1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-AFTA " docx

133 794 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-AFTA Sinh viên thực hiện: Cao Nam Hải Lớp : Nga k38 E Giáo viên hướng dẫn: Cơ Vũ Thị Hiền HÀ NỘI 12/2003 Kho¸ ln tèt nghiƯp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam trở thành viên thức ASEAN từ ngày 28 tháng năm 1995, tham gia chương trình hợp tác kinh tế với nước khối Trong chương trình có việc tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) với cam kết thực đầy đủ việc cắt giảm thuế quan theo chương trình CEPT/AFTA Cam kết mang tới cho Việt Nam hội thách thức trình hội nhập vào kinh tế khu vực ASEAN Trong nơng nghiệp nói riêng, Việt Nam cam kết thực quy định nông nghiệp ký kết Hiệp hội, ngành nông nghiệp nước ta phải thực cạnh tranh theo quy chế mậu dịch tự ASEAN, CEPT/AFTA Nói cách khác, nơng nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức mới: làm để vừa mở cửa thị trường khu vực, vừa củng cố thị trường nước; khai thác tối đa thời hội nhập kinh tế khu vực, đồng thời có giải pháp hạn chế khắc phục tác động tiêu cực trình Điều đạt tạo mặt hàng nông sản phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đất nước, với suất cao, chất lượng tốt, giá bán hợp lý, có khả cạnh tranh cao so với sản phẩm loại nước ASEAN khác Giải pháp tối ưu cho nông nghiệp nước ta phải có có thay đổi việc lựa chọn cấu sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường, đồng thời phát huy tối đa lợi so sánh nông nghiệp nước nhà Đối với Việt Nam, nhiệm vụ khó vì: mặt, xuất phát điểm nơng nghiệp nước ta cịn thấp, nơng nghiệp chiếm tỷ trọng đáng Cao Nam H¶i - Líp Nga - K38 Kho¸ ln tèt nghiƯp kể GDP, có ảnh hưởng lớn đến đại phận dân cư Mặt khác, khả cạnh tranh tận dụng, phát huy hội AFTA đem lại đòi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc phân tích ngành hàng, đa dạng hố sản xuất theo u cầu thị trường, xúc tiến thương mại giành hội thâm nhập, mở rộng thị trường Do vậy, việc lựa chọn bước phù hợp để điều chỉnh cách có sở khoa học cấu sản xuất nông nghiệp đất nước cần thiết nhằm đảm bảo cho trình hội nhập vào AFTA thành công Nắm bắt nhu cầu thực tế xúc đó, Khố luận: “Một số giải pháp điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN-AFTA” lựa chọn nhằm đóng góp phần vào việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Mục đích nghiên cứu Khố luận là: - Làm rõ khuôn khổ pháp lý cần thiết phải điều chỉnh cấu sản xuất mặt hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam trình hội nhập AFTA/ASEAN - Đánh giá cấu sản xuất nông nghiệp Việt Nam nay, tập trung vào nghiên cứu tham gia vào q trình hội nhập số mặt hàng nơng sản xuất như: gạo, chè, cao su, cà phê - Đề xuất số giải pháp tổ chức sách liên quan tới điều chỉnh cấu sản xuất ngành nông nghiệp Việt Nam năm tới nhằm đảm bảo cho việc hội nhập AFTA thành công Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu số văn pháp luật số nước ASEAN liên quan đến trình hội nhập vào AFTA mặt hàng nông sản Cao Nam Hải - Lớp Nga - K38 Khoá luận tốt nghiệp - Đánh giá khả cạnh tranh số sản phẩm nông sản xuất Việt Nam - Nghiên cứu phạm vi nước vùng lãnh thổ Phương pháp nghiên cứu: Khoá luận sử dụng phương pháp thống kê so sánh, dựa phân tích số liệu, phân tích thơng tin tư liệu có phương pháp chuyên gia Bố cục Khố luận: gồm Chương: Chương I: trình bày khái quát đặc điểm yêu cầu khu vực mậu dịch tự ASEAN/AFTA, cam kết Việt Nam tham gia khu vực này, cần thiết phải điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp Việt Nam, đồng thời trình bày kinh nghiệm số nước ASEAN thực điều chỉnh cấu sản xuất nơng nghiệp tham