đợc một số kết quả nhsau:

Sản lợng thép sản xuất tăng nhanh trong thời kỳ 1991-1995 (Bìnhquân 30%/năm) và tiếp tục gia tăng ở giai đoạn sau 1996-2002

Thị trờng thép Việt Nam trong thời gian trớc năm 2001 cónhiều biến động và có sự mất cân đối trong cung cầu một số loại sắt thép.Nhìn chung, các loại thép cán cung đều cha đáp ứng cầu

Bảng 1: Sản xuất và tiêu thụ thép cán trên thị trờng Việt Nam

Trang 6

Nguồn: Tính toán từ các số liệu của Bộ Công Nghiệp và VSC

Bảng trên cho thấy sản lợng thép cán của Việt nam trong những năm

90 đã tăng đáng kể về tuyệt đối, mức tăng trung bình hàng năm là 27,83%.Trong đó tăng nhanh vào năm 1996 do một số liên doanh nh Vinakyoei,VPS, Vinausteel, NatsteelVina, đợc đầu t 1995 và cuối 1996 đi vào sảnxuất Tuy sản lợng sản xuất tăng nhng không đáp ứng nhu cầu tiêu dùngmặc dù nhu cầu tiêu dùng chỉ tăng trung bình hàng năm 21,78% Nh vậy,nhìn tổng thể thì trong những năm 90, việc đầu t cho ngành sản xuất thépcán thành phẩm phục vụ sản xuất cha tơng ứng Khả năng sản xuất trong n-

ớc chỉ đáp ứng trung bình 51,33% Để bù đắp phần thiếu hụt cho tiêu dùngtrong nớc, thời gian qua Việt nam đã cho phép nhập khẩu một khối lợngkhá lớn thép cán (trung bình 48,66%) với tốc độ tăng nhập khẩu bình quânhàng năm là 19,35% Tốc độ tăng nhập khẩu thép cán cao hơn tốc độ tăngtrung bình nhập khẩu nguyên vật liệu của nền kinh tế Việt Năm 10 năm qua

là 16,78% Nh vậy, nhìn về lâu dài thì nhập khẩu thép cán cho tiêu dùngtrong nớc vẫn tiếp tục và chiếm tỷ lệ lớn

Những sản phẩm của công nghiệp thép hiện tại chỉ là sản phẩm dài(thanh, dây, hình nhỏ) dùng cho xây dựng Dự báo trong năm 2003 nhu cầuthép của cả nớc khoảng 5 triệu tấn, trong đó trong nớc sản xuất khoảng 2,73triệu tấn chủ yếu là thép xây dựng Nhu cầu nhập khẩu thép tấm, thép lá,thép chế tạo khoảng 2,3 triệu tấn Vì lẽ này, thép cán sản xuất tại Việt namthừa đối với các loại thép xây dựng, chất lợng thấp nhng thiếu các loại thép

Trang 7

đầu vào của các ngành cơ khí chế tạo, đóng tàu, đóng toa xe, cấu kiện kimloại Hiện tại, sản lợng thép xây dựng đang tồn kho rất lớn trong khi đó mộtloạt các nhà máy đang đợc tiếp tục xây dựng Trong 7 tháng đầu năm công

ty HPS lỗ 7 tỷ đồng, SSE lỗ 20 tỷ đồng, thậm chí công ty thép Ninh Bìnhcòn phải rao bán nhà máy dù mới xây dựng Đến nay danh sách nhà máycán thép đã lên đến con số 28 Công suất các nhà máy cán thép khoảng 4triệu tấn trong khi nhu cầu khoảng 2,7 triệu tấn Cơ cấu mặt hàng sản xuấttrong nớc không hợp lý đã buộc các doanh nghiệp kinh doanh thép một mặtphải tìm thị trờng cho sản phẩm thép xây dựng không chỉ trên thị trờng Việtnam mà còn cả thị trờng xuất khẩu Mặt khác, nhập khẩu thép cho cácngành sản xuất khác cũng buộc phải thực hiện với yêu cầu bảo đảm hiệuquả Tình hình này đặt ra bài toán điều chỉnh cơ cấu đầu t sản xuất các mặthàng thép cán cho ngành thép Việt Nam trong những năm tới

Năng lực sản xuất và sản lợng thép thô của Việt Nam quá nhỏ bé, chỉ

đáp ứng đợc khoảng 15% nhu cầu phôi thép cho cán thép xây dựng thôngthờng (sản xuất khoảng 450000 tấn phôi /năm) Trong đó lợng phôi sảnxuất từ lò điện dùng thép phế liệu chiếm trên 90%, chỉ gần 10% phôi đợcsản xuất từ quặng sắt-gang lò cao ở khu gang thép Thái Nguyên Các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cha tham gia sản xuất phôi thép

Sản xuất phôi từ quặng sắt hầu nh cha phát triển (Trừ lò cao 100 m3

và một số hạng mục đầu t do Trung Quốc giúp đỡ ở Thái Nguyên) nênnguồn quặng sắt trong nớc cha đợc khai thác lớn, cha đợc nghiên cứu sâu

Hiện tại so với các nớc trong khu vực, Việt Nam cha đợc liệt vào nớc

có sản xuất thép vì sản lợng thép thô quá thấp

Trang thiết bị ngành thép Việt Nam tính đến trớc năm 2001 đợc phân

bổ thành ba khu vực chính theo bảng sau đây:

Bảng 2: Phân bổ các cơ sở sản xuất và trang thiết bị kỹ thuật ngành thép Việt Nam

TháinguyênBiên Hoà

2 lò cao cỡ nhỏ 100m3

22 lò điện hồ quang cỡnhỏ 6-30t/mẻ

4 máy đúc liên tục

Trang 8

Cty Kim khí Miền

Trung

20.000 Đà Nẵng

Đà Nẵng

5 máy cán thép tròn kiểubán liên tục

7 máy cán mini thủ côngLiên doanh

BR-VTHải PhòngHải PhòngThái

nguyênCần thơ

2 máy cán thép tròn hiện

đại liên tục

3 máy cán thép tròn kiểubán liên tục

2 nhà máy sản xuất ốnghàn cỡ nhỏ

5 nhà máy sản xuất tônmạ kẽm, mạ mầu vàgiacông cắt uốn thép tấm,lá

Trên khắpcác địa ph-

ơng cả nớc

Gồm hàng trăm máy cánmini và hàng chục dâychuyền gia công thép

Nguồn: Cơ sở chung cho việc tái cấu trúc chính sách đối với ngànhcông nghiệp thép Việt Nam trong quá trình hội nhập

2.3 Trình độ công nghệ và máy móc thiết bị

Máy móc thiết bị sản xuất thép trong những công ty của Tổng công

ty thép Việt Nam từ những năm 60,70 đến nay vẫn đang hoạt động (cácthiết bị này đã cũ, lạc hậu, hết khấu hao, ít đợc đổi mới hiện đại hoá Cácthiết bị đợc đầu t gần đây cũng chỉ thuộc loại trung bình công nghệ, trangthiết bị hiện có nên đã có những thiết bị luyện thép, cán thép của thế giới,mức độ tự động hoá thấp Đến nay, ngành thép đã đợc đầu t và đổi mới, giacông sau cán hiện đại Tuy nhiên nhìn chung công nghệ sản xuất của toànngành vẫn dới trình độ trung bình tiên tiến của thế giới

Bảng 3: So sánh một số chỉ tiêu cơ bản của ngành luyện cán thép Việt Nam

và thế giới

Trang 9

Chỉ tiêu Đơn vị N/M

nội

địa

Liên doanh

Thế giới

Cán thép

Tiêu hao phôi tấn/tấn 1.11 1.05 1.03 107.77 101.94

Tiêu hao điện* Kwh/tấn 143 142 80 178.75 177.50

Nguồn: Qui hoạch phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010,Metal Bulletin, nhiều số; Phiếu điều tra về ngành công nghiệp thép ViệtNam

Nhìn vào các chỉ tiêu cơ bản của các cơ sở luyện thép Việt Nam(Bảng 3) cho thấy các nhà máy luyện thép nội địa của Việt nam đang hoạt

động trong tình trạng công nghệ rất lạc hậu Chỉ tiêu thời gian nấu cao hơn360% so với thế giới Các chỉ tiêu tiêu hao thép phế, điện và điện cực đềuquá cao, đặc biệt là tiêu hao điện bằng 257,14% so với thế giới Với công

đoạn cán, các nhà máy nội địa có tốc độ cán chỉ bằng 12,73% tốc độ cáncủa các nhà máy trên thế giới Các chỉ tiêu tiêu hao đều cao hơn đặc biệt,chỉ tiêu tiêu hao dầu và điện là 260% và 178,75% so với thế giới Tình trạnglạc hậu của công nghệ sản xuất thép rõ ràng sẽ tác động động đến giá thànhsản phẩm, chất lợng và tính cạnh tranh của sản phẩm thép Viêt Nam trongtơng lai Do tình trạng công nghệ và thiết bị lạc hậu nên ngành công nghiệpthép Việt Nam hiện nay chỉ sản xuất đợc các loại thép các bon thông thờng.Một số thép chất lợng đợc sản xuất nhng cha thể đánh giá thực sự đạt tiêuchuẩn chất lợng nào Trong khi đó, nhu cầu thép cho một quốc gia thờngcần đến 60% thép xây dựng và kết cấu, thép các bon thông thờng chỉ cầnkhoảng 10% Vì vậy, thép sản xuất trong nớc hiện nay chủ yếu cung ứngcho nhu cầu xây dựng các công trình nhỏ và thị trờng nông thôn

Kết hợp với bảng phân bổ các cơ sở sản xuất và trang thiết bị kỹthuật ngành thép Việt Nam ở trên ta thấy đợc bức tranh toàn cảnh cho thấy

Trang 10

trình độ công nghệ và trang bị kỹ thuật của ngành thép Việt Nam còn rấtnhiều điểm tối

Để làm rõ hơn, xin lấy ví dụ công ty Gang thép Thái Nguyên Là đơn

vị lâu đời nhất của ngành thép, đợc thành lập năm 1963 Do tình trạng lạchậu của thiết bị và trình độ hạn chế của công nhân nên trong thời gian qua,TISCO luôn nằm trong tình trạng thua lỗ, sản phẩm sản xuất ra không tiêuthụ đợc Năng suất lao động thấp là một vấn đề quan trọng của công ty, nếu

so sánh với các công ty Nhật Bản thì sản lợng thép trung bình của một côngnhân công ty Gang thép Thái Nguyên thấp hơn 15 lần của công nhân công

ty Nippon (Nhật Bản) Vì vậy, TISCO cần phải nhanh chóng cắt giảmnhững lao động thiếu kỹ năng, không đợc đào tạo lại kịp thời và những cơ

sở sản xuất không hiệu quả cần phải loại bỏ

Trình độ công nghệ và trang thiết bị của toàn ngành thép cũng lạchâu tơng tự TISCO Công nghệ lạc hậu chiếm phần lớn số trang thiết bị củangành công nghiệp thép Việt Nam, tập trung ở các nhà máy đã tồn tại lâunăm cả ở Miền bắc và Miền Nam Công nghệ tiên tiến chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ,chủ yếu trong khâu cán của các nhà máy liên doanh với các hãng Nhật Bản

và Hàn Quốc nh Vinakyoei, VSC-POSCO, Việt ý, Hoà Phát, Thép NinhBình, Phú Mỹ

Theo số liệu điêu tra trong năm 2000 cho thấy tình hình công nghệ

và trang thiết bị của ngành thép Việt Nam (xem biểu đồ) Và theo Bộ Kếhoạch và Đầu t, đến năm 2002 công nghệ lạc hậu vẫn chiếm tới 63% nănglực sản xuất và 53% sản lợng toàn ngành thép và sản phẩm thép của ViệtNam hiện có giá thành khoảng 280 USD/tấn trong khi các nớc ASEAN cógiá tơng ứng là 250 USD/tấn

