1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của viêm phổi mắc phải trong cộng đồng tại trung tâm hô hấp – bệnh viện bạch mai năm 2019

78 43 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 436,13 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC LÊ VÂN NAM NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH Y ĐA KHOA) KHÓA: QH2014Y NGƯỜI HƯỚNG DẪN 1: PGS.TS NGUYỄN HẢI ANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN 2: THS HUỲNH THỊ NHUNG Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Vân Nam, sinh viên lớp Y6 đa khoa, khóa QH2014Y, Khoa Y Dược, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết thu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thơng tin số liệu đưa Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2020 Sinh viên: Lê Vân Nam LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo đại học Khoa Y Dược – Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô môn Nội Khoa Y Dược tạo điều kiện tốt cho suốt năm học trường Ban Giám đốc Bệnh viện, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, Kho Lưu Trữ Hồ Sơ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận PGS TS Nguyễn Hải Anh – Nguyên phó giám đốc Trung Tâm Hô Hấp Bệnh Viện Bạch Mai người tận tình dìu dắt, hướng dẫn giúp đỡ bước đường nghiên cứu khoa học PGS TS Chu Thị Hạnh – Phó giám đốc Trung Tâm Hô Hấp Bệnh Viện Mai tạo điều kiện giúp đỡ Bạch thực đề tài ThS Huỳnh Thị Nhung – giáo vụ môn Nội, Khoa Y Dược Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn thực đề tài Và cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới bố mẹ tơi, người sinh thành, nuôi dưỡng, hướng nghiệp cho người thân yêu, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2020 Sinh viên: Lê Vân Nam DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU AFB ARDS ATS BTS CAP CMV COPD CRP CS CT Scan CURB65 FEV1 FVC HA HAP HCAP IDSA ICU PCT PORT RSV VAP TIẾNG VIỆT Trực khuẩn kháng acid Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển Hội Lồng ngực Hoa Kỳ Hội Lồng ngực Anh Viêm phổi mắc phải cộng đồng Dung tích sống thở mạnh Huyết áp Viêm phổi mắc phải bệnh viện Viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế Hội bệnh Nhiễm trùng Mỹ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Điều trị tích cực Protein phản ứng C Cộng Chụp cắt lớp vi tính Rối loạn ý thức – Ure máu – Nhịp thở – Huyết áp – Trên 65 tuổi Nhóm nghiên cứu kết cục bệnh viêm phổi Thể tích khí thở gắng sức giây đầu Viêm phổi thở máy VC Vital capacity VPMPCĐ WHO World health organisation Virus hợp bào hơ hấp Dung tích sống Viêm phổi mắc phải cộng đồng Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm: 1.2 Sinh bệnh học viêm phổi: 1.2.1 Các đường vào ph 1.2.2 Cơ chế bảo vệ 1.3 Dịch tễ học nguyên gây VPMPCĐ: 1.3.1 Dịch tễ học VP 1.3.2 Căn nguyên gây V 1.4 Các yếu tố nguy VPMPCĐ: 1.5 Tổn thương giải phẫu bệnh: 1.6 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng VPMPCĐ: 1.6.1 Triệu chứng nă 1.6.2 Triệu chứng toàn t 1.6.3 Triệu chứng thực t 1.6.4 Diễn biến lâm sàn 1.6.5 Triệu chứng cận lâ 1.7 Chẩn đoán viêm phổi mắc phải cộng đồng: 1.7.1 Chẩn đoán xác địn 1.7.2 Chẩn đốn phân b 1.7.2 Các tiêu chí chẩn 1.7.3 Chẩn đoán mức độ 1.7.4 Chẩn đoán tác nhâ 1.7.5 Chẩn đoán tác nhâ 1.8 Điều trị: 1.8.1 Tiếp cận chọn lựa 1.8.2 Chọn kháng sinh đ 1.8.3 Điều trị hỗ trợ: 1.9 Tình hình nghiên cứu VPMPCĐ: CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 21 2.1.3 Định nghĩa ca bệnh “viêm phổi mắc phải cộng đồng”: .21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 22 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 22 