Phơng hớng phát triển ngành thép trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu ngành thép việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế.DOC (Trang 49)

kinh tế quốc tế

1. Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010

Với các cam kết bắt đầu giảm thuế suất nhập khẩu từ 1/7/2003, ngành thép Việt Nam hiện đang phải chịu nhiều áp lực cả ở thị trờng trong và ngoài nớc. Trớc tình hình đó, Tổng công ty thép (VSC) - con chim đầu đàn của ngành thép cả nớc đã xây xựng “Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam

đến năm 2010” vào tháng 12/2000 nhằm vạch rõ hớng phát triển thích hợp

cho ngành sản xuất thép nớc nhà. Quy hoạch đợc dựa trên tình hình thực tế của ngành thép những năm qua nên khá phù hợp với thời kỳ mới, bao gồm những nội dung chính dới đây:

 Ngành sản xuất thép phải duy trì đợc sự tăng trởng cao, ổn định bền vững trên cơ sở đảm bảo hiệu quả để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc; từng bớc phát triển thành một trong những ngành công nghiệp trụ cột của nền kinh tế.

 Kết hợp chặt chẽ giữa phát huy nội lực và tranh thủ, tận dụng hiệu quả các nguồn ngoại lực nh vốn và công nghệ, trong đó nội lực là lâu dài, cơ bản. Kết hợp hài hoà giữa yêu cầu giữ vững độc lập tự chủ về kinh tế với xu thế hội nhập; tự chủ nhng không bỏ qua các cơ hội có đợc nhờ xu thế hợp tác và phân công lao động quốc tế để đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành thép Việt Nam.

 Phát triển cân đối giữa luyện thép và cán kéo gia công; giảm dần tiến tới cơ bản tự đáp ứng đợc nguồn phôi cho sản xuất thép cán kéo.

 Kết hợp giữa đa dạng hoá chủng loại, quy cách sản phẩm để phục vụ nhu cầu thị trờng với phát triển có lựa chọn một số nhóm sản phẩm chủ yếu.

 Đảm bảo vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc và thành phần kinh tế t bản nhà nớc trong ngành công nghiệp thép; tạo điều kiện củng cố, phát triển ngành thép Việt Nam trở thành một ngành mũi nhọn của đất nớc. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác đầu t vào sản xuất thép.

 Kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa mục tiêu phát triển sản xuất thép với việc khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên trong nớc (trớc hết là quặng sắt).

 Về bớc đi, trong khả năng huy động nguồn vốn nhìn chung còn khó khăn thì bớc đi thích hợp để phát triển ngành thép trong 10 năm tới nh sau:

 Kết hợp đầu t chiều sâu, hiện đại hoá, đổi mới công nghệ, nâng cao công suất và năng lực cạnh tranh của các cơ sở hiện có với xây dựng mới các nhà máy hiện đại, quy mô thích hợp, đạt trình độ công nghệ quốc tế.

 Tuỳ theo quy mô và điều kiện, kết hợp sử dụng các loại công nghệ sản xuất khác nhau: sản xuất lò điện, các công nghệ luyện kim không dùng than cốc trên cơ sở sử dụng nguyên liệu trong nớc, công nghệ lò cao, lò chuyển khép kín.

 Tăng dần tỷ trọng thép chất lợng cao trong các nhà máy hiện có nhằm tăng giá trị sản xuất nhờ tăng chất lợng chứ không đơn thuần nhờ tăng sản lợng; hình thành từng bớc ngành sản xuất thép đặc biệt của Việt Nam khi nhu cầu đủ lớn.

 Trong giai đoạn 2001- 2005 cần tích cực tìm kiếm nguồn vốn để đầu t một số nhà máy thép tấm cán nóng, cán nguội nhằm đáp ứng nhu cầu và chiếm lĩnh thị trờng trong nớc. Tiến hành ngay việc chuẩn bị đầu t xây dựng nhà máy thép liên hợp khép kín theo nhiều giai đoạn (1,5 triệu - 4,5 triệu tấn/năm). Trên cơ sở nguồn quặng sắt mỏ Thạch Khê và một phần quặng nhập khẩu, tạo điều kiện để có thể triển khai xây dựng công trình trong giai đoạn 2006 - 2010.