gia AFTA, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương II: nêu khái qt tình hình phát triển nơng nghiệp Việt Nam, phân tích, đánh giá khả cạnh tranh mở rộng thị trường xuất số mặt hàng nơng sản Việt Nam thời gian qua (theo nhóm sản phẩm), đồng thời phân tích sở khoa học việc điều chỉnh cấu sản xuất nơng nghiệp Việt Nam q trình hội nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN/AFTA, phân tích thực trạng cấu sản xuất nơng nghiệp xuất hàng nông sản Việt Nam thập kỷ qua từ rút nhận xét cần thiết trình điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp nước ta thời gian vừa qua Cao Nam Hải - Lớp Nga - K38 Khoá luận tốt nghiÖp Chương III: đề xuất số kiến nghị quan điểm, định hướng giải pháp sách nhằm tiếp tục hoàn thiện việc điều chỉnh cấu sản xuất nơng nghiệp nước ta năm tới, góp phần giúp cho nông nghiệp Việt Nam vững vàng hội nhập ASEAN/AFTA Đây vấn đề mới, lại đề cập tới nội dung rộng gồm nhiều mặt hàng, diễn biến thị trường mau lẹ, phức tạp khó lường khả điều tra thu thập số liệu cịn gặp nhiều hạn chế khn khổ Khoá luận tốt nghiệp, nên đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót Do vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn, để tiếp tục hồn thiện vấn đề nghiên cứu Khóa luận Qua Khố luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình giáo Vũ Thị Hiền - Giảng viên khoa Kinh tế ngoại thương tất thày, cô giáo trường Đại học Ngoại thương Hà Nội trang bị cho em kiến thức q báu giúp em hồn thành Khố luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2003 Sinh viên thực Cao Nam Hải Cao Nam Hải - Lớp Nga - K38 Khoá luận tốt nghiÖp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG NÔNG SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA AFTA VÀ VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN/AFTA I Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) quy định AFTA thương mại mặt hàng nông sản 1 Sự đời ASEAN AFTA Một số quy định chung khu vực mậu dịch tự ASEAN AFTA Cam kết tham gia AFTA lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam II Cơ cấu sản xuất nông nghiệp cần thiết phải điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập AFTA Khái niệm cấu kinh tế điều chỉnh cấu kinh tế .8 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp cần thiết điều phải chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập AFTA Các nhân tố tác động đến điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp Việt Nam 11 II Kinh nghiệm điều chỉnh cấu sản xuất nơng nghiệp q trình hội nhập AFTA Á .13 Cao Nam H¶i - Líp Nga - K38 số nước Đơng Nam Kho¸ ln tèt nghiƯp Điểm tương đồng Việt Nam nước phân tích 13 Kinh nghiệm điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp nước Đông Nam Á trình hội nhập AFTA 15 Một số vấn đề rút từ kinh nghiệm điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp số nước Đông Nam Á 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ CƠ CẤU HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN VỪA QUA I Khái quát chung ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn vừa qua 30 II Thực trạng lực hàng nông sản Việt Nam cạnh tranh với sản phẩm loại nước ASEAN khác CEPT/AFTA hoàn thành .32 Khả thâm nhập thị trường Việt Nam mặt hàng nông sản sản xuất nước khác khối ASEAN 32 Khả thâm nhập thị trường nước khối ASEAN mặt hàng nông sản Việt Nam .36 Đánh giá tổng hợp khả cạnh tranh số mặt hàng nơng sản Nam Việt trường thị ASEAN 45 III Thực trạng điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn vừa qua 47 Thực trạng điều chỉnh cấu sản xuất ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) 47 Thực trạng điều