Về các đơn vị sản xuất và kinh doanh thép

Một phần của tài liệu ngành thép việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế.DOC (Trang 39)

II. Thực trạng ngành thép Việt Nam

6.Về các đơn vị sản xuất và kinh doanh thép

6.1 Tổng công ty thép Việt Nam và các đơn vị thành viên

Đợc thành lập từ năm 1990 trên cơ sở sát nhập các nhà máy ở phía Bắc và phía Nam, sau đó đợc tổ chức lại theo quyết định số 255/TTg ngày 29/4/1995, Tổng công ty thép Việt Nam (VSC) hiện nay là một trong số 17 Tổng công ty 91 trực thuộc Thủ tớng Chính phủ. VSC quản lý 3 đơn vị sản xuất thép lớn, 8 đơn vị kinh doanh thép, 1 viện nghiên cứu và 1 trờng đào tạo nghề. VSC có 2 lò cao nhỏ với tổng công suất 400.000 tấn/năm và tổng công suất cán 810.000 tấn/năm.

Bảng 13: Công suất các đơn vị sản xuất thép dài của VSC

Đơn vị Công suất (tấn/năm)

1 Công ty gang thép Thái Nguyên 250.000

2 Công ty thép Miền Nam 500.000

3 Công ty thép Đà Nẵng 40.000

4 Công ty kim khí tổng hợp Miền Trung 20.000

Tổng cộng 810.000

Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất của ngành thép Việt Nam – Tổng công ty thép Việt Nam

Là một trong số Tổng công ty Nhà nớc đợc Thủ tớng Chính phủ thành lập và hoạt động theo mô hình Tổng công ty 91- mô hình Tập đoàn kinh doanh lớn của Nhà nớc, mục tiêu của Tổng công ty thép Việt Nam là xây dựng và phát triển mô hình tập đoàn kinh doanh đa ngành trên cơ sở sản xuất và kinh doanh thép làm nền tảng.

Tổng công ty Thép Việt Nam hoạt động kinh doanh hầu hết trên các thị trờng trọng điểm trên lãnh thổ Việt Nam và bao trùm hầu hết các công đoạn từ khai thác nguyên liệu, vật liệu, sản xuất thép và các sản phẩm thép cho đến khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty nh sau:

- Khai thác quặng sắt, than mỡ và các nguyên liệu trợ dùng phục vụ cho công nghệ luyện kim.

- Sản xuất gang, luyện phôi và sản xuất các kim loại, sản phẩm thép. - Kinh doanh xuất, nhập khẩu thép, vật t thiết bị và các dịch vụ liên quan đến công nghệ luyện kim nh nguyên liệu, vật liệu đầu vào, các sản phẩm thép, trang thiết bị luyện kim, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật.

- Thiết kế, chế tạo, thi công xây lắp trang thiết bị công trình luyện kim và xây dựng dân dụng.

- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống, xăng, dầu, mỡ, gas, dịch vụ và vật t tổng hợp khác.

- Đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ ngành công nghiệp luyện kim và lĩnh vực sản xuất kim loại, vật liệu xây dựng.

- Đầu t, liên doanh, liên kết kinh tế với các đối tác trong nớc và nớc ngoài.

- Xuất khẩu lao động.

Bên cạnh những phạm vi chức năng, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh chính, Tổng công ty Thép Việt Nam còn đợc Nhà nớc giao cho thực hiện nhiệm vụ rất quan trọng là cân đối sản xuất thép trong nớc với tổng nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế, xã hội kết hợp nhập khẩu các mặt hàng thép trong nớc cha sản xuất đợc để bình ổn giá cả thị trờng thép trong nớc, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, tạo việc làm và đảm bảo đời sống cho ngời lao động trong Tổng công ty.

