II. Thực trạng ngành thép Việt Nam
5. Về công nghệ
Trong 3 thập kỷ trở lại đây, ngành thép thế giới nói chung đã có sự tăng trởng đột biến đột biến của công nghệ sản xuất thép bằng lò điện hồ quang thay thế hầu hết các lò mác tanh cổ điển. Sự tăng trởng sản xuất thép bằng công nghệ lò điện là hệ quả kéo theo của sự phát triển công nghệ luyện kim và tăng cờng tái sử dụng sắt thép vụn ở nhiều nớc. Theo đó mà những năm gần đây, ngành thép Việt Nam cũng có cơ hội phát triển và tiến bộ đáng kể, nhất là sự tiến bộ mạnh mẽ trong công nghệ của khối sản xuất thép. Thế nhng, với ngành sản xuất thép Việt Nam, một ngành đợc phát triển tơng đối sớm (từ những năm 60) và trải qua hơn 40 năm sản xuất, thiết bị ban đầu phần lớn đã cũ, lạc hậu, hết khấu hao từ lâu, ít đợc đổi mới nên công nghệ còn khá lạc hậu so với các nớc đang phát triển trong khu vực. Nhìn chung, khoa học kỹ thuật của ngành thép có tiến bộ nhng những tiến bộ là không đáng kể so với trình độ kỹ thuật trên thế giới.
Từ năm 1990, thực hiện chủ trơng đổi mới, mở cửa, ngành thép mới có điều kiện cải tạo bổ sung và đầu t mới một số lò điện và máy cán hiện đại hơn, có công xuất lớn hơn đợc chế tạo chủ yếu ở Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ, Nhật Bản... song vẫn ở quy mô nhỏ, trình độ kĩ thuật và công nghệ trung bình, cha ứng dụng đợc các công nghệ mới, tiên tiến trên thế giới, mức độ tự động hoá thấp. Việt Nam hiện có hai nhà máy sản xuất thép lớn nhất là khu liên hiệp Gang thép Thái Nguyên và công ty thép Miền Nam thế nhng hiện trạng công nghệ, trang thiết bị còn rất lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ, hoạt động chỉ mang tính cầm chừng.