chỉnh cấu xuất mặt hàng nông sản 54 Một số sách liên quan đến điều chỉnh cấu sản xuất mở rộng xuất mặt hàng nông sản Việt Nam thời gian qua 55 Cao Nam H¶i - Líp Nga - K38 Kho¸ ln tèt nghiƯp Một số nhận xét việc điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn vừa qua 62 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN CHỈNH ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT ĐỂ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VỮNG VÀNG HỘI NHẬP AFTA I Quan điểm mục tiêu điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp 67 II Định hướng điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp nước ta thời gian tới cho phù hợp với trình hội nhập vào khu vực mậu dịch tự ASEAN/AFTA .72 Định hướng chung công tác điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp nước ta thời gian tới 72 Định hướng điều chỉnh cấu sản xuất nhóm sản phẩm nơng sản thể cụ thời gian tới 73 Định hướng điều chỉnh cấu sản xuất theo vùng 77 III Kiến nghị số giải pháp, sách nhằm tiếp tục hồn chỉnh điều chỉnh cấu sản xuất để ngành nông nghiệp Việt nam vững vàng hội nhập AFTA 78 Thực phù hợp số sách nhằm đẩy nhanh q trình điều chỉnh cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng hội nhập 79 1.1 Chính sách đất đai .79 1.2 Chính sách 80 Cao Nam H¶i - Líp Nga - K38 thuế Kho¸ ln tèt nghiƯp 1.3 Chính sách đầu tư, tín dụng 81 Tuyên truyền phổ biến rộng rãi cam kết lịch trình thực CEPT/AFTA không đội ngũ cán công chức, doanh nghiệp mà cịn tới tận người nơng dân 82 Chuyển đổi cấu sản xuất phải sở quy hoạch hợp lý đắn .83 Tập trung sản xuất mặt hàng Việt Nam có lợi so sánh .84 Chuyển đổi cấu sản xuất gắn liền với tổ chức thị trường tổ chức lại sản xuất 85 Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến nông sản 86 Xây dựng mối liên kết "4 nhà" (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp Nhà nước) điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp 87 Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trình chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp…………………………… .… 91 Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp đất nước 95 10 Đẩy mạnh công tác đào tạo, tăng cường hệ thống khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật ngang với trình độ khu vực tạo, điều kiện để thực hịên việc điều chỉnh hội nhập nông nghiệp…… ………… .99 KẾT LUẬN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Cao Nam Hải - Lớp Nga - K38 Khoá luận tốt nghiệp PHU LỤC PHU LỤC PHU LỤC Cao Nam H¶i - Líp Nga - K38 Khãa ln tèt nghiƯp www asean.com Cao Nam H¶i – Líp Nga K38 Kho¸ ln tèt nghiƯp KẾT LUẬN Chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nói chung điều chỉnh cấu sản xuất nơng nghiệp nói riêng bối cảnh mở cửa hội nhập khu vực quốc tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đặt từ nhiều năm Vấn đề trở nên xúc thời hạn thực cam kết tự hoá thương mại hàng nông sản theo CEPT/AFTA đến gần Trong kinh tế thị trường, cấu sản xuất cấu nhu cầu định, việc điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp yêu cầu đặt thường xuyên trước biến động thị trường hàng nơng sản ngồi nước Điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp cần phải tính tốn dựa sở nghiên cứu, đánh giá dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm thị trường dựa chiến lược hội nhập ngành sản phẩm với bước phù hợp sở đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh ngành sản phẩm Điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp cần phải hướng vào khai thác tối đa lợi tuyệt đối lợi tương đối vùng, tiểu vùng sinh thái để tham gia có hiệu vào phân cơng lao động khu vực quốc tế Nói