 Nghiên cứu sớm khai thác mỏ Quý Xa và tận dụng các mỏ nhỏ phục vụ mở rộng Gang thép Thái Nguyên.

 Về vốn: Kết hợp huy động nhiều nguồn, trong đó những năm đầu vốn vay từ nguồn tín dụng đầu t của Nhà nớc là chính, đồng thời tranh thủ các nguồn vốn vay nớc ngoài dới hình thức tín dụng ngời bán. Sau này, khi thị tr- ờng vốn phát triển sẽ tăng tỷ lệ huy động từ các nguồn khác.

 Chú trọng công tác đào tạo nhân lực và phát triển khoa học công nghệ phục vụ phát triển ngành.

“Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010” cũng chỉ rõ một số mục tiêu mà ngành thép Việt Nam đang cố gắng phấn đấu thực hiện trong những năm tới đây:

Về sản lợng

Đến năm 2010, Việt Nam phấn đấu sẽ phát triển đợc khâu luyện thép và tự túc đợc 50 - 60% nhu cầu về phôi thép. Năm 2020, tiến tới đáp ứng hầu hết nhu cầu phôi thép. Về thép cán thông dụng các loại, ngành thép phấn đấu đáp ứng 75 - 80% nhu cầu của xã hội vào năm 2010 và 85 - 90% vào năm 2020.

Về chủng loại sản phẩm

Năm 2010, đáp ứng về cơ bản nhu cầu của nền kinh tế đối với các chủng loại, quy cách sản phẩm thông dụng nhất (cả thép dẹt và thép dài); sau năm 2010 sẽ cung cấp cho thị trờng các sản phẩm cán ống; riêng về thép chế tạo cơ khí, thép đặc biệt cho quốc phòng, sẽ tập trung phát triển một số chủng loại có nhu cầu tơng đối lớn, ổn định đồng thời kết hợp với nhập khẩu một phần.

Về trình độ công nghệ sản xuất

Năm 2010, trình độ sản xuất chung của ngành phấn đấu đạt mức tiên tiến trong khu vực với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, có sức cạnh tranh cao về chất lợng và giá cả.

Về vấn đề nguyên liệu

Trong giai đoạn 2001- 2005 sẽ tiến hành xây dựng mỏ quặng sắt Quý Xa để cung cấp quặng cho Gang thép Thái Nguyên. Phấn đấu trớc năm 2010 sẽ đầu t khai thác mỏ quặng sắt Thạch Khê lớn nhất nớc để cung cấp quặng cho nhà máy liên hợp khép kín quy mô lớn nhất tại Việt Nam.

Về thị trờng

Mục tiêu chính về thị trờng mà ngành thép phải đạt đợc đó là từng bớc thay thế hàng nhập khẩu; chiếm lĩnh và làm chủ thị trờng trong nớc về các loại thép thông dụng, đồng thời chú trọng xuất khẩu (trớc hết là sang Lào, Campuchia và các nớc trong khu vực). Chỉ nhập khẩu các mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật cao trong nớc cha sản xuất đợc hoặc cha đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc.

Trong quy hoạch này, Tổng công ty thép Việt Nam còn nêu rõ những nhiệm vụ mà ngành thép cần thực hiện trong thời kỳ 2001- 2010: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Giai đoạn 2001-2005

Mục tiêu chủ yếu là tăng thị phần, đáp ứng phần lớn nhu cầu trong nớc về các sản phẩm thép cán thông dụng, nâng cao sức cạnh tranh để đứng vững trên thị trờng trong quá trình hội nhập quốc tế.

Tiếp tục đẩy mạnh đầu t để tạo sự chuyển biến cơ bản về năng lực nội sinh, tăng cờng tiềm lực, tạo tích luỹ, chuẩn bị tích cực cho bớc nhảy vọt sau năm 2010 và tham gia hội nhập quốc tế ở vị thế tốt hơn, đủ sức cạnh tranh trong và ngoài nớc.

So với thời kì 1991- 2000, quy hoạch ngành thép trong thời kỳ hội nhập hiện nay có một số điểm khác nh:

- Chuyển từ liên doanh là chủ yếu sang vay vốn tự đầu t với sự hỗ trợ tối đa của Nhà nớc.

