1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngành thép việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế.DOC

77 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 548 KB

Nội dung

Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Trờng đại học Ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng * * * Khoá luận tốt nghiệp Đề tài Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Giáo viên hớng dẫn: TS. Vũ thị Kim Oanh Sinh viên : Trần huyền trang Lớp : Anh 8 K38C Hà Nội - 2003 Mục Lục Lời mở đầu 4 - Chơng I: Tổng quan về ngành thép thế giới và những thách thức của ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 5 - Chơng II: Ngành thép Việt Nam trong những năm gần đây 5 Chơng I 6 Tổng quan về ngành thép thế giới và những thách thức của ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 6 I. Tổng Quan về ngành thép thép thế giới 6 1. Thị trờng thép thế giới 7 1.1 Cung 8 1.2 Cầu 10 1.3 Giá 11 Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 1 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.Vài nét về ngành công nghiệp sản xuất thép tại một số quốc gia Châu á 12 2.1 Ngành công nghiệp sản xuất thép tại Nhật Bản 12 Nhật Bản từ lâu đã đợc biết đến nh một quốc gia có có nền công nghiệp phát triển bậc nhất trên thế giới, đặc biệt ngành công nghiệp thép ở đây đợc đánh giá rất cao trên thị trờng quốc tế. Tuy có nguồn tài nguyên về kim loại nói chung rất hạn hẹp nhng ngành công nghiệp sản xuất thép của Nhật Bản đã phát triển thành một trong những ngành công nghiệp then chốt, góp phần nâng cao mức sống của ngời dân và phát triển các ngành công nghiệp khác. Trên thế giới, công nghệ đúc liên tục tiên tiến và công nghệ sản xuất thép tấm có xử lý bề hay thép ống của đất nớc mặt trời mọc này đợc đánh giá rất cao. Đối với thép đặc biệt loại sản phẩm có chất lợng cao, giá trị lớn, Nhật Bản cũng là nớc cung cấp có vị thế đáng kể cho nhu cầu thép thế giới. Bên cạnh đó, sản phẩm thép thô của Nhật Bản không ngừng tăng trong hơn chục năm qua 12 2.2 Ngành công nghiệp sản xuất thép tại Trung Quốc 14 2.3 Ngành công nghiệp sản xuất thép tại các nớc Đông Nam á 16 2.4 Một số kinh nghiệm trong phát triển ngành thép 18 2.4.1 Thời điểm 18 2.4.2 Cơ cấu 18 2.4.3 Công nghệ 19 2.4.4 Xuất - nhập khẩu 19 2.4.5 Nguồn nhân lực 20 Phát triển nguồn nhân lực là một nhân tố then chốt không chỉ riêng trong ngành thép mà còn trong tất cả các ngành khác của nền kinh tế quốc dân. Nguồn nhân lực của ngành thép ở đây bao gồm từ các nhà hoạch định chính sách, các cán bộ quản lý cho đến đội ngũ cán bộ, kỹ thật viên Các quốc gia mà ví dụ điển hình là Trung Quốc rất coi trọng đầu t cho phát triển nguồn nhân lực đã rất thành công trong thời gian qua, đa ngành thép của họ ngày một lớn mạnh theo một quy hoạch hợp lý và còn nhận đợc sự hỗ trợ rất nhiều từ các chính sách phát triển nhất quán, ổn định lâu dài từ phía các nhà hoạch định chính sách quốc gia 20 II. Thách thức của Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 20 1. Việt Nam và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 20 1.1 Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung hội nhập kinh tế của Việt Nam 22 Mục tiêu 22 Nguyên tắc 22 Nội dung cụ thể 23 Nghị quyết số 07 - NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể để tiến hành thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta. Những nhiệm vụ đó bao gồm 10 nội dung chính dới đây: 23 1.2 Những nội dung cơ bản trong các cam kết hội nhập của Việt Nam 25 1.2.1 Về cắt giảm thuế quan 25 1.2.2 Về phi thuế 25 1.2.3 Về dịch vụ 26 1.2.4 Về đầu t 26 1.2.5 Về sở hữu trí tuệ 26 1.2.6 Về công khai hoá 26 2. Thách thức của ngành thép Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết hội nhập 27 29 Chơng II 29 Ngành thép Việt Nam trong những năm gần đây 29 I. Sự hình thành và phát triển ngành thép ở nớc ta 29 1. Sự hình thành và phát triển ngành thép ở nớc ta 29 2. Những thành tựu đã đạt đợc 31 II. Thực trạng ngành