cách khác, khai thác phát huy khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Điều chỉnh hợp lý cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn định góp phần vào thực phân bổ sử dụng cách có hiệu nguồn lực sản xuất Trên thực tế, lợi so sánh khả cạnh tranh mặt hàng nông sản định lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan, nên việc xem xét lợi so sánh sản phẩm cụ thể bất biến mà cần phải xem xét trạng thái động để theo dõi có giải Cao Nam Hải - Lớp Nga - K38 Khoá luận tốt nghiÖp pháp điều chỉnh cấu sản xuất kịp thời lợi so sánh cũ đi, lợi so sánh xuất Để đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm dự báo sát cầu thị trường mặt hàng nơng sản đó, địi hỏi phải tính tốn nhiều tiêu định tính định lượng dựa hệ thống sở liệu cập nhật thường xuyên Đây việc làm đòi hỏi tỷ mỷ, kiên trì, với khối lượng cơng việc tính tốn lớn số lượng hàng nông sản nhiều đa dạng Do đó, đề tài khơng có tham vọng vào nghiên cứu vấn đề điều chỉnh hướng sản xuất tồn ngành nơng nghiệp mà dừng lại việc điều chỉnh cấu sản xuất số mặt hàng xuất bối cảnh hội nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN, để từ đưa kiến nghị định hướng giải pháp sách lớn điều chỉnh cấu sản xuất mặt hàng Kết nghiên cứu đề tài bước đầu mang tính định hướng, nhiên đề tài hy vọng phân tích kiến nghị giải pháp trình bày Chương I, II III đóng góp phần vào q trình chuyển đổi cấu sản xuất nói riêng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Việt Nam nói chung, nhằm đưa nơng nghiệp nước ta vững vàng hội nhập vào nông nghiệp khu vực ASEAN nói riêng nơng nghiệp giới nói chung tương lai khơng xa Cao Nam H¶i - Líp Nga - K38 PHỤ LỤC TỔNG HỢP NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG NƠNG SẢN CHÍNH VÀ HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU TRONG THỜI GIAN TỚI Ngành hàng Lúa gạo Khả cạnh tranh Cao Cà phê Hạt điều Cao Chiều hướng Biện pháp hạn chế tiêu cực tác động việc thực CEPT/AFTA Tích cực nhiều - Quy hoạch vùng lúa gạo tiêu cực xuất - Đổi giống - Chú trọng chất lượng sau thu hoạch - Phát triển công nghệ chế biến, bảo quản - Tăng cường liên kết người trồng lúa tổ chức xuất Tích cực nhiều - Ổn định vùng tiêu cực - Cắt giảm diện tích khơn hiệu - Tăng chất lượng chế biến Mục tiêu điều chỉnh cấu - Ổn định diện tích - Lựa chọn giống tốt để thay đổi cấu sản xuất theo hướng đa dạng hoá - Quy hoạch vùng nguyên liệu sở đánh giá lợi điều kiện tự nhiên, khí hậu - Thay đổi cấu sản phẩm theo hướng tăng diện tích cà phê chè - Áp dụng biện pháp canh tác linh hoạt để ứng phó với biến động thị trường Tích cực nhiều - Nâng cao chất lượng - Mở rộng thêm diện tích tiêu cực - Phát triển công nghệ chế - Đổi giống biến - Quy hoạch vùng nguyên - Hỗ trợ vốn vay dài hạn, lấy liệu ngắn nuôi dài - Tăng cường biện pháp thâm canh Chè Trung bình Tích cực - Tăng cường khâu chế biến tiêu cực ngang - Đẩy mạnh vay tín dụng để đổi vườn chègià cỗi - Tìm bạn hàng ổn định - Nâng cao chất lượng chủng loại đa dạng tuỳ theo thị trường khác - Ổn định diện tích - Trồng nơi có lợi tiểu khí hậu đất đai Cao su Trung bình yếu - Giữ diện tích quy hoạch - Kết hợp trồng xen khác để cải thiện đời sống người nông dân nơi có điều kiện Rau Cao Mía đường Yếu Tích cực - Giải ách tắc tiêu cực tín dụng, thuế để người trồng cao su có điều kiện tiếp cận giống cho suất cao - Chú trọng thay đổi cấu sản phẩm chế biến phù hợp nhu cầu thị trường - Tăng sử dụng cao su nguyên liệu nước Tích cực nhiều - Đẩy mạnh đầu tư cho công tiêu cực nghệ chế biến, bảo quản - Tiếp cận thị trường - Đẩy mạnh việc chuyển giao công nghệ trồng rau - Liên kết người trồng rau với nhà xuất Tiêu