Trang 11

Sơ đồ 1: Trình độ công nghệ và thiết bị của ngành công nghiệp thép Việt Nam năm 2000

Công nghệ tiên tiến 15%

Công nghệ trung bình 10%

Công nghệ lạc hậu 75%

Nguồn gốc công nghệ và thiết bị của ngành công nghiệp thép ViệtNam cũng cho thấy mức độ lạc hậu Hơn 33% có nguồn gốc từ Trung quốc

và 20% có nguồn gốc từ Nga và các nớc SNG đều đợc đa vào Việt Namcách đây khoảng 40 - 50 năm, mức độ lạc hâu khoảng 3 - 4 thế hệ Côngnghệ và thiết bị của các nớc thuộc E.U đợc đa vào các cơ sở sản xuất ởMiền Nam trớc 1975 cũng rất lạc hậu Một số công nghệ và thiết bị tiêntiến và trung bình đợc đa vào thông qua con đờng liên doanh chủ yếu chỉtập trung ở khâu hạ nguồn của ngành thép

Trung Quốc 33%

Nga và SNG

20%

Các n ớc khác 10%

Nhật Bản 15%

E.U.

9%

Hàn quốc 13%

Sơ đồ 2: Nguồn gốc công nghệ và thiết bị của ngành công nghiệp thép Việt Nam năm 2000

2.4 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Trang 12

So với khối liên doanh và thế giới,chi phí sản xuất của VSC thuộcloại cao nhất Do công nghệ kém, tiêu hao năng lợng và vật chất đầu vàolớn nên chỉ tính riêng phần tiêu hao vật chất quy ra tiền của VSC đã gấp 2lần so với thế giới và gấp 1,5 lần so với liên doanh Thêm vào đó lực lợnglao động của VSC quá lớn và bộ máy hành chính cồng kềnh cũng làm giáthành 1 tấn thép bị đẩy lên cao So với thép của Nga và Tâu âu, giá thépcủa Việt Nam có giá bán cao hơn từ 10-14%, còn so với liên doanh thì caohơn từ 4-5% và cao hơn các nớc trong khu vực từ 20-25$/t Lợi thế về giánghiêng thép nớc ngoài gây nên khó khăn lớn cho sản phẩm thép trong nớctrong cuộc cạnh tranh ở hiện tại và một số năm trớc mắt

Vấn đề gắn liền với cung cầu sản xuất trong nớc của ngành côngnghiệp thép Việt Nam là khả năng cạnh tranh về giá Do những bất cậptrong khâu tổ chức sản xuất và nhập khẩu phôi thép cũng nh tình trạngtrang thiết bị lạc hâụ, năng suất lao động thấp nên giá thành thép cán sảnxuất trong nớc hiện nay rất cao, khó cạnh tranh với thép nhập khẩu Hiện tạicác loại thép cán xây dựng cung đã vợt cầu nhng giá khá cao Trong năm

2000, giá thép xây dựng do các cơ sở Việt nam sản xuất thờng cao hơn 10 15% so với giá thép nhập khẩu CIF cảng Việt Nam từ Nga và các nớc SNG(từ 25 - 38 USD/tấn) và cao hơn giá thép nhập khẩu CIF cảng Việt nam củaNhật Bản, Hàn Quốc và các nớc Tây Âu khoảng 5% ( từ 10 - 12 USD/tấn)

-Nh vậy cạnh tranh về giá ngay trên thị trờng Việt nam đã là một bất lợi chocác doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng Nếu trong thời gian tới, giá thépxây dựng của Việt Nam giảm đợc 10 - 15 USD/tấn thì sức ép cạnh tranhtrên thị trờng nội địa sẽ giảm, và điều này phù hợp với lộ trình loại bỏ cáchàng rào thơng mại theo thoả thuận AFTA Nếu giảm 20 - 25 USD/tấn thì

sẽ có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thép khu vực và thế giới Theo cácchuyên gia của VSC thì khả năng này chỉ đạt đợc dựa vào việc khấu haothấp hoặc hết khấu hao của một số cơ sở sản xuất cũng nh khi các doanhnghiệp mới đầu t sản xuất đã trả hết nợ vay Còn các yếu tố giảm giá khác

nh tăng năng suất lao động, giảm chi phí quản lý, tăng công suất thực tế củacác nhà máy thì đòi hỏi thời gian dài hơn

Bảng số liệu cho thấy nếu sản xuất thép cán từ phôi nhập khẩu thì cảCông ty Gang thép Thái nguyên lẫn Công ty Thép Miền Nam đều có giáthành thấp hơn, chủ yếu là do giá phôi nhập khẩu thấp hơn sản xuất trong n-

ớc Tuy nhiên trong năm 2003 giá phôi thép nhập khẩu lại tăng đột biếnkhiến việc sản xuất phôi thép trong nớc thu đợc hiệu quả

Trang 13

Bảng 4: Giá thành thép cán sản xuất trong nớc trong năm 2000.

Đơn vị: VND/tấn

Phôi nhập khẩu

Nguyên liệu trong nớc

Phôi nhập khẩu

Nguyên liệu trong nớc

Chi phí NVL 2.969.775 3.031.823 2.832.410 2.989.210Chi phí NL, động lực 213.031 213.031 216.099 216.099Kháu hao TSCĐ 142.151 142.151 81.548 81.548

Chi phí QLý 264.930 264.930 333.023 333.023Gía thành phân xởng 3.639.761 3.701.809 3.521.862 3.678.662Gía bán tối thiểu* 3.821.749 3.886.900 3.697.955 3.862.595Gía phôi nhập khẩu 2.744.000 2.660.000

* Giá bán tối thiểu tính trên cơ sở chi phí tiêu thụ và lãi bằng 5% giá thành phân xởng.

Nguồn: VSC

2.5 Phân bố và tổ chức sản xuất

Việc phân bố và tổ chức sản xuất ở trong tình trạng manh mún, rờirạc Hầu hết các cơ sở sản xuất đều dựa trên những cơ sở vốn có từ trớc màkhông đợc nghiên cứu qui hoạch tổng thể theo yêu cầu của công nghệngành thép đó là các khâu phải đọc nối kết liên tục và thuận lợi về giaothông vận tải Các sơ sở sản xuất của Tổng công ty Thép Việt Nam cũngtrải dài từ Bắc vào Nam trên cơ sở của các cơ sở cũ Các nhà máy cán thépliên doanh thì đợc phân bổ hợp lý trên cơ sở nguồn nguyên liệu và yếu tố

đầu vào cho khâu cán và tiêu thụ thành phẩm Chẳng hạn ba liên doanh cánthép lớn nhất của Việt Nam đều đặt địa điểm sản xuất tại Bà rịa-Vũng tàu

và Hải Phòng đều gần nguồn nguyên liệu nhập khẩu và gần nguồn khí đốtnhng nếu xét về lâu dài khi có nguồn nguyên liệu trong nớc thì địa điểmnày bộc lộ hạn chế Đối với khu vực công nghiệp thép địa phơng và ngoàiquốc doanh thì phân bổ hết sức tuỳ tiện Việc phân bổ hết sức tuỳ tiện cáccơ sở sản xuất ngành thép đã vi phạm nguyên tắc kỹ thuật tổng thể của sảnxuất thép Để nâng cao hiệu quả của ngành sản xuất thép, các cơ sở sảnxuất thuộc các khâu khác nhau cần bố trí trên cùng một địa điểm, các khâusản xuất phải kế tục liên tiếp để tạo ra sản phẩm cuối cùng Sẽ là khônghiệu quả và kém tính cạnh tranh nếu sản xuất thép tấm ở các cơ sở phía

Trang 14

Bắc, làm nguội và cứng lại, vận chuyển hàng nghìn km tới các cơ sở cánnóng ở phía Nam.

2.6 Đầu t sản xuất phôi và cán thép

Đầu t sản xuất thép ở Việt Nam mất cân đối nghiêm trọng giữa nănglực sản xuất phôi và cán thép Theo tài liệu của hiệp hội thép Việt Nam,hiện tổng công suất của các nhà máy thép đã đạt gần 5 triệu tấn/năm, vợtnhu cầu sử dụng tới 80% Năm 2002, các nhà máy bình quân hoạt động60% công suất, nhng sản lợng vẫn đạt khoảng 2,8 triệu tấn Tuy nhiên, sảnlợng phôi sản xuất trong nớc đạt gần 500.000 tấn/năm, đáp ứng khoảng15% nhu cầu Tức ngành thép phát triển với tốc độ phi nớc đại trên đôi chânphụ thuộc tới 80% vào ngời khác.Trong khi đó, nhu cầu phôi thép cho cáccơ sở cán thép của tất cả các khu vực đều tăng trong những năm gần đây

đẫn đến sự mất cân đối nghiêm trọng trong bản thân ngành thép

Sự mất cân đối trên đây trớc hết là do đầu t vào khâu sản xuất phôi

đòi hỏi vốn lớn, thời gian đi vào sản xuất và hiệu suất thu hồi vốn thấp Một

lý do khác là giá trị gia tăng của khâu sản xuất phôi thấp, lợi nhuận thấpnên các doanh nghiệp sản xuất trong nớc không đủ khả năng đầu t còn cácdoanh nghiệp nớc ngoài thì không muốn đầu t Chỉ hai doanh nghiệp “bịgiao trách nhiệm” mới đầu t luyện phôi là TISCO và SSC (sau có thêm thépmiền Trung), đáp ứng đợc trên dới 50% nhu cầu bản thân Theo các chuyêngia phân tích, các dự án luyện phôi ở Việt Nam chỉ có thể tồn tại khi gắnliền hạch toán cùng các dự án cán thép Nếu bóc riêng luyện phôi thì lỗ làchính (vì công nghệ lạc hậu, quy mô manh mún, chắp vá) Đã vậy, vốn đầu

t cho luyện phôi đắt gấp bốn lần cán thép Về kinh doanh đơn thuần, khôngmột đơn vị nào muốn sản xuất phôi

