0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu NGÀNH THÉP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.DOC (Trang 65 -65 )

II. Một số giải pháp để ngành thép Việt Nam hội nhập thành công

2. Đối với Nhà nớc

2.5 Chính sách tiền tệ

Sự cạnh tranh trên thị trờng càng gay gắt thì nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh càng lớn, trong khi đó nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp thì hạn hẹp, đòi hỏi các nhà đầu t phải huy động một phần lớn vốn từ bên ngoài; vay ngắn hạn ngân hàng, vay Tổng Công ty, vay từ các tổ chức khác. Nhng do ở nớc ta thị trờng vốn cha phát triển mạnh mẽ nên các doanh nghiệp đa số phải vay từ Ngân hàng. Đối với một ngành sản xuất kinh doanh không có lãi cao nh ngành thép, nếu vay ngân hàng thì cần có sự cân đối giữa lãi phải trả và lợi nhuận thu đợc. Ngành thép lại có đặc điểm là thu hồi vốn lại chậm nên nhà nớc cần có chính sách lãi suất hợp lí để cho ngành thép tăng vốn vay của mình mà hoạt động kinh doanh vẫn có lãi.

Nhà nớc cũng nên đơn giản hoá các thủ tục cho vay đối với các doanh nghiệp sản xuất thép quốc doanh nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất thép nói chung. Đối với các doanh nghiệp thuộc VSC thì không cần phải thông qua sự bảo lãnh của VSC mà vẫn đợc vay.

Một vấn đề đặt ra nữa là đối với các doanh nghiệp sản xuất thép là những cơ sở phải nhập khẩu nguyên liệu từ nớc ngoài và là đơn vị không thu ngoại tệ nên họ phải mua ngoại tệ để nhập khẩu nguyên liệu. Vì vậy sự biến động tỉ giá có tác động ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất thép. Sự chênh lệch tỷ giá khi mua nguyên liệu đầu vào đến khi có sản phẩm bán ra ảnh hởng không ít đến lợi nhuận của nhà sản xuất. Nhà nớc nên có u đãi riêng đối với ngành thép khi có những biến động nh thế xảy ra để đảm bảo lợi ích cho những công ty sản xuất thép trong nớc.

Kết luận

Ngành công nghiệp sản xuất thép của Việt Nam tuy còn non trẻ nhng là một ngành sản xuất quan trọng của nền kinh tế nớc nhà. Trong những năm qua, thực hiện chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nớc, ngành thép đã có những bớc tăng trởng tốt, đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu thép xây dựng của đất nớc và xuất khẩu đợc một phần sang các thị trờng trong khu vực. Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp thu công nghệ hiện đại và phơng thức quản lý tiên tiến của thế giới áp dụng vào nền kinh tế nớc nhà, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và trong chừng mực nào đó đã thực hiện đợc sự đi tắt đón đầu trong một số ngành kinh tế. Nhờ thế mà ngành thép Việt Nam nói riêng và các ngành hàng khác nói chung có điều

kiện tham gia ngày càng tích cực hơn vào phân công lao động quốc tế, mở ra nhiều cơ hội mà quá trình này mang lại.

Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực của việc hội nhập kinh tế quốc tế thì chúng ta cũng phải đối mặt với nhiều thách thức khi hoà vào dòng chảy chung của nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh thực hiện các cam kết hội nhập của Việt Nam, việc cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp sản xuất thép trong nớc với nhau và với các công ty nớc ngoài là không thể tránh khỏi. Tại Việt Nam, nền kinh tế của ta vẫn ở trình độ thấp, đang trong thời kỳ chuyển đổi và còn nhiều hạn chế nh chất lợng nhân công thấp, thiếu thông tin cập nhật, khả năng cạnh tranh kém...nên gặp phải không ít rủi ro trong quá trình này. Hơn nữa, ngành thép của ta vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém nh tình trạng phát triển mất cân đối và còn phụ thuộc rất lớn vào nguồn thép cao cấp và nguyên liệu nhập khẩu. Để từng bớc giảm bớt lợng ngoại tệ dùng cho nhập khẩu thép và xây dựng ngành công nghiệp thép đủ sức cạnh tranh khi hội nhập với các nớc trong khu vực và thế giới, chúng ta cần phải vạch ra những giải pháp hữu hiệu nhằm tháo gỡ những khó khăn đang gặp phải và dần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất thép Việt Nam.