cực - Cân nhắc biện pháp bảo hộ có hiệu quả, tránh bảo hộ tràn lan - Tìm hướng giảm chi phí sản xuất để giảm giá thành - Tìm hình thức quản lý phù hợp cơng ty, sở chế biến mía đường - Đa dạng hoá chủng loại rau - Quy hoạch vùng nguyên liệu - Đẩy mạnh trồng rau vụ đông xuất vùng có nhiều điều kiện thn lợi - Khơng đẩy mạnh quảng canh, khơng tăng thêm diện tích - Quy hoạch vùng mía nguyên liệu - Đổi giống mía Thuỷ sản Cao Tích cực nhiều - Đa dạng hoá sản phẩm tiêu cực - Chú trọng khâu chế biến, bảo quản, vệ sinh - Củng cố phát triển thương hiệu mặt hàng thuỷ sản Việt Nam - Tăng cường biện pháp thâm canh đôi với bảo vệ môi trường Lâm sản Trung bình yếu Tích cực - Chú trọng khâu chế biến, tiêu cực mẫu mã, chủng loại phù hợp nhu cầu thị trường nước - Tập trung vào mặt hàng cao cấp, hàm lượng khoa học công nghệ cao - Tận dụng tối đa nguồn lợi thuỷ sản, áp dụng công nghệ chế biến tiết kiệm gỗ - Quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản - Đổi cấu tàu thuyền theo hướng giảm tàu thuyền nhỏ đánh bắt xa bờ - Tăng cường biện pháp bảo vệ nguồn cá - Đẩy mạnh nuôi trồng để bù đắp vào giảm sản lượng áp dụng biện pháp bảo vệ nguồ lợi thuỷ hải sản - Lấy lợi ích lâu dài để phát triển rừng, tăng diện tích phủ xanh đất - Đẩy nhanh việc giao đất, giao rừng - Tăng cường biện pháp bảo vệ rừng, rừng đầu nguồn PHỤ LỤC SO SÁNH VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CÁC NƯỚC ASEAN Vị trí 1.Động vật sống 2.Thịt sản phẩm từ thịt Thứ Malaysia Thứ hai Myanma Thái Lan Việt Nam Inđônêxia 3.Sản phẩm sữa trứng 4.Cá sản phẩm từ cá 5.Ngũ cốc sản phẩm 6.Rau tươi 7.Đường, mật Việt Nam Inđônêxia Malaysia Myanma Thái Lan Malaysia Myanma Thái Lan Myanma Philippin Thái Lan 8.Cà phê, chè 9.Thức ăn gia súc 10.Đồ uống Việt Nam Thái Lan 11.Thuốc Philippin 12.Da, lông thú thơ 13.Hạt có dầu, lạc Việt Nam Myanma Myanma Việt Nam Philippin 14.Cao su 15.Gỗ xẻ 16.Chế phẩm từ động vật 17.Dầu, mỡ động vật Thái Lan Myanma Việt Nam Inđônêxia Malaysia Myanma Malaysia ViệtNam Thái Lan Malaysia Inđônêxia Philippin Philippin Inđônêxia Malaysia Việt Nam Myanma Inđônêxia Malaysia Thái Lan Malaysia Inđônêxia Myanma Inđônêxia Myanma Philippin TháiLan Myanma Việt Nam Việt Nam Philippin Inđônêxia Thái Lan Malaysia Philippin Việt Nam Thái Lan Việt Nam Việt Nam Malaysia 18.Dầu, mỡ thực vật Malaysia 19.Dầu động vật chế biến 20.Gỗ chế biến Inđônêxia Thứ ba Thái Lan Thứ tư Inđônêxia Thứ năm Philippin Thứ sáu Việt Nam Malaysia Myanma Philippin Philippin Myanma Thái Lan Inđônêxia Malaysia Thái Lan ViệtNam Inđônêxia Philippin Inđônêxia Malaysia Philippin Việt Nam Inđônêxia Myanma Philippin Malaysia Inđônêxia Myanma Malaysia Inđônêxia Thái Lan Malaysia Philippin Việt Nam Philippin Inđônêxia Myanma Malaysia Philippin Thái Lan Việt Nam Thái Lan Inđônêxia Philippin Việt Nam Philippin Inđônêxia Philippin Thái Lan Malaysia TháI Lan Myanma Việt Nam Myanma Myanma Nguồn: Bộ Tài PHỤ LỤC DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG (NGHÌN HA) Năm Tổng Trong Cây hàng năm Tổng Cây lâu năm Trong Tổng Trong Lương Cây CN Cây Cây ăn thực có hàng CN lâu hạt năm năm 1990 9040,0 8101,5 6474,6 542,0 938,5 657,3 281,2 1991 9410,0 8475,3 6750,4 578,7 934,7 662,7 271,9 1992 9752,9 8754,4 6953,3 584,3 998,5 697,8 260,9 1993 10028,3 8893,0 7055,9 598,9 1135,3 758,5 296,0 1994 10381,4 9000,6 7133,2 655,8 1380,8 809,,9 320,1 1995 10496.9 9224,2 7322,4 716,7 1272,7 902,3 346,4 1996 10928.9 9486,1 7619,0 694,3 1442,8 1015,3 375,5 1997 11316.4 9680,9 7762,6 728,2 1635,5 1153,4 426,1 1998 11740.4 10011,3 8012,4 808,2 1729,1 1202,7 447,0 1999 12320.3 10468,9 8345,4 889,4 1851,4 1257,8 512,8 