2.3.3 Quy trình nghiên cứu: 22 2.4 Các số biến số nghiên cứu: 22 2.4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: 22 2.4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng VPMPCĐ: .22 2.5 Xử lý số liệu: 23 2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài: 24 2.7 Sơ đồ nghiên cứu: 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: 26 3.1.1 Phân bố bệnh theo nhóm tuổi: 26 3.1.2 Phân bố bệnh theo giới: 27 3.1.3 Đặc điểm tiền sử bệnh nhân 27 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo mức độ bệnh: 28 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm CURB65: 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân VPMPCĐ: 29 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng VPMPCĐ nhập viện: 29 3.2.2 So sáng đặc điểm lâm sàng nhập viện: 30 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân VPMPCĐ: 31 3.3.1 Đặc điểm huyết học sinh hóa nhập viện: 31 3.3.2 So sánh đặc điểm cận lâm sàng nhập viện: 32 3.3.3 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh: 33 3.3.4 Căn nguyên gây VPMPCĐ 34 3.4 Đặc điểm điều trị kháng sinh VPMPCĐ 34 3.4.1 Các kháng sinh thay đổi liệu pháp kháng sinh 34 3.4.2 Các phương pháp điều trị hỗ trợ hô hấp 36 3.4.3 Các phương pháp điều trị hỗ trợ khác 36 3.4.4 Thời gian điều trị 37 3.4.5 Kết điều trị 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: 38 4.1.1 Tuổi: 38 4.1.2 Giới tính: 38 4.1.3 Đặc điểm tiền sử đối tượng nghiên cứu: 39 4.1.4: Phân bố bệnh theo mức độ nặng: 40 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng VPMPCĐ: 40 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng VPMPCĐ 40 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu: 43 4.3 Đặc điểm điều trị kháng sinh VPMPCĐ: 44 4.4 Các phương pháp điều trị hỗ trợ hô hấp: 45 4.5 Thời gian điều trị VPMPCĐ: 46 4.6 Kết điều trị VPMPCĐ: 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC nghĩa thống kê (p 90% bệnh nhân viêm phổi nặng[34] Tỉ lệ tử vong viêm phổi chứng minh có liên quan đến bão hòa Oxy máu động mạch [35] 4.5 Thời gian điều trị VPMPCĐ: Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy thời gian điều trị trung bình bệnh viện ± ngày Thời gian điều trị trung bình từ đến tuần chiếm tỉ lệ cao (80%) Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Mạnh Linh thời gian sử dụng kháng sinh trung bình 10 ± ngày [22] Theo Nguyễn Thanh Hồi, thời gian điều trị trung bình bệnh 13 ngày [28] Theo phân tích tổng hợp đánh giá thời gian điều trị liên quan đến 2796 bệnh nhân VPMPCĐ nhẹ trung bình Li JZ cộng sự, thời gian điều trị VPMPCĐ trung bình khoảng ngày có độ hiệu an tồn tương đương với phương pháp điều trị dài hạn [36] Năm thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng liên quan đến bệnh nhân VPMPCĐ mức độ trung bình đến nhẹ cho kết khơng có khác biệt phương pháp điều trị ngắn ngày điều trị dài hạn cải thiện triệu chứng lâm sàng (n = 1095 bệnh nhân; OR = 0,89; 95% CI: 0,74 – 1,07), tỷ lệ tái phát tỷ lệ tử vong [37] Thời gian sử dụng kháng sinh tối ưu để điều trị VPMPCĐ chưa xác định rõ, điều trị kháng sinh ngắn hạn nhóm bệnh nhân VPMPCĐ nhẹ thích hợp nhất, giúp cho bệnh nhân tiếp xúc với tác dụng kháng sinh, giảm tác dụng phụ, giảm phát triển vi sinh vật kháng thuốc góp phần giảm thiểu thời gian điều trị chi phí điều trị Theo IDSA/AST, thời gian điều trị tối thiểu ngày, khơng sốt 48 – 72 khơng có dấu hiệu lâm sàng nặng trước xuất viện, thời gian điều trị dài – tuần điều trị ban đầu đáp ứng, có biến chứng phổi kèm theo [20] Theo BTS, thời gian điều trị kháng sinh bệnh nhân VPMPCĐ nặng tác nhân không xác định từ – 10 ngày, đến tuần nghi