thép Việt Nam 33 1.Về cung 33 2. Về cầu 35 Nhu cầu thép tại nớc ta vào năm 2000 chỉ đạt 31,5 kg/ ngời nay đã tăng lên gấp đôi là 64,5 kg/ngời. Nhu cầu các loại thép dài và dẹt chỉ thay đổi chậm theo hớng nâng dần cầu về sản phẩm đẹt và giảm dần cầu sản phẩm dài. Trong tơng lai, nhu cầu về hai sản phẩm này sẽ tiến tới đạt mức cân bằng với tỷ lệ 50/50, do dó ngành thép nớc ta cần chú ý đầu t sản xuất các loại thép dẹt nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng của cả nớc 36 3. Về các loại sản phẩm 36 3.1 Thép thành phẩm 36 3.2 Thép bán thành phẩm 37 Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 2 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 4. Về nguồn nguyên liệu 37 5. Về công nghệ 38 6. Về các đơn vị sản xuất và kinh doanh thép 39 6.1 Tổng công ty thép Việt Nam và các đơn vị thành viên 39 6.2 Các công ty liên doanh 40 6.3 Doanh nghiệp t nhân và các hộ gia đình sản xuất nhỏ 41 7. Nguồn nhân lực 42 8. Về xuất khẩu 43 III. Một số bất cập chủ yếu Của ngành thép Việt Nam hiện nay 43 Trớc thực trạng đáng quan tâm của ngành thép Việt Nam, điều dễ nhận thấy là ngành đang đối mặt với rất nhiều tồn tại đặc biệt nghiêm trọng. Trong quá trình thực hiện các cam kết theo lộ trình hội nhập, những vấn đề bức xúc này sẽ đem lại nhiều tác động xấu cho ngành thép của ta một khi sự bảo hộ của Nhà nớc giảm dần. Những tồn tại chủ yếu này có thể đợc khái quát lại nh dới đây 43 43 1. Sự mất cân đối nghiêm trọng trong đầu t phát triển 43 2. Khả năng cạnh tranh thấp 44 3. Sự cạnh tranh không bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong ngành 46 4. Thiếu thông tin thị trờng 47 Chơng III 48 Phơng hớng phát triển và giải pháp đối với ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 48 Quá trình hội nhập kinh tế đã và đang có nhiều tác động to lớn đối với nền kinh tế của Việt Nam nói chung và với ngành thép của ta nói riêng. Với các lộ trình hội nhập đang gần kề, ngành thép Việt Nam bên cạnh việc có nhiều cơ hội mở rộng thị trờng, mở rộng hợp tác đầu t, thu hút công nghệ thì cũng phải đối mặt với không ít khó khăn thách thức mà quá trình này mang lại. Bên cạnh những thách thức từ các cam kết hội nhập, chính trong nội tại ngành thép cũng còn nhều bất cập nh đã trình bày ở cuối chơng trớc. Do đó, trớc áp lực hội nhập đang ngày một gia tăng, việc xác định rõ phơng hớng phát triển và tìm ra những giải pháp thích hợp để ngành thép của nớc nhà có thể hội nhập thành công là một vấn đề sống còn đối với toàn ngành 48 I. Phơng hớng phát triển ngành thép trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 49 1. Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010 49 Về sản lợng 51 Về chủng loại sản phẩm 51 Về trình độ công nghệ sản xuất 51 Về vấn đề nguyên liệu 51 Về thị trờng 51 2. Định hớng của Đảng và Nhà nớc về phát triển ngành thép Việt Nam trong thời kỳ hội nhập 52 II. Một số giải pháp để ngành thép Việt Nam hội nhập thành công 53 1. Đối với toàn ngành thép 54 Thép là vật liệu xây dựng chủ yếu của ngành công nghiệp, có vai trò quyết định tới sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong những năm qua, ngành thép đã có nhiều cố gắng khai thác, cải tạo và mở rộng những cơ sở sản xuất cũ và liên doanh với nớc ngoài, tăng năng lực sản xuất và sản lợng thép hằng năm với tốc độ khá nhanh. Tuy nhiên, so với yêu cầu của đất nớc thì mức sản xuất hiện nay còn rất thấp., do vậy phát triển ngành thép nhanh và bền vững là một yêu cầu khách quan, cấp bách và có ý nghĩa chiến lợc 54 Để đạt đợc các mục tiêu mà ngành thép đã đặt ra trong thời kỳ mới và nâng cao khả năng cạnh tranh, đủ sức hội nhập với khu vực và thế giới, ngành thép cần thực hiện một số giải pháp nh: Ngành thép sẽ phải phát triển cân đối giữa hạ nguồn bao gồm các công đoạn nh cán, kéo và gia công sau cán với thợng nguồn bao gồm khai thác quặng sắt, sản xuất gang, sản xuất phôi thép. Từng bớc tiến tới tự đáp ứng phần lớn phôi thép cho nhu cầu cán kéo trong nớc. Kết