2000 12644.3 10540,3 8396,5 778,1 2104,0 1451,3 565,0 2001 12447.5 10311,8 8211,5 789,9 2135,7 1476,7 589,4 2002 12662.3 10447,1 8245,0 832,1 2215,2 1504,2 643,2 Tốc độ 3% 2% 2% 3% 8% 8% 7% tăng bq Nguồn : Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2002), PGS - TS Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thống Kê, HN 2003, trang 661 PHỤ LỤC GIÁ TRỊ THU HOẠCH/HA ĐẤT NÔNG NGHIỆP (THEO GIÁ NĂM 1994) 1990 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002 GT ngành trồng trọt (tỷ đồng) 49604 66183,4 75745,5 80291,7 86380,6 90858,2 92584,5 96840,4 Diện tích đất NN (nghìn ha) 6963,2 7357,5 7681,2 7843,1 8080,2 9345,4 9382,5 10662,3 7,12 9,00 9,86 10,24 10,69 9,72 9,87 9,11 Giá trị thu hoạch ngành lương thực (tỷ đồng) 33289 42110,4 46952,9 49059,6 52719,7 55163,1 55108,2 57781,4 DT đất lương thực (nghìn ha) 4108,9 4203,5 4387,6 4199,5 4213,4 4267,9 4147,7 4245 8,10 10,02 10,70 11,68 12,51 12,93 13,29 13,61 Năm Giá trị thu hoạch/ha đất NN (tr đồng) Gía trị thu hoạch/ha LT (tr đồng) Nguồn : Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2002), PGS - TS Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thống Kê, HN 2003 PHỤ LỤC CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH LÂM NGHIỆP (%) Năm Tổng Trong số Trồng ni rừng Khai thác lâm sản Lâm nghiệp khác 1986 100 16,5 78,7 4,8 1987 100 15,0 83,2 1,8 1988 100 15,1 84,2 0,7 1989 100 12,9 81,0 3,1 1990 100 13,1 85,8 1,1 1991 100 17,0 81,1 1,9 1992 100 23,0 75,0 2,0 1993 100 18,0 79,0 3,0 1994 100 22,0 75,1 2,9 1995 100 22,0 72,0 6,0 1996 100 20,2 74,9 4,9 1997 100 19,4 68,3 12,3 1998 100 18,5 61,9 19,6 1999 100 20,2 72,1 7,7 2000 100 24,6 71,7 3,7 2001 100 23,2 72,8 4,0 2002 100 24,3 70,8 4,9 Nguồn : Vụ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Bộ Kế hoạch Đầu tư PHỤ LỤC CƠ CẤU GIÁ TRỊ NGÀNH THUỶ SẢN (%) Năm Toàn ngành thuỷ sản Khai thác Nuôi trồng 1990 100,00 68,34 31,66 1991 100,00 70,44 29,56 1992 100,00 71,05 28,95 1993 100,00 70,30 29,70 1994 100,00 70,01 29,99 1995 100,00 68,13 61,87 1996 100,00 70,25 29,75 1997 100,00 70,87 29,13 1998 100,00 69,87 30,13 1999 100,00 69,27 30,73 2000 100,00 63,84 36,16 2001 100,00 56,28 43,72 2002 100,00 57,86 47,84 Nguồn : Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2002), PGS TS Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thống Kê, HN 2003, tr 210 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XUẤT KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN NĂM 2002 VÀ KẾ HOẠCH NĂM 2003 Chỉ tiêu Thực Thực 2001 Thực 2002 Dự kiến 2003 2000 Lượn Giá Lượn Giá Giá Lượn Giá Giá Lượn Giá Giá g trị g trị XKBQ g trị XKBQ g trị XKBQ (1000 (tr (1000 (tr (USD/T) (1000 (tr (USD/T) (1000 (tr (USD/T) tấn) USD) tấn) USD) tấn) USD) tấn) USD) Tổng kim 2.800 2.628 2.690 3.000 ngạch XK Nông sản 734 501 931 391 420 705 304 431 600 300 - Cà phê 273 166 308 166 539 446 258 378 380 220 - Cao su 3.477 667 3.729 625 168 3.207 723 225 3.500 800 - Gạo 56 70 68 78 1.149 76 87 1.145 80 90 - Chè 34 167 44 152 3.47 63 211 3.349 60 200 - Hạt điều 37 146 57 91 80 118 1.475 78 115 - Hạt tiêu 76 41 78 38 1600 110 54 491 130 65 - Lạc 11 16 26 36 488 15 20 1.333 30 42 - Thịt lợn 214 330 1.353 190 350 - Rau 188 391 410 450 Lâm sản 1.479 2.024 2.300 Thuỷ sản Nguồn: Kinh tế xã hội Việt Nam 2002 - kế hoạch 2003 - tăng trưởng hội nhập, trang 113 500 579 229 1.125 3.333 1.474 500 1.400 PHỤ LỤC MỐI LIÊN KẾT GIỮA NHÀ NÔNG VỚI NHÀ KHOA HỌC, NHÀ DOANH NGHIỆP, NGÂN HÀNG VÀ NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC: - Gồm Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp - Xây dựng hành lang pháp lý - Hướng dãn