Việt Nam bớc vào nền kinh tế thị trờng, nhu cầu xây dựng trong đó

có thép xây dựng luôn tăng với tốc độ rất cao Nhà nớc có chủ trơng pháttriển ngành này nên đã đặt những chính sách bảo hộ hết sức “hậu hĩnh”,mong tạo cơ hội cho ngành “đủ lông, đủ cánh” trớc khi hội nhập Đó là

đánh thuế thép nhập khẩu 40% và đặt 10% phụ thu Với chính sách bảo hộtrên, quả thật đầu t sản xuất thép là hốt bạc Thống kê của hiệp hội thép chothấy, hầu hết các cơ sở cán thép từ công nghệ châu Âu đến thủ công đều lãilớn Các loại hình kinh tế, các ngành, các cấp vì thế hăm hở lao vào sảnxuất thép cán

Trang 15

Thêm vào đó, mặt hàng phôi thép đợc khuyến khích nhập khẩu chosản xuất thay thế nhập khẩu ở khâu cán nên không đợc bảo hộ (thuế suất3% sau đó tăng lên 7% và lên 10%) vì vậy các nhà đầu t, kể cả đầu t trongnớc không có lợi Khác với khâu sản xuất phôi, sản phẩm cán trong nhữngnăm vừa qua nhu cầu tăng cao, chủ yếu là thép xây dựng nên khả năng tiêuthụ sản phẩm nhanh Hơn nữa, đầu t vào khâu cán không cần nguồn vốn lớnnên không chỉ các doanh nghiệp Trung Ương, các doanh nghiệp địa phơng

mà cả các công ty t nhân đều có thể đầu t Thêm vào đó, các công ty nớcngoài cũng tìm thấy lợi thế trong khâu này nên đã đầu t nhiều dới hình thứcliên doanh Tất cả những lý do trên đã làm sai lệch tình hình đầu t sản xuấtgiữa hai khâu luyện và sản xuất phôi với khâu cán thép

Theo chiến lợc phát triển ngành thép đến năm 2020, năm 2000, ViệtNam chỉ cần 1,9 triệu tấn thép thanh (thép xây dựng đơn giản), đến năm

2005 khoảng 3,3 triệu tấn Song song là lợng phôi có tốc độ tăng trởng15%/năm và đạt 1,5 triệu tấn vào năm 2005 Tuy nhiên, thực hiện hai chỉtiêu này có hai tốc độ hoàn toàn khác nhau Theo biểu đồ thống kê của hiệphội thép, năm 1990 khi chỉ có TISCO và SSC hàng năm cung cấp cho cả n-

ớc sản lợng thép 100.000 tấn Nhng trong vòng 10, các doanh nghiệp này

đã không ngừng cải tạo, tăng quy mô lớn gấp nhiều lần, cộng thêm gần 20doanh nghiệp ra đời (đó là cha tính hàng chục doanh nghiệp quy mô dới50.000 tấn/ năm), đa tổng công suất lên 5 triệu tấn/năm, gấp 50 lần so vớinăm 1990 và vợt mức cung năm 2005 gần 2 triệu tấn Hiện nay, số dự ánnữa sắp đi vào hoạt động và đến năm 2004 tổng công suất của cả nớc có thểlên đến 6 triệu tấn/năm Theo giấy phép đầu t của các dự án cán thép,những nhà máy này đều phải sản xuất phôi khi bớc vào giai đoạn hai Tuynhiên, khi mà giai đoạn hai đã qua nhiều năm rồi nhng cũng cha doanhnghiệp nào đả động đến chuyện luyện phôi Chỉ tiêu đến năm 2005 đạt 1,5triệu tấn chỉ có VSC phải lo và hiện chơng trình này mới đang khởi động

Ông Phạm Chí Cờng, phó chủ tịch hiệp hội thép cho biết, ngay khi thép xâydựng cung sắp vợt cầu (năm 2000), VSC, Bộ Công nghiệp, thậm chí cả Thủtớng Chính phủ đã có công văn chỉ đạo các ngành, các địa phơng ngừng cấpphép cho các dự án cán thép, nhng hàng loạt các nhà máy mới ở Hải Phòng,Ninh Bình vẫn tiếp tục mọc lên Và đến nay thì quy hoạch của ngành thép

đã không đợc nh mong muốn của những ngời lập ra nó

Do sai lệch về đầu t thiết bị nên năm 2002 Việt Nam vẫn phải nhậpkhẩu gần 2 triệu tấn phôi cho sản xuất thép thanh trong nớc Đến khi giá

Trang 16

phôi thép tăng bất thờng khiến các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn,thậm chí còn thua lỗ Giá phôi thép nhập khẩu trong tháng 9 ở mức 283-285USD/tấn và hiện nay đã cao hơn khoảng 35USD/tấn Nhiều doanh nghiệpphải chấp nhận bán thép dới giá thành để hạn chế tồn kho (ớc tính khoảng230.000 tấn) gây thua lỗ Chỉ có TISCO và SSC là lãi vì tự sản xuất đợc mộtphần phôi thép và thuế nhập khẩu phôi đã tăng lên 10% Bảo hộ trong mộtgiai đoạn để phát triển là cần thiết, nhng ngành thép đã không đợc bảo hộ

đúng mức cho phần gốc tức là luyện phôi Phơng thức quản lý ngành lại cha

đủ sức chi phối chính chiến lợc của mình nên sự bảo hộ đã không đạt đợcmục đích đề ra Hàn Quốc, Đài Loan tuy cũng có nền công nghiệp thépnon trẻ nhng do sớm đầu t “một cục” cho lĩnh vực luyện phôi nên nay họ đã

là những “đại gia” trong ngành luyện kim Còn Việt Nam chỉ chú trọngphần ngọn, tức là sản xuất thép thành phẩm trớc, luyện phôi sau Vấn đề đặt

ra là cần phải xác định trong 5 - 10 năm tới, nhập khẩu phôi thép cho sảnxuất trong nớc vẫn là chủ yếu nhng cũng cần từng bớc nâng cao tỷ lệ cungcấp trong nớc

Tóm lại, từ sự phân tích hiện trạng ngành công nghiệp thép Việt namtrên các mặt tình trạng kỹ thuật, phân bổ đầu t và cơ cấu sản xuất sản phẩmcũng nh biến động của thị trờng thép Việt Nam, chúng ta có thể rút ra một

3 Đặc điểm về tổ chức sản xuất của ngành thép Việt Nam

3.1 Cơ cấu cung cầu

Ngành công nghiệp thép Việt Nam có sản lợng và tiêu thụ thép thấphơn so với các nớc ASEAN khác và các nớc tiên tiến Mặt khác ngành công

Trang 17

nghiệp lại không bị thiệt hại nặng nề do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệtrong khu vực, nhu cầu vẫn tiếp tục tăng.

Sản xuất thép xây dựng cung đã vợt xa nhu cầu trong khi sản xuấtcác loại thép đặc biệt trong các ngành cơ khí lại thiếu rất nhiều Trong tơnglai khi công nghiệp phát triển nhu cầu các loại thép đó sẽ rất lớn nếu không

có chính sách phát triển hợp lý thì cung sẽ không theo kịp với mức tăng củanhu cầu, nhập khẩu sẽ tăng nhiều Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là thép lá.Ngoài nhập khẩu thép thành phẩm, nhập khẩu thép phôi, bán thành phẩmcủa thép thanh, cũng đang tăng

Nguyên nhân cho sự gia tăng nhập khẩu thép dẹt và thép phôi là docác thiết bị sản xuất của Việt Nam thiên về các quy trình công nghệ giai

đoạn hoàn thiện, và cấu thành sản phẩm cũng có nhiều hạn chế Thiết bịluyện gang có hai lò cao với dung tích 100 m3, trong đó có duy nhất một lò

đang hoạt động Công trình cải tạo, nâng cấp TISCO do Trung Quốc tài trợ

sẽ đa công suất lên 165.000 tấn gang/năm và 240.000 tấn phôi thép/năm.Toàn bộ việc sản xuất thép đều đợc dựa trên lò điện, các nhà máy cán chỉ

có thể sản xuất các thép thanh, không có máy cán sản phẩm các thép lá.Ngoài ra năng lực thiết bị sản xuất tôn mạ kẽm từ thép lá nhập khẩu là332.000 tán/năm và sản xuất ống hàn thép lá là 293.000 tấn/năm (năm2000)

Trong khi ngành công nghiệp thép hầu nh hoàn toàn phụ thuộc vàonhập khẩu thép phôi và thép lá thì thép tròn và tôn mạ kẽm đã từ thiếu vào

đầu những năm 90 chuyển sang sản xuất d thừa

3.2 Sản xuất thép bởi ba khối doanh nghiệp

Ngành công nghiệp thép Việt Nam bao gồm ba khối doanh nghiệp.Các doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc VSC, các liên doanh với nớc ngoàicủa VSC hoặc doanh nghiệp thành viên, các doanh nghiệp trong nớc khôngnằm trong VSC Ngoài ra, còn có một số doanh nghiệp 100% vốn nớcngoài

3.2.1 VSC và các doanh nghiệp thành viên

VSC là doanh nghiệp Nhà nớc chịu trách nhiệm về sản xuất thép vàphân phối thép ở Việt Nam VSC đợc thành lập vào năm 1990 do các doanhnghiệp chính của miền Nam và miền Bắc đợc sáp nhập lại VSC đợc tái

Trang 18

thành lập và tổ chức lại căn cứ theo quyết định số 255/TTg ngày 24/9/1995của Thủ Tớng Chính phủ, nghị định 03/CP ngày 25/1/1996 và giấy phép

đăng ký kinh doanh số 109612 ngày 5/2/1996.VSC là một trong số 17 tổngcông ty 91 Chính phủ kiểm soát việc bổ nhiệm lãnh đạo cũng nh đầu t quymô lớn của VSC, VSC lại kiểm soát hoạt động của các đơn vị thành viên.Mặt khác, cả VSC và các doanh nghiệp thành viên đều có chế độ hạch toán

độc lập

VSC bao gồm 5 doanh nghiệp sản xuất: Công ty Gang thép TháiNguyên, Công ty thép Miền Nam, Công ty thép Đà Nẵng, Công ty vật liệuchịu lửa và khai thác đất Trúc Thôn; Các liên doanh với nớc ngoài, 8 doanhnghiệp thơng mại: Công ty kim khí Hà Nôi, Công ty kim khí TP Hồ ChíMinh, Công ty kim khí Hải Phòng, Công ty kim khí Bắc Thái, Công ty kinhdoanh thép và vật t Hà Nội, Công ty kinh doanh thép và thiết bị côngnghiệp, Công ty kim khí và vật t tổng hợp Miền Trung, Trung tâm hợp táclao động với nớc ngoài , 2 đơn vị nghiên cứu phát triển và đào tạo: Việnluyện kim đen, Trờng đào tạo nghề cơ điện luyện kim Thái Nguyên.Cevimetal mặc dù là một doanh nghiệp thơng mại nhng cũng có nhà máycán Về năng lực sản xuất, VSC có 2 lò cao cỡ nhỏ với năng lực sản xuất là368.600 tấn thép/năm và cán 760.000 tấn/năm Ngoài ra TISCO còn có một

mỏ than và một mỏ sắt ở Việt Nam, duy nhất chỉ có các doanh nghiệpthành viên của VSC là có quy trình luyện gang và thép Các doanh nghiệpsản xuất có các đặc điểm và tồn tại nh sau