- Bắt đầu thực hiện đầu t các dự án có qui mô lớn và rất lớn (trên hàng trăm triệu USD đến hàng tỉ USD).

- Chuyển mạnh sang đầu t xây dựng các nhà máy sản xuất phôi thép, sản xuất thép tấm và băng cuộn cán nóng làm phôi cho nhiều nguồn gia công khác.

- Thay đổi cơ cấu sản phẩm từ sản xuất sản phẩm dài sang sản phẩm dẹt.

- Vốn tăng 10 lần so với giai đoạn 1991- 2000.

2. Định h ớng của Đảng và Nhà n ớc về phát triển ngành thép Việt Namtrong thời kỳ hội nhập trong thời kỳ hội nhập

Căn cứ quyết định 134/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng chính phủ về “Quy

hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến năm 2010", Đảng và Nhà nớc đa

ra một số định hớng phát triển cho ngành thép nh sau:

Về cơ cấu vốn đầu t

Phát triển cân đối giữa hạ nguồn (cán, kéo, gia công sau cán) và thợng nguồn (khai thác quặng sắt sản xuất phôi), từng bớc tự đáp ứng về cơ bản phôi thép cho sản xuất cán, kéo. Kết hợp đa dạng hoá chủng loại, quy cách sản phẩm để phù hợp với nhu cầu thị trờng với việc phát triển có chọn lọc, hợp lí một số sản phẩm chất lợng cao cho chế tạo cơ khí, đóng tàu, sản xuất ô tô và thép đặc biệt cho công nghiệp quốc phòng. Phát triển sản xuất thép và khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên trong nớc (trớc hết là quặng sắt) phải đảm bảo hợp lí có hiệu quả.

Sử dụng công nghệ hiện đại, tự động hoá ở mức cao, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu, điện năng, đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trờng; để sản xuất đợc thép có chất lợng cao, giá thành hạ, tăng năng suất lao động, đủ sức cạnh tranh với thép trong khu vực và quốc tế. Công nghệ lựa chọn đảm bảo lâu bền, linh hoạt (dễ nâng cấp, hiện đại hoá khi cần thiết); Thay thế công nghệ lạc hậu, kém hiệu quả và có tác động xấu đến môi trờng.

Huy động các nguồn vốn đầu t

Huy động mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển ngành, tranh thủ đầu t nớc ngoài một cách hợp lí (trớc hết là công nghệ, thiết bị); đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp trong nớc tham gia sản xuất thép.

Về phát triển nguồn nguyên liệu

Trong kế hoạch 5 năm 2001-2005 tập trung nghiên cứu để có kết luận chắc chắn về khoa học và trữ lợng thơng mại, khả năng khai thác và sử dụng các nguồn quặng sắt trong cả nớc, trọng tâm là 2 mỏ quặng Quý Xa và Thạch Khê. Khai thác tối đa các mỏ quặng sắt nhỏ khác để sản xuất gang, tận thu nguồn thép phế liệu trong nớc, đồng thời tìm nguồn thép phế liệu ổn định để sản xuất phôi bằng lò điện có hiệu quả.

Về thị trờng

Ngành thép làm chủ trong nớc về chủng loại, chất lợng, quy cách các loại thép thông dụng, giá cả và tìm đợc thị trờng xuất khẩu; từng bớc đáp ứng nhu cầu về thép tấm, thép lá và thép đặc biệt phục vụ cơ khí chế tạo. Phấn đấu đến năm 2010 sản xuất thép đáp ứng đợc 75%-80% nhu cầu tiêu dùng thép trong nớc, trong đó riêng Tổng Công ty thép Việt Nam (kể cả phần trong các liên doanh) chiếm tỉ trọng trên 50% về thép xây dựng và khoảng 70% về thép tấm, thép lá.

Về phát triển nguồn nhân lực

Chú trọng công tác đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ kĩ s luyện kim, cán bộ quản lí ngành, công nhân kỹ thuật lành nghề; đầu t nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành thép.

Một phần của tài liệu ngành thép việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế.DOC (Trang 49)