đạo thực - Kiểm tra giám sát việc thực liên kết nông dân với nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, ngân hàng bên liên quankhác - Cung cấp thông tin liên quan NHÀ KHOA HỌC: - Gồm nhà nghiên cứuvà khuyến nông KẾT QUẢ: - Cơ - Nghiên cứu giải khó khăn nhà nơng khoa học công nghệ - Chuyển giao kỹ thuật tiến cho sản xuất điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp NHÀ DOANH NGHIỆP: - Gồm doanh nghiệp, ngân hàng thương mại - Hợp đồng, sản xuất, chế biến bao tiêu sản phẩm nhà nông - Huy động cung cấp vốn cho nhà nông, hướng dẫn cách đảm bảo an tồn vốn NHÀ NƠNG: - Gồm hộ nông dân, trng trại, HTX - Liên kết với nhà khoa học, doanh nghiệp, ngân hàng để sản xuất, bao tiêu sản phẩm cấu nông nghiệp chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa lớn sở nhu cầu thị trường - Sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa tăng - Chủ động ngun liêu cho sở chế biến bao tiêu - Thu nhập nhà nông ổn định - Tăng sức cạnh tranh nơng nghiệp - Có tiền đề vững để hội nhập thành công vào nông nghiệp khu vực giới ... MẠI HÀNG NÔNG SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA AFTA VÀ VẤN ĐỀ ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN/AFTA I KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN... khoa học việc điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN/AFTA, phân tích thực trạng cấu sản xuất nông nghiệp xuất hàng nông sản Việt Nam thập kỷ qua... .8 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp cần thiết điều phải chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập AFTA Các nhân tố tác động đến điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp Việt Nam 11

Ngày đăng: 14/02/2014, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phân tích sơ bộ Khả năng cạnh tranh của ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh ASEAN và AFTA, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10/2000 Khác
2. Hội nhập với AFTA: Cơ hội và thách thức, Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế- Trường Đại học KTQD, NXB Thống kê, HN 1997 Khác
4. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, Viện nghiên cứu kinh tế và phát triển, NXB Chính trị quốc gia, HN 1999 Khác
5. Số liệu thống kê nông – lâm nghiệp – thủy sản Việt Nam 1975-2000, Vụ nông – lâm nghiệp – Thủy sản, Tổng cục thống kê, NXB Thống kê, HN 2001 Khác
6. Thông tin về chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng thời kỳ 1990 – 2000, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ, tháng 4/2000 Khác
7. Niên giám thống kê các năm 1990 – 2002 Khác
8. Kinh tế xã hội Việt Nam 2002, kế hoạch 2003 tăng trưởng và hội nhập, NXB Thống kê, HN 2003 Khác
9. Kinh tế Việt Nam 2002, Viện nghiên cứu QLKTTƯ, NXB CTQG, HN 2003 Khác
10. Đông Nam Á chặng đường dài phía trước, Lim Chong Yah- GS KT Đại học công nghệ Nanyang, Xingapo, NXB Thế giới, HN 2003 Khác
11. Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986-2002), PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thống kê, HN 2003 Khác
12. Kinh tế thế giới 2002-2003 Đặc điểm và triển vọng, PGS.TS. Kim Ngọc, Viện kinh tế thế giới, NXB Chính trị quốc gia, HN 2003 Khác
13. Số liệu thống kê dân số và KT- XH Việt Nam 1975-2002, NXB TK, HN 2003 Khác
14. Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, HN 2003 Khác
15. CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam và Chương trình đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, TS. Nguyễn Hữu Khải, NXB Thống kê, HN 2003 Khác
16. Chính sách cơ cấu vùng, Viện QLKTTƯ, NXB Chính trị quốc gia, HN 2003 Khác