Tồn tại thứ nhất là về phơng thức sản xuất: Tồn tại này có thể chia

làm ba điểm nh sau:

Một là thiết bị và công nghệ đều có quy mô nhỏ và lạc hậu Các thiết

bị chủ yếu của TISCO, SSC, Đà Nẵng Steel, Cevimetal đều không đạt đếnquy mô phù hợp đối với thiết bị sản xuất thép Do đó không phát huy đợchiệu quả sản xuất quy mô lớn, năng suất thấp Các doanh nghiệp thành viêncủa VSC có 20 lò điện, lò lớn nhất cũng chỉ đạt công suất 96.000 tấn/năm,tất cả các lò còn lại đều dới 50.000 tấn Ngoài ra lò cao duy nhất của ViệtNam thuộc sở hữu của TISCO cũng chỉ có dung tích thực tế là 100 m3.Trong khi đó ở những nớc tiên tiến, lò cao thờng có dung tích trên 2.000m3, trong những năm gần đây tiêu chuẩn trung bình đã vợt quá 3.000 m3.Trong các công nghệ đang đợc sử dụng có rất nhiều công nghệ đã lạc hậu.Chẳng hạn tại nhà máy cán của Cevimetal, mặc dù là một nhà máy mới đợcxây dựng vào năm 1996, vẫn còn những thao tác nguy hiểm nh: dùng gậy

Trang 19

sắt để kéo thép phôi trong khâu cán thô Tại các doanh nghiệp cán thép nhànớc khác, trong các thao tác với thép phôi hay cuộn thép dây vẫn có nhiềukhâu đòi hỏi lao động nặng nhọc hoặc kinh nghiệm thao tác thủ công.

Hai là quy trình sản xuất không đồng bộ: Xu hớng này đặc biệt rõ

ở TISCO TISCO có vị trí gần mỏ sắt phía sâu trong đất liền do đó có thểtiếp cận nguyên liệu một cách dễ dàng Tuy nhiên, TISCO vẫn phải muavào thép phế cũng nh thép phôi nhập khẩu Ngoài ra trong khâu nấu gang,gang đợc làm nguội một lần rồi sau đó lại đợc cho vào lò điện nên phát sinhtổn thất về năng lợng cộng thêm chi phí vận chuyển trên đất liền sẽ làm giáthành tăng cao Hiện nay với sự giúp đỡ của Trung Quốc, TISCO đang tiếnhành nâng cấp và cải tạo nhà máy, nhằm mục đích giải quyết vấn đề về cânbằng năng lực sản xuất tại các công đoạn khác nhau

Tiếp theo là tồn tại về vận hành sản xuất: TISCO có tỷ lệ tiêu hao

than là 1,17t/t, nhng nguyên nhân không chỉ về mặt thiết bị mà còn do khâuvận hành cha đợc hoàn thiện một cách khoa học Ngoài ra trong điều kiệnViệt Nam, thép phế trớc khi đợc đa vào lò điện cha đợc tuyển lựa kỹ lỡng,vẫn còn chứa nhiều gỉ ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm cũng nh hiệu suất

điện năng trên một đơn vị sản phẩm Tuy nhiên do thị trờng Việt Namkhông đòi hỏi chất lợng cao nên hiện nay điều này không ảnh hởng đênviệc bán sản phẩm

Tồn tại thứ t là công nhân d thừa: đặc biệt trong trờng hợp của

TISCO Dới hệ thống kế hoạch hoá tập trung theo mô hình Liên Xô cũ, córất nhiều các bộ phận trung gian và phúc lợi trong cơ cấu tổ chức củaTISCO dẫn đến số lợng công nhân quá d thừa Hiện nay TISCO đang tiếnhành tinh giảm biên chế nhng vẫn còn khoảng 10.000 công nhân viên Ng-

ợc lại trong trờng hợp của SSC, đây vốn là một doanh nghiệp t nhân đợcNhà nớc tiếp quản sau giải phóng nên có ít bộ phận trung gian Do đó số l-ợng công nhân viên chỉ có khoảng 4.000 ngời

Năng suất lao động tính trên đầu ngời tại các doanh nghiệp trựcthuộc VSC năm 1999 là 13,4 tấn tại TISCO, 68 tấn tại Đà Nẵng Steel, 73tấn tại SSC Những con số này rất tơng phản với các con số tơng ứng ở NhậtBản Năng suất của công ty thép Nippon sử dụng lò cao là 887 tấn, cònnăng suất của công ty Kyoei Seiko sử dụng lò điện là 1.987 tấn Năng suấtcủa Việt Nam quá thấp so với tiêu chuẩn quốc tế

Tóm lại các doanh nghiệp thành viên của VSC đều có những tồn tạilớn về cơ cấu sản xuất, nhng giữa các doanh nghiệp cũng có sự chêng lệch

Trang 20

lớn Đối với TISCO, thách thức lớn nhất là công nghệ lạc hậu và công nhân

d thừa, còn đối với Đà Nẵng Steel và Cenvimetal là vấn đề quy mô của nhàmáy quá nhỏ Công nghệ thiết bị của SSC so với các đơn vị khác tơng đốihiện đại, ngoài ra do vị trí nằm tại Miền Nam là nơi chiếm 65% lợng théptiêu thụ nội địa nên chiếm u thế trong cạnh tranh Hiệu suất sử dụng thiết bịcủa SSC cũng đứng đầu Một số nhà máy của SSC đang hoạt động hết côngsuất Có thể nói rằng, SSC có sức cạnh tranh tơng đối mạnh trong số cácdoanh nghiệp Nhà nớc Tuy nhiên đây cũng là một phần do bảo hộ mậudịch

3.2.2 Liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài

Các liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài đang hoạt động trong lĩnh vựccán thép dài, ống hàn, tôn mạ kẽm Vina Kyoei và VSC-POSCO có thiết bịcán liên hoàn theo tiêu chuẩn của các nớc tiên tiến, còn các doanh nghiệpkhác có thiết bị cán cỡ nhỏ bán liên hoàn Các thao tác cơ bản đều đợc tự

động hóa, không có những công đoạn nguy hiểm hay đòi hỏi phải có kỹnăng thủ công

Các doanh nghiệp cán kéo thép dài đều sử dụng thép phôi nhập khẩu.Trong chiến lợc của các doanh nghiệp này có hai hớng: một là sử dụng cáccông nghệ tiên tiến để sản xuất thép có chất lợng cao và bán với giá cao, hai

là sử dụng các thiết bị rẻ tiền để sản xuất thép có chất lợng trung bình vàbán với giá thấp Vina Kyoei là ví dụ cho hớng thứ nhất, còn Vinausteel là

ví dụ cho hớng thứ hai

Sản phẩm của Vina Kyoei có giá cao hơn các doanh nghiệp khác tạiMiền Nam do doanh nghiệp này sử dụng thiết bị sản xuất tinh vi nh máycác tự động của Nhật Bản, phối hợp máy cán ngang và các máy cán thẳng

đứng Vận hành ổn định do công tác quản lý đợc tiến hành bởi các côngnhân đợc đào tạo ở Nhật Bản Nhấn mạnh chất lợng sản phẩm là giá trị đốivới ngời tiêu dùng, Vina Kyoei tự đề ra mục tiêu trở thành Honda trongngành công nghiệp thép

Vinausteel mua máy cán thép từ Đài Loan, khấu hao đợc kiểm soát

và gánh nặng vay ngân hàng đợc giảm nhẹ do thiết bị rẻ

Các liên doanh đợc hởng các biện pháp khuyến khích bao gồm các u

đãi về thuế, nhng vẫn chịu những gánh nặng do các nhân tố khác nhauchẳng hạn nh chi phí tăng cao Vina Kyoei vì lo lắng về điện cung cấp nênmặc dù ở ngay sát nhà máy điện Phú Mỹ vẫn sử dụng máy phát điện độc

Trang 21

lập Và trong trờng hợp của Vinausteel đóng trên đất Hải Phòng, Vinausteelcho rằng chi phí vận tải từ cảng Hải Phòng đến nhà máy và các chi phí kháckhá cao.

SSSC và POSVINA là các doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu t nớcngoài của SSC sản xuất tôn mạ kẽm có quy mô lớn nhất trong lĩnh vực tônmạ kẽm Cả hai doanh nghiệp đều sản xuất các sản phẩm tiêu chuẩn trêndây chuyền thiết bị rẻ tiền Dây chuyền mạ kẽm của SSSC nhập từMalaysia, còn dây chuyền của POSVINA do doanh nghiệp tự sản xuất.Thiết bị rẻ tiền giúp cho hai doanh nghiệp này có chi phí lãi vay ngân hàng

và khấu hao thiết bị nhỏ Tuy nhiên, do không đợc trang bị lò ôxy nên haidoanh nghiệp này không sản xuất đợc các sản phẩm cao cấp phục vụ cho

điện gia dụng, xe hơi Tuy vậy, SSC vẫn sản xuất thép dẹt có màu, trongphạm vi có thể đang cố gắng thực hiện sản xuất các sản phẩm có giá trị giatăng cao

3.2.3 Các doanh nghiệp không liên quan đến VSC

Các doanh nghiệp không có liên quan đến VSC, nếu không kểVinaTaPhong là doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài, chia làm ba loại.Loại thứ nhất là các doanh nghiệp cơ khí Nhà nớc không nằm trong ngànhcông nghiệp thép Loại thứ hai là các doanh nghiệp t nhân có sản lợng hàngnăm là từ một vài nghìn tấn cho đến 20.000 tấn Loại thứ ba là hộ sản xuấtgia đình có quy mô rất nhỏ Nguyên nhân các doanh nghiệp không liênquan đến VSC tham gia vào ngành công nghiệp thép là do sự ngừng nhậpkhẩu thép từ Liên Xô cũ vào đầu những năm 90 Một số ngời cho rằng cómột số hộ gia đình trớc đây trong một thời gian dài đã từng có hoạt độngsản xuất thép trớc cả thời hiện đại

Theo kết quả điều tra của VSC trong số các doanh nghiệp này, cácdoanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc có thiết bị phân tích và đăng ký chất l-ợng sản phẩm với cơ quan hữu quan Tuy nhiên các doanh nghiệp t nhân và

tổ sản xuất không có thiết bị phân tích Các doanh nghiệp này ít quan tâm

đến chất lợng sản phẩm và sản xuất sản phẩm bằng cách đun chảy thép phếtrong lò cảm ứng hay cắt cán những khối thép bằng các thiết bị đơn giản màkhông điều chỉnh các yếu tố thành phần Theo VSC trong năm 1999, trong

số 1.400.000 tấn thép tiêu thụ trong thị trờng nội địa, có đến 30% là sảnphẩm không đạt tiêu chuẩn Đây là một nguyên nhân trong các vấn đề hiệnnay về an toàn của các công trình kiến trúc

Trang 22

Nguyên nhân dẫn đến các sản phẩm thép không đạt tiêu chuẩn luthông trên thị trờng nằm ở cả hai phía ngời tiêu dùng và phía ngời sản xuất.

