2. Các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của ngành thép Việt
2.1. Nhóm các nhân tố thuộc về chính sách
2.1.1. Chính sách thuế và bảo hộ sản xuất đối với ngành thép 2.1.1.1. Hạn chế về lịch sử và cơ cấu đối với ngành thép Hiện trạng các thiết bị sản xuất đều có quy mô nhỏ, thép phôi và thép dẹt thiếu, có một phần là do những điều kiện hạn chế về mặt lịch sử và cơ cấu đối với ngành thép. Chẳng hạn TISCO là một nhà máy thép đợc xây dựng vào những năm 50, hơn nữa một phần cơ sở vật chất đã bị phá huỷ trong chiến tranh chống Mỹ và xung đột với Trung Quốc. Mặt khác trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung có một số chức năng mang tính xã hội đã đ- ợc đa vào trong cơ cấu tổ chức dẫn đến sự bành trớng trong quy mô của lực
lợng lao động. Những khó khăn TISCO phải đối phó hiện nay có nguyên nhân sâu xa là các điều kiện lịch sử có trớc đổi mới. Hơn nữa cải cách lại bị cản trở khi một kế hoạch đầu t mới thiết bị trong những năm 90 không thực hiện đợc, một phần là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á và những khó khăn trong huy động vốn đầu t. Tuy nhiên dù có những điều kiện hạn chế về mặt lịch sử và cơ cấu, phải nói rằng trong chính sách bảo hộ và phát triển công nghiệp thép của chính phủ và hoạt động của các doanh nghiệp đều có những tồn tại cha đợc khắc phục.
2.1.1.2. Bảo hộ cho sản xuất thép dài và sản xuất d thừa
Do thị trờng nội địa diễn biến phức tạp, cung cầu của các loại thép không tơng xứng nhau, để bảo hộ cho các nhà sản xuất trong nớc thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩu đối với những hàng hoá t liệu sản xuất đồng thời bảo đảm nhập khẩu những loại thép là nhân tố đầu vào quan trọng của một số ngành sản xuất, các hàng rào bảo hộ đã đợc sử dụng.
Công cụ phi thuế quan đợc sử dụng với thép thanh xây dựng bằng cách qui định hạn ngạch nhập khẩu cho các đơn vị kinh doanh thép. Giải pháp này đã giúp cho các đơn vị liên doanh với VSC sản xuất thép cán có lợi nhuận.
Công cụ thuế quan đã đợc sử dụng khá triệt để bằng cách qui định các mức thuế suất khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng. Trớc khi tham gia AFTA, thuế suất cho phôi thép là 3% và sau đó đã liên tục tăng trong những năm gần đây 7% và hiện nay là 10%. Trong khi đó ở các nớc ASEAN nh Philippin mức thuế này chỉ 3%, Thái Lan: 1%, các nớc còn lại 0%. Việc bảo hộ bằng cách tăng thuế nhập khẩu phôi thép vừa bất hợp lý, vừa không có lợi, vì điều này chỉ gây ra hậu quả tiêu cực cho sự cạnh tranh của ngành công nghiệp thép và tăng chi phí cho ngời sử dụng bình thờng, làm đội giá thành các công trình xây dựng, ảnh hởng các ngành công nghiệp khác nếu có đầu vào liên quan đến sắt, thép (tăng thuế lên thêm 3% khiến giá thép tăng 100.000 đồng/tấn). Việc tăng thuế có vẻ chỉ để bảo hộ cho VSC chứ không phải cho ngành thép Việt Nam bởi sản xuất phôi của VSC chỉ chiếm khoảng 15% nhu cầu của thị trờng. Theo ý kiến của các cơ quan chức năng, mục đích của việc tăng thuế là để khuyến khích đầu t sản xuất phôi thép nhng hiện nay việc đầu t sản xuất phôi thép mới do VSC đảm nhiệm và sẽ rất khó cho các doanh nghiệp khác đầu t. Nhà nớc đợc thuế nh- ng các công trình lớn của Nhà nớc – là các đơn vị tiêu thụ thép lớn nhât – sẽ bị ảnh hởng. Trong khi đó Chính phủ tăng thuế thì dễ nhng các liên
doanh không thể có ngay nhà máy, điều này có thể ảnh hởng đến nhà đầu t. Nói cho cùng thiệt hại lớn nhất thuộc về Nhà nớc.