ngờ xác định nguyên nhân Staphylococcus Aureus trực khuẩn Gram âm [4] 4.6 Kết điều trị VPMPCĐ: Từ kết Biểu đồ 3.9 cho thấy, tỉ lệ điều trị thành công 93%, 7% bệnh nhân nặng xin Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Nguyễn Mạnh Linh (2015) tỉ lệ điều trị thành công 97% 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN Nghiên cứu 30 bệnh nhân VPMPCĐ điều trị Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2019 đến tháng 6/2019, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng VPMPCĐ: Đa số bệnh nhân nhập viện điều trị có độ tuổi 60 (50%), tỉ lệ nam nữ khơng có khác biệt lớn Tiền sử có bệnh lý bệnh phổi mạn tính (23,33%), bệnh tim mạch máu (20%)…, tiền sử hút thuốc uống rượu (63,34%) + Triệu chứng lâm sàng thường gặp VPMPCĐ ho (90%), sốt (86,67%), khạc đờm (60%), khó thở (53,33%), đau ngực (53,33%) + + Ngoài triệu chứng thường gặp viêm phổi, số triệu chứng phổi thấy VPMPCĐ đau đầu (23,33%), rét run (23,33%), buồn nôn (16,67%), nôn (10%), đau bụng, tiêu chảy Trong nhóm bệnh viêm phổi nặng thường có khó thở, rối loạn ý thức, tiêu chảy, đau bụng cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh viêm phổi không nặng + Triệu chứng X – quang đa dạng, chủ yếu tổn thương lan tỏa, chiếm tỷ lệ 55,56% + Các xét nghiệm vi sinh phát nguyên gây bệnh 7% trường hợp Kết điều trị VPMPCĐ: + Phối hợp loại kháng sinh chiếm tỉ lệ 70%, loại kháng sinh chiếm 26,67% + Có 16,67% cần phải thay đổi kháng sinh q trình điều trị + Nhóm kháng sinh sử dụng nhiều Cephalosporins hệ III (66,67%) Macrolides (33,33%) + Phối hợp kháng sinh phổ biến Cephalosporins phối hợp với Macrolides Flouroquinone Sử dụng Carbapenem từ đầu chiếm tỉ lệ 20% + Thời gian điều trị VPMPCĐ trung bình ± ngày + Kết điều trị thành công chiếm 93% + 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh cộng (2018) “Viêm phổi”, Nhà xuất Y học, 14 - 41 Nazarian D.J., O.L Eddy, et al (2009) “Clinical policy: critical issues in the management of adult patients presenting to the emergency department with community-acquired pneumonia”, Ann Emerg Med, 54(5), 704-31 Martin-Loeches I., A.H Rodriguez, and A Torres (2018) “New guidelines for hospital-acquired pneumonia/ventilator-associated pneumonia: USA vs Europe”, Curr Opin Crit Care, 24(5), 347-352 Lim W.S., S.V Baudouin, et al (2009) “BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009”, Thorax, 64 Suppl 3, iii1-55 Châu Ngọc Hoa (2012) “Viêm phổi”, Nhà xuất Y học, 281-288 Lozano R., M Naghavi, et al (2012) “Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010”, Lancet, 380(9859), 2095-128 File T.M., Jr and T.J Marrie (2010) “Burden of community-acquired pneumonia in North American adults”, Postgrad Med, 122(2), 130-41 Woodhead M (2002) “Community-acquired pneumonia in Europe: causative pathogens and resistance patterns”, Eur Respir J Suppl, 36, 20s-27s Lim W.S., J.T Macfarlane, et al (2001) “Study of community acquired pneumonia aetiology (SCAPA) in adults admitted to hospital: implications for management guidelines”, Thorax, 56(4), 296-301 10 Brown J.S (2009) “Geography and the aetiology of communityacquired pneumonia”, Respirology, 14(8), 1068-71 11.Ngeow Y.F., S Suwanjutha, et al (2005) “An Asian study on the prevalence of atypical respiratory pathogens in community-acquired pneumonia”, Int J Infect Dis, 9(3), 144-53 12 Lin Y.T., Y.Y Jeng, et al (2010) “Bacteremic community-acquired pneumonia due to Klebsiella pneumoniae: clinical and microbiological characteristics in Taiwan, 2001-2008”, BMC Infect Dis, 10, 307 13 Gupta R.K., R George, and J.S Nguyen-Van-Tam (2008) “Bacterial