Về phía nhà sản xuất, một số doanh nghiệp làm giả nhãn mác để cho sảnphẩm của mình giống nh các sản phẩm của các doanh nghiệp Nhà nớc Mặtkhác, cũng có nhiều ngời sử dụng trong xây dựng mà không quan tâm đếnchất lợng sản phẩm

Năm 1999, Chính phủ đã ban hành quy định về chất lợng và yêu cầucác nhà sản xuất thép xây dựng phải đăng ký chất lợng và dán nhãn do mộtcơ quan có chức năng của Chính phủ phát hành Tuy nhiên, việc buôn báncác sản phẩm thép không đạt tiêu chuẩn vẫn sẽ gia tăng

3.3 Lu thông, phân phối thép

Trong quá khứ, do sự tồn tại của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung,vẫn tồn tại một mối quan hệ lâu dài giữa các doanh nghiệp trực thuộc VSC

và các doanh nghiệp sử dụng thép quy mô lớn Mặt khác điều đáng chú ý là

có rất nhiều những nhà bán lẻ và bán buôn quy mô nhỏ ở Hà Nội, Thànhphố Hồ Chí Minh và các thành phố khác có cửa hàng bán lẻ ở ngay mặt đ-ờng Hình thức giao hàng thông thờng là giao tại nhà máy, khách hàng phảithuê công ty vận tải để nhận hàng từ kho của nhà máy

Do sự bãi bỏ độc quyền Nhà nớc trong thơng mại về thép tạo điềukiện cho nhiều đại lý tham gia vào các giao dịch nội địa cũng nh nhập khẩu.Tuy nhiên, các doanh nghiệp nớc ngoài vẫn cha đợc phép nhập khẩu và bánsản phẩm nhng đợc phép mở văn phòng đại diện

Trực thuộc VSC có tám công ty kim khí hoạt động buôn bán các sảnphẩm nội địa cũng nh nhập khẩu, nhng tỷ trọng của thép nhập khẩu đã và

đang tăng lên Hiện nay những công ty kim khí chủ lực của VSC vẫn đóngmột vai trò lớn trong lu thông phân phối thép

Tuy nhiên, trong hoạt động của các công ty kim khí lại có sự khôngthống nhất Một mặt các công ty kim khí không tích trữ thép phôi nhậpkhẩu nhằm tránh rủi ro và do đó, không phát huy đợc chức năng điều chỉnhcung và cầu về thép phôi Đây là một trong những nguyên nhân gây ra sựleo thang gía của thép phôi trong gia đoạn thị trờng phát đạt Mặt khác, cáccông ty kim khí phải thực hiện các chính sách của Chính phủ hay ổn địnhthị trờng, chẳng hạn nh dự trữ thép dẹt hay tiến hành các giao dịch không

có lãi nếu các giao dịch này có tác dụng ổn định thị trờng

Trang 23

Thực tế cho thấy một số các đại lý bán buôn, bán lẻ có quy mô nhỏ làkhách hàng hay đối thủ cạnh tranh của các công ty kim khí, có rất nhiềucông ty kim khí kinh doanh không ổn định khiến cho các liên doanh cốgắng xây dựng một mối quan hệ lâu dài với các đại lý phân phối đáng tincậy Vina Kyoei hỗ trợ về mặt kinh doanh cho các đại lý chỉ định đồng thờithông qua các đại lý xây dụng uy tín về thơng phẩm của mình Kết quả làkhách hàng đã đánh giá cao thơng hiệu của Vina Kyoei và đã chỉ định sửdụng sản phẩm của công ty này.

Tóm lại, nếu nhìn vào toàn thể quá trình sản xuất và lu thông phânphối của ngành thép Việt Nam, luân chuyển hàng hoá có quy mô nhỏ vàkhông ổn định Các thiết bị trong các nhà máy thép có quy mô nhỏ và thiếu

đồng bộ Ngoài ra các khâu thu mua nguyên vật liệu, chế tạo và bán sảnphẩm đều không thông suốt Các doanh nghiệp đảm nhiệm một phần nhất

định của công đoạn có quy mô nhỏ Với những lý do trên, một nền tảng sảnxuất quy mô lớn vẫn cha đợc thành lập Đây là một tình hình khó khănnghiêm trọng đối với một ngành công nghiệp cần phát triển quy mô Có sựchênh lệch về công nghệ trong bản thân các công ty Nhà nớc và cả với tnhân hoặc liên doanh với nớc ngoài

Trang 24

Chơng 2: Ngành thép Việt Nam đứng trớc thách thức

hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thép Việt Nam hiện nay

1.1 Các yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp

Khả năng cạnh tranh chịu tác động của rất nhiều các yếu tố chủ quan

và khách quan

Theo đánh giá của UNCTAC (Hội nghị LHQ về thơng mại và pháttriển ) thì các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh bao gồm côngnghệ,nhân lực, vốn, chính sách thơng mại, đối thủ cạnh tranh mới Trong đóthì công nghệ, nhân lực, vốn đợc coi là các nhân tố chủ quan mà doanhnghiệp có thể thay đổi đợc thông qua đầu t, huy động vốn Những yếu tốnày sẽ ảnh hởng đến chất lợng, chủng loại, giá cả sản phẩm hàng hoá đểquyết định sản phẩm có thể gia nhập thị trờng hay không? Còn chính sáchthơng mại và đối thủ cạnh tranh mới là những nhân tố khách quan màdoanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ để thích ứng và đề ra đợc chiến lợc cạnhtranh cho mình

Theo WEF ( Diễn đàn kinh tế thế giới ) các yếu tố đó là sự mở cửacủa nền kinh tế, vai trò của nhà nớc, khả năng tài chính của doanh nghiệp,cơ sở hạ tầng, công nghệ, quản lý, lao động và thể chế Nh vậy WEF đềcao vai trò của sự mở cửa cho rằng đây là yếu tố cơ bản để mở rộng thị tr-ờng (WEF chú trọng đến thị trờng nớc ngoài hơn thị trờng trong nớc sau đómới đến sự tác động của nhà nớc và các yếu tố thuộc về cơ quan của doanhnghiệp)

Theo nhà kinh tế học M Porter các yếu tố ảnh hởng đến khả năngcạnh tranh là điều kiện về các yếu tố đầu vào, điều kiện về cầu, các nguồnliên quan, các ngành hỗ trợ, chiến lợc cấu trúc và mức độ cạnh tranh

Ngoài các yếu tố này thì thời cơ và đặc biệt là vai trò của nhà nớc

đ-ợc xem nh những điều kiện tổng hợp thúc đẩy hoặc hạn chế tác động củacác yếu tố trên và tác động gián tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp

Nh vậy, thông qua ba quan điểm đánh giá nêu trên có thể tổng kết lạicác yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồmcác yếu tố đầu vào (thuộc về yếu tố chủ quan của doanh nghiệp ) nh : công

Trang 25

nghệ, lao động, quản lý, tổ chức sản xuất Đây là những yếu tố có ảnh ởng trực tiếp đến sản lợng, chất lợng, giá cả sản phẩm và cơ cấu sản phẩmsản xuất để từ đó tạo ra điều kiện cho doanh gia nhập thị trờng Yếu tố thứ

h-2 đợc coi là yếu tố khách quan bao gồm những yếu tố thuộc về chính sáchcủa nhà nớc, thuộc về thị trờng (cung - cầu) và các đối thủ cạnh tranh.Những yếu tố này không trực tiếp tạo ra giá trị cho sản phẩm nhng là những

điều kiện cho sản phẩm của một doanh nghiệp có thể thâm nhập và chiếmlĩnh thị trờng Đây là những yếu tố gián tiếp và khách quan mà một doanhnghiệp muốn cạnh tranh thành công cần phải nghiên cứu kỹ

Nh vậy ngoài sự tác động gián tiếp của các yếu tố khách quan, đầu t

là chìa khoá để mở ra và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vì

đầu t là điều kiện cơ bản nhất để hình thành các yếu tố đầu vào – các yếu

tố cấu thành sản phẩm

Khi xem xét trên bình diện quốc gia, lợi thế cạnh tranh của một quốcgia đợc hình thành bởi sự tơng tác của các yếu tố:

1 Các điều kiện sản xuất sẵn có (lao động, tài nguyên, vị trí địa

lý, điều kiện tự nhiên )

2 Các điều kiện của thị trờng nội địa

3 Các ngành công nghiệp bổ trợ có liên quan

4 Chiến lợc, cơ cấu các doanh nghiệp và sự cạnh tranh trong nội

bộ quốc gia

5 Các quyết sách và điều hành của chính phủ

6 Các nhân tố ngẫu nhiên

Trong 6 nhân tố này thì 4 nhân tố đầu là quan trọng nhất Phân tích

điều kiện và thực tế ngành thép Việt Nam khi tham gia khu vực mậu dịch tự

do AFTA và xa hơn là WTO thì lợi thế cạnh tranh gần nh không có

1.2 Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thép Việt Nam hiện nay

Dựa trên lý luận ở trên và những số liệu thu thập đợc ta có thể thấynăng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam rất yếu

a Về khoáng sản cho phát triển ngành thép theo những nghiên cứu sơ

bộ nớc ta có trữ lợng thấp so với một số nớc ASEAN

b Lao động của ngành thép Việt Nam đông về lợng và kém về chất

Đội ngũ chuyên gia lành nghề và công nhân có tay nghề cao ít Đây là tìnhtrạng chung của lao động Việt Nam Theo chỉ số phát triển nguồn nhân lực(HDI) năm 2000 Việt Nam đứng thứ 116 trong khi đó Philippin đứng thứ

Trang 26

99, Indonesia 105; Thái Lan 54; Xingapo 53 Lợi thế về giá lao động rẻ chỉ

là lợi thế về chi phí sản xuất Điều này chỉ có đợc đối với các sản phẩm cóhàm lợng lao động và nguyên liệu cao Các ngành khoa học kỹ thuật và yêucầu công nghệ tiên tiến thì không cần lợi thế này

c Điều kiện sản xuất vốn có về công nghệ của các nớc ASEAN caohơn Việt Nam, do đó khả năng cạnh tranh sẽ vợt Việt Nam Hơn nữa các n-