hợp chặt chẽ và hài hoà giữa việc phát triển sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên trong nớc. Phát triển có chọn lọc một số sản phẩm thép chất lợng cao và thép đặc thù trên cơ sở tiềm lực về vốn và công nghệ. Ngành thép cũng cần chú trọng các dự án thợng nguồn, sản xuất phôi thép bằng lò điện, trớc mắt dùng nguyên liệu trong nớc và xuất khẩu. 54 Trớc mắt, để đủ sức hội nhập, ngành thép cần thực hiện các biện pháp trong phát triển ngành thép với hạt nhân chính là Tổng công ty thép Việt Nam. Cụ thể, trong 5 năm 2001- 2005, Tổng công ty thép Việt Nam sẽ đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị hiện có, đó là: Cải tạo và mở rộng công ty Gang thép Thái Nguyên với sự giúp đỡ của Trung Quốc để nâng công suất phôi thép lên Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 3 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 240.000 tấn/năm vào năm 2003; Xây dựng mới nhà máy thép nguội ở Khu công nghiệp Phú Mỹ (Bà Rịa - Vũng Tàu) công suất 500.000 tấn phôi thép/năm và 300.000 tấn thép thanh, thép hình, vốn đầu t 150 triệu USD, bắt đầu sản xuất năm 2004; Xây dựng mới nhà máy luyện cán thép ở miền Bắc (Quảng Ninh), công suất 500.000 tấn phôi thép/năm và 300.000 tấn thép thanh, vốn đầu t 140 triệu USD, bắt đầu sản xuất năm 2005; Xây dựng nhà máy cán tấm nóng công suất 1 triệu tấn/năm, vốn đầu t 400 triệu USD, bắt đầu sản xuất năm 2006. Vào giai đoạn 2006 đến 2010, Tổng công ty thép tiếp tục xây dựng bớc 1 nhà máy thép liên hợp (nhà máy cán tấm nóng và nhà máy cán tấm nguội); triển khai xây dựng bớc 2 nhà máy thép liên hợp (lò cao, lò thổi oxy, đúc liên tục và các cơ sở hạ tầng phụ trợ ); đầu t xây dựng khâu luyện thép ở công ty thép Vinakyoei 54 Nhìn chung, các giải pháp cần thiết để các doanh nghiệp sản xuất thép trong toàn ngành có thể hội nhập thành công đó là: 55 1.1 Đầu t cho một tầm nhìn lâu dài, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm 55 Các Mác đã từng nói: Tiêu thụ là bớc nhảy nguy hiểm của hàng hoá, nếu bớc nhảy đó không thành công thì kẻ bị té mang thơng tích không phải là hàng hoá mà chính là ngời sản xuất ra hàng hoá đó doanh nghiệp. Để tránh cho mình khỏi bớc nhảy nguy hiểm này, mỗi doanh nghiệp sản xuất thép cần phải biết nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình, nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay 55 1.1.1 Chiến lợc sản phẩm 55 56 1.1.2 Chiến lợc hạ thấp chi phí 56 57 1.1.3 Chiến lợc chuyên biệt hoá sản phẩm 57 1.1.4 Chiến lợc marketing 58 1.1.5 Chiến lợc đổi mới công nghệ 59 1.1.6 Chiến lợc con ngời 59 1.1.7 Chiến lợc vốn 60 1.1.8 Chiến lợc trong hội nhập kinh tế quốc tế 60 1.2 Tiến tới hợp tác, liên kết với nhau để tạo thế và lực cho ngành thép Việt Nam 61 2. Đối với Nhà nớc 62 2.1 Đẩy mạnh về cải cách cơ chế 62 2.2 Các biện pháp quản lý nhập khẩu 63 2.3 Chính sách thuế 64 2.4 Giải pháp đầu t 65 2.5 Chính sách tiền tệ 65 Kết luận 66 Tài liệu tham khảo 68 Danh mục các từ viết tắt 69 Phụ lục 70 Bảng 4: Danh mục các dự án đầu t thời kỳ 2001 2005 73 75 Lời mở đầu Trong bối cảnh khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, mọi quốc gia đều đặt vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế lên vị trí hàng đầu. Đây chính là tiền đề quan trọng cho các hoạt động hợp tác song phơng, đa ph- ơng, tiểu vùng và khu vực trở nên ngày một sôi động trên phạm vi toàn thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế vừa là đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thế Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 4 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giới nói chung, vừa là nhu cầu nội tại của sự phát triển kinh tế mỗi nớc. Đối với Việt Nam, thông qua hội nhập kinh tế, nền kinh tế của ta sẽ đợc gắn kết chặt chẽ với nền kinh tế khu vực và thế giới, đồng thời tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế. Là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế thế giới, nớc ta có thể tận dụng