Với những giải pháp đang đợc nghiên cứu và triển khai thực hiện, hy vọng ngành thép Việt Nam sẽ sớm vợt qua những khó khăn hạn chế ban đầu để vơn tới xây dựng một ngành công nghiệp thép lớn mạnh, đủ sức cạnh tranh với các nớc trong khu vực và thế giới khi mà quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra sôi động khắp toàn cầu.

Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế cần thiết và tất yếu để phát triển nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế toàn cầu nói chung. Đây cũng là một quá trình đan xen của những cơ hội và thách thức, là sự tổng hoà của những tác động tích cực và tiêu cực đối với nền kinh tế mỗi quốc gia khi tham gia vào quá trình này. Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp trong ngành sản xuất thép cần nhận thức rõ về quá trình này, nắm bắt kỹ các cam kết và lộ trình trình hội nhập để chuẩn bị vào cuộc một cách chủ động, tận dụng đợc tốt các cơ hội và giảm thiểu đợc những rủi ro.

Tài liệu tham khảo

1. “World steel in figures” by International Iron & Steel Institute - Edition 2003

2. “The Challenges of the Steel Industry” – Text of the speech given by Mr Ian Christmas, Secretary General, IISI at the ILAFA- 44 on 4 November 2003, in Rio de Janeiro, Brazil

3. “Steel Statistical Yearbook 2003” by South East Asia Iron & Steel Institute

4. Giáo trình “Quan hệ kinh tế quốc tế” – Trờng đại học Ngoại thơng 5. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX

6. Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010 - Tổng công ty thép Việt Nam 12/2000

7. Báo cáo tình hình sản xuất của ngành thép Việt Nam - Tổng công ty thép Việt Nam 12/2002

8. Chiến lợc công nghiệp Việt Nam nhìn nhận trong tiến trình gia nhập WTO - Chơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc 1999 của Bộ thơng mại

9. Chính sách bảo hộ đối với ngành thép trong quá trình hội nhập quốc tế - Tổng cục thuế

10.Quyết định số 134/2001/QĐ -TTg của Thủ tớng Phính phủ về “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến 2010”

11. Nghị quyết số 07 – NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về “Hội nhập kinh tế quốc tế”

12.Chỉ thị số 32/1998/DT-TTg của Thủ tớng Chính phủ về Công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến 2010

13.Tài liệu Hội nghị toàn quốc quán triệt và và thực hiện Nghị quyết số 07 – NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế – Nxb. Chính trị quốc gia

14.Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá: Vấn đề và giải pháp – Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, Bộ ngoại giao 2002

15.Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và tiến trình hội nhập của Việt Nam - Nguyễn Xuân Thắng, Nxb. Thống kê

16.Một số xu hớng phát triển chủ yếu hiện nay của nền kinh tế thế giới – NXB Khoa học xã hội 2003

17.Lựa chọn quy trình phù hợp nhất cho ngành sản xuất thép của Việt Nam – Tổ chức JICA Nhật Bản

18.Dự báo kinh tế thế giới – Bộ Thơng mại (2003)

19.Toàn cầu hoá kinh tế và chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam – TS. Lu Đạt Thuyết, Nxb. chính trị quốc gia 2003

20.Niên giám Thống kê - Tổng cục Thống kê - 1991, 2001, 2002

21.Báo cáo phát triển Việt Nam 2002 – Ngân hàng thế giới tại Việt Nam 22.Báo cáo tổng kết công tác đầu t phát triển năm 2001 và phơng hớng nhiệm vụ năm 2002- Phòng KHĐT – Tổng công ty thép Việt Nam 23.Số liệu thống kê kinh tế – xã hội của các nớc trên thế giới – Nxb.