ớc ASEAN và các nớc Nam á khác chiến lợc hớng về xuất khẩu sớm hơnViệt Nam và họ đã đạt tới một cơ cấu xuất khẩu hợp lý theo hớng xuất tinh,xuất hàng chế biến sâu Việt Nam xuất khẩu chủ yếu dới dạng thô từ tàinguyên đến nông sản phẩm Các ngành sử dụng sản phẩm của ngành thépcủa các nớc ASEAN nh Thái Lan, Xingapo, Indonesia, Philipin đã pháttriển ở trình độ cao, có sản phẩm xuất khẩu vào nhiều nớc phát triển ở ViệtNam các ngành cơ khí chế tạo cho ngành thép phát triển rất chậm và yếukém Những ngành cơ khí phát triển nh công nghiệp ô tô xe máy, cơ khíchính xác, đóng tàu chủ yếu là liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài, thựcchất là của nớc ngoài Sẽ còn rất lâu Việt Nam mới đợc chuyển giao côngnghệ hoàn chỉnh của các ngành cơ khí mạnh từ phía nớc ngoài Do đó khảnăng thị trờng nội địa cho công nghiệp thép (với các sản phẩm thép chất l-ợng cao và đặc biệt) là khó khăn cho ngành thép Nguy cơ rõ ràng là ngànhthép Việt Nam có thể mất thị trờng ngay ở đất nớc mình

Với thị trờng nớc ngoài ngành thép Việt Nam mới chỉ có khả năngthăm dò xuất khẩu sang một số thị trờng có yêu cầu thấp về chất lợng sảnphẩm nh Lào, Cămpuchia, I Rắc

d Về chi phí sản xuất và giá thành ngành thép Việt Nam đều cao hơncác nớc khác

Chi phí sản xuất cao, thậm chí giá thành sản xuất thép trong nớc caohơn giá CiF nhập khẩu thép tại cảng Hải Phòng, làm giảm vị thế ngành thépngay ở thị trờng nội địa

Ngoài ra, phôi thép là nguyên liệu chính và chiếm tỷ trọng lớn tronggiá thành có giá cả không cao hơn giá nhập khẩu của một số doanh nghiệpsản xuất thép ở các nớc trong khu vực nên giá thành cao chỉ là do hệ số tiêuhao nguyên liệu của các nhà máy sản xuất Việt nam cao và năng suất cánthép quá thấp so với trình độ của các nhà máy sản xuất trong khu vực

Không kể đến ảnh hởng của việc cấm nhập khẩu, giá thép thanh vàdây thép của Việt Nam do sản xuất d thừa hàng năm đã giảm mạnh Giáthép thanh trong nớc năm 1997 khoảng 341 USD/tấn đến năm 2000 chỉ còn

Trang 27

khoảng 275-288 USD/tấn nhng đến tháng 9/2003 giá khoảng 350 USD/tấnnhng chủ yếu do giá phôi thép nhập vào quá cao ở mức 270 USD/tấn TheoVSC, mức giá 280 USD/tấn cao hơn giá xuất khẩu của Nga từ 10-15% nhngchỉ cao hơn so với giá thép của Nhật Bản và Hàn Quốc 5% Với tình hình

nh vậy, các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài và VSC có khả năng thu

đợc lợi nhuận

Do đó, nếu coi giá thị trờng quốc tế tơng đơng với giá của Hàn Quốc

và Nhật Bản và các doanh nghiệp của Việt Nam cũng tiến hành hợp lý hoásản xuất với cùng tốc độ nh các doanh nghiệp của hai nớc trên thì cácdoanh nghiệp cán thép dài Việt Nam cũng có thể cạnh tranh trên thị trờngquốc tế ngay cả khi thuế suất nhập khẩu là 5% Tuy nhiên do giá thép thếgiới biến động liên tục (ví dụ việc bán sản phẩm với giá rẻ mạt của cácdoanh nghiệp của Nga đã tác động đến thị trờng thế giới, và giá phôi thépthế giới tăng cao nh trong năm 2003 khiến giá thép tăng và lớn hơn cả giáthành sản xuất 370 USD/tấn), sự sống còn của nhiều doanh nghiệp sẽ trởthành câu hỏi Trong ngành sản xuất tôn và mạ kẽm và ống hàn, nơi thậmchí một số liên doanh cũng còn chịu lỗ, hiện trạng cho thấy sức cạnh tranhcòn khó khăn hơn

Sức cạnh tranh của ngành thép Việt Nam tơng đối thấp, hầu hết cácdoanh nghiệp đều đang hoạt động nhờ hàng rào bảo hộ thuế quan và phithuế quan Các doanh nghiệp này sẽ gặp trục trặc khi chúng ta thực hiệnCEPT của AFTA Tóm lại, tham gia AFTA/CEPT và hội nhập khu vực,quốc tế ngành thép có ít lợi thế

2 Các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của ngành thép Việt Nam

2.1 Nhóm các nhân tố thuộc về chính sách

2.1.1 Chính sách thuế và bảo hộ sản xuất đối với ngành thép2.1.1.1 Hạn chế về lịch sử và cơ cấu đối với ngành thépHiện trạng các thiết bị sản xuất đều có quy mô nhỏ, thép phôi và thépdẹt thiếu, có một phần là do những điều kiện hạn chế về mặt lịch sử và cơcấu đối với ngành thép Chẳng hạn TISCO là một nhà máy thép đợc xâydựng vào những năm 50, hơn nữa một phần cơ sở vật chất đã bị phá huỷtrong chiến tranh chống Mỹ và xung đột với Trung Quốc Mặt khác trongthời kỳ kế hoạch hoá tập trung có một số chức năng mang tính xã hội đã đ -

ợc đa vào trong cơ cấu tổ chức dẫn đến sự bành trớng trong quy mô của lực

Trang 28

lợng lao động Những khó khăn TISCO phải đối phó hiện nay có nguyênnhân sâu xa là các điều kiện lịch sử có trớc đổi mới Hơn nữa cải cách lại bịcản trở khi một kế hoạch đầu t mới thiết bị trong những năm 90 không thựchiện đợc, một phần là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á vànhững khó khăn trong huy động vốn đầu t Tuy nhiên dù có những điềukiện hạn chế về mặt lịch sử và cơ cấu, phải nói rằng trong chính sách bảo

hộ và phát triển công nghiệp thép của chính phủ và hoạt động của cácdoanh nghiệp đều có những tồn tại cha đợc khắc phục

2.1.1.2 Bảo hộ cho sản xuất thép dài và sản xuất d thừa

Do thị trờng nội địa diễn biến phức tạp, cung cầu của các loại thépkhông tơng xứng nhau, để bảo hộ cho các nhà sản xuất trong nớc thực hiệnchiến lợc thay thế nhập khẩu đối với những hàng hoá t liệu sản xuất đồngthời bảo đảm nhập khẩu những loại thép là nhân tố đầu vào quan trọng củamột số ngành sản xuất, các hàng rào bảo hộ đã đợc sử dụng

Công cụ phi thuế quan đợc sử dụng với thép thanh xây dựng bằngcách qui định hạn ngạch nhập khẩu cho các đơn vị kinh doanh thép Giảipháp này đã giúp cho các đơn vị liên doanh với VSC sản xuất thép cán cólợi nhuận

Công cụ thuế quan đã đợc sử dụng khá triệt để bằng cách qui địnhcác mức thuế suất khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng Trớc khitham gia AFTA, thuế suất cho phôi thép là 3% và sau đó đã liên tục tăngtrong những năm gần đây 7% và hiện nay là 10% Trong khi đó ở các nớcASEAN nh Philippin mức thuế này chỉ 3%, Thái Lan: 1%, các nớc còn lại0% Việc bảo hộ bằng cách tăng thuế nhập khẩu phôi thép vừa bất hợp lý,vừa không có lợi, vì điều này chỉ gây ra hậu quả tiêu cực cho sự cạnh tranhcủa ngành công nghiệp thép và tăng chi phí cho ngời sử dụng bình thờng,làm đội giá thành các công trình xây dựng, ảnh hởng các ngành côngnghiệp khác nếu có đầu vào liên quan đến sắt, thép (tăng thuế lên thêm 3%khiến giá thép tăng 100.000 đồng/tấn) Việc tăng thuế có vẻ chỉ để bảo hộcho VSC chứ không phải cho ngành thép Việt Nam bởi sản xuất phôi củaVSC chỉ chiếm khoảng 15% nhu cầu của thị trờng Theo ý kiến của các cơquan chức năng, mục đích của việc tăng thuế là để khuyến khích đầu t sảnxuất phôi thép nhng hiện nay việc đầu t sản xuất phôi thép mới do VSC đảmnhiệm và sẽ rất khó cho các doanh nghiệp khác đầu t Nhà nớc đợc thuế nh-

ng các công trình lớn của Nhà nớc – là các đơn vị tiêu thụ thép lớn nhât –

sẽ bị ảnh hởng Trong khi đó Chính phủ tăng thuế thì dễ nhng các liên

Trang 29

doanh không thể có ngay nhà máy, điều này có thể ảnh hởng đến nhà đầu t.Nói cho cùng thiệt hại lớn nhất thuộc về Nhà nớc

Các loại sắt thép không hợp kim đợc cán mỏng, có chiều rộng khácnhau, đợc phủ hoặc không phủ, mạ hoặc tráng có thuế suất từ 0% - 40%.Các loại thép thanh, thép hình chủ yếu phải chịu thuế suất nhập khẩu 40%.Hiện nay, thuế nhập khẩu thép giảm xuống 20% năm 2005 là 10% và năm

2006 là 5% Do thuế suất khá phức tạp nên có thể dùng hai chỉ tiêu là thuếquan trung bình theo tỷ trọng các loại sắt thép nhập khẩu và hệ số bảo hộthực tế để phân tích tác động bảo hộ đối với các doanh nghiệp sản xuất théptrong nớc

Mức thuế quan trung bình đợc tính cho các loại sắt thép nhập khẩutheo kế hoạch số lợng nhập khẩu năm 2000 của VSC, theo giá trung bìnhnhững năm 90 và theo thuế suất tối đa của nhóm hàng đó đợc thể hiện ởbảng sau:

Trang 30

Bảng 5: Thuế quan trung bình của sắt thép nhập khẩu

Sản phẩm Số lợng Giá TB Giá trị Thuế

số lợng nhập khẩu lớn đã làm sai lệch kết quả Vì vậy, thuế quan trung bìnhtheo tỷ trọng nhập khẩu đợc tính cho ba loại sản phẩm cán là 16,34% chothấy thuế quan bảo hộ cho các doanh nghiệp sản xuất thép cán hiện nay rấtcao Nh vậy, trong tơng lai, để cạnh tranh với thép cán nhập khẩu, thuếquan bảo hộ vẫn là cần thiết cho sự tồn tại của ngành thép Nếu so sánhthuế quan trung bình của các loại thép nhập khẩu của Việt Nam với thuếquan trung bình của các nớc trong khu vực thì tỷ lệ này cao hơn khá nhiều