đợc những cơ hội do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, đồng thời chủ động ứng phó với những thách thức do quá trình này đặt ra. Theo kế hoạch phát triển công nghiệp Việt Nam đến 2010, ngành thép đợc xác định là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nền kinh tế nớc nhà. Là vật t chiến lợc không thể thiếu đợc của nhiều ngành công nghiệp và xây dựng, tầm quan trọng của thép là không thể phủ nhận. Nh vậy, vấn đề phát triển ngành thép hiệu quả và bền vững có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế Việt Nam theo định hớng công nghiệp hoá - hiện đại hóa, đa nớc ta nhanh chóng hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngành sản xuất thép ở nớc ta đã đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm xây dựng và phát triển từ rất sớm. Ngay khi hoà bình lập lại trên miền Bắc, khu liên hợp Gang thép Thái Nguyên nhà máy sản xuất thép đầu tiên của ta đã đợc xây dựng với sự giúp đỡ của Trung Quốc. Sau đó, khi đất nớc thống nhất, chúng ta lại tiếp tục tập trung phát triển ngành sản xuất thép trong nớc để phục vụ phát triển kinh tế và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc nhà. Hơn 40 năm qua, nhờ những nỗ lực to lớn của toàn ngành thép, nớc ta từ việc phải nhập khẩu toàn bộ thép phục vụ cho nhu cầu nội tại đến nay về cơ bản đã đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc về thép xây dựng và có một phần xuất khẩu ra thị trờng bên ngoài. Vậy, hiện tại và trong thời gian tới đây, liệu ngành thép Việt Nam đã có đủ thế và lực để cùng cả nớc bớc vào vận hội mới của những thời cơ và thách thức mà quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hay cha? Với mục đích tìm hiểu một cách cụ thể hơn về ngành thép của Việt Nam trong bối cảnh chung của thị trờng thép thế giới cùng những thách thức trong việc thực hiện các cam kết hội nhập của Việt Nam, em đã lựa chọn đề tài Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cho bài khoá luận của mình. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của khoá luận bao gồm 3 phần: - Ch ơng I : Tổng quan về ngành thép thế giới và những thách thức của ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - Ch ơng II: Ngành thép Việt Nam trong những năm gần đây Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 5 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - Ch ơng III: Một số giải pháp đối với ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp nên bài khoá luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọc để khoá luận đợc hoàn thiện hơn. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn TS. Vũ Thị Kim Oanh cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Ngoại thơng đã nhiệt tình tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành tốt bài khoá luận. Hà Nội, tháng 12 năm 2003 Sinh viên Trần Huyền Trang Chơng I Tổng quan về ngành thép thế giới và những thách thức của ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Cho đến nay, thép vẫn đợc coi là một kim loại quý giá không thể thay thế đợc đối với con ngời trong nhiều lĩnh vực nh xây dựng, sản xuất đồ gia dụng, chế tạo máy Con ngời tìm thấy ở thép nhiều tính năng vợt trội so với rất nhiều kim loại khác, đó là tính bền vững, khả năng đàn hồi, không han dỉ và ít bị bào mòn với chi phí sản xuất không quá cao. Chính vì vậy, phần lớn các quốc gia trên thế giới đều rất quan tâm đến việc phát triển ngành sản xuất thép trong nớc và coi đó nh một ngành chiến lợc trong phát triển kinh tế xã hội. Ngày nay, trong bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới là quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn đang ra mạnh mẽ, thị trờng thép thế giới cũng trở nên đầy biến động, đan xen nhiều cơ hội và thách thức. Với quá trình này, các rào cản thơng mại dần bị dỡ bỏ, sản phẩm thép có điều kiện di chuyển một cách dễ dàng hơn qua biên giới các quốc gia, thúc đẩy thơng mại về thép ngày một phát triển. Vậy toàn cảnh chung về ngành thép thế