III. Một số bất cập chủ yếu Của ngành thép Việt Nam hiện nay
3. Sự cạnh tranh không bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong ngành
Hiện nay, ngành thép vẫn còn tồn tại sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc, t nhân và liên doanh. Điều này thể hiện rất rõ qua sự chênh lệch giá quá lớn giữa các doanh nghiệp khi mà lĩnh vực sản xuất phôi thép trong nớc đợc bảo hộ rất lớn. Trong khi sản lợng phôi thép toàn
ngành năm 2002 chỉ đạt 500.000 tấn phôi do hai công ty lớn thuộc Tổng công ty thép Việt Nam sản xuất đợc thì toàn bộ nhu cầu phôi thép nguyên liệu còn lại (2,13 tấn) phải nhập khẩu hoàn toàn. Trớc đây, thuế nhập khẩu phôi chỉ là 3%, sau đó tăng lên thành 5%, rồi 7%. Tiếp đó, thuế nhập khẩu này lại tăng từ 7% lên thành 10% từ ngày 1/1/2003 khiến các doanh nghiệp không tự chủ đợc nguồn phôi rơi vào tình trạng lao đao. Đặc biệt, trong hai năm nay giá phôi thép bán ra trên thị trờng thế giới ở mức rất cao, lại cộng thêm việc bị đánh thuế cao khiến chi phí sản xuất của các nhà máy thép trong nớc tăng vọt. Kết quả là độ chênh giá bán giữa 2 doanh nghiệp trong nớc tự chủ đợc phôi với các đơn vị nhập 100% phôi quá lớn (lên tới 500.000 – 600.000 đồng/tấn). Mức chênh giá lớn này đã tạo ra sự không bình đẳng giữa các thành viên của Tổng công ty thép và các nhà sản xuất khác.
Trong năm 2002, các doanh nghiệp thép sản xuất thép hầu nh đều bị lỗ lớn trừ hai doanh nghiệp của Nhà nớc tự chủ đợc nguồn phôi luyện đợc. Việc Nhà nớc bảo hộ cho lĩnh vực sản xuất phôi trong nớc là chính đáng nhng với mức bảo hộ quá cao nh hiện nay và với sản lợng phôi thép trong nớc luyện đợc quá ít (20% nhu cầu toàn ngành) thì các doanh nghiệp còn lại không thể cạnh tranh bình đẳng về giá đợc? Do đó, câu hỏi đặt ra là liệu Nhà nớc có nên bảo hộ quá cao cho lĩnh vực sản xuất phôi trong nớc hay không một khi cách bảo hộ nh vậy sẽ gây thiệt hại lớn cho phần đông doanh nghiệp trong ngành thép?