Chúng ta hãy xem xét các chính sách thơng mại và cạnh tranh đã tạo

ra một mối quan hệ cạnh tranh nh thế nào trong thị trờng thép dài Quyết

định cấm nhập khẩu thép dài dùng trong xây dựng đợc áp dụng sau năm

1997 do Nga tiến hành bán phá giá trên thị trờng nhằm thu hút ngoại tệ hay

đổi hàng Cả Nga và Ukraina đều bị giảm nhu cầu trong nớc sau sự tan rã

Trang 31

của Liên Xô cũ Bao bì, thời hạn giao hàng đều không đạt yêu cầu, chất ợng đợc đánh giá là sản phẩm cấp thấp nhất trên thế giới Hai nớc này đãgây ra những vụ ma sát mậu dịch trên toàn thế giới Lo ngại nhập khẩu cácsản phẩm rẻ tiền sẽ gây khó khăn cho sự phát triển của công nghiệp théptrong nớc, chính phủ đã áp dụng các biện pháp bảo hộ.

l-Tuy nhiên, biện pháp cấm nhập khẩu không có một thời hạn rõ ràng

và làm cho vấn đề trở nên phức tạp Một chính sách thơng mại nhất quánnói chung là sự kết hợp giữa bảo hộ ở mức thấp và thâm nhập thị trờng tự

do, hoặc một sự kết hợp giữa hoặc bảo hộ chặt chẽ và giới hạn thâm nhập.Trong khi đó thị trờng thép dài Việt Nam một mặt đợc bảo hộ khỏi cạnhtranh quốc tế đồng thời đợc mở rộng cho các nhà sản xuất trong nớc dochính sách đổi mới Kết quả là có nhiều doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ vàcác tổ chức sản xuất gia đình đã tham gia sản xuất thép dài với các thiết bịlạc hậu không hiệu quả dẫn đến sản xuất d thừa trong thị trờng thép dài Sựkhông nhất quán trong chính sách đã duy trì một thị trờng cho các sảnphẩm không đạt tiêu chuẩn bằng cách tạo điều kiện cho hành động mangtính cơ hội chủ nghĩa nhằm theo đuổi lợi ích trớc mắt Thế nhng không thểkết luận rằng việc tham gia của các doanh nghiệp t nhân có tác động tiêucực đối với ngành công nghiệp thép mà phải nhận thức đợc rằng thất bại vềmặt chính sách đã cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp t nhân lànhmạnh Có thể thấy cũng có một tình trạng d thừa tơng tự đối với sản xuất dthừa hai mặt hàng là tôn mạ kẽm và ống hàn

Một số lợng lớn các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn là do các doanhnghiệp t nhân vừa và nhỏ và các tổ sản xuất gia đình sản xuất Nhng cácdoanh nghiệp Nhà nớc và liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài cũng khôngtránh khỏi tác động tiêu cực của các chính sách của Chính phủ

2.1.1.3 Lộ trình gia nhập AFTA của ngành thép

Hiện nay sản xuất thép nội địa đợc Nhà nớc bảo hộ với mức độ rấtcao Nhà nớc đang áp dụng chế độ thuế suất cao đối với thép và sản phẩmthép nhập khẩu Các biện pháp phi thuế quan đang đợc sử dụng triệt để Cácbiện pháp cấm nhập khẩu các sản phẩm trong nớc đang sản xuất đủ; hạnchế nhập khẩu theo hình thức hạn ngạch và quản lý theo đầu mối nhập khẩucác sản phẩm trong nớc cha sản xuất đủ theo nhu cầu… hiện nay đang áp hiện nay đang ápdụng cần phải nhanh chóng loại bỏ

Trang 32

Khi xác định lịch trình giảm thuế các ngành hàng tham giaAFTA/CEPT Việt Nam chia ra thành ba nhóm ngành với các mức độ giảmthuế khác nhau.

Nhóm 3: Nhóm các ngành hàng có tiềm năng cạnh tranh kém Lịch

trình giảm thuế theo CEPT đợc dự kiến cho các ngành hàng này với tiếntrình chậm nhất Mức độ bảo hộ của nhà nớc cao Các ngành hàng củanhóm này gồm: ngành hàng khoáng sản và luyện kim; ngành hàng giấy;ngành hàng đờng

Việc phân nhóm này để có lịch trình giảm thuế phù hợp và có biệnpháp thích ứng để thúc đẩy xuất khẩu hoặc bảo vệ sản xuất tốt nhất

Nh đã trình bày ở trên ngành luyện kim Việt Nam có tiềm năng cạnhtranh yếu Trong ngành luyện kim quan trọng nhất là ngành sản xuất thép

So sánh với các nớc ASEAN nhìn chung các nớc này cũng không cóngành thép thực sự phát triển, giá thành sản xuất cũng nh Việt Nam, khó cóthể so sánh đợc với giá thép của các nớc nh Nga, Ucraina, Hàn Quốc bántại cảng Việt Nam Hiện nay, phần lớn sản phẩm sắt thép của các nớcASEAN đều có thuế xuất thấp và đợc xếp trong danh mục giảm ngay

Lịch trình giảm thuế: Căn cứ trên thực trạng sản xuất khả năng cạnhtranh hiện nay của ngành thép trong nớc và thực tế thực hiện CEPT của cácnớc ASEAN, lịch trình giảm thuế của Việt Nam cho các sản phẩm sắt thép

đợc dự kiến với các bớc giảm chậm nhất, đặc biệt là đối với các sản phẩmnằm trong danh mục loại trừ tạm thời

+ Gang, phôi thép, thép không gỉ, thép kỹ thuật các sản phẩm bằngthép chuyên dùng (đa số là những mặt hàng có thuế suất thấp, trong nớc chasản xuất đợc và là đầu vào cho các ngành công nghiệp) đã đợc đa vào danhmục cắt giảm Đa số nhóm này đã có thuế suất 0% nên thực tế chỉ có chục

Trang 33

mặt hàng có thuế suất cao hơn phải cắt giảm thuế từ năm 1998 theo lịchtrình Việt Nam đã công bố với các nớc cho Danh mục cắt giảm.

+ Năm đa vào thực hiện CEPT 2002, 2003+ Những mặt hàng có thuế suất hiện tại : 20%; 25%; 30%+ Bớc giảm dự kiến:

Tuy nhiên, thử thách lớn nhất đối với ngành thép nớc ta là từ sự hộinhập thế giới khi nớc ta trở thành thành viên của WTO Việt Nam đang tíchcực đàm phán và theo lộ trình sẽ gia nhập tổ chức này vào khoảng năm

2005 Là một thành viên đầy đủ của WTO, nớc ta sẽ phải tuân thủ một loạt

Trang 34

các quy định phức táp của WTO, gồm 4 nguyên tắc chính: 1-Thực hiệnkhông phân biệt đối xử; 2-Dỡ bỏ hàng rào quan thuế; 3-Tự do hoá thơngmại; 4-Thực hành công khai, minh bạch đối với nhà đầu t, nhà sản xuất vàngời tiêu dùng Với những lộ trình hội nhập ngắn nh thế, liệu ngành thépViệt Nam có đủ thời gian và tiềm lực kinh tế cần thiết để tái cơ cấu, xâydựng ngành thép thành ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta để đủ sứccạnh tranh hội nhập? Vấn đề bảo hộ của nhà nớc đối với ngành thép vì vậykhông nên kéo dài quá năm 2006.

Nguyên nhân biện pháp cấm nhập khẩu đợc áp dụng năm 1997 là do

hệ thống pháp chế về thơng mại của Việt Nam cha hoàn thiện Việc ápdụng các biện pháp bảo hộ nhằm chống lại cạnh tranh không lành mạnh vàthiệt hại đến công nghiệp trong nớc là hợp lý ngay cả trong quá trình hoànhập của kinh tế thế giới Tuy nhiên, các biện pháp bảo hộ cần phù hợp vớitình hình cụ thể và có thời gian rõ ràng

Hệ thống kiểm soát giá trong nớc và bảo hộ nhập khẩu các sản phẩmthép hiện nay phải đợc sửa đôỉ cơ bản khi mà thời hạn cuối cùng thực hiện

tự do thơng mại theo hiệp định AFTA vào năm 2006 đang đến gần và sắptới là các cuộc đàm phán gia nhập WTO Tuy nhiên, điều này không cónghĩa là phải dỡ bỏ tất cả các hình thức bảo hộ nhập khẩu cùng một lúc

Đối với một số sản phẩm đợc khuyến khích phát triển theo một số kế hoạch

cụ thể mang tính khả thi thì Việt Nam với t cách là một quốc gia gia nhậpsau sẽ đợc phép bảo hộ nền công nghiệp trong nớc trên cơ sở không bảo hộtoàn diện, thái quá hoặc vĩnh viễn Để bảo vệ không làm ảnh hởng xấu đếnnền kinh tế trong nớc thì Việt Nam cũng phải cần đợc phép tiến hành cácbiện pháp chống lại việc phá giá của nớc ngoài hoặc hỗ trợ xuất khẩu vàbảo vệ nền kinh tế khỏi những cú xốc về giá có ảnh hởng xấu trên phạm vitoàn cầu Tuy nhiên, hiện nay việc Việt Nam có đợc quyền thực hiện nhữngbiện pháp bảo hộ này theo AFTA và trong tơng lai là WTO hay không và

đến mức độ nào thì vẫn còn cha rõ

1.1.2 Chính sách đầu t liên quan đến ngành thép

1.1.2.1 Vay vốn đầu t phát triển

Trong giai đoạn hiện nay, Chính Phủ khuyến khích các doanh nghiệpcông nghiệp nói chung tự đầu t bằng nguồn vốn tự có, đồng thời loại trừnhững trờng hợp Chính phủ trực tiếp đầu t từ nguồn vốn ngân sách, Chính

Trang 35

phủ ban hành những chính sách để các doanh nghiệp có thể tiếp cận và vayvốn đầu t phát triển.