giới ra sao và liệu những thách thức nào đang chờ đón ngành thép non trẻ của Việt Nam khi chúng ta thực hiện những cam kết về hội nhập trong thời gian tới đây? Câu trả lời xin đợc trình bày trong các nội dung chính của chơng đầu này. I. Tổng Quan về ngành thép thép thế giới Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 6 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 1. Thị tr ờng thép thế giới Ngành thép thế giới có một lịch sử phát triển lâu dài kể từ khi con ngời có những tiến bộ vợt bậc trong lĩnh vực luyện kim. Hiện nay, thơng mại về thép vẫn tiếp tục đợc duy trì và phát triển mạnh mẽ với một thị trờng vô cùng rộng lớn. Trong hơn 10 năm qua, lợng thép giao dịch trên phạm vi toàn cầu có xu hớng tăng lên nhanh chóng. Thậm chí khi giao dịch buôn bán thép qua đ- ờng mậu biên quốc tế ngày một gia tăng thì thơng mại thép đã phát triển nhanh hơn cả sản lợng thép sản xuất ra. Thật thế, nhiều hợp đồng mua bán thép đợc ký kết đặt hàng trớc nhiều tháng cùng với việc thị trờng này luôn nhộn nhịp khiến bùng nổ khắp nơi các nhà máy sản xuất thép mới. Sự sôi động của ngành thép thế giới kể trên diễn ra do một vài nguyên nhân nh việc các chính phủ mở rộng tự do hoá thơng mại và thực hiện giảm thuế quan trong những năm gần đây. Nó phản ánh trình độ chuyên môn hoá ngày càng cao của các công ty thép và sự phát triển mạnh mẽ trong các khu vực tự do hoá thơng mại nh EU, NAFTA, ASEAN Ngày nay, các loại thép bán thành phẩm đang có tốc độ tăng trởng về mặt thơng mại rất cao. Khi những nhà máy sản xuất thép cũ bị đóng cửa tại các quốc gia công nghiệp phát triển, doanh nghiệp nơi đây thờng chỉ cung cấp cho ngời tiêu dùng các loại thép thành phẩm. Tuy nhên, sản phẩm bán thành phẩm nh phôi thép, thép phế liệu, thép vụn lại đợc chào với giá thấp hơn nhiều với nguồn cung dồi dào ở khắp nơi trên thế giới. Sử dụng nguyên liệu là các loại thép bán thành phẩm này thì nhiều cơ sở sản xuất quy mô nhỏ với các thiết bị thô sơ đã có thể cho ra đời các sản phẩm cán giá rẻ. Mặt khác, nhiều quốc gia đang phát triển không muốn đầu t quá nhiều tiền vào khâu luyện thép nên chỉ xây dựng các nhà máy chế biến, gia công thép với nguyên liệu chính là từ nhập khẩu. Làm nh vậy, họ vừa tiết kiệm đợc chi phí luyện thép tốn kém, vừa tận dụng đợc nguồn nguyên liệu rẻ nhập khẩu từ bên ngoài, ngành thép vì thế đem lại lợi nhuận cao cho các nhà máy thép trong nớc. Đặc biệt, dù với rất nhiều biến động diễn ra nhng thị trờng thép quốc tế trong hơn 10 năm qua lại chịu ảnh hởng nhiều nhất bởi những thay đổi diễn ra ở các nớc thuộc Liên Xô cũ và Trung Quốc. Tại Liên Xô cũ trớc đây, ngành thép có một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển chung của nền kinh tế, đặc biệt là đối với lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Sản lợng thép đã từng đạt mức rất cao kể từ khi công nghiệp hoá thép chuyên sâu đợc chú trọng nhng họ vẫn cha tận dụng một cách hiệu quả việc sử dụng thép trong các mặt hàng của mình.Với sự sụp đổ của các nớc Xô Viết vào đầu những năm 90, cầu nội địa về thép tại các nớc CIS (Cộng đồng các quốc gia độc lập - gồm 12 Nớc Liên Xô cũ) đã có nhiều thay đổi chóng mặt. Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 7 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Thêm vào đó là việc các hoạt động kinh tế nhìn chung đều bị đình trệ và chịu nhiều ảnh hởng khiến cho lĩnh vực sản xuất thép chất lợng cao ngày càng suy giảm. Do đó, nhu cầu về thép tại thị trờng nội địa tại các quốc gia mới này đã giảm tới 30% so với mức cầu trớc đây. Đây cũng là nguyên nhân khiến các nhà máy thép ở các nớc Liên Xô cũ không còn lựa chọn nào khác ngoài việc phải xuất khẩu đợc sản phẩm ra nớc ngoài nếu họ muốn tiếp tục tồn tại. Kết quả của sức ép này là họ đã rất thành công trong việc giành đợc một vị thế quan trọng trên thị trờng xuất khẩu thép thế giới, đặc biệt là các sản phẩm thép bán thành phẩm nh phôi thép hay gang Các nhà máy của những nớc CIS vẫn có thể xuất