pneumonia and pandemic influenza planning”, Emerg Infect Dis, 14(8), 1187-92 48 14.Nguyễn Thanh Bình (2010) “Viêm phổi mắc phải cộng đồng: Chẩn đốn Xác định yếu tố nguy - Đánh giá mức độ nặng”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(4), 193-199 15 Đinh Ngọc Sỹ (2012) “Hướng dẫn xử trí bệnh nhiễm trùng hô hấp không lao”, Nhà xuất Y học 16.Fine M.J., T.E Auble, et al (1997) “A prediction rule to identify low-risk patients with community-acquired pneumonia”, N Engl J Med, 336(4), 243-50 17 Capelastegui A., P.P Espana, et al (2006) “Validation of a predictive rule for the management of community-acquired pneumonia”, Eur Respir J, 27(1), 151-7 (2013) “Overview of community-acquired 18 Steel H.C., R of inflammatory mechanisms in the Cockeran, et al pneumonia and the role immunopathogenesis of pneumococcal disease”, Mediators Inflamm, severe 2013, 490346 19 Muller B., S Harbarth, et al (2007) “Diagnostic and prognostic accuracy of clinical and laboratory parameters in community-acquired pneumonia”, BMC Infect Dis, 7, 10 20 Mandell L.A., R.G Wunderink, et al (2019) “Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society consensus guidelines on the management of community-acquired pneumonia in adults”, Clin Infect Dis, 44 Suppl 2, S27-72 21 Tạ Thị Diệu Ngân (2015) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên viêm phổi mắc phải cộng đồng”, Luận án Tiến sĩ 22 Nguyễn Mạnh Linh, Phan Thu Phương (2015) “Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng Việt Nam”, Y học dự phòng, XXV(4), 164 23 Takahashi K., M Suzuki, et al (2013) “The incidence and aetiology of hospitalised community-acquired pneumonia among Vietnamese adults: a prospective surveillance in Central Vietnam”, BMC Infect Dis, 13, 296 24 Ewig S., T Bauer, and A Torres (2002) “The pulmonary physician in critical care * 4: Nosocomial pneumonia”, Thorax, 57(4), 366-71 25 Kaplan V., D.C Angus, et al (2002) “Hospitalized communityacquired pneumonia in the elderly: age- and sex-related patterns of care and outcome in the United States”, Am J Respir Crit Care Med, 165(6), 766-72 49 26 Almirall J., M Serra-Prat, et al (2017) “Risk Factors for Community-Acquired Pneumonia in Adults: A Systematic Review of Observational Studies”, Respiration, 94(3), 299-311 27 Nguyễn Thị Xuyên, Ngô Quý Châu, Lương Ngọc Khuê (2012) “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp”, Nhà xuất Y học, 34-39 28 Nguyễn Thanh Hồi (2003) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học viêm phổi cộng đồng vi khuẩn hiếu khí điều trị khoa Hơ hấp, Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú 29 Partouche H., C Buffel du Vaure, et al (2015) “Suspected community-acquired pneumonia in an ambulatory setting (CAPA): a French prospective observational cohort study in general practice”, NPJ Prim Care Respir Med, 25, 15010 30 Reisinger E.C., C Fritzsche, et al (2005) “Diarrhea caused by primarily non-gastrointestinal infections”, Nat Clin Pract Gastroenterol Hepatol, 2(5), 216-22 31 Đoàn Ngọc Duy (2010) “Đặc điểm viêm phổi bệnh viện Pseudomonas Aeruginosa bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 6/2019 đến tháng 6/2010”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16, 86-90 32 Lee S.M., J.H Lee, et al (2016) “The clinical significance of changes in red blood cell distribution width in patients with communityacquired pneumonia”, Clin Exp Emerg Med, 3(3), 139-147 33 Ortqvist A (1995) “Antibiotic treatment of community-acquired pneumonia in clinical practice: a European perspective”, J Antimicrob Chemother, 35(1), 205-12 