III. Một số bất cập chủ yếu Của ngành thép Việt Nam hiện nay
1. Sự mất cân đối nghiêm trọng trong đầ ut phát triển
Sự mất cân đối trong đầu t phát triển ngành thép suốt nhiều năm qua tại Việt Nam đã dẫn đến tình trạng bất hợp lý trong cơ cấu sản xuất và sự lệ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu của ngành thép. Hiện cả nớc có khoảng 20 doanh nghiệp sản xuất thép với quy mô lớn và khoảng 50 cơ sở sản xuất t nhân với công suất 4,5 triệu tấn/ năm thì đa phần đều đổ xô vào đầu t sản xuất thép xây dựng và lĩnh vực cán kéo thép vì vốn đầu t ít, thu hồi vốn nhanh, lãi nhiều lại đợc bảo hộ cao. Riêng năm 2003, cả nớc có thể sản xuất đợc khoảng 2,73 triệu tấn, tăng 13,8% so với năm 2002 (2,4 triệu tấn). Trong khi đó, theo dự báo chiến lợc của ngành thép, nhu cầu thép xây dựng của cả n- ớc mới chỉ vào khoảng 2,5 triệu tấn và vào năm 2010 là khoảng 3 triệu tấn. Nh vậy, so với công suất thiết kế và cả trên thực tế thì cung thép xây dựng vợt
xa cầu, dẫn đến sự cạnh tranh về giá và đẩy nhiều doanh nghiệp sản xuất thép nớc ta vào tình trạng thua lỗ.
Trong khi thừa năng lực sản xuất thép xây dựng thì chúng ta lại thiếu nghiêm trọng các sản phẩm thép chất lợng cao (thép tấm, thép lá, thép chế tạo, thép hợp kim...) và phôi thép. Hiện ta lại cha có nhà máy nào sản xuất các loại thép nói trên chuyên sử dụng trong các ngành nh cơ khí, chế tạo đồ gia dụng nên hàng năm vẫn phải nhập khẩu với số lợng lớn. Năm 2002, thép xây dựng tiêu thụ cả nớc đạt khoảng 2,4 triệu tấn mà lợng nhập khẩu (không kể phôi và thép phế) là 2,5 triệu tấn, tức chiếm hơn 50% nhu cầu tiêu thụ cả nớc và ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn so với thép xây dựng.
Riêng về phôi thép, nguyên liệu chính để sản xuất thép, chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất thép thì trong nớc mới đáp ứng 20% nhu cầu, 80% nhu cầu còn lại phải nhập khẩu. Chính sự lệ thuộc quá lớn này đã khiến các nhà sản xuất thép trong nớc luôn ở thế bị động, chịu sự tác động lớn từ những biến động của thị trờng phôi thép thế giới. Một khi nguồn cung về phôi thép khan hiếm và giá cao nh thời gian 2 năm gần đây thì các dây chuyền cán thép của chúng ta không tránh khỏi việc đình đốn sản xuất nh hiện nay.
Dự kiến từ năm 2003, Việt Nam mới bắt đầu xây dựng nhà máy sản xuất thép cán lá nguội và vào năm 2005 sẽ xây nhà máy sản xuất thép cuộn cán nóng. Cũng trong kế hoạch 5 năm 2001 – 2005, Việt Nam sẽ xây dựng một vài nhà máy sản xuất phôi thép vuông để cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy cán thép dài. Mong rằng trong thời gian tới, sự mất cân đối giữa th- ợng nguồn (bao gồm khai thác quặng, sản xuất gang, sản xuất phôi) với hạ nguồn (bao gồm các công đoạn cán, kéo, gia công sau cán...) sẽ dần giảm sút và hài hoà lẫn nhau.