17. Văn kiện hội nghị lần thứ 5 Ban CHTƯ Khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, 2002 Khác
18. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2001 Khác
19. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 1/2002; Số 1- 7/2003 Khác
20. Tạp chí Kinh tế và dự báo, Số 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 10/2003 Khác
21. Tạp chí Thông tin kinh tế- xã hội, Số 3, 9, 10, 11,13, 15/2003 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Lịch trình giảm thuế theo CEPT/AFTA của ViệtNam đối với các sản phẩm nơng, lâm nghiệp chính  - Tài liệu Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-AFTA " docx
Bảng 1 Lịch trình giảm thuế theo CEPT/AFTA của ViệtNam đối với các sản phẩm nơng, lâm nghiệp chính (Trang 17)
Bảng 2: Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế 4 nước ASEAN và Việt Nam (năm 2001)  - Tài liệu Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-AFTA " docx
Bảng 2 Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế 4 nước ASEAN và Việt Nam (năm 2001) (Trang 24)
Bảng 4: Đóng góp của nơng nghiệp vào tăng trưởng kinh tế (%) - Tài liệu Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-AFTA " docx
Bảng 4 Đóng góp của nơng nghiệp vào tăng trưởng kinh tế (%) (Trang 42)
Bảng 5: Xuất khẩu gạo của ViệtNam sang các nước ASEAN Năm  Lượng (tấn)  Giá trị (1000 USD)  % trong tổng KNXK gạo  - Tài liệu Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-AFTA " docx
Bảng 5 Xuất khẩu gạo của ViệtNam sang các nước ASEAN Năm Lượng (tấn) Giá trị (1000 USD) % trong tổng KNXK gạo (Trang 49)
Bảng 6: Xuất khẩu cà phê ViệtNam sang các nước ASEAN - Tài liệu Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-AFTA " docx
Bảng 6 Xuất khẩu cà phê ViệtNam sang các nước ASEAN (Trang 50)
Bảng 7: Xuất khẩu hạt tiêu của ViệtNam sang các nước ASEAN Năm   Lượng (tấn)  Giá trị (1000 USD)  % trong tổng KNXK hạt tiêu  - Tài liệu Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-AFTA " docx
Bảng 7 Xuất khẩu hạt tiêu của ViệtNam sang các nước ASEAN Năm Lượng (tấn) Giá trị (1000 USD) % trong tổng KNXK hạt tiêu (Trang 51)
Bảng 8: Xuất khẩu hạt điều của ViệtNam sang các nước ASEAN Năm   Lượng (tấn)  Giá trị (1000 USD)  % trong tổng KNXK hạt điều  - Tài liệu Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-AFTA " docx
Bảng 8 Xuất khẩu hạt điều của ViệtNam sang các nước ASEAN Năm Lượng (tấn) Giá trị (1000 USD) % trong tổng KNXK hạt điều (Trang 52)
Bảng 9: Xuất khẩu cao su của ViệtNam sang các nước ASEAN Năm   Lượng (tấn)  Giá trị (1000 USD)  % trong tổng KNXK cao su  - Tài liệu Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-AFTA " docx
Bảng 9 Xuất khẩu cao su của ViệtNam sang các nước ASEAN Năm Lượng (tấn) Giá trị (1000 USD) % trong tổng KNXK cao su (Trang 53)
Bảng 10: Xuất khẩu chè của ViệtNam sang ASEAN - Tài liệu Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-AFTA " docx
Bảng 10 Xuất khẩu chè của ViệtNam sang ASEAN (Trang 54)
Bảng 11: Xuất khẩu rau quả của ViệtNam sang các nước ASEAN Năm Giá trị (1000 USD)  % trong tổng KNXK rau quả  - Tài liệu Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-AFTA " docx
Bảng 11 Xuất khẩu rau quả của ViệtNam sang các nước ASEAN Năm Giá trị (1000 USD) % trong tổng KNXK rau quả (Trang 56)
Bảng 12: Cơ cấu giá trị ngành nông- lâm - ngư nghiệp (%) - Tài liệu Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-AFTA " docx
Bảng 12 Cơ cấu giá trị ngành nông- lâm - ngư nghiệp (%) (Trang 59)
Bảng 15: Cơ cấu giá trị ngành chăn nuôi (%) - Tài liệu Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-AFTA " docx
Bảng 15 Cơ cấu giá trị ngành chăn nuôi (%) (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w