0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Chiến lợc đổi mới công nghệ

Một phần của tài liệu NGÀNH THÉP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.DOC (Trang 59 -59 )

II. Một số giải pháp để ngành thép Việt Nam hội nhập thành công

1. Đối với toàn ngành thép

1.1.5 Chiến lợc đổi mới công nghệ

Thực trạng của thiết bị kỹ thuật trong nhà máy thép ở Việt Nam nói chung hiện nay là đều đợc đầu t từ vài chục năm tróc nên đều cũ, lạc hậu, công suất quá nhỏ, hiệu quả thấp không có sức cạnh tranh. Trình độ công nghệ và mức đồng bộ, tiên tiến của trang thiết bị đều thua kém các nớc khác. Vì vậy đây là một vấn đề cấp bách buộc ngành thép phải có biện pháp cải tiến, nâng cấp các thiết bị.

 Xây dựng kế hoạch để từng bớc đổi mới dây chuyền công nghệ, thay thế dần công nghệ cũ bằng công nghệ mới để tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng hàng hoá. Với các công ty mà khả năng tài chính còn nhiều hạn chế, trớc tiên nên lựa chọn các khâu quan trọng trong dây chuyền sản xuất có ảnh hởng đến chất lợng và giá cả sản phẩm để tiến hành hiện đại hoá trớc.

 Đảm bảo thiết bị đồng bộ, hiện đại, đạt trình độ chung trên thế giới, giá cả hợp lý, kèm theo chuyển giao công nghệ đầy đủ, dễ nắm bắt, dễ sử dụng.

 Có thể nhập và sử dụng một số thiết bị đã qua sử dụng theo đúng quy định của Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng để tiết kiệm vốn đầu t song vẫn đảm bảo chỉ tiêu kĩ thuật tiên tiến.

Song song với đầu t, nâng cấp trang thiết bị hiện đại là phải tiến hành các biện pháp bảo vệ môi trờng. Phải có những biện pháp tích cực để làm sao vừa đảm bảo sự bắt nhịp trình độ khoa học kỹ thuật, vừa không ảnh hởng đến môi trờng sinh thái.

Một phần của tài liệu NGÀNH THÉP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.DOC (Trang 59 -59 )

×