Nguồn vốn cho các doanh nghiệp vay bao gồm: (i) nguồn vốn trongnớc; và (ii) nguồn vốn ngoài nớc Đối với nguồn vốn trong nớc, doanhnghiệp có thể đợc vay vốn dới hai hình thức: vay tín dụng u đãi và vay th-

ơng mại

(i) Vay trong nớc:

Việc vay vốn tín dụng đầu t phát triển đợc thực hiện theo quy định tạiNghị định số 43/1999/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 29-6-1999 Lãisuất cho vay đợc điều chỉnh theo Quyết định 175/QĐ-TTg của Chính phủban hành ngày 2-3-2000m theo đó lãi suất cho vay đợc điều chỉnh từ9%/năm xuống còn 7%/năm

Tín dụng u đãi của Nhà nớc:

Các dự án ở nguồn vay này đợc thực hiện theo kế hoạch đầu t xâydựng cơ bản hàng năm của Nhà nớc với lãi suất u đãi

ơng thức tự vay tự chịu trách nhiệm trả nợ

Vay trực tiếp: Doanh nghiệp trực tiếp vay và trả nợ nớc ngoài

Vay lại: Doanh nghiệp vay ngân hàng trong nớc từ nguồn vốn Chínhphủ hoặc của Ngân hàng Nhà nớc vay nớc ngoài

Ngân hàng Nhà nớc là cơ quan quản lý Nhà nớc về việc vay trả nợ

n-ớc ngoài của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc thành lập

và hoạt động theo luật pháp Việt Nam

Các dự án đợc vay lại từ nguồn vốn Chính phủ hoặc của Ngân hàngNhà nớc vay nớc ngoài theo cơ chế nh vay tín dụng u đãi Nhà nớc

Thực tế cho thấy rất khó có thể vay đợc vốn trong nớc cho mục tiêu

đầu t phát triển ngành thép vì nhu cầu vay rất lớn (hàng chục triệu USD trởlên) ngân hàng không đủ lợng tiền cho vay và với mức lãi suất nh hiện naycũng nh hiệu quả sản xuất của ngành không ổn định và thờng thấp hơn sovới bình quân thế giới Hơn nữa, thủ tục vay còn rờm rà, thụ lý hồ sơ chậm,mất cơ hội đầu t

Trang 36

Với nguồn vốn nớc ngoài, các doanh nghiệp cũng rất khó vay trựctiếp, ngời cho vay cha tin vào khả năng trả nợ của các doanh nghiệp ViệtNam Do vậy, hầu hết các trờng hợp phải vay thông qua sự dàn xếp môi giớicủa các đơn vị nớc ngoài Thủ tục và cơ chế vay của nớc ngoài cũng chặtchẽ, phức tạp Vấn đề vớng mắc nhất hiện nay là việc bảo lãnh và tái bảolãnh Điều này cũng là dễ hiểu một phần vì ở những giai đoạn đầu của sựphát triển các doanh nghiệp Việt Nam còn cha đủ mạnh và cha đủ tin cậytrên thơng trờng quốc tế.

1.1.2.2 Thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Từ năm 1986 đến nay, thực hiện chủ trơng thu hút đầu t nớc ngoàiChính phủ đã cố gắng đa ra nhiều biện pháp thu hút vốn đầu t trực tiếp nớcngoài và đã thu đợc kết quả đáng kể Một hệ thống biện pháp hợp lý, đồng

bộ để thu hút vốn đầu t nớc ngoài và đã thu đợc kết quả khá

Trong năm 2000, Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi đã đợc ban hành nhằmtạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam,chiến lợc phát triển của ngành thép trong thời gian này là tăng cờng hợp tácliên doanh với nớc ngoài để đầu t xây dựng các nhà máy sản xuất thép, đadạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày một đa dạng của nền kinh tế, tiếpcận với công nghệ hiện đại và quản lý khoa học của các tập đoàn công tythép có danh tiếng trên thế giới

Tuy nhiên, đầu t nớc ngoài vào ngành thép, đặc biệt là trong khâu sảnxuất thợng nguồn còn gặp nhiều khó khăn và còn kém hấp dẫn, do tính chất

đặc thù của ngành Điều kiện hạ tầng cha phát triển nên thờng thì các dự án

đầu t phải gánh chịu luôn cả phần phát triển cơ sở hạ tầng nh đờng xá, cầucống, cấp điện, cấp nớc Điều này đặc biệt nặng nề đối với dự án đầu t vàongành thép Nhiều dự án không thể thu đợc vốn đầu t vì vốn đầu t cho cơ sởhạ tầng quá nặng

Trong 10 năm 1991-2000, tính riêng Tổng công ty thép Việt Nam đãgóp vốn xây dựng 12 liên doanh sản xuất thép có tổng vốn đầu t hơn 382triệu $ (trong đó thu hút đợc một lợng FDI khá lớn khoảng 300 triệu $) vốnpháp định là 127 triệu $(vốn pháp định của Tổng công ty là 43 triệu $)

Trong 12 liên doanh (đến trớc năm 2001) đã thành lập có 5 liêndoanh cán thép, tình hình góp vốn đầu t cụ thể nh sau:

Trang 37

Bảng 6: Vốn đầu t của các liên doanh cán thép ở Việt Nam Tên liên doanh

Tổng vốn

đầu t (1000$)

Vốn pháp

định(1000$)

Vốn góp của Việt Nam

Nguồn :Phòng Kế hoạch đầu t - VSC

Thiết bị của liên doanh gồm có hai máy cán liên tục thuộc loại tơng

đối hiện đại của VPS và VinaKyoei và 3 máy cán bán liên tục Tổng côngsuất thiết kế của của 5 liên doanh đạt 910.000t/năm Liên doanh Vinakyoei

có quy mô lớn nhất (công suất 240.000t/năm), sản lợng thép cán năm 1999

đạt 257.124 tấn chiếm 31,6% so với khối liên doanh và tăng 12,41% so vớinăm 1999 Thép Tây Đô có sản lợng nhỏ nhất 78.864 tấn, chiếm 9,4%sovới khối liên doanh Nh vậy năm 2000, khối liên doanh đã sản xuất đợc814.056 tấn thép cán, đạt 119,7% kế hoạch và tăng 18,34% so với thực hiệnnăm 1999, gấp 1,5 lần sản lợng của VSC

Về tiêu thụ thép cán khối liên doanh năm 2000 đã tiêu thụ 809.300tấn đạt 119% kế hoạch và tăng 20,34% so với kết quả thực hiện năm 1999

cụ thể Số liệu về tiêu thụ của các liên doanh năm 2000 nh sau: Vinakyoeităng 10,88%, VPS tăng 14,96%, Natsteeelvina tăng 25,75%, Vinausteeltăng 44,52% và Tây Đô tăng 25,98%

So với lợng tiêu thụ của cả nớc (không kể nhập khẩu) khối liên doanhluôn chiếm hơn 50% lợng tiêu thụ thép cán Nh vậy hiện nay liên doanh

đang có thị phần lớn nhất cả nớc hơn cả Tổng công ty thép Nguyên nhân

do thiết bị của liên doanh có công suất lớn, hiện đại nên giảm đợc tiêu haovật chất đầu vào, giá thành sản phẩm hạ và còn do tâm lí a chuộng hàngngoại của dân Việt Nam (dù là liên doanh )

Ngoài ra, các liên doanh cán thép các liên doanh gia công sau cáncũng hoạt động mạnh và khá phát triển nh Vigal, Vinanic, Vinapipe,Saigonpipe, Tôn Phơng Nam tạo ra năng lực sản xuất gia công sau cán đạt0,5 triệu tấn/năm Cụ thể ống thép hàn đạt 60.000tấn/năm, tôn mạ kẽm đạt106.000tấn/năm, và 174.000 tấn gia công thép

Ngoài các liên doanh trong lĩnh vực sản xuất thép Tổng công ty thépViệt Nam cũng tham gia liên doanh trong lĩnh vực dịch vụ, khách sạn nh- :Trung tâm thơng mại quốc tế IBC, cảng quốc tế Thị Vải

Trang 38

Bên cạnh đó công ty Gang Thép Thái Nguyên và công ty thép MiềnNam cũng tích cực tham gia liên doanh trong và ngoài nớc Công ty GangThép Thái Nguyên có các liên doanh nh liên doanh cán thép Thanh Hoá,tham gia góp vốn trong liên doanh Natsteelvina,Vinausteel Công ty thépMiền nam có các liên doanh nh Posvina Nipponvina, Vigal, Tây Đô, PhơngNam Trong những năm 2000-2002, hoạt động sản xuất kinh doanh củaliên doanh rất khả quan

Các liên doanh hoạt động hiệu quả hơn các doanh nghiệp trong nớclàm tăng năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam Điều này thể hiện ởcác nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Các liên doanh phân bố trên những khu công nghiệp trọng

điểm của đất nớc, nhu cầu tiêu thụ lớn, thuận tiện về giao thông nên giảm

đợc đáng kể chi phí lu thông (Các đơn vị thành viên của Tổng công ty thépViệt Nam có chi phí lu thông lớn, có nơi lên tới 10% giá thành, đây chính lànhững yếu tố bất lợi cho Tổng công ty trong vấn đề cạnh tranh về giá)

Thứ hai: Giá thành phôi thép thế giới thời gian qua luôn biến động

theo chiều hớng giảm nên các doanh nghiệp liên doanh đầu t vào khâu hạnguồn là có lợi thế hơn

Thứ ba: Các thiết bị của liên doanh có tính đồng bộ, thêm vào đó là

kinh nghiệm quản lý điều hành sản xuất và quản lý hành chính gọn nhẹ vàhiệu quả hơn

Thứ t: Các liên doanh nhanh nhậy với cơ chế thị trờng, có kinh

nghiệm tổ chức và cơ chế động viên các đại lý nên có mạng lới tiêu thụ ổn

định và tin cậy

Thứ năm: Lao động chấp hành tốt nội quy và quy định trong quản lý

sản xuất và kinh doanh, làm việc hết mình và có hiệu quả

1.2 Yếu tố thị trờng nớc ngoài

Các nớc ASEAN khác có ngành công nghiệp thép phát triển trớc ViệtNam hàng chục năm và đã có kinh nghiệm tham gia vào thị trờng quốc tế

và cũng đã xuất khẩu sang nhiều nớc Tuy nhiên, do phần lớn các nớc vẫnsản xuất thép từ phôi thép nhập khẩu nên giá thành chỉ thấp hơn thép ViệtNam một chút Các loại thép dùng cho các ngành công nghiệp cơ khí chínhxác vẫn cần phải nhập nhiều Do đó nguy cơ cạnh tranh từ phía các nớcASEAN là có nhng cha gay gắt Hiện tại các nớc Châu á nh Nhật Bản, HànQuốc, Đài Loan, Trung Quốc là những nớc sản xuất và xuất khẩu thép lớn

Ngày đăng: 04/02/2015, 12:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cơ sở chung cho việc tái cấu trúc chính sách đối với ngành công nghiệp thép Việt Nam trong quá trình hội nhập. Tác giả: PGS. TS. Hoàng Đức Thân; Th. S. Trần Văn Hoè; CN.Phạm Thế Anh Khác
2. The current Vietnamese steel industry and its challenge - Nozomu Kawabate (Tohoku Univ.) Khác
3. Evaluating alternative scenarios for steel industy promotion:Qualification of Profitability and Risks - Kenichi Ohno (GRIPS) Khác
4. Overall strategy for the development of the steel industy up to 2010 - Do Huu Hao (MOI) Khác
5. Tạp chí Tri thức và Công nghệ số 153 (2003), 143 (2002) 6. Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 73 (7/2003) Khác
8. Tạp chí Công nghiệp số 10,12/2002; 6/2003 9. Tạp chí Nhịp sống công nghiệp 3/2003 10. Thời báo kinh tế Sài Gòn nhiều số Khác
11. Các bài viết các vấn đề về thép trên các trang Web Khác
12. Quy hoạch phát triển ngành thép đến năm 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w