Các loại sắt thép không hợp kim đợc cán mỏng, có chiều rộng khác nhau, đợc phủ hoặc không phủ, mạ hoặc tráng có thuế suất từ 0% - 40%. Các loại thép thanh, thép hình chủ yếu phải chịu thuế suất nhập khẩu 40%. Hiện nay, thuế nhập khẩu thép giảm xuống 20% năm 2005 là 10% và năm 2006 là 5%. Do thuế suất khá phức tạp nên có thể dùng hai chỉ tiêu là thuế quan trung bình theo tỷ trọng các loại sắt thép nhập khẩu và hệ số bảo hộ thực tế để phân tích tác động bảo hộ đối với các doanh nghiệp sản xuất thép trong nớc.
Mức thuế quan trung bình đợc tính cho các loại sắt thép nhập khẩu theo kế hoạch số lợng nhập khẩu năm 2000 của VSC, theo giá trung bình những năm 90 và theo thuế suất tối đa của nhóm hàng đó đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 5: Thuế quan trung bình của sắt thép nhập khẩu
Sản phẩm Số lợng Giá TB Giá trị Thuế suất
Tỷ trong Thuế
(1000 tấn) (USD/tấn) (1000USD) (%) nhập khẩu (1000USD) Sản phẩm dài 100 271.1 27110 35 0.04 9488.5 Sản phẩm cán nguội 375 435.1 163162.5 15 0.23 24474.38 Sản phẩm cán nóng 625 342.6 214125 15 0.30 32118.75 Phôi 1245 243 302535 3 0.43 9076.05 Tổng 706932.5 75157.68
Nguồn: Cơ sở chung cho việc tái cấu trúc chính sách đối với ngành công nghiệp thép Việt Nam trong qúa trình hội nhập.
Từ các số liệu của bảng trên, thuế quan trung bình của các loại sắt thép nhập khẩu là: 35*0,04 + 15*0,23 + 15*0,30 + 3*0,43 = 10,64%. Nh vậy tất cả các sản phẩm cán đều có mức thuế quan vợt mức thuế quan trung bình và cần phải thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan theo CEPT trong những năm tới. Điều này sẽ đặt các doanh nghiệp sản xuất thép cán của Việt Nam trớc một sức cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm thép nhập khẩu của các doanh nghiệp từ các nớc ASEAN sau năm 2006. Tuy nhiên, cách tính trên cũng cha cho thấy chính xác mức bảo hộ đối với các sản phẩm thép cán trên thị trờng Việt Nam hiện nay vì phôi thép có thuế suất thấp với số lợng nhập khẩu lớn đã làm sai lệch kết quả. Vì vậy, thuế quan trung bình theo tỷ trọng nhập khẩu đợc tính cho ba loại sản phẩm cán là 16,34% cho thấy thuế quan bảo hộ cho các doanh nghiệp sản xuất thép cán hiện nay rất cao. Nh vậy, trong tơng lai, để cạnh tranh với thép cán nhập khẩu, thuế quan bảo hộ vẫn là cần thiết cho sự tồn tại của ngành thép. Nếu so sánh thuế quan trung bình của các loại thép nhập khẩu của Việt Nam với thuế quan trung bình của các nớc trong khu vực thì tỷ lệ này cao hơn khá nhiều.
Chúng ta hãy xem xét các chính sách thơng mại và cạnh tranh đã tạo ra một mối quan hệ cạnh tranh nh thế nào trong thị trờng thép dài. Quyết định cấm nhập khẩu thép dài dùng trong xây dựng đợc áp dụng sau năm 1997 do Nga tiến hành bán phá giá trên thị trờng nhằm thu hút ngoại tệ hay đổi hàng. Cả Nga và Ukraina đều bị giảm nhu cầu trong nớc sau sự tan rã
của Liên Xô cũ. Bao bì, thời hạn giao hàng đều không đạt yêu cầu, chất l- ợng đợc đánh giá là sản phẩm cấp thấp nhất trên thế giới. Hai nớc này đã gây ra những vụ ma sát mậu dịch trên toàn thế giới. Lo ngại nhập khẩu các sản phẩm rẻ tiền sẽ gây khó khăn cho sự phát triển của công nghiệp thép trong nớc, chính phủ đã áp dụng các biện pháp bảo hộ.