34 Teirstein A.S (2004) “The elusive goal of therapy for usual interstitial pneumonia”, N Engl J Med, 350(2), 181-3 35 Onyango F.E., M.C Steinhoff, et al (1993) “Hypoxaemia in young Kenyan children with acute lower respiratory infection”, BMJ, 306(6878), 612-5 36 Li J.Z., L.G Winston, et al (2007) “Efficacy of short-course antibiotic regimens for community-acquired pneumonia: a meta-analysis”, Am J Med, 120(9), 783-90 37 Haider B.A., M.A Saeed, and Z.A Bhutta (2008) “Short-course versus long-course antibiotic therapy for non-severe community-acquired pneumonia in children aged months to 59 months”, Cochrane Database Syst Rev, (2), CD005976 50 PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.Hành Mã bệnh án: Mã phiếu: Họ tên bệnh nhân: Giới tính: Nam Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Thời gian nằm viện: 10 Chẩn đoán lúc vào viện: 11 Chẩn đoán lúc viện: 12 Kết điều trị II Nữ Khỏi Nặng xin Lý vào viện Ho Ho máu Sốt Mệt mỏi Đau bụng 11 Đau họng 13 Tiêu chảy III a Bệnh sử Triệu chứng khởi phát: Ho Ho máu Sốt Mệt mỏi Đau bụng 11 Đau họng 13 c Tiêu chảy 14 Khác: b Triệu chứng kèm: Nhập viện khác điều trị: Có Khơng Nếu có, tên bệnh viện: d Thời gian điều trị: Các thuốc sử dụng đợt bệnh này: Có Tên thuốc, số lượng sử dụng cụ thể (nếu có): Có Corticoid ngắn ngày: Khơng Khơng Tên thuốc (nếu có): Liều thuốc (nếu có): Các kháng sinh dùng: Tên thuốc (nếu có): Có Khơng Liều thuốc (nếu có): e Các triệu chứng cải thiện: IV Tiền sử a Tiền sử bệnh phổi: Khỏe mạnh U phổi Giãn phế quản COPD Tràn dịch màng phổi b Tiền sử bệnh phổi Nhồi máu tim Bệnh mạch máu ngoại vi Bệnh mạch não Bệnh mô liên kết Bệnh gan mạn tính 11 Ung thư di c Tiền sử sử dụng thuốc: Điều trị corticoid 90 ngày gần đây: Tên thuốc (nếu có): 52 Có Có Khơng Khơng Liều thuốc (nếu có): Điều trị kháng sinh 90 ngày gần đây: Có Tên thuốc (nếu có): Liều thuốc (nếu có): Thuốc khác: d Lối sống Tiền sử hút thuốc: Tiền sử uống rượu bia: Tiền sử tiếp xúc hóa chất: Nếu có, loại hóa chất: Tiền sử dị ứng: e V Triệu chứng lâm sàng Ghi nhận 24h Ho Khạc đờm Đau ngực Co kéo hơ hấp Tím mơi, đầu chi Nhịp tim Nghe phổi Bão hòa oxy 1.≥ 95% Nhiệt độ Mạch Huyết áp Nhịp thở 10 11 12 a X quang 53 Khơng Vị trí thâm nhiễm: (1-thùy P; 2-thùy P; 3-thùy P; 4-thùy trái; 5-thùy trái) Vùng Thâm nhiễm đa thùy Hang Tràn dịch màng phổi b Khí máu động mạch nhập viện Thở oxy FiO2 pH pO2 c Công thức máu SL bạch cầu % trung tính % lympho SL tiểu cầu d Hóa sinh máu Glucose Urea Creatinine AST ALT 11 K+ e Xét nghiệm vi sinh: Cấy đờm Cấy DPQ Cấy máu Kết quả: Âm tính Dương tính Nếu dương tính, cụ thể: f.Kết kháng sinh đồ: VI Điều trị a Kháng sinh sử dụng trước có kết kháng sinh đồ STT Tên hoạt chất 54 b Thay đổi kháng sinh sau có kết kháng sinh đồ Có Nếu có: STT Tên hoạt chất c Phối hợp kháng sinh Dùng nhóm kháng sinh Dùng nhóm kháng sinh Dùng nhóm kháng sinh d Điều trị hỗ trợ Thở Oxy Khí dung CIPAP; BIPAP Thở máy xâm nhập Thuốc giảm đau – hạ sốt Thuốc long đờm Bù nước, điện giải Dinh dưỡng An thần e Tổng thời gian điều trị trung tâm hô hấp < ngày – 14 ngày 14 – 21 ngày 21 ngày f.Tình trạng viện 55 ... sàng kết điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Trung tâm Hô Hấp – Bệnh viện Bạch Mai năm 2019? ?? với mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH... 40 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng VPMPCĐ: 40 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng VPMPCĐ 40 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu: 43 4.3 Đặc điểm điều trị kháng sinh

Ngày đăng: 15/09/2020, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w