khẩu mặc dù họ sử dụng các kỹ thuật lạc hậu nh lò nhiệt mở với tốc độ đúc liên tục rất chậm. Hàng năm, lợng phôi thép của các nớc này cung cấp cho thị trờng thế giới chiếm một tỷ trọng rất cao, tới 30 40% lợng phôi thép nguyên liệu của toàn cầu. Nh vậy, trớc sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở các nớc Liên Xô cũ thì các công ty thép tại các quốc gia này vẫn có khả năng cạnh tranh cho dù năng suất và chất lợng còn cha cao. Ngợc lại với trờng hợp của các nớc CIS là quốc gia đông dân nhất trên thế giới Trung Quốc. Cùng với tiến trình tự do hoá kinh tế và đổi mới đất n- ớc mạnh mẽ, sự phát triển kinh tế không ngừng đã khiến nhu cầu về thép tại Trung Quốc tăng với tốc độ vũ bão. Với tốc độ tăng trởng GNP từ 8 đến 10%/năm, tiêu thụ thép tại Trung Quốc cũng tăng từ 15 đến 20%/năm. Đặc biệt, công cuộc xây dựng và phát triển miền Tây của chính phủ nớc này mới đây đã khiến cho cầu về thép trên thế giới tăng vọt. Vào thời điểm hiện tại, Trung Quốc chính là thị trờng thép lớn nhất thế giới, chiếm gần 25% tổng nhu cầu tiêu thụ thép toàn cầu. Dới đây, xin tập trung điểm lại tình hình nổi bật của thị trờng thép thế giới trong những năm qua. 1.1 Cung Lợng cung thép toàn thế giới trong hơn thập kỷ qua nhìn chung ở trạng thái tăng đều qua các năm và luôn đạt mức trên 800 triệu tấn/năm. Nguồn cung tăng là do thị trờng thép từ trớc năm 2001 rất ít biến động, giá nguyên liệu đầu vào rẻ, chi phí sản xuất thấp nên đầu t vào sản xuất thép đem lại nhiều lợi nhuận. Chính vì thế mà nhiều nớc rất coi trọng ngành thép và tập trung đầu t mạnh vào ngành hàng này. Sản lợng thép năm 2001 vẫn tiếp tục duy trì ở mức cao là 837,7 triệu tấn. Sang năm tiếp theo nguồn cung có giảm nhẹ do thị trờng có một số biến động bất ngờ. Theo dự báo, sản lợng thép thế Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 8 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giới năm nay sẽ lại tăng lên, đạt mức 846 triệu tấn, tăng 2,1% so với năm 2001. Các khu vực sản xuất thép lớn của thế giới hiện là EU (18,7% sản lợng thép toàn cầu), Nhật Bản (11,5%), Trung Quốc (17,5%), Bắc Mỹ (14,7%) và CIS (11,7%). Bảng 1: Sản lợng thép trên thế giới Đơn vị: triệu tấn Tên nớc Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 * 15 nớc Châu Âu 159,1 155,0 158,0 Các nớc Châu Âu khác 45,9 44,7 45,7 Các nớc CIS 99,6 98,0 99,0 Bắc Mỹ 122,2 121,3 124,8 Nam Mỹ 37,4 37,2 38,4 Châu Phi 14,3 14,5 14,9 Trung Đông 11,6 11,9 12,3 Trung Quốc 137,8 144,0 148,0 Nhật Bản 103,0 96,0 97,0 Các nớc Châu á còn lại 98,9 97,6 99,8 Châu Đại dơng 7,9 7,9 8,1 Toàn thế giới 837,7 828,1 846,0 * : Ước đạt Nguồn: Dự báo kinh tế thế giới - Bộ thơng mại Việt Nam - 2003 Trong năm 2002, sự kiện đáng chú ý là việc từ tháng 3/2002 Mỹ tăng thuế chống bán phá giá đối với nhiều sản phẩm thép nhập khẩu từ 8 - 30% trong 3 năm nhằm bảo hộ ngành công nghiệp thép trong nớc. Điều này đã làm EU và Nhật Bản phản đối quyết liệt lên Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Nhiều nớc đòi Mỹ phải miễn thuế cho các sản phẩm thép, bồi thờng thiệt hại, đồng thời còn đe dọa đánh thuế trả đũa nhiều mặt hàng xuất khẩu của nớc này. Chủ nghĩa bảo hộ đã lan rộng ra các nớc khác nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, EU, Chi Lê Phản ứng chung của các quốc gia trên là tăng cờng hạn chế nhập khẩu bằng cách tăng thuế nhập khẩu, đồng thời thực hiện cắt giảm sản lợng thép và nâng giá xuất thép. Nh trờng hợp của Trung Quốc, vào tháng 5/2002 nớc này đã đạt hạn ngạch trong thời gian 6 tháng với 48 sản phẩm thép, nếu nhập khẩu quá hạn ngạch sẽ bị đánh thuế từ 7% đến 26%. Thuế nhập khẩu tăng đã khiến các ngành tiêu thụ thép lớn ở Mỹ nh ô tô, chế tạo công cụ gặp nhiều khó khăn do thiếu nguồn cung cấp nguyên liệu. Sản xuất trong nớc không đáp ứng đợc nhu cầu và kết quả là giá thép ở Mỹ đã tăng vọt. Chỉ trong mấy tháng đầu năm mà giá thép thế giới đã tăng 30%. Trớc áp lực mạnh mẽ của cả bên trong lẫn bên ngoài, chính phủ Mỹ đã phải từng bớc nhợng bộ:7 lần miễn giảm thuế đối với các sản phẩm thép, đa tổng số các sản phẩm thép nớc ngoài nhập khẩu vào Mỹ đợc miễn tăng thuế lên đến 727 sản phẩm. Với động thái này, sự căng thẳng trong buôn bán thép giữa Mỹ và các đối tác lớn đã đợc giảm bớt phần nào. Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 9 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Sang năm 2003, sản xuất thép d thừa cũng vẫn đang là vấn đề nhức nhối cha thể giải quyết đợc của ngành sản xuất thép toàn cầu. Các nớc sản xuất thép đã nhóm họp nhiều lần và đi đến nhất trí cắt giảm sản lợng sản xuất thép hàng năm khoảng 91 - 95 triệu tấn từ năm 2002. Dự kiến, tổng sản lợng sản xuất thép giảm vào năm 2005 sẽ ở mức khoảng 124 138 triệu tấn. Đồng thời, các nớc thành viên OECD cũng nhất trí sẽ gặp gỡ thờng kỳ mỗi năm 2 lần để thoả thuận về những mức cắt giảm sản lợng sản xuất thép. Mới đây vào tháng 11/2003, Cơ quan Giải quyết tranh chấp của WTO đã phán quyết việc Mỹ đánh thuế cao đối với thép nhập khẩu là một hành động đi ngợc lại các quy định tự do hoá thơng mại của tổ chức này. Ngay lập tức, EU, Nhật Bản và một số quốc gia khác đe dọa sẽ áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với các hàng hoá của Mỹ. Trớc những nguy cơ có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nớc nhà, vào đầu tháng 12/2003, chính quyền Mỹ buộc phải tuyên bố bãi bỏ thuế nhập khẩu thép vừa mới đợc 20 tháng tuổi. Vậy là cuộc chiến thơng mại về thép kể trên đã tạm thời chấm dứt, qua đó có thể thấy rằng giải pháp tốt nhất hiện nay với tất cả các quốc gia là nên trung thành với nguyên tắc mở cửa thị trờng và không có trợ cấp. 1.2 Cầu Nền kinh tế thế giới những năm qua đã có những bớc tăng trởng mạnh mẽ, kéo theo đó là sự tăng lên nhanh chóng của nhu cầu tiêu thụ thép. Nhu cầu về thép thế giới tập trung trong một số lĩnh vực sử dụng nhiều thép nh xây dựng, sản xuất thiết bị gia dụng, máy công cụ và phơng tiện vận tải Tỷ trọng cầu về các loại thép dài dùng trong xây dựng đang có xu hớng giảm dần và cân bằng với cầu các loại thép dẹt nh thép tấm, thép lá. Trong tơng lai, dự báo rằng cầu về thép dẹt sẽ ngày càng tăng do quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá của các quốc gia trên thế giới đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Cầu về thép trên thế giới trong 3 năm gần đây không có nhiều biến động. Nhu cầu về các sản phẩm kim loại này năm 2002 nhìn chung giảm sút, đạt mức 736,5 triệu tấn. Tiêu thụ thép thế giới năm 2003 vào khoảng 753 triệu tấn, tăng 2,3% so với năm 2002. Dự báo rằng trong một vài năm tới, xu hớng tiêu thụ thép của thế giới sẽ chỉ tăng ở mức khoảng 2 3%/năm. Các nớc tiêu thụ thép lớn của thế giới hầu hết cũng chính là các nớc sản xuất chủ yếu, bao gồm EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Bắc Mỹ, chiếm hơn 60% tổng lợng thép tiêu thụ toàn cầu. Trung Quốc hiện là thị trờng tiêu thụ thép lớn nhất của thế giới, luôn có nhu cầu tiêu thụ trên 140 triệu tấn thép thành phẩm mỗi năm. Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 10 [...]... K38C 28 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hơn về bức tranh toàn cảnh ngành thép Việt Nam trong chơng tiếp theo để tìm ra lời giải đáp cho những băn khoăn đó Chơng II Ngành thép Việt Nam trong những năm gần đây I Sự hình thành và phát triển ngành thép ở nớc ta 1 Sự hình thành và phát triển ngành thép ở nớc ta Theo kế hoạch phát triển công nghiệp Việt Nam đến 2010, ngành thép. .. ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 22 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 2 Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân Trong quá trình hội nhập, cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo 3 Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình. .. trong vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 10 Gắn kết chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh, quốc phòng trong suốt quá trình hội nhập Kết hợp hoạt động chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại phục vụ cho phát triển kinh tế của đất nớc Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 24 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Những nội dung cơ bản trong các cam kết hội nhập. .. hơn và đồng bộ hơn trong các lĩnh vực đời sống kinh tế quốc gia và quốc tế Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 20 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình loại bỏ dần các hàng rào thơng mại quốc tế, thanh toán quốc tế và di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nớc Hoặc theo Bộ Thơng mại Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế là việc một quốc gia thực hiện... quán và các cơ chế chính sách thích hợp để có thể tận dụng tốt các cơ hội và hạn chế những rủi ro trong quá trình hội nhập của mình Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 21 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung hội nhập kinh tế của Việt Nam Mục tiêu Đối với Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế là nhu cầu nội tại vừa mang tính bức xúc, vừa mang tính cơ bản... dễ dàng với các thông tin đó Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 26 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 2 Thách thức của ngành thép Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết hội nhập Ngành công nghiệp thép thế giới hiện nay có một đặc điểm chung là d thừa công suất trong khi giá tăng cao do giá nguyên liệu tăng Mức d thừa thép hàng hoá trên thế giới nghiêm trọng đến mức các nớc phải... thép còn non trẻ nớc nhà Trong thời gian tới, ngành thép sẽ tiếp tục Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 32 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế phấn đấu để nâng cao chất lợng sản phẩm và mở rộng hơn nữa các thị trờng xuất khẩu thép Nh vậy, kể từ khi thành lập đến cho nay, ngành thép Việt Nam tuy gặp nhiều khó khăn nhng đã vơn lên phát triển mạnh mẽ Từ chỗ phải nhập khẩu toàn bộ thép. .. lần Nh vậy, ngành thép có nhiều khả năng trong tơng lai sẽ là một trong những nhân tố quan trọng giúp Việt Nam tận dụng đợc những cơ hội to lớn mà quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra rất mạnh mẽ mang lại Vậy, ngành thép trong thời gian qua đã phát triển lớn mạnh ra sao hay còn nhiều hạn chế? Dới đây xin điểm lại một số nét cơ bản trong phát triển và xây dựng ngành thép Việt Nam những năm... nh vậy trong một thời gian dài bởi các nhà máy sản xuất thép đặc chủng của Việt Nam vẫn cha đi vào hoạt động và với công suất không đủ lớn cho nhu cầu về các loại thép này Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 34 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Bảng 11: Cơ cấu nhập khẩu các sản phẩm cơ khí trong cả nớc trong 3 năm 2000 - 2002 Đơn vị : tấn TT Nhóm hàng 1 2 3 4 5 Phôi thép Thép thành... Năng lực sản xuất của ngành thép Việt Nam năm 1999 - 2000 Đơn vị: tấn # Mặt hàng sản phẩm Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 1999 2000 Tỷ lệ huy động công suất (%) 33 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 1 2 3 4 Sản xuất thép thô Thép cán dài Sản phẩm gia công sau cán Thép cán dẹt 350.000 1.300.000 190.000 500.000 2.500.000 500.000 70 52 38 Nhập toàn bộ (600.000) Nhập toàn bộ (1.200.000) . của ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - Ch ơng II: Ngành thép Việt Nam trong những năm gần đây Trần Huyền Trang Anh 8 K38C 5 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội. với ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 48 Quá trình hội nhập kinh tế đã và đang có nhiều tác động to lớn đối với nền kinh tế của Việt Nam nói chung và với ngành thép. Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Trờng đại học Ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng * * * Khoá luận tốt nghiệp Đề tài Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập

Ngày đăng: 12/08/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w