Tuy nhiên, biện pháp cấm nhập khẩu không có một thời hạn rõ ràng và làm cho vấn đề trở nên phức tạp. Một chính sách thơng mại nhất quán nói chung là sự kết hợp giữa bảo hộ ở mức thấp và thâm nhập thị trờng tự do, hoặc một sự kết hợp giữa hoặc bảo hộ chặt chẽ và giới hạn thâm nhập. Trong khi đó thị trờng thép dài Việt Nam một mặt đợc bảo hộ khỏi cạnh tranh quốc tế đồng thời đợc mở rộng cho các nhà sản xuất trong nớc do chính sách đổi mới. Kết quả là có nhiều doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ và các tổ chức sản xuất gia đình đã tham gia sản xuất thép dài với các thiết bị lạc hậu không hiệu quả dẫn đến sản xuất d thừa trong thị trờng thép dài.. Sự không nhất quán trong chính sách đã duy trì một thị trờng cho các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn bằng cách tạo điều kiện cho hành động mang tính cơ hội chủ nghĩa nhằm theo đuổi lợi ích trớc mắt. Thế nhng không thể kết luận rằng việc tham gia của các doanh nghiệp t nhân có tác động tiêu cực đối với ngành công nghiệp thép mà phải nhận thức đợc rằng thất bại về mặt chính sách đã cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp t nhân lành mạnh. Có thể thấy cũng có một tình trạng d thừa tơng tự đối với sản xuất d thừa hai mặt hàng là tôn mạ kẽm và ống hàn.
Một số lợng lớn các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn là do các doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ và các tổ sản xuất gia đình sản xuất. Nhng các doanh nghiệp Nhà nớc và liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài cũng không tránh khỏi tác động tiêu cực của các chính sách của Chính phủ.
2.1.1.3. Lộ trình gia nhập AFTA của ngành thép
Hiện nay sản xuất thép nội địa đợc Nhà nớc bảo hộ với mức độ rất cao. Nhà nớc đang áp dụng chế độ thuế suất cao đối với thép và sản phẩm thép nhập khẩu. Các biện pháp phi thuế quan đang đợc sử dụng triệt để. Các biện pháp cấm nhập khẩu các sản phẩm trong nớc đang sản xuất đủ; hạn chế nhập khẩu theo hình thức hạn ngạch và quản lý theo đầu mối nhập khẩu các sản phẩm trong nớc cha sản xuất đủ theo nhu cầu… hiện nay đang áp dụng cần phải nhanh chóng loại bỏ.
Khi xác định lịch trình giảm thuế các ngành hàng tham gia AFTA/CEPT Việt Nam chia ra thành ba nhóm ngành với các mức độ giảm thuế khác nhau.
Nhóm 1: Nhóm ngành hàng có thế mạnh xuất khẩu. Nhóm ngành hàng này có tiến trình giảm thuế sớm và nhanh. Nhóm này gồm ngành hàng nông sản (gạo, cà phê, chè); ngành hàng thủy sản, dệt may, cao su.
Nhóm 2: Nhóm các ngành hàng có thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong tơng lai. Lịch trình giảm thuế của nhóm ngành này muộn và chậm hơn. Các ngành hàng cụ thể bao gồm ngành hàng rau quả, ngành hàng thực phẩm chế biến; sản phẩm sữa; sản phẩm điện- điện tử; sản phẩm cơ khí; sản phẩm tàu thuyền; ngành hàng hoá chất (phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, cao su chế biến, săm lốp cao su, mỹ phẩm chất tẩy rửa); ngành hàng xi măng.
Nhóm 3: Nhóm các ngành hàng có tiềm năng cạnh tranh kém. Lịch trình giảm thuế theo CEPT đợc dự kiến cho các ngành hàng này với tiến trình chậm nhất. Mức độ bảo hộ của nhà nớc cao. Các ngành hàng của nhóm này gồm: ngành hàng khoáng sản và luyện kim; ngành hàng giấy; ngành hàng đờng.
Việc phân nhóm này để có lịch trình giảm thuế phù hợp và có biện pháp thích ứng để thúc đẩy xuất khẩu hoặc bảo vệ sản xuất tốt nhất.
Nh đã trình bày ở trên ngành luyện kim Việt Nam có tiềm năng cạnh tranh yếu. Trong ngành luyện kim quan trọng nhất là ngành sản xuất thép.
So sánh với các nớc ASEAN nhìn chung các nớc này cũng không có ngành thép thực sự phát triển, giá thành sản xuất cũng nh Việt Nam, khó có thể so sánh đợc với giá thép của các nớc nh Nga, Ucraina, Hàn Quốc... bán tại cảng Việt Nam. Hiện nay, phần lớn sản phẩm sắt thép của các nớc ASEAN đều có thuế xuất thấp và đợc xếp trong danh mục giảm ngay.
Lịch trình giảm thuế: Căn cứ trên thực trạng sản xuất khả năng cạnh tranh hiện nay của ngành thép trong nớc và thực tế thực hiện CEPT của các nớc ASEAN, lịch trình giảm thuế của Việt Nam cho các sản phẩm sắt thép đợc dự kiến với các bớc giảm chậm nhất, đặc biệt là đối với các sản phẩm nằm trong danh mục loại trừ tạm thời.