Hiện nay, sản lợng thép của Tổng công ty thép Việt Nam lên tới trên 1 triệu tấn/ năm. Trong những năm tới, VSC tiếp tục triển khai nhiều dự án đầu t mới trong đó có: Công ty Gang thép Thái Nguyên với dự án xây dựng thêm nhà máy cán thép mới với công suất 300.000 tấn/năm; Công ty thép Miền Nam sẽ xây dựng một nhà máy luyện cán thép tại Phú Mỹ với công suất luyện thép là 500.000tấn/năm và cán thép 300.000 - 400.000tấn/năm. VSC còn dự định xây dựng thêm một nhà máy cán thép nữa tại khu vực Đà Nẵng với công suất 250.000 tấn/năm. Theo kế hoạch, 3 nhà máy cán thép nói trên sẽ đi vào hoạt động trong năm 2005. Nếu tất cả các dự án đợc triển khai theo đúng tiến độ thì tổng công suất cán của VSC sẽ tăng thêm 1.265.000 – 1.365.000 tấn/năm.

6.2 Các công ty liên doanh

Khối các công ty liên doanh bao gồm các liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài với VSC hoặc với các đơn vị thành viên của VSC. Các liên doanh này chủ yếu sản xuất các loại thép dài, thép xây dựng mà không sản xuất gang hoặc luyện thép. Nguyên liệu chủ yếu của các liên doanh hiện nay là phôi thép hoặc thép phế nhập khẩu từ nớc ngoài. Tổng sản lợng thép các loại của các công ty này đóng góp khoảng 35% sản lợng thép xây dựng toàn ngành. u điểm của hầu hết các liên doanh sản xuất thép là họ có lợi thế về công nghệ mới, phơng thức quản lý hiện đại, thuận tiện về đờng vận chuyển, nhân công nhỏ gọn nhng làm việc hiệu quả.

Các liên doanh sản xuất thép giữa Việt Nam với Nhật Bản và Hàn Quốc là những doanh nghiệp làm ăn rất hiệu quả và ổn định. Trong năm 2003, một số liên doanh thép mới ra đời nh nhà máy cán thép Việt – ý (126.000

tấn/năm), công ty ống thép Việt Đức – VG pipe ( 60.000 tấn/năm) hứa hẹn nguồn cung dồi dào cho thị trờng thép Việt Nam những năm tới.

6.3 Doanh nghiệp t nhân và các hộ gia đình sản xuất nhỏ

Do việc ngừng nhập khẩu thép Liên Xô cũ khi Liên bang Xô Viết tan rã vào những năm 1990 và nhu cầu thép gia tăng, một loạt doanh nghiệp t nhân và các hộ gia đình sản xuất nhỏ bắt đầu ra đời với các lò luyện thép nhỏ và máy cán các loại. Đến nay, cả nớc có khoảng 50 cơ sở nh vậy vẫn còn hoạt động nhỏ lẻ, sản xuất các loại thép thông thờng với chi phí đầu t xây dựng thấp.

Bảng 14: Các công ty liên doanh thuộc VSC

STT Tên công ty Lĩnh vực hoạt dộng

Các công ty liên doanh có góp vốn của VSC

1 Công ty liên doanh sản xuất Thép Vinakyoei (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Liên doanh với Nhật Bản) Sản xuất thép tròn

2 Công ty Thép VSC-POSCO (Liên doanh với

Hàn Quốc) Sản xuất thép tròn

3 Công ty liên doanh sản xuất Thép Vinasteel

(Liên doanh với Australia) Sản xuất thép tròn

4 Công ty TNHH Nasteel-Vina

(Liên doanh với Singapore) Sản xuất thép tròn

5 Công ty ống thép Việt Nam (Liên doanh với Hàn Quốc)

Sản xuất thép cacbon hàn điện và mạ kẽm

6 Công ty gia công Thép Vinanic (Liên doanh với Nhật Bản)

Cắt thép lá cuộn ra các loại tấm

7 Công ty Thép VINAPIPE

(Liên doanh với Hàn Quốc) Sản xuất ống thép

Các công ty liên doanh với công ty thép Miền Nam

1 Công ty POSVINA

(Liên doanh với Hàn Quốc)