Thống kê

24.Tạp chí “ Chiến lợc chính sách công nghiệp” (các số năm 2002 – 2003)

25.Tạp chí “Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng” ( các số năm 2003) 26.Thời báo Kinh tế Việt Nam (các số năm 2003)

27.Thông tin Kinh tế – Xã hội (các số năm 2003) 28.Đầu t (các số năm 2003) 29.Các website:  http://www.thepvietnam.com.vn  http://www.worldsteel.com  http://www.issi.com  http://www.seaisi.com  http://www.vnepress.net Danh mục các từ viết tắt

 VSC (Viet Nam Steel Cooporation): Tổng Công ty thép Việt Nam  IISI (International Iron & Steel Institute): Viện sắt thép thế giới

 SEAISI (South East Asia Iron & Steel Institute): Viện sắt thép Đông Nam á

 JISF (Japan Iron & Steel Federation): Hiệp hội sắt thép Nhật Bản  OECD (Organization for Economic Cooperation and Development):

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

 ASEAN (Association of South - East Asian Nations): Hiệp hội các n- ớc Đông Nam á

 EU (European Union): Liên minh Châu Âu

 WTO (World Trade Organization): Tổ chức thơng mại thế giới  AFTA (Asian Free Trade Area): Khu vực mậu dịch tự do Châu á

 NAFTA (North American Free Trade Agreement): Hiệp định tự do mậu dịch Bắc Mỹ

 CIS (Commonwealth of Independent States): Cộng đồng các quốc gia độc lập ( gồm 12 Nớc Liên Xô cũ)

 FDI (Foreign Direct Investment): Đầu t trực tiếp nớc ngoài.

 ODA (Oficial Development Assistant): Viện trợ phát triển chính thức  CEPT (Common Effective Preference Tariff): Bảng thuế quan u đãi có

hiệu lực chung

 VAT (Value Added Tax): Thuế giá trị gia tăng

 ISO (International Standard Organization): Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế

 GDP (Gross Domestic Product): Tổng thu nhập quốc nội

Phụ lục

Bảng 1: Dự báo sản lợng thép thô thế giới đến năm 2006

Đơn vị: triệu tấn

Tên nớc Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

15 nớc Châu Âu 162,5 170,0 167,5

Các nớc Châu Âu khác 47,0 50,5 49,5

Các nớc CIS 101,0 103,0 104,5

Bắc Mỹ 131,5 140,5 140,0

Trung Đông 12,5 13,0 13,0

Trung Quốc 152,0 155,0 156,0

Nhật Bản 97,5 99,5 98,5

Các nớc Châu á còn lại 103,2 110,0 109,2

Châu Đại dơng 8,3 8,5 8,8

Toàn thế giới 871,0 908,5 905,0

Nguồn: Dự báo kinh tế thế giới - Bộ thơng mại Việt Nam – 2003

Bảng 2: Dự báo tiêu thụ thép thành phẩm thế giới

Đơn vị: triệu tấn

Tên nớc Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

15 nớc Châu Âu 143,5 150,5 148,0 Các nớc Châu Âu khác 34,5 36,5 35,5 Các nớc CIS 47,0 48,0 49,0 Bắc Mỹ 136,5 147,0 148,0 Nam Mỹ 27,0 29,0 28,5 Châu Phi 16,6 17,0 17,0 Trung Đông 17,5 18,0 18,0 Trung Quốc 151,0 154,0 155,0 Nhật Bản 72,0 74,0 74,0 Các nớc Châu á còn lại 123,0 130,0 128,0

Châu Đại dơng 6,4 6,5 6,5

Toàn thế giới 775,0 810,5 807,5

*: Ước đạt

Đồ thị: Các n ớc sản xuất thép lớn nhất thế giới 151 103 90 59 44 182 92 60 45 108 0 50 100 150 200 Trung Quốc (1) Nhật Bản (2) Mỹ (3) Nga (4) Hàn Quốc (5) tr iệ u tấ n 2001 2002

Nguồn: World steel in figures – Edition 2003 (ISII – Viện sắt thép thế giới)

Bảng 3: Tình hình nhập khẩu các sản phẩm thép ở Việt Nam từ 1995 - 2002

Đơn vị: ngàn tấn

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Sản lợng 480 900 1050 1150 1300 1400 1664 1831