+ Gang, phôi thép, thép không gỉ, thép kỹ thuật các sản phẩm bằng thép chuyên dùng (đa số là những mặt hàng có thuế suất thấp, trong nớc cha sản xuất đợc và là đầu vào cho các ngành công nghiệp) đã đợc đa vào danh mục cắt giảm. Đa số nhóm này đã có thuế suất 0% nên thực tế chỉ có chục
mặt hàng có thuế suất cao hơn phải cắt giảm thuế từ năm 1998 theo lịch trình Việt Nam đã công bố với các nớc cho Danh mục cắt giảm.
+ Năm thực hiện CEPT 1996, 1997 + Thuế suất hiện tại: 15%; 20% + Bớc giảm dự kiến
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
20% 15% 15% 15% 10% 10% 5%
15% 10% 10% 10% 5%
Nguồn: Cơ sở chung cho việc tái cấu trúc chính sách đối với ngành công nghiệp thép Việt Nam trong quá trình hội nhập.
- Thép xây dựng các loại, thép hình, các sản phẩm, thiết bị bằng thép kích cỡ nhỏ... là những mặt hàng có thuế suất hiện tại tơng đối cao, trong n- ớc đã sản xuất đợc và thuộc diện quản lý bằng hạn ngạch nhập khẩu đợc đa vào danh mục loại trừ tạm thời, lịch trình của một số mặt hàng cụ thể nh sau:
+ Năm đa vào thực hiện CEPT 2002, 2003
+ Những mặt hàng có thuế suất hiện tại : 20%; 25%; 30% + Bớc giảm dự kiến:
2002 2003 2004 2005 2006 - Thép xây dựng, thép hình 30% 20% 10% 5%
- Thép tráng mạ khác 20% 20% 15% 10% 5%
- Tấm lợp 25% 20% 20% 10% 5%
Nguồn: Cơ sở chung cho việc tái cấu trúc chính sách đối với ngành công nghiệp thép Việt Nam trong quá trình hội nhập.
Mức thuế về thép và các sản phẩm thép sẽ giảm bình quân từ 9,9 % năm 2002 xuống 4,3% vào năm 2006. Đến thời điểm này sẽ không còn hạn chế về số lợng đối với thép nhập khẩu từ các nớc ASEAN và đến năm 2008, các sản phẩm thép nhập khẩu từ các nớc trong khu vực sẽ không còn áp dụng rào cản phi quan thuế. Các biện pháp bảo hộ cao với ngành thép đang thực hiện cần phải giảm nhanh chóng. Ngành thép Việt Nam không thể sống đợc bằng bảo hộ thông qua các biện pháp phi thuế quan.
Tuy nhiên, thử thách lớn nhất đối với ngành thép nớc ta là từ sự hội nhập thế giới khi nớc ta trở thành thành viên của WTO. Việt Nam đang tích cực đàm phán và theo lộ trình sẽ gia nhập tổ chức này vào khoảng năm 2005. Là một thành viên đầy đủ của WTO, nớc ta sẽ phải tuân thủ một loạt
các quy định phức táp của WTO, gồm 4 nguyên tắc chính: 1-Thực hiện không phân biệt đối xử; 2-Dỡ bỏ hàng rào quan thuế; 3-Tự do hoá thơng mại; 4-Thực hành công khai, minh bạch đối với nhà đầu t, nhà sản xuất và ngời tiêu dùng. Với những lộ trình hội nhập ngắn nh thế, liệu ngành thép Việt Nam có đủ thời gian và tiềm lực kinh tế cần thiết để tái cơ cấu, xây dựng ngành thép thành ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta để đủ sức cạnh tranh hội nhập? Vấn đề bảo hộ của nhà nớc đối với ngành thép vì vậy không nên kéo dài quá năm 2006.
Nguyên nhân biện pháp cấm nhập khẩu đợc áp dụng năm 1997 là do hệ thống pháp chế về thơng mại của Việt Nam cha hoàn thiện. Việc áp dụng các biện pháp bảo hộ nhằm chống lại cạnh tranh không lành mạnh và thiệt hại đến công nghiệp trong nớc là hợp lý ngay cả trong quá trình hoà nhập của kinh tế thế giới. Tuy nhiên, các biện pháp bảo hộ cần phù hợp với tình hình cụ thể và có thời gian rõ ràng.
Hệ thống kiểm soát giá trong nớc và bảo hộ nhập khẩu các sản phẩm thép hiện nay phải đợc sửa đôỉ cơ bản khi mà thời hạn cuối cùng thực hiện tự do thơng mại theo hiệp định AFTA vào năm 2006 đang đến gần và sắp tới là các cuộc đàm phán gia nhập WTO. Tuy nhiên, điều này không có