Sản xuất thép mạ kẽm, mạ màu dạng cuộn và dạng tấm

(Liên doanh với Nhật Bản)

3 Công ty tôn Phơng Nam

(Liên doanh với Nhật Bản)

Sản xuất tôn mạ kẽm và mạ màu 4 Công ty sản xuất sản phẩm mạ công nghiệp

VINGAL

(Liên doanh với Australia)

Sản xuất cột điện mạ kẽm, tháp truyền tải, tấm chắn an toàn, ống và các sản phẩm công nghệ khác

5 Công ty sản xuất và gia công dịch vụ Sài Gòn (Liên doanh với Hàn Quốc)

Cắt thép lá cuộn ra thép tấm có kích th- ớc khác nhau theo yêu cầu

6 Công ty thép Tây Đô

(Liên doanh với Nhật Bản)

Sản xuất thép thanh cán nóng và vằn 7 Công ty cơ khí Việt Nhật

(Liên doanh với Nhật Bản) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sản xuất các sản phẩm đúc cho cơ khí.

Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất của ngành thép Việt Nam – Tổng công ty thép Việt Nam

7. Nguồn nhân lực

Thực trạng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong ngành thép, nhất là các công ty nhà nớc nhìn chung khá cồng kềnh với năng suất lao động còn nhiều hạn chế. Số lao động thờng luôn tỉ lệ nghịch với mức độ tiến bộ của khoa học kĩ thuật, trình độ của công nghệ. Theo ớc tính, tổng số lao động trực tiếp trong ngành thép khoảng 30.000 ngời, trong đó riêng Tổng Công ty thép và các liên doanh chiếm tới 20.000 lao động (tức là 2/3 tổng số lao động trong ngành thép). Dự kiến trong vài năm tới ngành thép có một số nhà máy mới đi vào hoạt động với số lao động tăng thêm khoảng 8.000 lao động. Tuy nhiên con số này chỉ bằng số lao động tinh giảm ở các nhà máy cũ. Nói chung, ngành thép Việt Nam hiện nay có một lực lợng lao động quá lớn.

Đặc điểm nổi bật về trình độ của lao động của Việt Nam nói chung và ngành thép nói riêng là còn hạn chế về đào tạo chuyên sâu và khả năng sử dụng thành thạo các công nghệ kỹ thuật hiện đại. Tại các doanh nghiệp không đổi mới thiết bị sản xuất trong nhiều năm, tình trạng phổ biến là tỷ lệ lao động lớn với trình độ xử lí máy móc thiếu nhanh nhạy. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp thép liên doanh lại sử dụng nhiều máy móc có công nghệ quá hiện đại mà cán bộ kỹ thuật của ta không theo kịp hoặc còn gặp nhiều lúng túng trong việc sửa chữa hỏng hóc.

Tính đến năm 2002, trong tổng số 20.000 lao động của Tổng công ty thép Việt Nam thì tỉ lệ lao động đợc thống kê theo trình độ nh sau:

 Số công nhân cha lành nghề: 9.000 lao động chiếm 45%  Công nhân lành nghề: 8.000 lao động chiếm 40%  Kỹ thuật viên: 2.000 lao động chiếm 10%

 Trên đại học: 80 lao động chiếm 0,4%

Nh vậy, sự cồng kềnh trong cơ cấu và hạn chế về trình độ nhân sự là một trở ngại lớn cho ngành thép. Trình độ quản lí của cán bộ, trình độ tay nghề của lao động thấp làm ảnh hởng đến năng suất ảnh hởng đến giá thành sản phẩm và ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của ngành thép. Vì thế, phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực trong ngành thép hiện đang là vấn đề cần đặc biệt quan tâm.

Một phần của tài liệu ngành thép việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế.DOC (Trang 39)