Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thép Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Đồ án: Ngành thép việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế của khu vực và thế giới (Trang 25 - 27)

3. Đặc điểm về tổ chức sản xuất của ngành thép Việt Nam

1.2.Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thép Việt Nam hiện nay

Dựa trên lý luận ở trên và những số liệu thu thập đợc ta có thể thấy năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam rất yếu.

a. Về khoáng sản cho phát triển ngành thép theo những nghiên cứu sơ bộ nớc ta có trữ lợng thấp so với một số nớc ASEAN.

b. Lao động của ngành thép Việt Nam đông về lợng và kém về chất. Đội ngũ chuyên gia lành nghề và công nhân có tay nghề cao ít. Đây là tình trạng chung của lao động Việt Nam. Theo chỉ số phát triển nguồn nhân lực (HDI) năm 2000 Việt Nam đứng thứ 116 trong khi đó Philippin đứng thứ

99, Indonesia 105; Thái Lan 54; Xingapo 53. Lợi thế về giá lao động rẻ chỉ là lợi thế về chi phí sản xuất. Điều này chỉ có đợc đối với các sản phẩm có hàm lợng lao động và nguyên liệu cao. Các ngành khoa học kỹ thuật và yêu cầu công nghệ tiên tiến thì không cần lợi thế này.

c. Điều kiện sản xuất vốn có về công nghệ của các nớc ASEAN cao hơn Việt Nam, do đó khả năng cạnh tranh sẽ vợt Việt Nam. Hơn nữa các n- ớc ASEAN và các nớc Nam á khác chiến lợc hớng về xuất khẩu sớm hơn Việt Nam và họ đã đạt tới một cơ cấu xuất khẩu hợp lý theo hớng xuất tinh, xuất hàng chế biến sâu. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu dới dạng thô từ tài nguyên đến nông sản phẩm. Các ngành sử dụng sản phẩm của ngành thép của các nớc ASEAN nh Thái Lan, Xingapo, Indonesia, Philipin... đã phát triển ở trình độ cao, có sản phẩm xuất khẩu vào nhiều nớc phát triển. ở Việt Nam các ngành cơ khí chế tạo cho ngành thép phát triển rất chậm và yếu kém. Những ngành cơ khí phát triển nh công nghiệp ô tô xe máy, cơ khí chính xác, đóng tàu... chủ yếu là liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài, thực chất là của nớc ngoài. Sẽ còn rất lâu Việt Nam mới đợc chuyển giao công nghệ hoàn chỉnh của các ngành cơ khí mạnh từ phía nớc ngoài. Do đó khả năng thị trờng nội địa cho công nghiệp thép (với các sản phẩm thép chất l- ợng cao và đặc biệt) là khó khăn cho ngành thép. Nguy cơ rõ ràng là ngành thép Việt Nam có thể mất thị trờng ngay ở đất nớc mình.

Với thị trờng nớc ngoài ngành thép Việt Nam mới chỉ có khả năng thăm dò xuất khẩu sang một số thị trờng có yêu cầu thấp về chất lợng sản phẩm nh Lào, Cămpuchia, I Rắc...

d. Về chi phí sản xuất và giá thành ngành thép Việt Nam đều cao hơn các nớc khác.

Chi phí sản xuất cao, thậm chí giá thành sản xuất thép trong nớc cao hơn giá CiF nhập khẩu thép tại cảng Hải Phòng, làm giảm vị thế ngành thép ngay ở thị trờng nội địa.

Ngoài ra, phôi thép là nguyên liệu chính và chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành có giá cả không cao hơn giá nhập khẩu của một số doanh nghiệp sản xuất thép ở các nớc trong khu vực nên giá thành cao chỉ là do hệ số tiêu hao nguyên liệu của các nhà máy sản xuất Việt nam cao và năng suất cán thép quá thấp so với trình độ của các nhà máy sản xuất trong khu vực.

Không kể đến ảnh hởng của việc cấm nhập khẩu, giá thép thanh và dây thép của Việt Nam do sản xuất d thừa hàng năm đã giảm mạnh. Giá thép thanh trong nớc năm 1997 khoảng 341 USD/tấn đến năm 2000 chỉ còn

khoảng 275-288 USD/tấn nhng đến tháng 9/2003 giá khoảng 350 USD/tấn nhng chủ yếu do giá phôi thép nhập vào quá cao ở mức 270 USD/tấn. Theo VSC, mức giá 280 USD/tấn cao hơn giá xuất khẩu của Nga từ 10-15% nhng chỉ cao hơn so với giá thép của Nhật Bản và Hàn Quốc 5%. Với tình hình nh vậy, các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài và VSC có khả năng thu đợc lợi nhuận.

Do đó, nếu coi giá thị trờng quốc tế tơng đơng với giá của Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Đồ án: Ngành thép việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế của khu vực và thế giới (Trang 25 - 27)