Cầu 1100 1400 1700 2100 2300 2500 2730 3000

Bảng 4: Danh mục các dự án đầu t thời kỳ 2001 – 2005

Tên dự án Hình thức Công suất dự kiến (1000t/n) Mặt hàng sản xuất Tiến độ và địa điểm Ước vốn đầu t (triệu USD)

1 Đầu t chiều sâu cải tạo, nâng cấp các cơ sở hiện có ở Công ty GTTN, Công ty Thép Miền Nam, Đà Nẵng Tự đầu t, có sự giúp đỡ của Trung Quốc ổn định công suất phôi: 500 cán: 700 Thép hình, thép tròn và dây cuộn 2000-2002 tại các cơ sở hiện Tổng số khoảng 50 2 Nhà máy thép Phú Mỹ Tự đầu t Phôi 500

Cán 300 Phôi thép Thép tròn và dây 2001-2005 Bà Rịa – Vũng Tàu 140 3 Mở rộng Gang thép Thái

Nguyên (giai đoạn 2)

Tự đầu t Phôi 300 Cán 250 Thép hình thép tròn 2002-2005 Thái Nguyên 150

4 Nhà máy thép Cán nguội Tự đầu t Bớc1: 250 Bớc2: 200 Băng cuộn cán nguội, tôn mạ 2000-2005 phía Nam 180 5 Nhà máy phôi thép phía

Bắc Tự đầu t hoặc liên doanh Phôi 500 Phôi thép vuông 2000-2005 Quảng Ninh hoặc Hải Phòng 100 6 Nhà máy cán tấm nóng (giai đoạn đầu của nhà máy thép liên hợp) Tự đầu t hoặc liên doanh 1000 Băng cuộn cán nóng 2002-20058 300 7 Cảng quốc tế Thị Vải Liên doanh Cảng ngành

thép

2002-2005 56 8 Khai thác mỏ Quý Xa Tự đầu t (hoặc

liên doanh nếu có khả năng xuất khẩu)

1000 Quặng sắt 2004-2005 30

9 Nhà máy sắt xốp Liên doanh 1200 Sắt xốp đóng bánh nóng

2001-2005 350 10 Tiến hành chuẩn bị đầu t

các dự án: sắt Thạch Khê, Nhà máy thép liên hợp khép kín

2003-2005 50

Cộng 1406

Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010

Bảng 5: Dự kiến công suất tăng thêm và sản lợng bố trí ở thời điểm năm 2005

Sản phẩm Năm 2000 Năm 2005

Công suất thiết bị

(1000 t/n)

Sản lợng (1000t)

Công suất thiết bị (1000t/n) Sản lợng dự kiến (1000t) 1. Sắt xốp (HBI) - - 1200 1000 2. Phôi thép (billet) 500 350 1800 1200 3. Thép cán nóng - Sản phẩm dài (thép hình và thép tròn) - Sản phẩm dẹt (thép tấm, lá, cuộn) 2.500 2.500 - 1.400 1.400 - 4.000 3.000 1.000 2.600 2.000 600 4. Thép cán nguội - - 450 250

5. Sản phẩm gia công sau cán 500 350 600 500 Tổng cộng: -Thép cán nóng - Sản phẩm cuối cùng - Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu 2.500 3.000 1.400 1.750 70% 4.000 4.000 2.600 2.700 69,2% Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010 – Tổng công ty thép

Việt Nam 2000

Bảng 6: Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty thép Việt Nam

Đồng quản trị Tổng giám đốc

Ban kiểm soát

Cơ quan văn phòng tổng công ty

CÔNG TY GANG THéP THái NGUYÊN CÔNG TY THéP MIềN NAM

CÔNG TY THéP Đà NẵNG

CÔNG TY Vl CHịU LửA & KHAI THáC ĐấT SéT TRúC THÔN

CÔNG TY CƠ Điện luyện kim Công ty kim khí hà nội Công ty kim khí tp.hcm

Công ty kim khí hải phòng Công ty kim khí bắc thái Công ty kim khí quảng ninh Công ty kd thép và vt hà nội

Công ty kinh doanh thép vàthiết bị công nghiệp

Công ty kk và vtth miền trung Viện luyện kim đen

Một phần của tài liệu NGÀNH THÉP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.DOC (Trang 65 -65 )

×